(TÓM tắt LUẬN văn THẠC sĩ) phòng, chống tham nhũng trên địa bàn tỉnh quảng trị

26 1 0
(TÓM tắt LUẬN văn THẠC sĩ) phòng, chống tham nhũng trên địa bàn tỉnh quảng trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO / BỘ NỘI VỤ / HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LY KIỀU VÂN PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG TRỊ Chuyên ngành: LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH Mã số: 38 01 02 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2022 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS.LÊ THỊ HOA Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phòng họp , Nhà - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Số: - Đường - Quận - TP Thời gian: vào hồi tháng năm 202 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tham nhũng tượng có tính lịch sử, vấn đề nhức nhối không nước có tỷ lệ tham nhũng cao mà cịn vấn nạn tất nước giới Hiện tham nhũng trở thành vấn nạn có tính tồn cầu Tham nhũng xuất nước phát triển, nước phát triển nước chậm phát triển Tham nhũng diễn nhiều lĩnh vực, nhiều hình thức gây hậu to lớn nhiều mặt, mặt vật chất tinh thần Ở Việt Nam, từ lâu tham nhũng trở thành tệ nạn, bệnh trầm kha làm mục ruỗng xã hội, thứ "giặc nội xâm" nay, tham nhũng mối nguy lớn xâm hại lợi ích quốc gia, đe dọa an ninh quốc gia Việt Nam Nó làm hỏng tinh thần ý chí khắc khổ cán ta Nó phá hoại đạo đức cách mạng ta cần – kiệm – liêm – Tham nhũng gây tác hại làm làm giảm sút lòng tin công dân tổ chức máy công chức, viên chức Nhà nước triệt tiêu động lực phát triển Chính lý đó, cơng tác phịng, chống tham nhũng (PCTN) trở thành yêu cầu xúc tồn xã hội, địi hỏi phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị Ngay từ Đại hội Đảng lần thứ XII lần Đại hội Đảng sau này, Đảng ta tham nhũng bốn nguy dẫn đến tồn vong chế độ, làm tụt hậu xa kinh tế Đảng nhà nước ta đề nhiều biện pháp nhiều hình thức khác nhằm phịng ngừa xử lý tình trạng tham nhũng Tuy nhiên, năm gần đầy, tình hình tham nhũng diễn biến phức tạp, tồn nhiều cấp nhiều ngành chưa đẩy lùi Cùng với phát triển đất nước, năm qua tỉnh Quảng Trị có khởi sắc nhiều lĩnh vực; kinh tế- xã hội phát triển, trị ổn định, tình hình quốc phịng an ninh củng cố giữ vững, trật tự xã hội bảo đảm bên cạnh thành tựu đạt được, tỉnh Quảng Trị tình hình tham nhũng, lãng phí phức tạp, so với địa phương khác khơng nhiều, khơng có vụ việc lớn phức tạp, song tình hình phần làm cho xã hội bất an, bất ổn, tiềm ẩn mâu thuẫn, xung đột có nguy phá hỏng nghiệp đổi mục tiêu phát triển địa phương Đạo đức xã hội, đạo đức gia đình, đạo đức cá nhân rơi vào trạng thái suy đồi Các giá trị tinh thần tảng bị xem nhẹ, bệnh vơ cảm tràn lan, niềm tin, lịng tin dân giảm sút Làm suy yếu Đảng Nhà nước, đe dọa tới sinh mệnh Đảng tồn vong chế độ, Nghị Trung ương (khóa XI) Đảng Quảng Trị - địa phương cịn nhiều khó khăn, tỉnh nghèo đất nước, nguồn thu eo hẹp, đời sống kinh tế - xã hội nhân dân cịn nhiều khó khăn, chủ yếu dựa vào phân bổ ngân sách Trung ương, giống mặt chung đất nước Thời gian qua ngành cấp từ Trung ương đến địa phương đạo liệt, kết cơng tác phịng, chống tham nhũng cịn nhiều hạn chế Tham nhũng lĩnh vực cơng cịn nghiêm trọng, chưa bị đẩy lùi, chí tham nhũng ngày tinh vi hơn, khó phát hơn, lĩnh vực đầu tư cơng, tín dụng ngân hàng, đất đai, tài ngun khống sản cơng tác cán Các giải pháp phịng ngừa có tích cực triển khai, số giải pháp cịn hình thức, chưa mang lại hiệu cao cần tiếp tục phải bổ sung điều chỉnh phù hợp với điều kiện thực tế địa phương Vì vậy, nghiên cứu đề tài “Phòng, chống tham nhũng địa bàn tỉnh Quảng Trị” có ý nghĩa lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Đề tài nghiên cứu liên quan đến PCTN đơng đảo người quan tâm mang tính thời thực tiễn Ở Việt Nam có nhiều học giả, nhà trị quan tâm có nhiều viết, cơng trình nghiên cứu tham nhũng PCTN, phải kể đến như: (1) Luận văn thạc sĩ Luật học: “Tổ chức hoạt động quan phòng, chống tham nhũng Việt Nam” Ngô Kiều Dâng, Luận văn thạc sĩ ngành Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật, bảo vệ năm 2014 (2) Sách “Phòng, chống tham nhũng hoạt động công vụ Việt Nam - Lý luận thực tiễn” Nguyễn Quốc Sửu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội (3) Đề tài “Luận khoa học cho việc xây dựng chiến lược phòng ngừa nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống tham nhũng Việt Nam năm 2020” Thanh tra Chính phủ chủ trì (4) Chun đề “Chống tham nhũng Việt Nam số nước giới” Lê Văn Giảng Báo điện tử Đảng Cộng sản (2007), “Nguyên tắc xử lý tài sản tham nhũng”, ngày 21/8/2007 (5) Đề tài khoa học cấp Bộ "Phát thu hồi tài sản tham nhũng mà có - Thực trạng giải pháp" Tô Quang Thu, Đề tài khoa học cấp KHBĐ-08 (6) Bài “Một số vấn đề công tác kiểm tra, giám sát Đảng phòng, chống tham nhũng”, Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Thùy Dung Thông tin điện tử Ban Nội Trung ương, ngày 21-02-2015 (7) Một số viết tạp chí Trần Văn Tĩnh như: “Tăng cường vai trị cơng tác kiểm tra, giám sát Đảng đấu tranh phòng, chống tham nhũng giai đoạn nay” "Công tác kiểm tra Đảng phòng, chống tham nhũng quan hành nhà nước cấp trung ương; "Cơng tác kiểm tra Đảng Cộng sản Việt Nam với vấn đề phòng, chống tham nhũng quan hành nhà nước cấp trung ương (8) Loạt kỳ "Phịng, chống tham nhũng, lãng phí: Cần tâm biện pháp đồng bộ" tác giả Kiên Định Báo Long An đoạt giải Khuyến khích - Giải Báo chí tồn quốc xây dựng Đảng (Giải Búa liềm vàng) lần thứ IV - năm 2019 (Bài 1: Tham nhũng, “tham nhũng vặt” xảy nhiều lĩnh vực; Bài 2: Nhiều vụ việc tham nhũng đưa ánh sáng Bài 3: Kiên đấu tranh, phòng, chống tham nhũng, lãng phí, “tham nhũng vặt”) Mục tiêu nhiệm vụ luận văn - Mục tiêu: Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận, pháp lý PCTN, phân tích thực trạng thực PCTN địa bàn tỉnh Quảng Trị đề xuất giải pháp nhằm bảo đảm phòng, chống tham nhũng nói chung, địa bàn tỉnh Quảng Trị nói riêng - Nhiệm vụ: Thứ nhất, phân tích làm rõ sở lý luận, pháp lý tham nhũng PCTN Việt Nam Thứ hai, phân tích, đánh giá thực trạng thực PCTN địa bàn tỉnh Quảng Trị, thành tựu, hạn chế nguyên nhân thực PCTN tỉnh Quảng Trị Thứ ba, đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm bảo đảm thực phòng, chống tham nhũng tỉnh Quảng Trị Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tượng nghiên cứu: Phòng chống tham nhũng lĩnh vực có phạm vi nghiêm cứu tương đối rộng; song góc độ lý luận pháp lý, luận văn chủ yếu tập trung nghiên cứu khái niệm, đặc điểm, nội dung, vai trò yếu tố tác động đến việc thực pháp luật PCTN khu vực nhà nước (tức khu vục công), luận văn không đề cấp, nghiên cứu khu vực nhà nước; thực tiễn triển khai thực PCTN khu vực nhà nước địa bàn tỉnh Quảng Trị - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu, đánh giá thực trạng thực PCTN địa bàn tỉnh Quảng Trị thời gian từ 2013 đến năm 2020 (từ tỉnh Quảng Trị lập Ban Nội vào năm 2013) Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận văn - Phương pháp luận: Luận văn sử dụng phương pháp luận vật biện chứng chủ nghĩa Mác - Lênin làm tảng tư tưởng, quan điểm tiếp cận vấn đề thuộc phạm vi nghiên cứu luận văn - Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp cụ thể sử dụng luận văn gồm phương pháp lơgíc, phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp thống kê, phương pháp quy nạp - diễn dịch, phương pháp so sánh – đối chiếu, phương pháp quan sát, phương pháp liệt kê, phương pháp dùng số liệu, Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Luận văn góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn PCTN Việt Nam nay, góp phần nâng cao nhận thức người dân PCTN; thực PCTN quan nhà nước nói chung quan có chức PCTN nói riêng Luận văn nêu yêu cầu khách quan nhiệm vụ hoàn thiện pháp luật PCTN nước ta Trên sở phân tích thực trạng PCTN - từ thực tiễn thực tỉnh Quảng Trị, luận văn bất cập, khó khăn cơng tác áp dụng, thực thi PCTN Bên cạnh đó, luận văn đề số giải pháp nhằm bảo đảm thực PCTN Luận văn tài liệu tham khảo tổ chức, cá nhân có liên quan đến công tác PCTN, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp tục nghiên cứu PCTN Kết cấu luận văn Ngoài mục lục, mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận phòng chống tham nhũng Chương 2: Thực trạng phòng chống tham nhũng tỉnh Quảng Trị Chương 3: Quan điểm giải pháp bảo đảm phòng chống tham nhũng Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG 1.1 Khái quát chung tham nhũng 1.1.1 Khái niệm, dấu hiệu pháp lý tham nhũng Thuật ngữ tham ô, tham nhũng đưa vào từ điển Việt Nam, từ điển nghiệp vụ Ngành Cơng an Bộ luật hình nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Từ điển nghiệp vụ phổ thông Ngành Công an năm 1977 đưa định nghĩa: Tham nhũng hành động lợi dụng chức vụ, quyền hạn máy quyền để tham ơ, biển thủ, hạch sách, ăn hối lộ nhân dân" "Tham ô hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn để chiếm đoạt tài sản xã hội chủ nghĩa Tham ô hành động phạm tội, bị trừng trị theo điều 8, Pháp lệnh trừng trị tội xâm phạm tài sản xã hội chủ nghĩa ngày 21/10/1970 Uỷ ban thường vụ quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hoà [2] Theo Từ điển Luật học Việt Nam năm 2006: "Tham nhũng hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn hưởng lợi ích vật chất trái pháp luật, gây thiệt hại cho tài sản Nhà nước, tập thể, cá nhân, xâm phạm hoạt động đắn quan, tổ chức"[5] 1.1.2 Nguyên nhân, tác hại tham nhũng * Nguyên nhân tham nhũng Thứ nhất, phát triển hình thái Nhà nước, đặc biệt điều kiện phát triển kinh tế thị trường, quan hệ kinh tế, trị tạo tiền đề khách quan cho tham nhũng nảy sinh, phát triển Các nhà sáng lập Chủ nghĩa Mác - Lênin cho rằng, nguồn gốc sâu xa tệ tham nhũng gặp hai nhân tố: Quyền lực công lòng tham cá nhân Thứ hai, xã hội có giai cấp, Nhà nước trước hết đại diện cho quyền lực giai cấp định, có chức điều hịa lợi ích giai cấp khác nhau, chí đối lập Quyền lực Nhà nước trao cho người cụ thể, người đại diện cho Nhà nước thực thi quyền lực cơng, khơng có chế kiểm soát dễ dẫn tới lợi dụng quyền lực lạm quyền Sự gặp quyền lực công không chế ước với nhu cầu cá nhân vượt giới hạn cho phép, lòng tham, dẫn tới việc sử dụng quyền lực công phục vụ cho nhu cầu cá nhân Đó sở nảy sinh tham nhũng Tham nhũng coi “sản phẩm tha hóa quyền lực” Thứ ba, tham nhũng hệ tất yếu kinh tế phát triển, quản lý kinh tế, xã hội lỏng lẻo, yếu Thực tế cho thấy, quốc gia có kinh tế phát triển, quản lý cơng khai, minh bạch, văn minh, tham nhũng xảy Ngược lại, quốc gia, vùng lãnh thổ phát triển, trình độ quản lý dân trí chưa cao tham nhũng phức tạp Thứ tư, hệ thống pháp luật chưa hoàn thiện đồng thực thi pháp luật yếu nguyên nhân điều kiện tham nhũng Cơ chế, sách, pháp luật chưa đầy đủ, thiếu đồng bộ, thiếu quán có nhiều “kẽ hở” tạo cho người có chức vụ, quyền hạn, điều kiện để “lách luật” trục lợi, làm giàu bất Bên cạnh đó, phẩm chất trị đạo đức đội ngũ có chức, có quyền bị suy thối đặc biệt suy thối tư tưởng trị Họ sẵn sàng bỏ qua lợi ích chung, lợi ích tập thể để trục lợi, làm giàu bất cho thân, gia đình, họ hàng mình; điều kiện khủng hoảng trị, xã hội, kinh tế ảnh hưởng tiêu cực tới đạo đức đội ngũ công chức Thứ năm, trình độ dân trí thấp, ý thức pháp luật người dân chưa cao tạo điều kiện cho người có chức quyền nhũng nhiễu, hạch sách dân chúng, vịi vĩnh nhận q biếu, tặng hay nói cách khác nhận hối lộ Thực tế nước phát triển có trình độ dân trí cao, tham nhũng xảy so với nước phát triển phát triển với trình độ dân trí thấp, người dân chưa có điều kiện tham gia vào đấu tranh chống tham nhũng Thứ sáu, máy hành Nhà nước cồng kềnh, với nhiều thủ tục hành phiền hà, nặng nề, bất hợp lý tạo điều kiện cho số cán bộ, công chức Nhà nước sách nhiễu, nhận hối lộ người dân, doanh nghiệp; chế “xin - cho” trở thành “mảnh đất màu mỡ” tham nhũng Thứ bảy, chế độ, sách đãi ngộ, vấn đề tiền lương cho cán bộ, công chức chưa thỏa đáng nguyên nhân dẫn dến tình trạng tham nhũng tràn lan Một cán bộ, công chức Nhà nước chưa thể sống no ấm, đầy đủ với tiền lương tất yếu họ tìm cách để kiếm thêm thu nhập từ cơng việc, chức vụ mà Nhà nước giao cho kể tham nhũng * Tác hại tham nhũng Đối với trị, tham nhũng nước ta mức vô nghiêm trọng dẫn đến nhiều hậu nghiêm trọng Tham nhũng không xảy cấp Trung ương, chương trình, dự án lớn mà cịn xuất cấp quyền sở- quan tiếp xúc với nhân dân hàng ngày Tệ nạn tham nhũng, hối lộ, ăn chơi phung phí gây tác hại lớn, làm tổn hại dành Đảng gây bất bình đối giảm lịng tin nhân dân phủ, nhà nước; tiếp tay cho lực thù địch để chống phá đất nước ta Đối với kinh tế, tham nhũng gây thiệt hại lớn tài sản Nhà nước, tập thể công dân Trong năm vừa qua, tham nhũng diễn tất lĩnh vực đời sống xã hội gây nhiều hậu không mong muốn Đặc biệt, tác tham nhũng vấn đề kinh tế đặc biệt nghiêm trọng, hành vi gây thiệt hại lớn đến tài sản Nhà nước, tiền bạc, công sức thời gian nhân dân Theo thống kê, giá trị tài sản bị thiệt hại liên quan đến hành vi tham nhũng vụ lên đến hàng chục, hàng trăm, chí hàng tỷ đồng Tác hại tham nhũng mang lại lĩnh vực kinh tế không việc tài sản, lợi ích Nhà nước, tập thể cá nhân bị biến thành tài sản riêng người mà nguy hiểm hơn, hành vi cịn gây thiệt hại, thất thốt, lãng phí Tác hại lãng phí mang lại lượng lớn tài sản Nhà nước, tập thể công dân Đối với xã hội, hậu tham nhũng làm thay đổi, đảo lộn chuẩn mực đạo đức xã hội, làm tha hóa đội ngũ cán bộ, cơng chức nhà nước.Trước lợi ích bất có thực hành vi tham nhũng; nhiều người có chức vụ, quyền lợi khơng giữ phẩm chất đạo đức Chức vụ, quyền lực giao khơng cịn sử dụng để phục vụ nhân dân mà hướng tới lợi ích bất chính, bất chấp việc vi phạm luật pháp, làm trái công vụ, trái đạo đức Hành vi tham nhũng không diễn lĩnh vực kinh tế, tài chính, ngân hàng,… Mà dần có xu hướng lan sang lĩnh vực khác- lĩnh vực có khả xảy tham nhũng như: văn hóa, y tế, giáo dục,… chí lan sang lĩnh vực đánh giá khơng thể có hành vi tham nhũng góc nhìn pháp luật đạo đức phúc lợi xã hội hay bảo việc pháp luật Càng vậy, hậu tham nhũng Việt Nam trở nên nghiêm trọng nguy hại Đáng báo động dường tham nhũng trở thành điều bình thường quan niệm phận cán nhà nước Điều biểu suy thối, xuống (7) Đưa hối lộ, môi giới hối lộ để giải công việc quan, tổ chức; đơn vị địa phương vụ lợi: hành vi người có chức vụ quyền hạn thực việc đưa hối lộ, môi giới hối lộ với mục đích giải cơng việc quan, đơn vị, địa phương để trục lợi (8) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản công vụ lợi; (9) Nhũng nhiễu vụ lợi: hành vi người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ quyền hạn để sử dụng trài phép tài sản cơng khơng phải mục đích chiếm đoạt mà mục đích vụ lợi (10) Khơng thực hiện, thực không không đầy đủ nhiệm vụ, cơng vụ vụ lợi: hành vi người có chức vụ, quyền hạn giao thực công vụ không thực hiện, thực không không đầy đủ nhiệm vụ, công vụ mục đích vụ lợi (11) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để bao che cho người có hành vi vi phạm pháp luật vụ lợi; cản trở can thiệp trái pháp luật vào việc giám sát, kiểm tra, tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử thu hành án vụ lợi: hành vi tách bao gồm hai vấn đề: Nhóm 2, hành vi tham nhũng khu vực nhà nước người có chức vụ, quyền hạn doanh nghiệp, tổ chức khu vực nhà nước thực bao gồm: (1) Tham ô tài sản; (2) Nhận hối lộ; (3) Đưa hối lộ, môi giới hối lộ để giải cơng việc doanh nghiệp, tổ chức vụ lợi Nhóm hành vi năm gần xuất nhiều theo có tình trạng tham ô tài sản, đưa, nhận hối lộ, môi giới hối lộ để móc nối tư nhân với cán bộ, công chức, để giành lợi sản xuất, kinh doanh chiếm đoạt tài sản Nhà nước, doanh nghiệp “sân sau” nâng đỡ người có chức vụ, quyền hạn vấn đề nóng, ảnh hưởng xấu đến phát triển lành mạnh môi trường đầu tư, kinh doanh, gây xúc dư luận xã hội 1.2 Phòng, chống tham nhũng 1.2.1 Quan niệm phòng, chống tham nhũng Ngay sau Cách mạng Tháng Tám thành công (1945), Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh coi phịng, chống tham nhũng công việc quan trọng, cấp bách công tác xây dựng Đảng, xây dựng quyền nhà nước Trải qua giai đoạn lịch sử, đến Đại hội VI 10 (1986), Đại hội mở đầu công đổi đất nước, chiến chống tham nhũng, quan liêu, lãng phí tiếp tục Đảng ta đẩy mạnh Văn kiện Đại hội VI nêu rõ: “Hiện tượng tiêu cực xã hội phát triển Công xã hội bị vi phạm Pháp luật kỷ cương không nghiêm Những hành vi lộng quyền, tham nhũng số cán bộ, nhân viên nhà nước chưa bị trừng trị nghiêm khắc” Tiếp đó, Đảng ta ban hành nhiều thị, nghị Đảng cơng tác phịng, chống tham nhũng: Nghị số 04/NQ-TW ngày 12-91987 Bộ Chính trị tiếp tục thực “Cuộc vận động làm nâng cao sức chiến đấu tổ chức Đảng máy Nhà nước, làm lành mạnh quan hệ xã hội”; Nghị Trung ương khóa VI tiến hành đấu tranh chống tiêu cực, tham nhũng; Chỉ thị Bộ Chính trị khóa VII việc tiếp tục ngăn chặn trừ tệ tham nhũng, buôn lậu; Nghị Trung ương khóa VII số nhiệm vụ đổi chỉnh đốn Đảng; Nghị số 14-NQ/TW Bộ Chính trị khóa VII (15-5-1996) lãnh đạo đấu tranh chống tham nhũng Nghị số 14/NQ/TW ngày 15 tháng năm 1996 quan điểm đạo số giải pháp để đấu tranh chống tham nhũng Bộ Chính trị khóa VII rõ: Đấu tranh chống tham nhũng phận cấu thành quan trọng toàn nghiệp đấu tranh cách mạng Đảng nhân dân ta Nó góp phần nâng cao vai trị lãnh đạo Đảng, tăng cường hiệu quản lý nhà nước, xây dựng Đảng kiện toàn máy nhà nước sạch, vững mạnh, thực quyền dân chủ nhân dân… Đấu tranh chống tham nhũng phải gắn liền phục vụ cho đổi kinh tế - xã hội, giữ vững ổn định trị, tăng cường đại đoàn kết toàn dân, thực thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Trong Văn kiện Đại hội VIII, IX X, Đảng ta tiếp tục rõ nguy hại tham nhũng đến tồn vong chế độ Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X Nghị tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí Đại hội XII Đảng xác định: “Đẩy mạnh đấu tranh PCTN, lãng phí nhiệm vụ thường xuyên, quan trọng, đồng thời nhiệm vụ 11 khó khăn, phức tạp, lâu dài Các cấp ủy Đảng, trước hết người đứng đầu cấp ủy, quyền tồn hệ thống trị phải kiên PCTN, lãng phí; chủ động phịng ngừa, khơng để xảy tham nhũng, lãng phí; xử lý kịp thời, nghiêm minh hành vi tham nhũng, lãng phí, can thiệp, ngăn cản việc chống tham nhũng, lãng phí” Văn kiện Đại hội XIII đưa nhiều chủ trương giải pháp liệt phịng, chống tham nhũng: “Triển khai đồng có hiệu quy định pháp luật phòng, chống tham nhũng Nâng cao hiệu thu hồi tài sản tham nhũng, bảo đảm pháp luật Thực liệt nghiêm minh có hiệu đấu tranh phịng, chống tham nhũng” Quan điểm, chủ trương Đảng Đại hội XIII có bước phát triển phòng, chống tham nhũng, với nhiều biện pháp, hồn thiện pháp luật, sách, kê khai tài sản, kiên trì, kiên nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống tham nhũng, đặc biệt nhấn mạnh vấn đề phòng tham nhũng: “Khẩn trương xây dựng chế phịng ngừa, chế răn đe để kiểm sốt tham nhũng Thực nghiêm quy định pháp luật thực hành tiết kiệm chống lãng phí Tiếp tục thực chặt chẽ có hiệu kê khai, kiểm soát, kê khai tài sản, thu nhập đội ngũ cán bộ, công viên chức, cán lãnh đạo cấp” Như vậy, khẳng định PCTN nhiệm vụ quan trọng hàng đầu tâm lớn hệ thống trị điều kiện hoàn cảnh Và hiểu cách bao quát nhất, phòng, chống tham nhũng trách nhiệm hệ thống trị lãnh đạo Đảng, phát huy sức mạnh tổng hợp ngành, cấp, nhấn mạnh trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị, đề cao vai trị xã hội, tổ chức đồn thể quần chúng nhân dân đấu tranh ngăn ngừa tham nhũng xử lý nghiêm hành vi tham nhũng nhằm phục vụ cho đổi kinh tế - xã hội, giữ vững ổn định trị, tăng cường đại đoàn kết toàn dân xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa sạch, vững mạnh Cơng tác phịng, chống tham nhũng việc hệ thống trị dựa vào quan điểm, chủ trương, nghị quyết, thị, quy định Đảng, pháp luật nhà nước thông qua chức năng, nhiệm vụ thực biện pháp phịng 12 ngừa hữu hiệu, phát kịp thời xử lý nghiêm minh hành vi tham nhũng 1.2.2 Vai trò phịng chống tham nhũng Thứ nhất, PCTN góp phần bảo vệ chế độ, xây dựng nhà nước pháp quyền Thứ hai, PCTN góp phần tăng trưởng kinh tế đất nước, nâng cao đời sống nhân dân Thứ ba, phịng chống tham nhũng giúp góp phần trì giá trị đạo đức truyền thống, làm lành mạnh quan hệ xã hội Thứ tư, PCTN góp phần củng cố niềm tin nhân dân vào chế độ, vào pháp luật 1.2.3 Nội dung phòng, chống tham nhũng 1.2.3.1 Phịng ngừa tham nhũng Thứ nhất, thực cơng khai, minh bạch để phòng ngừa tham nhũng Luật PCTN năm 2018 quy định nội dung thủ tục hành để giải nội dung cần cơng khai, minh bạch Thứ hai, phịng ngừa tham nhũng thơng qua việc xây dựng, ban hành thực định mức, tiêu chuẩn, chế độ Thứ ba, thực Quy tắc ứng xử người có chức vụ, quyền hạn Thứ tư, thực chuyển đổi vị trí cơng tác Thứ năm, thực cải cách hành chính, ứng dụng khoa học, công nghệ quản lý thực tốn khơng dùng tiền mặt để phịng ngừa tham nhũng Thứ sáu, tăng cường kiểm soát tài sản, thu nhập người có chức vụ, quyền hạn quan, đơn vị, tổ chức 1.2.3.2 Phát tham nhũng Trước hết Luật xác định việc phát tham nhũng trách nhiệm quan quản lý nhà nước Hình thức hoạt động phát hành vi tham nhũng thứ hai công tác tự kiểm tra quan, tổ chức, đơn vị Hình thức hoạt động phát tham nhũng thứ ba thông qua hoạt động tra, kiểm toán, điều tra, kiểm sát, xét xử Hình thức phát tham nhũng thứ tư hoạt động giám sát quan dân cử Hình thức thứ năm tố cáo hành vi tham nhũng 1.2.3.3 Xử lý tham nhũng 13 Luật Phịng, chống tham nhũng năm 2018 quy định người có hành vi tham nhũng, người có hành vi vi phạm pháp luật phịng, chống tham nhũng tùy theo mức độ vi phạm mà bị truy cứu trách nhiệm hình sự, bị xử lý kỷ luật, bị xử phạt vi phạm hành chính, chí gây thiệt hại phải có trách nhiệm bồi thường 1.2.3.4 Cơ sở xử lý tham nhũng hành vi vi phạm pháp luật phòng, chống tham nhũng Những quy định xử lý tham nhũng ghi nhận nhiều văn pháp luật, kể đến như: Luật PCTN năm 2018; Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đổi bổ sung số điều năm 2017); Luật Cán bộ, công chức năm 2008; Luật Viên chức năm 2010 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phòng, chống tham nhũng 1.3.1 Yếu tố kinh tế 1.3.2 Yếu tố trị 1.3.3 Yếu tố văn hóa – xã hội 1.3.4 Yếu tố pháp luật Tiểu kết chương 1: Chương Luận văn trình bày sở lý luận công tác PCTN, đưa khái niệm Tham nhũng PCTN, nội dung công tác PCTN Từ thực tiễn cho thấy, có nhiều nguyên nhân dẫn đến tham nhũng nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hiệu công tác như: yếu tố kinh tế, yếu tố trị, yếu tố văn hóa xã hội, yếu tố pháp luật Các hình thức tham nhũng ngày với biểu vừa tinh vi, phức tạp, vừa trắng trợn, lộ liễu, xảy nhiều lĩnh vực đòi hỏi cấp, ngành phải kiên quyết, kiên trì, tâm thực mục tiêu ngăn chặn, bước đẩy lùi tham nhũng, lãng phí 14 Chương 2: THỰC TRẠNG PHỊNG, CHỐNG THAM NHŨNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG TRỊ 2.1 Đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội tỉnh Quảng Trị tác động đến phòng, chống tham nhũng 2.1.1 Về kinh tế 2.1.2 Về văn hóa 2.1.3 Về xã hội 2.1.4 Tổ chức máy quan tham mưu phòng, chống tham nhũng tỉnh Quảng Trị 2.2 Kết thực phòng, chống tham nhũng địa bàn tỉnh Quảng Trị 2.2.1 Thực phòng ngừa tham nhũng 2.2.1.1 Về công tác lãnh đạo, đạo Tỉnh ủy, UBND tỉnh 2.2.1.2 Công khai, minh bạch tổ chức hoạt động quan, đơn vị, địa phương 2.2.1.3 Xây dựng, thực định mức, tiêu chuẩn, chế độ 2.2.1.4 Xây dựng, thực quy tắc ứng xử người có chức vụ, quyền hạn 2.2.1.5 Việc chuyển đổi vị trí cơng tác người có chức vụ, quyền hạn 2.2.1.6 Cải cách hành chính, ứng dụng khoa học, cơng nghệ quản lý tốn khơng dùng tiền mặt 2.2.1.7 Kiểm soát tài sản, thu nhập người có chức vụ, quyền hạn Số Số Số kê khai Số kê khai người người Đạt tỷ theo hình Đạt tỷ theo hình Đạt tỷ Năm phải kê kê lệ (%) thức niêm lệ (%) thức hội lệ (%) khai khai yết họp 2013 6.440 6.074 94,3% 1.698 28% 4.376 72% 2014 4.875 4.604 94,4% 1.664 36% 2.940 64% 2015 6.631 6.533 98,5% 2.338 36% 4.195 64% 2016 7.122 7.054 99% 2.409 34% 4.645 66% 2017 7.133 7.039 99% 2.911 41% 4.128 59% 2018 6.635 6.590 99% 2.135 32% 4.455 68% (Nguồn: Báo cáo sơ kết năm thực Chỉ thị số 33-CT/TU ngày 21/02/2014 BTV Tỉnh ủy Quảng Trị) 15 2.2.1.8 Trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị, địa phương PCTN 2.2.2 Kết thực phát hiện, xử lý tham nhũng 2.2.2.1 Kết phát hiện, xử lý tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị qua hoạt động tra, kiểm tra nội 2.2.2.2 Kết phát hiện, xử lý tham nhũng, thu hồi tài sản tham nhũng 2.2.2.3 Kết phát hiện, xử lý tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị qua hoạt động giải khiếu nại, tố cáo 2.2.3.4 Kết xét xử vụ án tham nhũng 2.2.4.4 Công tác tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm 2.3 Đánh giá thực tiễn thực phòng, chống tham nhũng 2.3.1 Ưu điểm 2.3.2 Hạn chế 2.3.2.1 Về công tác đạo, điều hành 2.3.2.2 Về biện pháp phòng ngừa tham nhũng 2.3.2.3 Về biện pháp phát tham nhũng 2.3.2.4 Về biện pháp xử lý tham nhũng 2.3.3 Nguyên nhân bất cập, hạn chế 2.3.4 Những kinh nghiệm rút từ thực tiễn công tác PCTN tỉnh Quảng Trị Tiểu kết chương 2: Cơng tác phịng, chống tham nhũng tiếp tục tỉnh Quảng Trị tích cực triển khai, thực Tỉnh triển khai thực biện pháp phòng ngừa, phát xử lý tham nhũng triển khai đồng hầu hết lĩnh vực quản lý nhà nước, góp phần tích cực xây dựng xã hội công khai, minh bạch, dân chủ Đặc biệt, cơng tác phịng chống tham nhũng Tỉnh thực tương đối đồng toàn diện, triển khai đồng kịp thời văn lãnh đạo, đạo từ Trung ương, cụ thể hóa chương trình, kế hoạch hành động cụ thể; công tác giáo dục, tuyên truyền, phổ biến pháp luật phòng chống tham nhũng đẩy mạnh, thực đồng bộ, có kế hoạch phối hợp quan, tổ chức, đơn vị; công tác 16 kiểm tra, tra trách nhiệm thực công tác phòng chống tham nhũng thực tốt Việc thực giải pháp phòng ngừa triển khai thực tương đối đồng giải pháp cơng khai, minh bạch; cải cách hành đáp ứng yêu cầu Các biện pháp phát hiện, xử lý tham nhũng triển khai, biện pháp phát tham nhũng triển khai đồng bộ, nhiều hành vi tham nhũng phát hiện, xử lý, việc thu hồi tài sản tham nhũng xử lý trách nhiệm người đứng đầu ý xử lý tham nhũng Tuy nhiên, công tác PCTN tỉnh Quảng Trị bộc lộ số tồn tại, hạn chế nhiều nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan đòi hỏi Tỉnh phải có quan điểm bảo đảm công tác PCTN giải pháp ngắn hạn, dài hạn nhằm ngăn ngừa tham nhũng xảy 17 Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM PHỊNG CHỐNG THAM NHŨNG 3.1 Quan điểm bảo đảm phịng chống tham nhũng Từ trước đến nay, Đảng ta ban hành nhiều thị, nghị để lãnh đạo đấu tranh chống tham nhũng Nghị số 14/NQ/TW ngày 15-5-1996 quan điểm đạo số giải pháp để đấu tranh chống tham nhũng Bộ Chính trị khóa VII rõ: Đấu tranh chống tham nhũng phận cấu thành quan trọng toàn nghiệp đấu tranh cách mạng Đảng nhân dân ta Nó góp phần nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng, tăng cường hiệu quản lý nhà nước, xây dựng Đảng kiện toàn máy nhà nước sạch, vững mạnh, thực quyền dân chủ nhân dân… Đấu tranh chống tham nhũng phải gắn liền phục vụ cho đổi kinh tế - xã hội, giữ vững ổn định trị, tăng cường đại đồn kết tồn dân, thực thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X Nghị tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí Đây Nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng đề cập cách tồn diện, tập trung cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí Nghị Trung ương khóa X đưa nhận định, đánh giá công tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí; nguyên nhânchủ yếu thiếu sót, khuyết điểm phịng, chống tham nhũng, lãng phí; đề mục tiêu, quan điểm đạo cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí Mục tiêu cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí nêu Nghị Trung ương khóa X là: “Ngăn chặn, bước đẩy lùi tham nhũng, lãng phí; tạo bước chuyển biến rõ rệt để giữ vững ổn định trị, phát triển kinh tế - xã hội; củng cố lòng tin nhân dân; xây dựng Đảng, Nhà nước sạch, vững mạnh; đội ngũ cán bộ, công chức kỷ cương, liêm chính” Nghị Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XI tiếp tục khẳng định: “Xử lý pháp luật, kịp thời, công khai cán tham nhũng, 18 tài sản có nguồn gốc từ tham nhũng Xây dựng chế tài xử lý tổ chức, cá nhân gây thất thốt, lãng phí lớn tài sản Nhà nước nhân dân Tăng cường cơng tác kiểm tốn, tra, kiểm tra, giám sát quan chức Có chế khuyến khích bảo vệ người đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực; đồng thời, kỷ luật nghiêm minh người bao che, cố tình ngăn cản việc chống tham nhũng, lãng phí lợi dụng việc tố cáo tham nhũng để vu khống, làm hại người khác, gây đoàn kết nội Tơn vinh gương liêm ” Kết luận Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng, khóa XI tiếp tục thực Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác PCTN, lãng phí tiếp tục khẳng định: “Các cấp ủy, tổ chức đảng, quyền, người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị cán bộ, đảng viên cần quán triệt, thực có hiệu chủ trương, giải pháp PCTN, lãng phí xác định Nghị Đại hội XI Đảng Nghị Trung ương (khóa XI) “Một số vấn đề cấp bách xây dựng Đảng nay” Tiếp tục thực nghiêm túc, đồng mục tiêu, quan điểm giải pháp nêu Nghị Trung ương (khóa X), trọng phịng chống; PCTN phịng, chống lãng phí, với tinh thần kiên quyết, kiên trì, liên tục, pháp luật, sớm khắc phục hạn, yếu kém, để tạo chuyển biến rõ rệt công tác này” Đại hội XII tiếp tục khẳng định bổ sung quan điểm đấu tranh phịng chống tham nhũng Trong nhấn mạnh “tình trạng tham nhũng, lãng phí cịn nghiêm trọng với biểu ngày tinh vi, phức tạp, gây xúc dư luận, ảnh hưởng đến niềm tin nhân dân với Đảng Nhà nước” Và Đại hội Đảng lần thứ XIII, xác định tiếp tục đẩy mạnh, nâng cao hiệu công tác giáo dục tuyên truyền nhằm tạo tự giác, thống cao ý chí hành động cán bộ, đảng viên Nhân dân PCTN Tích cực sửa đổi, bổ sung, xây dựng, hoàn thiện nhằm khắc phục sơ hở, bất cập quy định Đảng, pháp luật Nhà nước quản lý kinh tế - xã hội, PCTN để phòng ngừa 19 tham nhũng Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án, phát sớm, xử lý nghiêm minh vụ việc, vụ án tham nhũng Tiếp tục đẩy mạnh cải cách sách tiền lương, nâng cao thu nhập có sách nhà ở, bảo đảm sống để cán bộ, công chức, viên chức yên tâm cơng tác… Có thể khái qt chế chống tham nhũng Việt nam thành quan điểm lớn sau: Một là, coi đấu tranh phòng, chống tham nhũng trách nhiệm tồn hệ thống trị, tất quan Nhà nước cơng dân Chính sách thể chế hóa thành quy định nhiệm vụ, quyền hạn quan tra, kiểm toán, điều tra, truy tố xét xử Chính sách thể qua chế độ trách nhiệm người đứng đầu quan, đơn vị Đồng thời chế định quyền tố cáo công dân không ngừng hồn thiện, biện pháp khuyến khích người dân tố cáo hành vi tham nhũng triển khai thực với biện pháp bảo vệ người tố cáo Hai là, phòng, chống tham nhũng phải tiến hành đồng 03 nhóm giải pháp, bao gồm phòng ngừa, phát xử lý hành vi tham nhũng Trong đó, đặc biệt coi trọng nhóm giải pháp phòng ngừa tham nhũng với 06 biện pháp mà nòng cốt công khai, minh bạch hoạt đông quan tổ chức Có thể nói, biện pháp phịng ngừa, cơng khai minh bạch coi quốc sách hàng đầu Ba là, coi phòng chống tham nhũng đấu tranh lâu dài lại cấp bách, kết hợp tuyên truyền giáo dục với xử lý nghiêm minh, người tham nhũng ai, giữ chức vụ gì, khơng có vùng cấm, khơng có ngoại lệ Có thể coi điểm nhấn bật đấu tranh chống tham nhũng Việt nam tính từ năm 2013 đến Bốn là, coi trọng công tác thu hồi tài sản tham nhũng cho công quỹ Bên cạnh việc xử lý nghiêm hành vi tham nhũng, việc thu hồi tài sản tham nhũng trọng thời gian qua Theo số liệu công bố Hội nghị tồn quốc cơng tác phịng chống 20 tham nhũng tổ chức Hà nội ngày 12.12.2020, riêng 02 ngành tra kiểm toán 07 năm qua kiến nghị thu hồi ngân sách Nhà nước 700.000 tỷ đồng, tỷ lệ thu hồi tiền, tài sản tham nhũng qua truy tố, xét xử vụ án tham nhũng đạt 34%, so với 8% giai đoạn trước 3.2 Các giải pháp bảo đảm phòng chống tham nhũng 3.2.1 Các giải pháp chung 3.2.1.1 Nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng đấu tranh phịng, chống tham nhũng 3.2.1.2 Hồn thiện thể chế, sách, pháp luật phòng, chống tham nhũng 3.2.1.3 Giữ vững tảng tư tưởng, thường xuyên giáo dục chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước 3.2.1.4 Tiếp tục hoàn thiện chế kiểm sốt quyền lực nhà nước để đấu tranh phịng, chống tham nhũng có hiệu 3.2.1.5 Xây dựng quan chuyên trách phòng, chống tham nhũng độc lập để điều tra, xử lý hành vi tham nhũng 3.2.1.6 Xử lý kiên quyết, kịp thời, nghiêm minh khơng có vùng cấm hành vi tham nhũng 3.2.1.7 Đổi mới, nâng cao công tác tổ chức, cán 3.2.1.8 Hồn thiện sách tiền lương chế độ đãi ngộ đội ngũ cán bộ, đảng viên 3.2.2 Các giải pháp tỉnh Quảng Trị 3.2.1.1 Nhóm giải pháp lãnh đạo, đạo cơng tác tuyên truyền 3.2.2.2 Nhóm giải pháp thực biện pháp phịng ngừa tham nhũng 3.3.2.3 Nhóm giải pháp phát hiện, xử lý tham nhũng 3.3.2.4 Nhóm giải pháp thực công tác tra, kiểm tra, giám sát phịng, chống tham nhũng 3.3.2.5 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu xử lý hành vi vi phạm pháp luật phòng, chống tham nhũng 3.3.2.6 Nhóm giải pháp khác 21 Tiểu kết chương 3: Từ thực trạng cơng tác phịng chống tham nhũng địa bàn tỉnh Quảng Trị Chương 2, Chương Luận văn đưa số quan điểm, giải pháp nhằm bảo đảm công tác như: Tăng cường vai trò lãnh đạo, đạo Thường trực Tỉnh ủy, cấp ủy cấp, tổ chức thực nhiệm vụ cơng tác phịng chống tham nhũng tỉnh Quảng Trị; Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quán triệt văn liên quan đến cơng tác phịng chống tham nhũng Đổi nâng cao hiệu cơng tác phịng chống tham nhũng; Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cơng tác phịng chống tham nhũng cho cán bộ, cơng chức làm nhiệm vụ phịng chống tham nhũng; Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, đẩy nhanh tiến độ giải vụ án, vụ việc liên quan đến tham nhũng Đồng thời đưa số kiến nghị với quan có thẩm quyền để đảm bảo thực hiệu công tác 22 KẾT LUẬN Tham nhũng tượng xã hội, thuộc phạm trù lịch sử, gắn liền với đời, phát triển nhà nước, có quốc gia khơng phụ thuộc chế độ trị, mà có khác mức độ tham nhũng mà thơi Tham nhũng gây nhiều hậu nghiêm trọng tất lĩnh vực đời sống xã hội Về trị, tham nhũng trở lực lớn trình đổi đất nước làm xói mịn lịng tin nhân dân Đảng, Nhà nước, nghiệp xây dựng đất nước, tiến lên chủ nghĩa xã hội Về kinh tế, tham nhũng gây thiệt hại lớn tài sản Nhà nước, tập thể công dân Về xã hội, tham nhũng xâm phạm, chí làm thay đổi, đảo lộn chuẩn mực đạo đức xã hội, tha hoá đội ngũ cán bộ, cơng chức nhà nước Chính vậy, vấn đề phòng, chống tham nhũng vừa vấn đề cấp bách vừa lâu dài, phải tiến hành đồng bộ, thận trọng với tâm trị, cao Đồng thời cần đồng thuận người, cấp, ngành, từ nhận thức đến hành động Trong năm qua, tình hình tham nhũng diễn biến phức tạp, xảy hầu hết lĩnh vực, nhiều cấp nhiều ngành với quy mô khác nhau, có vụ, việc xảy ngành, lĩnh vực kinh tế trọng điểm với quy mô lớn, thủ đoạn tinh vi, mức độ sai phạm lớn, làm thất thoát thiệt hại nặng nề tài sản Nhà nước nhân dân, gây nhiều xúc dư luận xã hội Tuy nhiên, lãnh đạo, đạo cấp ủy từ Trung ương đến địa phương, tổ chức đảng, quyền tham gia hệ thống trị, với ủng hộ nhân dân, nên công tác phòng chống tham nhũng triển khai đồng có chuyển biến tích cực nhận thức hành động Xác định cơng tác phịng, chống tham nhũng nhiệm vụ vừa cấp bách, vừa lâu dài, phải tiến hành với bước vững Đảng ln xác định, đấu tranh phịng, chống tham nhũng trách nhiệm hệ thống trị lãnh đạo Đảng, phát huy sức mạnh tổng hợp ngành, cấp, nhấn mạnh trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị, đề cao vai 23 trò xã hội, tổ chức đoàn thể quần chúng nhân dân Đấu tranh chống tham nhũng phải gắn liền phục vụ cho đổi kinh tế - xã hội, giữ vững ổn định trị, tăng cường đại đồn kết toàn dân xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa thời kỳ đổi Các tổ chức Đảng, quan Nhà nước, hệ thống trị tồn xã hội cần đồng thuận, tâm cao tích cực hành động Từ kết đạt kinh nghiệm rút năm qua, cịn nhiều khó khăn, thách thức, lãnh đạo Đảng, quản lý, điều hành Nhà nước, nỗ lực cấp, ngành tham gia chủ động, tích cực tồn xã hội, định bước đẩy lùi tham nhũng, góp phần xây dựng Đảng, máy Nhà nước sạch, vững mạnh, hoạt động hiệu lực, hiệu quả; đội ngũ đảng viên, cán bộ, cơng chức liêm chính; củng cố niềm tin nhân dân cộng đồng quốc tế, bảo đảm vững cho ổn định phát triển bền vững đất nước Hy vọng xã hội chung tay góp sức để bước đẩy lùi nạn tham nhũng, tạo đà cho phát triển nhằm thực thành công mục tiêu: “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” 24 ... quan tham mưu phòng, chống tham nhũng tỉnh Quảng Trị 2.2 Kết thực phòng, chống tham nhũng địa bàn tỉnh Quảng Trị 2.2.1 Thực phịng ngừa tham nhũng 2.2.1.1 Về cơng tác lãnh đạo, đạo Tỉnh ủy, UBND tỉnh. .. THỰC TRẠNG PHỊNG, CHỐNG THAM NHŨNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG TRỊ 2.1 Đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội tỉnh Quảng Trị tác động đến phòng, chống tham nhũng 2.1.1 Về kinh tế 2.1.2 Về văn hóa 2.1.3 Về... PCTN tỉnh Quảng Trị Thứ ba, đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm bảo đảm thực phòng, chống tham nhũng tỉnh Quảng Trị Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tượng nghiên cứu: Phịng chống tham nhũng

Ngày đăng: 20/09/2022, 10:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan