Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
382,8 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ o0o TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC LỊCH SỬ - CỤ THỂ CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT TRONG HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Sinh viên thực hiện: Trần Nguyễn Giáng Hương Mã SV: 2114510035 Số thứ tự: 34 Lớp tín chỉ: TRI114.8 Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Tùng Lâm Hà Nội, 2021 MỤC LỤC Mục lục………………………………………………………………………… Lời mở đầu……………………………………………………………………….3 NỘI DUNG I.Cơ sở lý luận………………………………………………………………… Phép biện chứng vật………………………………………………… Cơ sở khách quan nguyên tắc lịch sử - cụ thể………………………….4 Nội dung yêu cầu nguyên tắc lịch sử - cụ thể……………………….5 Khái niệm kinh tế đối ngoại tính tất yếu khách quan việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại…………………………………………………… 4.1 Khái niệm………………………………………………………………… 4.2 Tính tất yếu việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại…….… …… II Cơ sở thực tiễn…………………………………………………………… Hiện trạng hoạt động kinh tế đối ngoại nước ta nay…………….6 1.1 Những thành tựu đạt được…………………………………………… 1.2 Những vấn đề tồn nguyên nhân…………………… Một số giải pháp…………………………………………………………….10 KẾT LUẬN…………………………………………………………………… 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………… 15 LỜI MỞ ĐẦU Kinh tế đối ngoại quốc gia ví mắt xích quan trọng guồng máy kinh tế, đóng vai trị quan trọng, xu hội nhập phát triển nay, khơng góp phần đắc lực vào q trình thúc đẩy tồn kinh tế phát triển mà mở rộng quan hệ giao lưu, hợp tác quốc tế lĩnh vực khác Trong thời đại kinh tế mở cạnh tranh nay, quốc gia phải nghiên cứu tìm hướng đắn cho kinh tế, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh đất nước, phù hợp với khu vực giới thời đại Điều có nghĩa phải phân tích yếu tố kinh tế tổng thể mối quan hệ, vận động, phát triển không ngừng Do việc vận dụng quan điểm lịch sử cụ thể triết học Marx Lenin vào trình đổi mới, phát triển kinh tế cần thiết Quán triệt quan điểm lịch sử- cụ thể vào trình đổi kinh tế giúp cho kinh tế giới có hướng đắn Phát triển kinh tế đối ngoại định hướng lớn kinh tế Việt Nam Trong giai đoạn lịch sử, Việt Nam thực đường lối đối ngoại kinh tế đối ngoại linh hoạt, sáng tạo để góp phần phát triển kinh tế, xây dựng đất nước Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung phát triển năm 2011) Đảng ghi: Đảng Cộng sản Việt Nam lấy chủ nghĩa Mác – Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng kim nam cho hành động Xuất phát từ nhận thức, kiến thức học nên em lựa chọn đề tài “Vận dụng nguyên tắc lịch sử- cụ thể phép biện chứng vật hoạt động kinh tế đối ngoại” cho tiểu luận triết học Bằng phương pháp nghiên cứu kết hợp lí luận thực tiễn, phân tích tổng hợp, tiểu luận giúp bạn đọc hiểu thêm thành tựu hạn chế, nguyên nhân giải pháp cho hoạt động kinh tế đối ngoại nước ta Do hạn chế mặt kiến thức không tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận góp ý giáo Em xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT Phép biện chứng vật: Phương pháp vật biện chứng hay chủ nghĩa vật biện chứng phận học thuyết Triết học Karl Marx Engels đề xướng, sáng lập sở kế thừa cải tạo phép biện chứng Hegel, lý luận chủ nghĩa vật Ludwig Andreas von Feurbach Cốt lõi chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật kết hợp với phép biện chứng Cũng vậy, phép biện chứng vật Engels định nghĩa là: “Phép biện chứng chẳng qua môn khoa học quy luật phổ biến vận động phát triển tự nhiên, xã hội loài người tư duy” Về nội dung, tóm gọn biện chứng giới vật chất có trước sinh biện chứng giới tinh thần Đặc trưng phép biện chứng vật coi vật tượng trạng thái ln phát triển xem xét mối quan hệ với vật tượng khác Phép biện chứng vật xây dựng tảng giới quan vật khoa học có thống hữu giới quan vật phương pháp luận biện chứng (không giải thích giới mà cịn có vai trị cải tạo giới) Cơ sở khách quan nguyên tắc lịch sử - cụ thể phép biện chứng vật Quan điểm lịch sử- cụ thể bắt nguồn từ sở lý luận nguyên lý phép biện chứng vật: nguyên lý mối liên hệ phổ biến nguyên lý phát triển Chủ nghĩa vật biện chứng cho giới chỉnh thể thống nhất, vật tượng trình cấu thành giới vừa tách biệt với nhau, vừa có liên hệ qua lại, thâm nhập chuyển hóa lẫn Và sở liên hệ qua lại vật tượng tính thống vật chất giới Mối liên hệ vật tượng đa dạng, phong phú, chúng tồn khách quan, phổ biến: Mối liên hệ bên trong, mối liên hệ bên ngoài, mối liên hệ chủ yếu, mối liên hệ thứ yếu, mối liên hệ bao quát, mối liên hệ bao quát riêng, mối liên hệ trực tiếp, mối liên hệ gián tiếp, mối liên hệ ngẫu nhiên… Trong tự nhiên, xã hội tư chứa đựng mối liên hệ phổ biến Các mối liên hệ phổ biến có liên hệ vật tượng khác có mối liên hệ khác thân trình, phân vật Sự vật tượng vận động phát triển qua nhiều giai đoạn khác nhau, giai đoạn có mối liên hệ với tạo thành lịch sử phát triển thực vật trình tương ứng, tính lịch sử- cụ thể Nội dung yêu cầu quan điểm lịch sử- cụ thể Nguyên tắc lịch sử - cụ thể cho vật, tượng giới tồn tại, vận động phát triển điều kiện thời gian không gian cụ thể, xác định Những điều kiện có ảnh hưởng trực tiếp tới tính chất, đặc điểm vật Cùng vật tồn điều kiện khơng gian thời gian cụ thể khác tính chất, đặc điểm khác nhau, chí làm thay đổi hồn tồn chất vật Từ nội dung ta thấy rằng, quan điểm lịch sử- cụ thể có ý nghĩa to lớn trình nghiên cứu cải tạo tự nhiên, xã hội Khi vận dụng nguyên tắc cần phải đảm bảo yêu cầu sau: - Trong hoạt động nhận thức, phải tìm hiểu trình đời, tồn tại, phát triển cụ thể vật cụ thể điều kiện, hồn cảnh cụ thể, nghĩa là: • Phải biết vật ra đời tồn nào, điều kiện, hoàn cảnh nào, bị chi phối quy luật • Hiện vật tồn nào, điều kiện, hoàn cảnh sao, quy luật chi phối • Trên sở đó, phải nắm bắt vật tồn nào, điều kiện, hoàn cảnh, quan hệ tương lai - Trong hoạt động thực tiễn, để đạt hiệu phải xây dựng đối sách cụ thể, áp dụng cho vật cụ thể tồn điều kiện, hoàn cảnh, quan hệ cụ thể mà không nên áp dụng vào khuôn mẫu chung chung cho vật nào, điều kiện, hoàn cảnh, quan hệ Khái niệm kinh tế đối ngoại tính tất yếu khách quan việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại 4.1 Khái niệm Kinh tế đối ngoại quốc gia phận kinh tế quốc tế, tổng thể quan hệ kinh tế, khoa học, kỹ thuật, công nghệ quốc gia định với quốc gia khác lại với tổ chức kinh tế quốc tế khác, thực nhiều hình thức, hình thành sở phát triển lực lượng sản xuất phân cơng lao động quốc tế 4.2 Tính tất yếu việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại Mở rộng mối quan hệ kinh tế đối ngoại xu hướng tất yếu hầu Tính khách quan phổ biến yêu cầu quy luật phân công hợp tác quốc tế nước, từ phân bố tài nguyên thiên nhiên phát triển khơng đồng trình độ phát triển kinh tế - kỹ thuật nước với nước khác, dẫn đến nhu cầu sử dụng cho có hiệu nguồn lực quốc gia Đặc biệt thời đại ngày nay, tác động cách mạng khoa học đại, xu hướng mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại ngày trở nên sôi động II CƠ SỞ THỰC TIỄN Hiện trạng hoạt động kinh tế đối ngoại nước ta 1.1 Những thành tựu đạt Sau chặng đường 15 năm gia nhập WTO, kết đáng ghi nhận kinh tế nước ta phát triển mạnh mẽ lĩnh vực, đặc biệt thương mại, dịch vụ, thu hút đầu tư nước (FDI) Trong giai đoạn lịch sử, Việt Nam thực đường lối đối ngoại kinh tế đối ngoại linh hoạt, sáng tạo để góp phần phát triển kinh tế, xây dựng đất nước Trong giai đoạn đấu tranh bảo vệ tổ quốc (1945-1986), kinh tế đối ngoại chủ yếu diễn khối nước xã hội chủ nghĩa tinh thần viện trợ dựa theo nguyên tắc hàng đổi hàng; quan hệ kinh tế với nước tư chủ nghĩa, nước không thuộc khối xã hội chủ nghĩa hạn chế ý thức hệ sách bao vây, cấm vận Mỹ nước phương Tây Chủ trương kinh tế đối ngoại Đảng sở quan trọng cho sách kinh tế giai đoạn giúp Việt Nam đạt kết quan trọng Trong 20 năm đầu (1986-2006), bước đầu hình thành ngành sản xuất hướng xuất khẩu, xuất hai mặt hàng xuất quan trọng làm thay đổi đáng kể cán cân thương mại dầu thô gạo Từ năm 1989, Việt Nam thực sách tự hóa thương mại, mở rộng thị trường, tăng cường xuất cải thiện cán cân thương mại Quan hệ kinh tế đối ngoại Việt Nam mở rộng với nhiều nước giới Tính đến cuối thập niên 1990, Việt Nam có quan hệ kinh tế thương mại với 140 quốc gia; có tới gần 70 nước vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam; hoạt động xuất, nhập tăng lên đáng kể, đứng thứ giới xuất lương thực; tỷ lệ đóng góp khu vực FDI GDP tăng dần từ 13,3% năm 2000 lên 13,8% năm 2001, 16% năm 2005, 17,1% năm 2006; hoạt động dịch vụ thu ngoại tệ đạt nhiều thành tựu bật Nhất quán chủ trương đẩy mạnh kinh tế đối ngoại nói riêng kinh tế quốc tế nói chung, đồng thời linh hoạt, chủ động giai đoạn, đặc biệt từ năm 2006 (năm Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới) đến nay, Việt Nam tiếp tục khẳng định vị trường thị trường quốc tế Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 189 nước (trong có đối tác chiến lược tồn diện, 13 đối tác chiến lược, 14 đối tác tồn diện) có quan hệ bình thường với tất nước lớn giới, có quan hệ thương mại với 224 đối tác, có 70 nước thị trường xuất khẩu, có quan hệ hợp tác với 500 tổ chức quốc tế; ký 90 hiệp định thương mại song phương, gần 60 hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư, 54 hiệp định chống đánh thuế hai lần nhiều hiệp định hợp tác khác với nước tổ chức quốc tế Việt Nam chủ động tham gia định hình khn khổ, nguyên tắc hợp tác đóng góp có trách nhiệm Liên hợp quốc, ASEAN, ASEM, APEC Việc mở rộng hợp tác quốc tế tạo đà cho kinh tế đối ngoại tiếp tục phát triển mạnh mẽ, đóng góp quan trọng vào cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Theo số liệu Bộ Kế hoạch Đầu tư, lũy ngày 20/9/2021, nước có 34.141 dự án cịn hiệu lực với tổng vốn đăng ký gần 403,2 tỷ USD Vốn thực lũy kế dự án đầu tư nước ước đạt 245,14 tỷ USD, 60,8% tổng vốn đăng ký cịn hiệu lực Hiện có 141 quốc gia, vùng lãnh thổ có dự án đầu tư cịn hiệu lực Việt Nam Theo Tổng cục Thống kê, đại dịch COVID-19 bùng phát từ, song năm 2020, kim ngạch xuất hàng hóa đạt 281,5 tỷ USD, tăng 6,5% so với năm 2019 Thậm chí, năm 2020 cịn có 31 mặt hàng đạt kim ngạch xuất tỷ USD, đó, 24 mặt hàng có kim ngạch xuất tỷ USD, mặt hàng có kim ngạch tỷ USD mặt hàng có kim ngạch 10 tỷ USD Năm 2021, dù dịch bệnh COVID-19 tiếp tục diễn biến phức tạp, thời gian giãn cách xã hội áp dụng nhiều tỉnh, thành phố lớn nước, song tình hình xuất nhập ghi nhận nhiều điểm sáng Theo số liệu Tổng cục Hải quan, đến hết ngày 15/9/2021, tổng trị giá xuất nhập Việt Nam đạt gần 454.58 tỷ USD Trong đó, tổng trị giá xuất đạt gần 225,2 tỷ USD, tăng 19,8% tương ứng tăng 37,15 tỷ USD so với kỳ năm 2020; tổng trị giá nhập nước đạt 229,38 tỷ USD, tăng 32,2% (tương ứng tăng 55,92 tỷ USD) so với kỳ năm 2020 Tăng trưởng xuất mạnh mẽ năm qua, đặc biệt DN FDI góp phần cải thiện đáng kể cán cân thương mại Việt Nam, tạo niềm tin cho nhà đầu tư nước môi trường kinh doanh minh bạch, thuận lợi Vốn ODA cung cấp cho Việt Nam tăng mạnh qua giai đoạn, từ 1993 - 2015 vốn cam kết đạt 91,1 tỷ USD, vốn giải ngân đạt 58 tỷ USD (63,7%) 1.2 Những vấn đề tồn nguyên nhân Thứ nhất, lực cạnh tranh hàng hóa nước ta cấp quốc gia, ngành hàng, doanh nghiệp kém, thể giá thành cao, phẩm cấp thấp so với chuẩn quốc tế, chất lượng phục vụ thiếu chuyên nghiệp Nguyên nhân vấn đề chi phí sản xuất ta nói chung cịn cao so với quốc gia khu vực: chí phí lao động thấp giá dịch vụ liên lạc, viễn thông, hàng không, điện nước… cao, công nghệ sử dụng doanh nghiệp Việt Nam chưa gọi tiên tiến Thứ hai, đồng tiền Việt Nam nay, chưa chuyển đổi tự Bn bán quốc tế lớn đến thế, mà đồng tiền không chuyển đổi tự được, có nghĩa nhà kinh doanh xuất nhập ta phải chịu chi phí chuyển đổi tiền với thủ tục phiền hà tốn thời gian Đã họ phải chịu thiệt quy định kết hối ngoại tệ, tiền họ thu xuất khẩu, nhập cần ngoại tệ lại phải xin phép ngân hàng cấp Cung cấp tín dụng cho xuất yếu tố định thành công xuất khẩu, nước ta việc cung cấp tín dụng này, đặc biệt cung cấp vốn lưu động cho nhà xuất gặp nhiều trở ngại Những trở ngại liên quan tới thủ tục vay vốn phiền hà, quy chế phức tạp chấp, điều kiện thị trường bất động sản hoạt động kém, phân biệt đối xử loại hình doanh nghiệp, chưa có chế tái chiết khấu thương phiếu Việc cung cấp tín dụng yếu tác động xấu tới việc thu hút vốn FDI du lịch, nhà đầu tư có hội tiếp cận với nguồn vốn nước để 10 phát triển kinh doanh Thứ ba, đội ngũ doanh nghiệp hoạt động kinh tế đối ngoại tăng số lượng chất lượng chưa đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Thứ tư, chưa nhận thức thật đầy đủ thống hội nhập, chưa coi yêu cầu tất yêu xu toàn cầu hóa, nước ta khơng thể đứng ngồi Cũng có biểu nóng vội có trợ giúp cộng đồng quốc tế vốn kĩ thuật công nghệ, quản lí tiên tiến để phát triển Nhưng có thiên hướng chie lo lắng thách thức, hoang mang thị trường quốc tế rung động, lập tưc Việt Nam gặp khó khăn, khác xa với thời nằm im vỏ bọc bao cấp quốc tế Thứ năm, doanh nghiệp thường phân tích, nghiên cứu dung lượng thị trường, giới hạn thị trường khả thâm nhập tối đa hàng Việt Nam vào thị trường Điều dẫn đến việc gia tăng mức mặt hàng đó, hay khơng ứng phó kịp với biến động giới Thứ sáu, vấn đề tỷ giá, thuế quan, hải quan, quy chế đầu tư nước ngồi, sách xuất nhập cảnh cịn nhiều phức tạp, nhiều thủ tục Kinh tế đối ngoại đối nội thực chất hai mặt kinh tế, thay đổi kinh tế đối ngoại đòi hỏi kinh tế đối nội phải thay đổi theo Chính tiến triển khơng kịp kinh tế đối nội cản trở kinh tế đối ngoại phát triển ngược lại Nước ta thời điểm kinh tế đối nội không phát triển kịp, cản trở kinh tế đối ngoại - luật pháp thay đổi chậm, công ty chậm đổi yếu kém, điều hành máy quản lý hiệu lực Nguyên nhân sâu xa vấn đề tồn nêu kinh tế nước ta yếu kém, chưa thể hấp thụ, chưa thể chuyển hóa hội thành thực, máy quản lí cịn u kém, lao động Việt Nam tay nghề khơng cao, thể chế hành luật pháp khơng minh bạch Một số giải pháp Theo Elias G Hadjikoumis (2021), bùng phát đại dịch COVID-19 trở thành thách thức lớn toàn cầu, khiến số vấn đề kinh tế trở nên trầm trọng, đặc biệt suy giảm xu hướng tồn cầu hóa thương mại tự do, xuất thái độ bảo hộ với thương mại quốc tế gián đoạn chuỗi cung ứng Nếu trước đây, chuỗi cung ứng kịp thời coi phương pháp hiệu tương lai gần, nhiều quốc gia lựa chọn phát triển chuỗi cung ứng phù hợp với mục đích phục hồi kinh tế Điển hình đại dịch COVID-19, việc dựa vào hàng cơng nghiệp Trung Quốc gây tổn hại khả phục hồi kinh tế Mỹ, nên nước khuyến khích DN Mỹ rút khỏi Trung Quốc chuyển sang quốc gia khác Nhật Bản dành quỹ trị giá 2,2 tỷ USD để hỗ trợ công ty nước chuyển sở sản xuất từ Trung Quốc sang Đông Nam Á EU đóng vai trị quan trọng ngoại giao kinh tế 28 quốc gia thành viên, quốc gia có chiến lược ngoại giao kinh tế độc lập riêng, lợi ích cụ thể quốc gia khơng phù hợp với lợi ích EU Sự kiện Brexit minh chứng cụ thể tầm quan trọng việc quốc gia cần có chiến lược ngoại giao kinh tế độc lập Dưới tác động tồn cầu hố, quốc gia phải điều chỉnh lại sách chiến lược kinh tế đối ngoại quốc gia khác nhằm thúc đẩy lợi ích quốc gia Trong bối cảnh đó, thúc đầy phát triển kinh tế đối ngoại bối cảnh mới, Việt Nam cần trọng giải pháp trọng tâm sau: Thứ nhất, xây dựng phát triển sở hạ tầng tiền đề để mở rộng kinh tế đối ngoại Các sở hạ tầng cần cho hoạt động kinh tế đối ngoại cảng biển, đặc 10 biệt cảng trung chuyển quốc tế, sân bay quốc tế, đường cao tốc nối từ trung tâm kinh tế đến sân bay cảng biển, hệ thống liên lạc, viễn thông, cung cấp điện, Người ta tính có đến 70% khác biệt giá trị xuất đầu người phụ thuộc vào trình độ phát triển 11 sở hạ tầng Nếu khơng có đủ cảng, sân bay quốc tế, điện, đường có nghĩa có phận dân cư tham gia kinh tế đối ngoại Những yếu tố sở hạ tầng phải xây dựng đại mà phải đồng bộ, thời hạn ngắn tốt Chỉ cần yếu tố khiếm khuyết đủ gây tổn hại cho hoạt động kinh tế đối ngoại Cần phải có hàng chục tỷ USD để xây dựng sở hạ tầng Vốn ngân sách nhà nước, kể nguồn vốn ODA đủ đáp ứng nhu cầu to lớn Do cần phải có quy hoạch tổng thể sở hạ tầng, nhà nước tạm thời chuyển vốn đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất công nghiệp sang xây dựng sở hạ tầng Mở rộng hình thức huy động vốn đa dạng, cần có sách để thành phần kinh tế tham gia kinh doanh sở hạ tầng Ngay nước giàu Mỹ, Nhật, nhà nước không đủ tiền xây dựng sở hạ tầng, mà phải huy động thành phần kinh tế khác Nước ta nghèo nên phải sử dụng thành phần nhà nước Thứ hai, khai thông nguồn vốn cung ứng cho hoạt động kinh tế đối ngoại Các hoạt động kinh tế đối ngoại từ xuất nhập khẩu, du lịch đến đầu tư nước ngồi cần đến nguồn vốn to lớn Khơng có đủ vốn, có nghĩa kinh tế đối ngoại không hoạt động Những nguồn vốn dư thừa nước Hàng năm, hàng tỷ USD tiền gửi tiết kiệm không sử dụng nước phải gửi ngân hàng nước ngồi, tính số tiền gửi nước ngồi qua kênh khơng thức số tiền cịn lớn Nguồn vốn tích trữ dân nhiều dạng cải khác lớn Nguồn vốn dư thừa giới phải tính đến hàng ngàn tỷ USD Vấn đề chưa có chế thích hợp để thu hút nguồn vốn cho hoạt động kinh tế đối ngoại Trước hết cần mạnh dạn cho phép số ngân hàng thương mại ta liên doanh với ngân hàng nước cho phép ngân hàng nước mở rộng dịch vụ kinh doanh nội ngoại tệ, cung ứng tín dụng cho hoạt động kinh tế đối ngoại cho công ty Việt Nam công ty nước Tiếp theo, nên thúc đẩy thị trường vốn 11 hoạt động tốt theo hướng - mặt mở rộng diện cổ phần hoá cho phép công ty cổ phần bán cổ 12 phiếu; đồng thời cho phép công ty chưa cổ phần hố kinh doanh tốt bán trái phiếu; cho phép cơng ty hoạt động đối ngoại huy động vốn theo dự án thị trường chứng khoán Thứ ba, ngành dịch vụ phải phát triển hội nhập quốc tế Ở nước phát triển, ngành dịch vụ chiếm khoảng 60 - 70% GDP Vai trị quan trọng toàn phát triển kinh tế, đặc biệt thời đại chuyển sang kinh tế tri thức Ở nước ta ngành dịch vụ đại phát triển Không thế, quan niệm xã hội ta xem trọng sản xuất vật chất dịch vụ, có xu hướng tập trung nguồn lực cho sản xuất vật chất, kể nguồn lực bên Sản xuất vật chất quan trọng, không phủ nhận, tầm quan trọng khơng thể lấn át dịch vụ Nếu ta tập trung đầu tư vào sản xuất thép, xi măng không đầu tư thích đáng vào dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, tư vấn sản xuất thép, xi măng rơi vào tình trạng chi phí cao, chất lượng thấp, thiếu thị trường Một nhà đầu tư nước ngồi vào Việt Nam khuyến khích đầu tư vào sản xuất vật chất họ bí, cần tư vấn khơng có, cần vay vốn lại khó khăn, cần bảo hiểm lại phức tạp, cần liên lạc viễn thông lại đắt Do có nhà đầu tư nước ngồi nhận xét phải có lịng dũng cảm dám đầu tư vào Việt Nam Môi trường dịch vụ hoạt động cản trở lớn nhà đầu tư từ nước phát triển, họ quen với mơi trường đầu tư có hoạt động dịch vụ tốt Điều giải thích nhà đầu tư Âu, Mỹ, Nhật lại dự đầu tư vào Việt Nam Thứ tư, cấu nhập phải phù hợp với định hướng xuất phát triển có hiệu kinh tế đất nước Cơ cấu nhập nước khác khác tùy theo trình độ phát triển điều kiện lịch sử kinh tế, văn hóa, tự nhiên khác Trong điều kiện nay, cấu phải phù hợp với cấu xuất khẩu, phù hợp với nhu cầu thị trường giới nước Nghĩa phải nhập thứ để sản xuất, gia cơng xuất có hiệu đương nhiên đáp ứng nhu cầu thay nhập 12 Thứ năm, tập trung đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho kinh tế đối ngoại Các lĩnh vực kinh tế đối ngoại cần nguồn nhân lực gì? Đó nhà chuyên đàm phán kinh tế diễn đàn song đa phương để mở cửa thị trường; nhà nghiên cứu đánh giá tình hình giới, tìm kiếm thơng tin, hoạch định sách, tìm hiểu thị trường, môi giới, quảng bá đầu tư; nhà quản lý kinh doanh đối ngoại; công nhân, kỹ sư, kỹ thuật viên lành nghề Đội ngũ người làm công tác nước ta mỏng yếu Để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế đối ngoại, cần có biện pháp sau: + Cần tuyển chọn cử cán học lớp ngắn hạn nước chuyên quan hệ kinh tế quốc tế kỹ thuật đàm phán quốc tế; xây dựng phận công tác ổn định chuyên lo việc đàm phán mở cửa thị trường, xử lý rắc rối quan hệ quốc tế + Tăng cường đầu tư cho trường đại học đào tạo chuyên ngành quốc tế, cho viện nghiên cứu quốc tế, cho phận nghiên cứu tìm hiểu thị trường, cho trường dạy nghề phục vụ cho hoạt động kinh tế đối ngoại + Cho phép công ty nước mở trường dạy nghề Việt Nam + Cần có sách ưu đãi nhằm thu hút nhân tài người Việt Nam nước người nước vào Việt Nam hoạt động kinh doanh, có chuyên gia giỏi nhiều lĩnh vực hưu nước họ lại muốn làm việc nước ta + Cần phổ cập tiếng Anh quốc ngữ thứ hai + Cho phép rộng rãi trường nước có chọn lọc mở chi nhánh đào tạo Việt Nam Thứ sáu, sửa đổi ban hành luật pháp cần cho kinh tế đối ngoại phù hợp với thông lệ quốc tế mà ta cam kết Trên số giải pháp mà tơi cho thích hợp với hoạt động kinh tế đối ngoại nước ta 13 KẾT LUẬN Sau gần 35 năm thực đường lối đổi mới, kinh tế đối ngoại nước ta phát triển nhanh mạnh, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế, xã hội đất nước tạo đà phát triển giai đoạn Chủ trương phát triển kinh tế đối ngoại đắn đẩy nhanh trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam đạt nhiều thành tựu quan trọng, góp phần đưa kinh tế nước ta vượt qua tác động khủng hoảng, suy thoái kinh tế, tiếp tục phát triển, trở thành điểm sáng khu vực giới Tuy nhiên, bối cảnh tình hình quốc tế có biến động mới, đặc biệt tác động đại dịch COVID-19, Việt Nam cần triển khai đồng giải pháp nhằm thúc đẩy, phát triển kinh tế đối ngoại hiệu thời gian tới Đồng thời, điều kiện quốc tế thay đổi, quốc gia khu vực tiến xa so với đường hội nhập quốc tế đặt thách thức lớn Trong bối cảnh đó, việc vận dụng nguyên tắc lịch sử- cụ thể phép biện chứng vật để nắm bắt thời cơ, biến thách thức thành hội để vươn lên giúp cho hoạt động kinh tế đối ngoại ngày mở rộng nâng cao, góp phần xây dựng phát triển đất nước lên theo đường chủ nghĩa xã hội 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, Giáo trình Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin PGS.TS Đoàn Văn Khái, PGS.TS Nguyễn Anh Tuấn, Giáo trình Lơgic học phương pháp học tập, nghiên cứu khoa học Cao Anh Dũng (2020), Đẩy mạnh phát triển kinh tế đối ngoại phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước tiến trình hội nhập quốc tế Tạp chí Cộng sản tháng 6/2021; Nguyễn Văn Du, Nguyễn Thị Thúy (2021), Hoạt động ngoại giao phục vụ phát triển kinh tế Việt Nam thời kỳ đổi mới, Tạp chí Xây dựng Đảng số 12/2020; Võ Đại Lược (2021), Kinh tế đối ngoại nước ta nay: Tình hình giải pháp, Tạp chí Thời đại; Vũ Mạnh Hà (2020), Phát triển kinh tế đối ngoại phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước q trình hội nhập quốc tế, Trường Chính trị Thái Nguyên; Elias G Hadjikoumis (2021), Ngoại giao kinh tế kỷ nguyên mới, Báo Thế giới Việt Nam, Link truy cập: https://baoquocte.vn/ngoai-giao-kinh-te-trong-kynguyen-moi-153124.html 15 16