Slide 1 1 GIÚP CON CÁI XỬ LÝ NHỮNG CẢM XÚC CỦA CHÚNG Có mối liên hệ trực tiếp giữa cảm xúc và hành vi của trẻ Khi trẻ cảm thấy dễ chịu, chúng sẽ cư xử đúng mực Chúng ta phải làm sao để giúp trẻ cảm th.
- GIÚP CON CÁI XỬ LÝ NHỮNG CẢM XÚC CỦA CHÚNG Có mối liên hệ trực tiếp cảm xúc hành vi trẻ Khi trẻ cảm thấy dễ chịu, chúng cư xử mực Chúng ta phải để giúp trẻ cảm thấy dễ chịu? – Hãy chấp nhận cảm xúc chúng! Vấn đề cha mẹ không thường xuyên chấp nhận cảm xúc trẻ, chẳng hạn: “Không phải cảm thấy đâu.” “Con nói mệt mỏi mà thơi.” “Chẳng có lý mà phải cáu nhặng lên vậy.” Sự khước từ cảm xúc thường xun làm trẻ rối trí phát khùng Đồng thời dạy trẻ khơng biết cảm xúc – chúng không tin cậy vào cảm xúc chúng Con : Mẹ, mệt Tôi : Con mà mệt Con vừa ngủ trưa dậy mà Con : ( nói to ) Nhưng mà mệt Tôi : Mệt đâu mà mệt Chỉ ngái ngủ Để mẹ thay đồ cho Con : ( Rống lên ) Không, mệt! Con : Chương trình chán ịm Tơi : Sao lại bảo chán Nó hay cịn Con : Nó lãng xẹt Tơi : Đây chương trình giáo dục truyền hình Con : Thấy mà thối Tơi : Đừng ăn nói kiểu ấy! Con : Mẹ, nóng q Tơi : Trời lạnh mà Con không cởi áo lạnh Con : Nhưng mà nóng q Tơi : Mẹ nói “Khơng cởi áo!” Con : Khơng, nóng thật mà Những tình huốn khước từ cảm xúc • Hãy tưởng tượng Bạn sở làm Thủ trưởng bạn yêu cầu bạn làm thêm cho ông việc ông muốn bạn giao nộp kết vào cuối ngày Bạn có ý định thực việc lập tức, hàng loạt việc khẩn cấp dồn dập ập đến nên bạn quên phéng Bạn quay cuồng giải việc khơng có thời gian ăn trưa Khi bạn vài đồng nghiệp chuẩn bị thủ trưởng đến, u cầu bạn trình bày kết cơng việc Lập tức bạn cố giải thích hơm bạn bận bất thường Ông cắt lời bạn Bằng giọng lớn tiếng, giận dữ, ông quát tháo, “Tôi không quan tâm đến lời bào chữa biện hộ cô! Cô nghĩ coi trả tiền cho để làm qi quỷ – để ngồi suốt ngày hả?” Khi bạn mở miệng định nói, ơng nạt “Im đi” bước thang máy Những đồng nghiệp bạn khơng nghe thấy Bạn lật đật thu dọn đồ đạc rời văn phòng Trên đường nhà bạn gặp người bạn Trong lòng ấm ức bạn thấy kể cho anh toàn việc vừa xảy Anh bạn liền cố “giúp đỡ” bạn tám cách khác • I Chối bỏ cảm xúc “Khơng có lý mà bà phải bực Bà bực dại Chắc bà mệt mỏi thổi phồng thứ khỏi chất thơi, làm đến mức tệ hại bà thể Thôi nào, cười lên đi… trông bà đẹp hết sẩy cười.” Phản ứng bạn: ……………… • II Triết lý “Bà coi Đời Mọi lúc diễn biến theo ý muốn Bà phải học cách vượt qua hồn cảnh thơi Trên đời khơng có tồn hảo cả.” Phản ứng bạn: ……………… • III Khuyên răn “Bà biết tơi nghĩ bà nên làm khơng? Sáng mai tới thẳng văn phịng sếp bà mà nói “Thưa, tơi sai” Sau ngồi xuống hồn thành cấp tập việc hôm qua bà quên làm Đừng để bị sập bẫy việc khẩn linh tinh xảy đến Nếu bà thông minh muốn giữ cơng việc bà để chắn việc không tái diễn nữa.” Phản ứng bạn: ……………… • IV Chất vấn “Chính xác việc khẩn mà khiến bà quên khuấy việc quan trọng đích thân sếp giao gì?” “Bà khơng nhận thấy ơng ta giận bà khơng làm xong sao?” “Việc hồi tới xảy chưa?” “Sao bà không theo ông khỏi văn phịng cố gắng giải thích lại lần nữa?” Phản ứng bạn:…………… • V Bênh vực phía bên “Tơi hiểu phản ứng sếp bà Chắc chắn ông ta phải chịu áp lực kinh khủng Bà may phước ơng khơng nóng thường xun.” Phản ứng bạn: ……………… • VI Thương hại “Ối, tội nghiệp không Khủng khiếp thật Tôi thấy tội nghiệp cho bà đến muốn khóc này!” Phản ứng bạn:……………… • VII Nhà phân tích tâm lý nửa vời “Có bà nghĩ lý thật khiến bà bối sếp bà đại diện cho hình ảnh người cha đời bà? Hồi nhỏ bà hay sốt vó khơng làm hài lịng cha bà, sếp la mắng bà, vụ việc gợi nhắc bà liên tưởng sợ hãi bị khước từ hồi xưa Có khơng?” Phản ứng bạn: • VIII Thơng cảm (một cố gắng nhằm dò bắt cảm xúc người tiếp chuyện) “Trời, nghe coi việc khó chịu Bị sếp la lối trước mặt người khác, sau bà bù đầu muốn chết với áp lực rồi, thật khó chấp nhận!” Phản ứng bạn: ĐỂ GIÚP TRẺ XỬ LÝ CẢM XÚC Lắng nghe chăm Công nhận cảm xúc chúng từ cảm thán “Ồ,” “Ừm”… “Ra vậy” Đặt tên cho cảm xúc chúng Nêu ước muốn thực chúng Bạn có ngạc nhiên thật dễ cho bạn nắm bắt thông điệp cha mẹ nhìn nhận khơng? Đơi chẳng cần đến nhiều lời, mà ánh nhìn hay giọng nói nói cho bạn biết bạn “đồ ngu đần ngốc nghếch” hay “một sâu” hay “đứa trẻ đáng yêu có khả năng” Cha mẹ nghĩ bạn thường chuyển tải vịng vài giây Khi bạn nhân giây lên thành tiếp xúc hàng ngày cha mẹ với bạn bắt đầu nhận trẻ em bị ảnh hưởng cách cha mẹ nhìn nhận chúng sâu sắc đến Không cảm xúc chúng chúng mà hành vi chúng bị ảnh hưởng Bất luận phản ứng bạn gì, kết luận chắn cách cha mẹ nhìn nhận tác động đến không cách chúng nghĩ thân chúng mà có cách chúng cư xử Nhưng đứa trẻ bị quẳng vào vai trò – dù vai trị – điều có nghĩa đóng vai trị suốt đời nó? Nó có bị kẹt cứng với vai trị hay tự trở thành có khả trở thành? Để giải phóng trẻ khỏi vai trị Tìm hội cho trẻ tranh thân chúng Đặt trẻ vào tình mà chúng nhìn thấy khác Cố ý cho trẻ vơ tình nghe thấy bạn nói tích cực chúng Lập khn mẫu hành vi mà bạn muốn thấy chúng Là kho chứa khoảnh khắc đặc biệt bạn Khi bạn hành xử theo nhãn mác cũ, bày tỏ cho biết cảm xúc và/hoặc niềm mong mỏi bạn Nếu lúc bạn dành chút thời gian tự hỏi: Bấy lâu bạn có bị quàng vào vai trò – nhà, trường – bạn bè họ hàng hay khơng? Vai trị gì? ……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… Có tích cực vai trị đó? (Chẳng hạn, tinh thần vui vẻ vai trò “Kẻ hay chọc phá”; trí tưởng tượng vai trị “Kẻ mộng mơ”) ……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… Bạn thích bạn tự nghĩ thân nào? (Có khả nhận lĩnh trách nhiệm, có khả nhìn thấu đáo cơng việc, v.v…) ……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… Bằng cách trả lời câu hỏi khó trên, bạn làm cơng việc khởi đầu Chiến dịch thật nằm phía trước Bây bạn nghiên cứu kỹ liệt kê Sau viết lời thật bạn dùng cho kỹ để đưa vào hành động thực tế A Tìm kiếm hội cho bạn thấy tranh thân ……………………………………………………………… B Đặt bạn vào tình mà nhìn thấy khác ……………………………………………………………… C Cố ý bạn vơ tình nghe thấy bạn nói tích cực ……………………………………………………………… D Lập khn mẫu hành vi mà bạn muốn thấy bạn ……………………………………………………………… E Là kho chứa khoảnh khắc đặc biệt bạn ……………………………………………………………… F Khi bạn hành xử theo nhãn mác cũ, bày tỏ cảm xúc và/hoặc niềm mong mỏi bạn ……………………………………………………………… G Ngoài kỹ trên, bạn cịn có kỹ khác mà bạn nghĩ hữu hiệu? ……………………………………………………………… GIẢI PHĨNG TRẺ KHỎI MỘT VAI TRỊ TÌM CƠ HỘI CHỈ CHO TRẺ MỘT BỨC TRANH MỚI VỀ BẢN THÂN CHÚNG “Món đồ chơi có từ hồi tuổi mà trơng gần mới!” ĐẶT TRẺ VÀO TÌNH HUỐNG MÀ CHÚNG CĨ THỂ NHÌN THẤY MÌNH KHÁC ĐI “Sara, lấy tuốc-nơ-vít siết lại tay nắm tủ ngăn kéo nhé.” CỐ Ý CHO TRẺ VƠ TÌNH NGHE THẤY BẠN NĨI TÍCH CỰC VỀ CHÚNG “Nó giơ cánh tay thật mũi tiêm đau.” LẬP KHN MẪU HÀNH VI MÀ BẠN MUỐN THẤY Ở TRẺ “Chả vui bị thua, mẹ tỏ rõ tinh thần thượng võ Chúc mừng con!” LÀ KHO LƯU TRỮ NHỮNG KHOẢNH KHẮC ĐẶC BIỆT CỦA TRẺ “Mẹ nhớ lần con…” KHI TRẺ VẪN HÀNH XỬ THEO NHÃN MÁC CŨ CỦA CHÚNG, HÃY BÀY TỎ NHỮNG CẢM XÚC VÀ/ HOẶC NIỀM MONG MỎI CỦA BẠN “Mẹ khơng thích thế! Dù có cảm xúc mạnh đến mẹ muốn phải có tinh thần thượng võ thua.” – PHỐI HỢP TẤT CẢ NHỮNG KỸ NĂNG Hãy in file Chúng ta muốn tìm cách sống chung với cho cảm thấy dễ chịu mình, đồng thời giúp người thân yêu cảm thấy tốt họ Chúng ta muốn tìm cách sống không buộc tội, đổ thừa hay tố cáo lẫn Chúng ta muốn tìm cách sống với nhạy cảm với cảm xúc Chúng ta muốn tìm cách bộc lộ giận tức giận mà khơng gây thiệt hại, hay đổ vỡ Chúng ta muốn tìm cách tôn trọng nhu cầu tơn trọng nhu cầu Chúng ta muốn tìm cách dạy cho biết sống thương yêu có trách nhiệm Chúng ta muốn phá vỡ chu kỳ nói chuyện vô bổ truyền thụ từ hệ sang hệ khác, truyền lại di sản khác cho – cách thức thông tin liên lạc mà ứng dụng suốt đời chúng, với bạn bè chúng, với đồng nghiệp, với cha mẹ, với vợ (chồng) chúng, ngày đó, với chúng ... cảm xúc chúng Con : Mẹ, mệt Tôi : Con mà mệt Con vừa ngủ trưa dậy mà Con : ( nói to ) Nhưng mà mệt Tôi : Mệt đâu mà mệt Chỉ ngái ngủ Để mẹ thay đồ cho Con : ( Rống lên ) Không, mệt! Con : Chương... để bắt trẻ hợp tác Trong bạn đọc ví dụ mơ tả phương pháp, hồi tưởng lại thời gian bạn đứa trẻ lắng nghe cha mẹ nói Bạn khơng cần phải tập trung vào lời cha mẹ bạn nói gì, mà ý xem lời nói khiến... ịm Tơi : Sao lại bảo chán Nó hay cịn Con : Nó lãng xẹt Tơi : Đây chương trình giáo dục truyền hình Con : Thấy mà thối Tơi : Đừng ăn nói kiểu ấy! Con : Mẹ, nóng q Tơi : Trời lạnh mà Con không