Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
363,97 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
BÀI BÁO CÁO MÔN HỌC
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG TIN HỌC
Đề tài:
NHỮNG NGUYÊNTẮCSÁNGTẠOỨNGDỤNG
TRONG MÔHÌNHXỬLÝCÚPHÁPVÀNGỮ
NGHĨA CHOCÂUHỎITIẾNGVIỆTTRONGHỆ
THỐNG TÌMKIẾMTHƯVIỆN
Giảng viên hướng dẫn: GS.TSKH. HOÀNG KIẾM
Học viên thực hiện: NGUYỄN TRÍ PHÚC
Mã số: CH1101121
TP. Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2012
LỜI MỞ ĐẦU
“Nhân chi sơ tính sáng tạo”
Thật vậy, sángtạo là tài nguyên cơ bản nhất của mỗi con người trong chúng ta. Sángtạo
là phương châm và là động lực phát triển cho xã hội từ khi con người biết suy nghĩ. Nhờ
có tư duy sáng tạo,chúng ta có thể cải tiến công nghệ, làm chonhững vấn đề gặp phải
trong cuộc sống sẽ được thực hiện theo những các đơn giản hơn và phù hợp hơn.
Sáng tạo là bản chất của con người tuy nhiên trong chúng ta hẳn có nhiều người tự hỏi
“Vì sao tôi có quá ít cải tiến sáng tạo?”, “Làm thế nào để có thể tạo ra nhiều cải tiến hơn
nữa trong công việc?”… Để tạo ra những ý tưởng, những cải tiến mới chúng ta cần phải
có phương pháp luận (các nguyên tắc, phương pháp, lý thuyết) về tư duy sángtạovà đổi
mới. Điều này sẽ giúp chúng ta có những kỹ năng thực hành về suy nghĩ để giải quyết các
vấn đề và đưa ra những ý tưởng đổi mới sáng tạo.
Trong bài báo cáo này, tôi sẽ trình bày phương pháp luận về tư duy sáng tạo, đổi mới và
kèm theo đó là những phân tích về ứngdụngnhữngnguyêntắcsáng tạo, đổi mới vào mô
hình xửlýcúphápvàngữnghĩachocâuhỏitiếngViệttronghệthốngtìmkiếmthư viện.
TP. Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2012
Nguyễn Trí Phúc
MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH 1
DANH MỤC BẢNG 2
PHẦN 1: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VỀ TƯ DUY SÁNGTẠOVÀ ĐỔI MỚI 3
1.1. Khái niệm 3
1.2. Ý nghĩa 3
1.3. Nội dung chính 4
1.3.1. Năm phương pháp giải quyết vấn đề khoa học về phát minh, sáng chế 4
1.3.2. Bốn mươi nguyên tắcsángtạo cơ bản 4
1.3.3. Các phương pháp giải quyết vấn đề tổng quát 10
PHẦN 2: ỨNGDỤNGNGUYÊNTẮCSÁNGTẠO VÀO MÔHÌNHXỬLÝCÚPHÁP
VÀ NGỮNGHĨACHOCÂUHỎITIẾNGVIỆTTRONGHỆTHỐNGTÌMKIẾM
THƯ VIỆN 12
2.1. Tổng quan về bài toán 12
2.1.1. Đặt vấn đề 12
2.1.2. Mục tiêu đề tài 12
2.1.3. Phạm vi nghiên cứu 12
2.2. Môhìnhhệthốngtìmkiếm tài liệu bằng chuỗi truy vấn tiếngViệt 13
2.2.1. Kiến trúc hệthống 13
2.2.2. Ontology học liệu mở 14
2.3. Môhìnhcúpháp 20
2.4. Môhìnhngữnghĩa 21
2.5. Phương pháp sinh mã truy vấn SPARQL 21
2.6. Cơ chế tạo sinh câu trả lời 22
2.7. Nhữngnguyêntắcsángtạo cơ bản được ứngdụng 22
2.7.1. Nguyêntắc phân nhỏ 22
2.7.2. Nguyêntắc tách khỏi 23
2.7.3. Nguyêntắc cục bộ 23
2.7.4. Nguyêntắc kết hợp 23
2.7.5. Nguyêntắc chứa trong 23
2.7.6. Nguyêntắc dự phòng 24
2.7.7. Nguyêntắc giải thiếu hoặc thừa 24
2.7.8. Nguyêntắc sao chép 24
KẾT LUẬN 25
TÀI LIỆU THAM KHẢO 26
1
DANH MỤC HÌNH
Hình 1:. Môhình giải quyết vấn đề tổng quát 10
Hình 1: Kiến trúc hệthốngtìmkiếm tài liệu dựa trên cơ chế xửlý các câuhỏitiếng Việt
14
2
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Năm phương pháp giải quyết vấn đề khoa học về phát minh, sáng chế 4
Bảng 2: Các thành phần hệthốngtìmkiếm tài liệu bằng chuỗi truy vấn tiếngViệt 13
Bảng 3: Thống kê số lượng giáo trình trên các thưviện học học liệu mở 15
Bảng 4: Tổng hợp các thông tin mô tả học liệu mởcho 3 thưviện 16
Bảng 5: Các class trong ontology học liệu mở 16
Bảng 6: Object properties trong ontology học liệu mở 17
Bảng7: Datatype properties trong ontology học liệu mở 18
Bảng 8: Mô tả quan hệ của các lớp trong ontology học liệu mở 20
Bảng 9: Các cấu trúc tổng quát của câuhỏitiếngViệt 21
Bảng 10:Chức năng các thành phần môhìnhhệthống 23
Bảng 11:Chức năng các thành phần môhìnhhệthống 24
3
PHẦN 1: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VỀ TƯ DUY SÁNGTẠOVÀ
ĐỔI MỚI
1.1. Khái niệm
Phương pháp luận sángtạovà đổi mới là phần ứngdụng của Khoa học về sáng tạo, bao
gồm hệthống các phương phápvà các kĩ năng cụ thể giúp nâng cao năng suất và hiệu
quả, về lâu dài tiến tới điều khiển tư duy sángtạo của người sử dụng.
1.2. Ý nghĩa
Suốt cuộc đời, mỗi người chúng ta dùng suy nghĩ rất nhiều (có thể nói là hằng ngày). Từ
việc trả lời nhữngcâuhỏi bình thường như “Hôm nay ăn gì? Mặc gì?Làm gì?Mua
gì?Xem gì? Đi đâu? ” đến làm các bài tập trên trường lớp, hoặc chọn ngành nghề đào
tạo, lo sức khỏe, việc làm, thu nhập, hôn nhân, nhà ở, giải quyết các vấn đề nảy sinh trong
công việc, trong quan hệ xã hội, gia đình, nuôi dạy con cái… tất tần tật đều đòi hỏi phải
suy nghĩ và chắc chắn rằng ai cũng muốn suy nghĩ tốt, ra những quyết định đúng để “đời
là bể khổ” trở thành “bể sướng”.
Chúng ta tuy được đào tạovà làm những ngành nghề khác nhau nhưng có lẽ có một nghề
chung, giữ nguyên suốt cuộc đời và là cần thiết cho tất cả mọi người.Đó là “nghề” suy
nghĩ và hành động giải quyết các vấn đề gặp phải trong suốt cuộc đời nhằm thỏa mãn các
nhu cầu chính đáng của cá nhân mình, đồng thời thỏa mãn các nhu cầu để xã hội tồn tại
và phát triển. Nhìn dưới góc độ này, Phương Pháp Luận SángTạoVà Đổi Mới giúp trang
bị loại nghề chung nói trên, góp phần bổ sung cho giáo dục, đào tạo hiện nay, chủ yếu chỉ
đào tạo các nhà chuyên môn. Nhà chuyên môn có thể giải quyết tốt các vấn đề chuyên
môn nhưng nhiều khi không giải quyết tốt các vấn đề ngoài chuyên môn, do vậy không
thực sự hạnh phúc như ý.
Các nghiên cứu cho thấy, phần lớn mọi người thường suy nghĩ một cách tự nhiên như đi
lại, ăn uống, hít thở mà ít khi suy nghĩ về chính suy nghĩ của mình xem nó hoạt động ra
sao để cải tiến, làm suy nghĩ của mình trở nên tốt hơn như người ta thường cải tiến các
dụng cụ, máy móc dùngtrong sinh hoạt và công việc. Cách suy nghĩ tự nhiên nói trên có
năng suất, hiệu quả rất thấp và nhiều khi trả giá đắt cho các quyết định sai. Tóm lại, cách
4
suy nghĩ tự nhiên ứng với việc lao động bằng xẻng thì Phương Pháp Luận SángTạoVà
Đổi Mới là máy xúc với năng suất và hiệu quả cao hơn nhiều. Nếu xem bộ não của mỗi
người là máy tính tinh xảo – đỉnh cao tiến hóa và phát triển của tự nhiên thì phần mềm
(cách suy nghĩ) tự nhiên đi kèm với nó chỉ khai thác một phần rất nhỏ tiềm năng của bộ
não.Phương Pháp Luận SángTạoVà Đổi Mới là phần mềm tiên tiến giúp máy tính – bộ
não hoạt động tốt hơn nhiều.Nếu như cần “học ăn, học nói, học gói, học mở” thì “học suy
nghĩ” cũng cần thiết cho tất cả mọi người.
Tóm lại, Phương Pháp Luận SángTạoVà Đổi Mới đóng góp rất tích cực trong việc biến
thông tin thành tri thức, tri thức đã biết thành tri thức mới với các ích lợi toàn diện, không
chỉ riêng về mặt kinh tế.
1.3. Nội dung chính
1.3.1. Năm phương pháp giải quyết vấn đề khoa học về phát minh, sáng
chế
STT Phương pháp
1 Dựng Vepol đầy đủ
2 Chuyển sang Fepol
3 Phá vở Vepol
4 Xích Vepol
5 Liên trường
Bảng 1: Năm phương pháp giải quyết vấn đề khoa học về phát minh, sáng chế
1.3.2. Bốn mươi nguyên tắcsángtạo cơ bản
Nhà khoa học Atshuler trong suốt quá trình làm việc của mình đã đưa ra một hệthống các
nguyên tắcsáng tạo. Nó cung cấp hệthống các cách xem xét sự vật; tăng tính nhanh nhạy
của việc tiếp thuvà đánh giá giá trị của thông tin; đưa ra và lựa chọn các cách tiếp cận
thích hợp để giải quyết vấn đề. Hệthống các nguyêntắcsángtạo còn giúp cho chúng ta
5
xây dựng được tác phong, suy nghĩ và làm việc một cách khoa học, sáng tạo; góp phần
xây dựng tư duy biện chứng. Dưới đây xin được lần lượt điểm qua 40 nguyêntắc đó:
1/ Nguyêntắc phân nhỏ:
Chia các đối tượng thành các thành phần độc lập.
Làm đối tượng thành các thành phần tháo ráp.
Tăng mức độ phân nhỏ đối tượng.
2/ Nguyêntắc “tách riêng”:
Tách thành phần gây phiền phất ra khỏi đôi tượng hoặc ngược lại. Trách lấy phần
cần thiết.
3/ Nguyêntắc phẩm chất cục bộ:
Chuyển đối tượng (hay môi trường bên ngoài, tác động bên ngoài) có cấu trúc
đồng nhất thành không đồng nhất.
Các phần khác nhau của đối tượng phải có các chất năng khác nhau
Mỗi phần của đối tượng phải có các chất năng khác nhau
4/ Nguyêntắc phản đối xứng:
Chuyển đối tượng có hìng dạng, tính chất đối xứng thành phản đối xứng
5/ Nguyêntắc kết hợp:
Kết hợp các đối tượng đồng nhất hoặc các đối tượng dùngcho các hoạt động kế
cận.
Kết hợp về mặt thời gian các hoạt động đồng nhất hoặc kế cận gian rỗi của CPU,
tận dụng tài nguyên để cho ra hệ điều hành đa nhiệm, nhiều người dùng.
6/ Nguyêntắc vạn năng:
Vật thể hoạt động đa chức năng loại bỏ một số vật thể khác.
7/ Nguyêntắc chứa trong
Để một vật thể trong lòng một vật thể khác, vật thể khác này lại để trong lòng một
vật thể thứ ba.
Chuyển một vật thể thông qua một khoảng trống của một vật thể khác
8/ Nguyêntắc phản trọng lượng
Bù trừ trọng lượng của vật thể bằng cách nối với một vật thể khác mà có một lực
6
đẩy.
Bù trừ trọng lượng của vật thể bằng tương tác với môi trường cung cấp khí hoặc
thủy động lực.
9/ Nguyêntắc gây ứng suất sơ bộ
Thực hiện phản hoạt động trước tiên
Nếu vật thể chịu áp lực thì cung cấp cung cấp một phản áp lực trước đó
10/ Nguyêntắc thực hiện sơ bộ
Trước tiên thực hiện tất cả hoặc một phần hoạt động
Sắp xếp các vật thể sao cho chúng có thể đi vào hoạt động trong một khoảng thời
gian hợp lí và từ một vị trí thích hợp
11/ Nguyêntắc dự phòng
Bù trừ cho tính không tin cậy của vật thể bằng biện pháp trả đũa trước tiên
12/ Nguyêntắc đẳng thế
Thay đổi điều kiện làm việc sao cho không phải nâng lên hoặc hạ xuống
13/ Nguyêntắc đảo ngược
Thay cho một hành động điều khiển bởi các chi tiết kĩ thuật của bài toán, áp dụng
một hành động ngược lại
Làm cho phần chuyển động của vật thể hoặt môi trường bên ngoài của vật thể trở
nên bất động vànhững phần bất động trở thành chuyển động
Lật úp vật thể
14/ Nguyêntắccầu (tròn) hóa
Thay những vật thể thẳng hoặc bề mặt bằng phẳng thành những mặt cong ; thay
thể hình lập phương thành hìnhcầu
Sử dụng con lăn, vật hình xoắn ốc
Thay thế chuyển động thẳng bằng chuyển động quay ; tận dụng lực li tâm
15/ Nguyêntắc năng động
Tạo một vật thể hoặc môi trường của nó tự động điều chỉnh tới chế độ tối ưu tại
mỗi trạng
thái hoạt động
[...]... phương pháp giải quyết vấn đề trong tin học - Phương pháp trực tiếp - Phương pháp gián tiếp Phương phápThử Sai Phương pháp Heuristic - Phương pháp Trí Tuệ Nhân Tạo 12 PHẦN 2: ỨNG DỤNGNGUYÊNTẮCSÁNGTẠO VÀO MÔHÌNHXỬLÝCÚPHÁPVÀNGỮNGHĨACHOCÂUHỎITIẾNGVIỆTTRONGHỆTHỐNGTÌMKIẾMTHƯVIỆN 2.1 Tổng quan về bài toán 2.1.1 Đặt vấn đề Trong lĩnh vực tìmkiếm tài liệu, việc phát triển nhữnghệ thống. .. dựa vào các node INFO thuộc cây ngữnghĩa 2.6 Cơ chế tạo sinh câu trả lời Việc tạo sinh câu trả lời tiếngViệt sẽ dựa trên nguyên tắc: biểu diễn cấu trúc ngữnghĩa của câu trả lời và trên cơ sở đó tạo sinh câu trả lời tiếngViệtCấu trúc ngữnghĩa của câu trả lời tiếngViệt sẽ được xác định dựa trên cấu trúc ngữnghĩa của câuhỏitiếngViệt tương ứngMôhìnhngữnghĩa được dùng để biểu diễn cấu trúc ngữ. .. ngữnghĩa của câu trả lời Việc tạo sinh câu trả lời tiếngViệt được thực hiện dựa trên mối quan hệ giữa các nút thành phần và yếu tố tài liệu trong cây ngữ nghĩa. Vì vậy câu trả lời tiếngViệt được tạo sinh sau khi điền các nút quan hệ giữa các nút trên cây ngữnghĩa với thành phần tài liệu để cho ra câu trả lời hoàn chỉnh 2.7 Những nguyên tắcsáng tạo cơ bản được ứngdụng 2.7.1 Nguyên tắcphân nhỏ Mô hình. .. trả lời từ cây ngữnghĩa Bảng 10:Chức năng các thành phần môhìnhhệthống 2.7.4 Nguyêntắc kết hợp Để tiết kiệm thời gian và công sức cho việc lập trình phân tích cúphápcâuhỏitiếngViệt tôi đã kết hợp sử dụng công cụ ANTLR hỗ trợ phân tích cúpháp bằng việc định nghĩangữpháp theo cấu trúc văn phạm phi ngữ cảnh EBNF 2.7.5 Nguyêntắc chứa trong Nguyêntắc này được ứngdụng hầu hết trong việc lập... quát cho các câuhỏi như trình bày trong bảng sau Cấu trúc Thành phần ứng trước trongcâuhỏi Thành phần ứng sau trongcâuhỏi Dạng 1 Thành phần truy vấn Thành phần thông tin Dạng 2 Thành phần thông tin Thành phần truy vấn Bảng 9:Các cấu trúc tổng quát của câuhỏitiếngViệt 2.4 Môhìnhngữnghĩa Quá trìnhphân tích cúphápcho một câuhỏitiếngViệt nhằm mục đích xác định cấu trúc cây cúpháp của câu. .. thống máy tính, góp phần cho sự phát triển các hệthống máy tính theo hướng tương tác người và máy trong tương lai 2.1.2 Mục tiêu đề tài Đề tài được thực hiện với mục tiêu xây dựng một hệthốngtìmkiếm tài liệu trong các thưviện dựa trên cơ chế xửlý cáccâu hỏitiếngViệtHệthốngtìmkiếmcho phép xửlý các câuhỏitiếngViệt đơn giản, có cấu trúc tường minh, diễn đạt ý nghĩacụ thể, rõ ràng, không... 8: Mô tả quan hệ của các lớp trong ontology học liệu mở 2.3 Môhìnhcúpháp Phân tích cúpháp là bước đầu tiên trong quá trình xửlýcâuhỏitiếngViệt Trên cơ sở kết quả của trình phân tích cú pháp, ở bước sau đó chúng ta có thể thiết lập các cơ chế để phân tích ngữnghĩachocâuhỏitiếngViệt Một cách tổng quát, nội dung của một câuhỏi có thể chia thành hai thành phần: - Thành phần truy vấn (những. .. phân tích cú pháp, thành phần phân tích ngữ nghĩa, thành phần diễn dịch ngữnghĩavà thành phần tạo sinh câu trả lời 23 2.7.2 Nguyêntắc tách khỏi Trong quá trình phân tích cú pháp, hệthống loại bỏ các stop words không cần thiết để tiết kiệm không gian lưu trữ và gia tăng tốc độ xửlý phân tích cúpháp Ví dụ: “ắt hẳn”, “chẳng lẽ”, “chung quy”, “cơ chừng” … 2.7.3 Nguyêntắc cục bộ Môhỉnhhệthống có... phần và mỗi thành phần có những chức năng khác nhau Tham khảo bảng bên dưới Thành phần Chức năng Phân tích cúpháp Phân tích cúphápcâuhòitiếngViệt Phân tích ngữnghĩa Chuyển từ cấu trúc cúphápsangcấu trúc nghĩa, biểu diễn dưới dạng cây ngữnghĩa Diễn dịch ngữnghĩa Truy vấn thông tin và trả về thông tin cần thiết để thay thế thành phấn hỏitrong cây ngữnghĩaTạo sinh câu trả lời Tạo sinh câu. .. tích cúpháptiếngViệt hạn chế trong mục tiêu đề tài Giới hạn việc xửlýngữnghĩachonhững dạng câuhỏi có liên quan trực tiếp đến việc truy vấn nhữngthông tin mô tả về các tài liệu, được xác định trong mục tiêu của đề tài Không xửlý các vấn đề về thời, thức, thể, tình thái, hàm ý, phong cách, ngữdụngvà các vấn đề phức tạp khác trong nội dungcâuhỏi Chỉ tìmkiếm tài liệu dựa trên những . quát 10
PHẦN 2: ỨNG DỤNG NGUYÊN TẮC SÁNG TẠO VÀO MÔ HÌNH XỬ LÝ CÚ PHÁP
VÀ NGỮ NGHĨA CHO CÂU HỎI TIẾNG VIỆT TRONG HỆ THỐNG TÌM KIẾM
THƯ VIỆN 12
2.1. Tổng. ứng dụng những nguyên tắc sáng tạo, đổi mới vào mô
hình xử lý cú pháp và ngữ nghĩa cho câu hỏi tiếng Việt trong hệ thống tìm kiếm thư viện.
TP. Hồ Chí Minh,