Giữđôibàntaysạchsẽ, giúp trẻ
phòng bệnh
Bàn tay không sạch sẽ là nguy cơ của các ổ bệnh, cụ thể cứ mỗi 1cm2 trên bàntay
“không sạch” có thể chứa hàng triệu vi khuẩn và rất nhiều tác nhân gây bệnh khác.
Vì vậy nếu phụ huynh không chú ý giúptrẻ luôn giữsạchđôitay thì khả năng trẻ
thường xuyên bị mắc bệnh là điều khó tránh.
Theo thống kê của tổ chức UNICEF, tại Việt nam chỉ có 12% số người dân có thói quen
rửa tay bằng xà phòng và nước sạch trước khi ăn, và chỉ có 16% rửa tay bằng xà phòng
sau khi đi nhà vệ sinh. Đây chính là nguyên nhân khiến người dân, đặc biệt là trẻ em dễ
bị mắc các bệnh nhiễm khuẩn qua đường hô hấp và tiêu hóa như tiêu chảy, tả, lỵ, nhiễm
giun sán, nhiễm cúm… đặc biệt là bệnhtay chân miệng đang gây nhiều lo lắng và hoang
mang cho các bậc làm cha, mẹ.
Bàn tay không sạch sẽ là nguy cơ của các ổ bệnh, cụ thể cứ mỗi 1cm2 trên bàntay
“không sạch” có thể chứa hàng triệu vi khuẩn và rất nhiều tác nhân gây bệnh khác. Một
thực tế đáng báo động là có tới 74% số bà mẹ có con dưới 5 tuổi không rửa taysạch bằng
xà phòng trước khi cho trẻ ăn hoặc cho trẻ bú.
Rửa taysạch sẽ giúp loại bỏ những vi khuẩn gây hại cho trẻ.
Lợi ích thiết thực của thói quen rửa taysạch sẽ
Trong thời gian qua, rất nhiều căn bệnh nguy hiểm vẫn chưa có vắc-xin phòng bệnh, do
đó việc tạo thói quen rửa taysạch sẽ đúng cách được xem là việc làm cần thiết của tất cả
mọi người. Trong đó, trẻ nhỏ được xem là đối tượng nguy cơ cao bởi hệ miễn dịch của
trẻ còn rất non yếu nên dễ bị vi khuẩn và các tác nhân gây bệnh khác tấn công. Nhận thức
đúng đắn về việc giữsạchđôitay của trẻ là điều thiết thực nhất vì một cuộc sống tốt đẹp
hơn cho trẻ trong tương lai.
Theo nhiều báo cáo về kiểm soát nhiễm khuẩn trong và ngoài nước các bệnh truyền
nhiễm đã và đang diễn ra trong cộng đồng hoàn toàn có thể phòng ngừa được bằng cách
giữ gìn vệ sinh cá nhân tốt, trong đó có việc rửa taysạch sẽ đúng cách bằng xà phòng với
nước sạch.
Kết quả nghiên cứu cho thấy với một thói quen “rất đời thường” là rửa tay thường xuyên
sạch sẽ đã làm giảm tới 35% khả năng lây truyền vi khuẩn gây bệnh tiêu chảy, chính là
nguyên nhân gây tử vong cho hàng triệu người mỗi năm trên toàn thế giới. Việc rửa tay
cũng có thể làm giảm rủi ro nhiễm khuẩn tiêu chảy tới 47%, giảm đáng kể tình trạng
nhiễm khuẩn đường hô hấp cấp từ 19 – 45% và phòng ngừa rất hiệu quả căn bệnhtay
chân miệng ở trẻ em.
Các nghiên cứu gần đây cho thấy, bàntay của một người có thể mang tới 4,6 triệu mầm
bệnh. Ngày 12/10/2007, Vụ Điều trị Bộ Y tế đã ban hành công văn số 7517/BYT-ĐTr
hướng dẫn về Quy trình rửa tay thường quy.
Thời điểm cần thiết rửa sạchđôibàntay cho trẻ
Trẻ cần được phụ huynh nhắc nhở rửa taysạch sẽ vào 5 thời điểm quan trọng sau
đây:
Sau khi trẻ sử dụng nhà vệ sinh.
Sau khi trẻ chơi đùa, nghịch ngợm trên đất, cát.
Sau khi trẻ tiếp xúc với bất kỳ đối tượng nào nghi ngờ đang bị nhiễm bệnh.
Sau khi trẻ ho, hắt hơi hoặc sổ mũi làm dính các chất dịch tiết trên đôibàn tay.
Trước khi vào bữa ăn.
Rửa taysạch sẽ đúng cách
Quy trình rửa tay thường quy đã được Bộ Y tế khuyến cáo áp dụng, gồm 6 bước cơ bản
sau đây:
Bước 1:làm ướt 2 lòng bàntay bằng nước. Lấy xà phòng và chà 2 lòng bàntay vào nhau.
Bước 2: chà lòng bàntay này lên mu và kẽ ngoài các ngón tay của bàntay kia và
ngượclại.
Bước 3: chà 2 lòng bàntay vào nhau, miết mạnh các kẽ trong ngón tay.
Bước 4: chà mặt ngoài các ngón tay của bàntay này vào lòng bàntay kia.
Bước 5: dùng bàntay này xoay ngón cái của bàntay kia và ngược lại.
Bước 6: xoay các đầu ngón tay này vào lòng bàntay kia và ngược lại. Rửa sạchtay dưới
vòi nước chảy đến cổ tay và làm khô tay.
Chú ý: mỗi bước “chà” 5 lần. Thời gian rửa tay tối thiểu 30 giây.
. Giữ đôi bàn tay sạch sẽ, giúp trẻ
phòng bệnh
Bàn tay không sạch sẽ là nguy cơ của các ổ bệnh, cụ thể cứ mỗi 1cm2 trên bàn tay
“không sạch có. ướt 2 lòng bàn tay bằng nước. Lấy xà phòng và chà 2 lòng bàn tay vào nhau.
Bước 2: chà lòng bàn tay này lên mu và kẽ ngoài các ngón tay của bàn tay kia và