Khái niệm “bạo lực trên cơ sở giới” (bạo lực giới) dựa trên nghiên cứu từ vấn đề bạo lực, bất bình đẳng giới và bạo lực đối với phụ nữ được thể hiện trong các Công ước quốc tế về quyền con người, đặc biệt là Công ước xóa bỏ phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW 1979). Trải qua nhiều giai đoạn nghiên cứu, đến năm 1993, trên cơ sở khuyến nghị của Công ước CEDAW, Tuyên bố của Đại hội đồng Liên hợp quốc về xoá bỏ Bạo lực đối với Phụ nữ đưa ra khái niệm “Bạo lực trên cơ sở giới” được quốc tế công nhận: Bạo lực trên cơ sở giới là bạo lực nhằm vào một người dựa trên cơ sở giới tính của người đó. Nó bao gồm các hành động gây ra những tổn hại về thể chất, tâm lý và tình dục, những đe doạ dẫn đến những hành động nói trên, sự ép buộc và những hình thức khác nhằm tước bỏ tự do của người đó...
Chuyên đề: BẠO LỰC TRÊN CƠ SỞ GIỚI – PHÒNG CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM NỘI DUNG CHÍNH: I II BẠO LỰC TRÊN CƠ SỞ GIỚI PHÒNG CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM I BẠO LỰC TRÊN CƠ SỞ GIỚI Nguồn gốc khái niệm bạo lực sở giới - “Bạo lực sở giới” (bạo lực giới) dựa nghiên cứu từ vấn đề bạo lực, bất bình đẳng giới bạo lực phụ nữ thể Công ước quốc tế quyền người, đặc biệt Cơng ước xóa bỏ phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW- 1979) - Đến năm 1993, Tuyên bố Đại hội đồng Liên hợp quốc khuyến nghị xoá bỏ Bạo lực Phụ nữ đưa khái niệm “Bạo lực sở giới” quốc tế công nhận Bạo lực sở giới - Bạo lực giới vấn đề toàn cầu, phổ biến gây hệ nặng nề đối cho đối tượng xã hội (phụ nữ, trẻ em gái, trẻ em trai, nhóm thiểu số, nhóm có hồn cảnh đặc biệt, người chuyển giới…) - Đến nay, phụ nữ trẻ em gái nhóm đối tượng phổ biến bị bạo lực sở giới, nên thuật ngữ “bạo lực sở giới” “bạo lực phụ nữ” thường sử dụng Các hình thức bạo lực giới a) Bạo lực thể chất, tình dục tâm lý xảy gia đình (đánh đập, bóc lột tình dục PNTE; bạo lực liên quan đến hồi môn, ép buộc hôn nhân, làm tổn thương phận sinh dục phụ nữ, phong tục làm tổn hại phụ nữ, bạo lực mối quan hệ vợ chồng bạo lực liên quan đến bóc lột) b) Bạo lực thể chất, tình dục tâm lý xảy cộng đồng bao gồm cưỡng hiếp, lạm dụng tình dục, đe doạ quấy rối tình dục nơi làm việc đâu, buôn bán PNTE, ép làm mại dâm…) c) Bạo lực thể chất, tình dục tâm lý gây nhà nước tổ chức nơi bạo lực xảy (ngăn cản phụ nữ bỏ phiếu, học lái xe khơng hoạt động ngồi xã hội…) nguyên nhân bạo lực giới Bất bình đẳng kinh tế; Tồn hình thức sử dụng bạo lực thể chất để giải xung đột; Sự thống trị kiểm sốt nam giới q trình định; Hạn chế khả tham gia cơng việc ngồi xã hội phụ nữ Khung pháp lý Việt Nam bạo lực giới - Việt Nam 1/20 nước tham gia Cơng ước Xóa bỏ phân biệt đối xử phụ nữ CEDAW đầu tiên, phê chuẩn (11/1981) - Việt Nam quốc gia tiên phong khu vực việc xây dựng sách luật pháp giới, tiến đến mục tiêu bình đẳng giới, Việt Nam chưa có định nghĩa pháp lý bạo lực sở giới Luật pháp liên quan phòng chống bạo lực giới - Hiến pháp - Bộ luật Hình sự; - Luật phịng, chống bạo lực gia đình - Luật Bình đẳng giới - Luật Hơn nhân Gia đình; - Luật Trẻ em - Bộ luật Lao động - Luật phòng, chống mua bán người - Pháp lệnh phòng, chống mại dâm … Nạn nhân tình trạng xâm hại tình dục trẻ em - Bất kỳ trẻ em trai hay trẻ em gái - Nhỏ hay lớn - Nghèo hay giàu - Sống nơng thơn hay thành thị Đều bị xâm hại tình dục Nhóm trẻ có nguy cao bị xâm hại tình dục - Trẻ em lang thang, kiếm sống xa gia đình - Trẻ em sống gia đình có hồn cảnh kinh tế khó khăn - Gia đình có ba mẹ li hơn, li thân - Trẻ em mồ côi, khuyết tật - Gia đình có người nghiện ma túy, rượu chè, cờ bạc… Dấu hiệu trẻ bị xâm hại tình dục - Thái độ sợ sệt, ngượng ngùng giáp mặt đối tượng - Hay giật - Thống vui, thống buồn - Khóc lóc, gặp ác mộng - Sống thu lại khơng muốn ngồi, khơng muốn trị chuyện với người - Nếu bị xâm hại tình dục nghiêm trọng, trẻ bị sốc, có vết cào bầm tím, vùng kín bị sưng, chảy máu Hậu trẻ em bị xâm hại tình dục? * Tổn thương thể chất: *Tổn hại tinh thần, tâm lý - Tổn thương phận sinh dục; hậu mơn - Cảm giác tội lỗi - Mang thai ngồi ý muốn bé gái - Thường tự đổi lỗi cho thân - Mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục viêm nhiễm phụ khoa HIV/AIDS… - Khủng hoảng tinh thần, lo lắng, sợ hãi - Xa lánh người, sống khép kín - Cảm giác tức giận; - Có ý định tự tử - Ngủ khơng ngon giấc hay giật gặp ác mộng; - Khả gây lệch lạc giới tính cho em Vai trị gia đình việc phịng ngừa xâm hại tình dục trẻ em - Bảo vệ trẻ em khỏi xâm hại tình dục trách nhiệm chung bộ, ngành liên quan, tồn xã hội, gia đình đóng vai trị trọng tâm - Nhận thức đầy đủ hiểu biết tình trạng xâm hại tình dục trẻ em, xem việc dạy cho trẻ kiến thức, kỹ phịng ngừa xâm hại tình dục trẻ em việc làm quan trọng, cần thiết để tự bảo vệ - Cha mẹ cần dạy cho trẻ kỹ đơn giản, phù hợp với lứa tuổi trình độ nhận thức trẻ để trẻ tự bảo vệ khỏi xâm hại tình dục Vai trị gia đình việc phịng ngừa xâm hại tình dục trẻ em - Dạy cho trẻ kiến thức giới tính vùng nhạy cảm thể - Dạy cho biết cách nhận biết tình khơng an tồn - Dạy trẻ biết cách ứng xử tích cực với tình nguy hiểm chạy thật nhanh nhờ giúp đỡ người khác - Luôn nhắc trẻ, trường hợp xấu nhất, an toàn quan trọng, phải biết tìm người giúp đỡ gặp nguy hiểm cách nhớ số điện thoại bố mẹ, người thân tin cậy số điện thoại đường dây nóng Vai trị gia đình việc phịng ngừa xâm hại tình dục trẻ em - Cha mẹ người thân cần thường xuyên quan tâm, chia sẻ, tâm sự, nói chuyện với trẻ ngày để tạo gắn kết, gần gũi Luôn dành thời gian cho trẻ, lắng nghe trẻ bé muốn nói điều - Nếu phát điều bất thường, phải tìm hiểu thật rõ ràng, kỹ càng, kịp thời báo cáo quan chức nghi ngờ có hành vi xâm hại tình dục trẻ em xảy Tóm lại, gia đình, đặc biệt cha mẹ người có vai trò quan trọng việc giáo dục rèn luyện cho trẻ kiến thức, kỹ để phòng ngừa XHTDTE Trong giáo dục trẻ nói chung giáo dục phịng ngừa XHTDTE nói riêng, cần phải tạo niềm tin cho trẻ, phải cho trẻ biết gia đình nơi an toàn nhất, cha mẹ chỗ dựa tinh thần vững để trẻ cảm thấy yêu thương, chia sẻ, bảo vệ Có trẻ phát triển đầy đủ toàn diện nhất, trở thành người cơng dân có ích cho xã hội Bộ luật Hình Sự: - Tội hiếp dâm (Điều 142); - Tội cưỡng dâm (Điều 144); - Tội giao cấu (Điều 145); - Tội dâm ô (Điều 146) - Tội sử dụng người vào mục đích khiêu dâm (Điều 147) - Tội làm nhục người khác (Điều 155): (phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm”; Nếu nhiều lần, nhiều người, tỷ lệ thương tích >31%; làm nạn nhân tự sát…) - Xử phạt hành theo Nghị định số 167/2013/NĐ-CP Chính phủ“Quy định xử phạt vi phạm VPHC lĩnh vực an ninh, trật tự, an tồn xã hội; phịng, chống TNXH; PCBLGĐ Kỹ phòng ngừa cho trẻ em QUY TẮC NĂM NGĨN TAY Ngón cái: Khơng tới nơi tối vắng vẻ; Không mặc quần áo hở hang, khiêu gợi; Không phép nhận quà từ người lạ; Khơng uống rượu chất kích thích; Kiên nói “khơng với xâm hại tình dục”; Ngón trỏ: Cần nắm kiến thức kỹ sống để phịng tránh bị bắt cóc xâm hại tình dục Ngón giữa: Đi khỏi nhà cần xin phép người lớn, có địa nơi đến Kế hoạch với ai, làm việc Ngón áp út: Sử dụng mạng xã hội lành mạnh; Biết số tổng đài bảo vệ trẻ em 111 Ngón út: Học số tư để phịng vệ đáng Quy tắc ngón tay Quy tắc vịng trịn Quy tắc đồ lót (vùng đồ bơi) - Bố,/mẹ, ơng/ bà nên cho mặc đồ lót từ sớm, tốt từ khoảng tuổi, dặn động vào khu vực mà chưa có đồng ý người xấu - Trẻ biết quy tắc đồ lót giữ gìn thân tránh khỏi phần lớn nguy bị xâm hại XINCÁM CÁMƠN! ƠN! XIN ... PHỊNG CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM 14 Như gọi xâm hại tình dục trẻ em? (Khoản 8, Điều 4, Luật Trẻ em 2016) Xâm hại tình dục trẻ em việc dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực, ép buộc, lôi kéo, dụ dỗ trẻ. .. (trong xâm hại tình dục: 23 vụ có 23 trẻ em bị xâm hại nữ); - Năm 2021: có 28 vụ xâm hại trẻ em, với 39 đối tượng, xâm hại 35 trẻ em (6 nam, 29 nữ) 1 số vụ án lớn xâm hại tình dục trẻ em tỉnh... II BẠO LỰC TRÊN CƠ SỞ GIỚI PHỊNG CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM I BẠO LỰC TRÊN CƠ SỞ GIỚI Nguồn gốc khái niệm bạo lực sở giới - ? ?Bạo lực sở giới” (bạo lực giới) dựa nghiên cứu từ vấn đề bạo lực,