1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CD 7 bài soạn người đàn ông cô độc giữa rừng

19 12 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BÀI 1 – TRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT (Thời gian thực hiện: 12 tiết) I MỤC TIÊU 1 Năng lực - Nêu được ấn tượng chung về các văn bản đọc hiểu; nhận biết được một số yếu tố hình thức (bối cảnh, nhân vật, ngôi kể và sự thay đổi ngôi kể, ngôn ngữ vùng miền,…) và nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa,…) của văn bản - Nhận biết được từ ngữ địa phương, đặc sắc ngôn ngữ vùng miền trong các văn bản đã học - Viết được bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử - Biết trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống 2 Phẩm chất - Có tình yêu thương con người, biết chia sẻ, cảm thông với người khác và những cảnh ngộ éo le trong cuộc sống - Có tinh thần yêu nước, tự hào dân tộc và ý thức về trách nhiệm của công dân đối với đất nước II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 Giáo viên -SGK, SGV, Thiết kế bài dạy Ngữ văn 7; tài liệu tham khảo về đặc trưng thể loại, về kĩ năng đọc hiểu và các văn bản mở rộng văn bản Ngữ văn 7; Phiếu học tập, hình ảnh, video,… - Máy tính, máy chiếu, loa, giấy và bút dạ, bút màu, bút bi nhiều màu,… 2 Học sinh - Chuẩn bị từng phần bài học ở nhà theo hướng dẫn, phiếu học tập giáo viên giao trong từng buổi học - Có đầy đủ SGK, vở ghi, đồ dùng học tập (bút chì, bút màu, bút bi, bút đánh dấu, giấy nhớ, giấy A4,…) III Tiến trình dạy học A PHẦN ĐỌC Văn bản 1 Người đàn ông cô độc giữa rừng (Trích tiểu thuyết Đất rừng phương Nam – Đoàn Giỏi) 1 Hoạt động 1: Mở đầu 1 a Mục tiêu:Tạo tâm thế, hứng thú học tập cho HS và kết nối, giới thiệu bài học b Nội dung:GV sử dụng phương pháp trực quan và kĩ thuật dự đoán hướng dẫn HS tham gia hoạt động khởi động, kết nối bài học c Sản phẩm:Câu trả lời của HS d Tổ chức thực hiện: - GV nêu yêu cầu: HS xem video trích đoạn từ bộ phim “Đất phương Nam” kết hợp với nhan đề văn bản, hãy tưởng tượng và đưa ra những dự đoán về nội dung hoặc cuộc sống của nhân vật trong văn bản “Người đàn ông cô độc giữa rừng” - HS theo dõi video, đọc nhan đề văn bản, chuẩn bị câu trả lời - GV gọi 3 - 4 HS chia sẻ dự đoán của mình về nhân vật, nội dung văn bản gợi ra từ nhan đề và đoạn video - GV nhận xét, khen ngợi, kết nối vào bài học và văn bản đọc số 1 (VD: Như vậy, qua phần khởi động, chúng ta đã có những dự đoán, hình dung của riêng mình về nội dung và nhân vật chính trong văn bản đúng không nào? Trong những hoạt động tiếp theo của giờ học, chúng ta sẽ cùng nhau trải nghiệm đọc hiểu và khám phá đoạn trích với đặc trưng thể loại truyện nhé!) 2 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a Mục tiêu: HS nhận diện được các yếu tố bối cảnh, nhân vật, ngôi kể, đặc trưng ngôn ngữ Nam Bộ, đề tài, chủ đề, ý nghĩa thông điệp của văn bản; Bước đầu hình thành cách đọc hiểu văn bản truyện b Nội dung:GV sử dụng PPDH theo nhóm, dạy học hợp tác, nêu vấn đề và kĩ thuật 5W1H, kĩ thuật động não, thuyết trình, đặt câu hỏi để hướng dẫnHS đọc hiểu văn bản “Người đàn ông cô độc giữa rừng” Tổ chức thực hiện Dự kiến sản phẩm * HĐ1: Tìm hiểu kiến thức ngữ văn về tiểu thuyết và truyện ngắn - GV chiếu PHT số 1, yêu cầu HS thảo luận cặp đôi hoàn thành các thông tin trên PHT để phân biệt tiểu thuyết và truyện ngắn PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 So sánh tiểu thuyết và truyện ngắn Yếu tố Truyện ngắn Tiểu thuyết I Đọc và tìm hiểu chung 1 Tiểu thuyết và truyện ngắn Yếu tố Nhân vật Nhỏ Bối cảnh Không gian Không gian rộng nhỏ, khoảng lớn, thời gian kéo thời gian nhất dài định Nhân vật Thường có ít Nhiều tuyến nhân nhân vật vật với quan hệ chồng chéo, diễn biến tâm lí phức tạp, đa dạng Cốt Đơn giản hơn Cốt truyện Sự kiện - HS căn cứ vào phần kiến thức ngữ văn SGK/13 2 Tiểu thuyết Quy mô Quy mô Bối cảnh Truyện ngắn Lớn Phức tạp, đa chiều và những hiểu biết về truyện ngắn đã được học ở lớp 6, trao đổi cặp đôi hoàn thiện các thông tin trên PHT số 1 trong thời gian 5 phút - GV gọi 1 – 2 nhóm HS trả lời, các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt kiến thức, lưu ý những đặc điểm của tiểu thuyết truyện Sự kiện Ít sự kiện, chi Nhiều sự kiện, chi tiết (tập trung tiết đan xen, vào một lát chồng chéo cắt trong cuộc đời nhân vật) * HĐ2: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm 2 Đoàn Giỏi và tiểu thuyết “Đất rừng phương Nam” - GV yêu cầu HS dựa vào phần Chuẩn bị (SGK/15) làm việc cá nhân thực hiện các nhiệm vụ sau: - Tác giả: Đoàn Giỏi (1925 - 1989), quê ở Tiền Giang Các tác phẩm của ông thường viết về cuộc sống, thiên nhiên và con người Nam Bộ + Giới thiệu thông tin về tác giả và xuất xứ văn bản - Tiểu thuyết “Đất rừng phương Nam” sáng tác năm 1957, gồm 20 chương + Tóm tắt tiểu thuyết “Đất rừng phương Nam” - HS thực hiện nhiệm vụ cá nhân theo hướng dẫn của GV - GV gọi 2 – 3 HS trình bày câu trả lời, HS khác theo dõi, chia sẻ, bổ sung thêm thông tin tìm hiểu được - GV nhận xét quá trình đọc và tìm hiểu văn bản ở nhà của HS, chia sẻ, mở rộng một số thông tin về tác giả, tác phẩm VD: Đoàn Giỏi là nhà văn đã biến đất rừng phương Nam trở thành thân thuộc, đáng yêu đối với độc giả, không chỉ là độc giả nhỏ tuổi Những trang văn của ông thấm đượm hơi thở của sông nước, rừng cây, những câu chuyện cả thực cả kỳ bí của thiên nhiên Nam bộ hoang sơ và truyền được hơi thở ấy cho độc giả Có được điều đó không những là nhờ tình yêu của ông đối với miền đất Nam bộ quê hương mà còn ở óc quan sát tỉ mỉ, tinh tế, lối văn kể chuyện hấp dẫn trong tác phẩm của mình Một số tác phẩm nổi tiếng của nhà văn Đoàn Giỏi: Truyện dài Cá bống mú (1956), Cuộc truy tầm kho vũ khí (1962); Truyện ngắn Hoa hướng dương (1960), Đồng Tháp Mười (1987); Truyện kí Trần Văn Ơn (1955), Ngọn tầm vông (1956),… 3 Văn bản - Trích chương 10, tiểu thuyết “Đất rừng phương Nam” kể về cuộc gặp gỡ của ông Hai - GV hướng dẫn cách đọc chú ý sự thay đổi lời và An với chú Võ Tòng kể, lời thoại của các nhân vật (cậu bé An khi chậm rãi, khi bất ngờ, tò mò, sợ hãi; chú Võ Tòng suồng sã, thân mật, thật thà; ông Hai nhẹ nhàng, từ tốn, ) và các từ ngữ đặc trưng của vùng đất Nam Bộ; sau đó đọc minh họa đoạn 1 * HĐ3: Đọc văn bản 3 - GV gọi 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạncòn lại của văn bản - HS thực hiện đọc theo phân công; HS khác lắng nghe, nhận xét, rút kinh nghiệm cách đọc của bạn; GV lựa chọn một số câu hỏi hướng dẫn đọc văn bản (VD: câu 1, 2, 4) cho HS chia sẻ và lưu ý kĩ thuật đọc suy luận ở giai đoạn trong khi đọc của mỗi cá nhân - GV đánh giá, rút kinh nghiệm cách đọc của HS; giải thích 1 số từ ngữ đặc trưng của Nam Bộ bằng hình ảnh: cà ràng, mụt măng, bùa, giầm, các vũ khí nỏ, lưỡi lê, mác, tiểu liên, mút II Đọc và tìm hiểu chi tiết 1 Bối cảnh, nhân vật, sự kiện, ngôi kể * HĐ1: Tìm hiểu các yếu tố của truyện - Bối cảnh: - GV hướng dẫn HS làm việc cặp đôi hoàn thành các nội dung trong PHT số 2 trong thời gian 10 phút + Bối cảnh chung: Cuộc chiến đấu của nhân dân miền Tây Nam Bộ khi thực dân Pháp quay trở lại xâm lược Việt Nam PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 + Bối cảnh riêng: Nửa đêm về sáng, tại căn lều của chú Võ Tòng ở sâu trong rừng U Minh Nhận diện các yếu tố đặc trưng thể loại truyện - Nhân vật: Chú Võ Tòng (nhân vật chính), An, ông Hai - Sự kiện: 1 Tóm tắt văn bản theo kĩ thuật 5 ngón tay + Ông Hai dẫn theo An đến gặp chú Võ Tòng trong một căn lều sâu trong rừng U Minh When (thời gian) – where (địa điểm) – who (nhân vật) – what (sự việc) – how (diễn biến) + Câu chuyện về cuộc đời chú Võ Tòng trong quá khứ + Cuộc trò chuyện của ông Hai và chú Võ Tòng về việc đánh Pháp + Ông Hai và An chia tay chú Võ Tòng, hẹn ngày gặp lại - Ngôi kể: + Kết hợp ngôi kể thứ nhất (An – trong cuộc gặp gỡ ở hiện tại của ông Hai, An và chú Võ Tòng) với ngôi kể thứ ba (trong câu chuyện ở quá khứ về chú Võ Tòng) 2 Văn bản được kể bằng những ngôi kể nào? Dấu hiệu nào giúp em nhận ra điều đó? Cách sử dụng ngôi kể như vậy có tác dụng gì? + Tác dụng: Giúp các sự việc được kể lại ở hiện tại – quá khứ diễn ra linh hoạt, phù hợp; khắc họa nhân vật đa chiều, ở nhiều góc nhìn hơn 2.Nhân vật Võ Tòng 4 - HS căn cứ vào phần đọc và chuẩn bị bài thảo luận cặp đôi hoàn thành PHT số 2 - GV gọi2 – 3nhóm HS chiếu PHT và trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt 4 nội dung quan trọng về bối cảnh, nhân vật, sự kiện, ngôi kể và sự thay đổi ngôi kể trong văn bản * HĐ2:Tìm hiểu nhân vật Võ Tòng - GV phát PHT số 3, chia lớp thành 4 nhóm lớn (mỗi nhóm thực hiện một nội dung), yêu cầu HS làm việc nhóm 4 để tìm hiểu đặc điểm, tính cách của nhân vật Võ Tòng PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 Tìm hiểu nhân vật Võ Tòng Thời điểm Bối cảnh Ngoại hình Hành động Lời nói Nhận xét 1 Khi mới gặp 2 Câu chuyện trong quá khứ 3 Cuộc trò chuyện với ông Hai 4 Khi chia tay - HS hình thành nhóm, nhận PHT và thực hiện nội dung được phân công theo hướng dẫn của GV, GV theo dõi, hỗ trợ quá trình thực hiện nhiệm vụ của các nhóm - GV gọi 4 nhóm lần lượt chiếu và trình bày kết quả thảo luận của nhóm theo từng nội dung của PHT; tổ chức cho HS thảo luận, nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt kiến thức trọng tâm về nhân vật Võ Tòng và bình một chi tiết đặc sắc trong văn bản PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 Tìm hiểu nhân vật Võ Tòng Thời điểm Khi mới gặp Bối cảnh Đêm khuya, căn lều giữa rừng (hiện tại) Ngoại hình Cởi trần, mặc chiếc quần kaki còn mới Con vượn nhưng coi bạc má kêu bộ lâu ngày chét chét, cái chưa giặt bếp cà ràng Bên hông đặt giữa lều, đeo lủng chai rượu vơi lẳng 1 lưỡi và một đĩa lê nằm gọn Hành động Lời nói Nhận xét Nhặt trong lửa một thỏi khô nướng to nhất đặt vào tay tôi - Nhai bậy một miếng khô nai đi, chú em Cho đỡ buồn miệng mà! Cuộc sống gắn với núi rừng hoang dã 5 Tướng mạo phong trần, kì quặc, thô mộc Chất phác, chân thành, hiếu khách khô, 2 cái nỏ trong vỏ sắt gác chéo lên Thắt xanhnhau tuya-rông Câu chuyện trong quá khứ Ngày xưa, ở một vùng xa lắm, có một người vợ xinh đẹp Đi tù Bị vu oan ăn trộm mụt măng  vung dao chém tên địa chủ, tự thú và đi tù Chữ bùa Bỏ đi xanh lè xăm rằn rực trên người Mười mấy Hàng sẹo năm về trước khủng khiếp chạy từ thái Căn lều dương xuống Hiền lành, thật thà, yêu thương vợ Khảng khái, trực Trở về mất vợ, mất con  kêu trời Đánh bại con hổ chúa cương Chịu nhiều áp bức, bất công Dũng mãnh, tài giỏi Tốt bụng, thật thà, chất phác Chất phác, thật thà, sẵn sàng giúp đỡ Gọi tên là mọi người Võ Tòng Kì hình, dị tướng Cuộc trò chuyện với ông Hai Đêm khuya, căn lều giữa rừng (hiện tại) Rót rượu, Con dao găm trao cho ông của anh Hai Hai Giọng bỡn cợt pha đượm nỗi buồn chua chát Tôn trọng, gần gũi, thân mật tình cảm với cha con ông Hai Căm thù giặc Pháp Đổi giọng vui vẻ bảo An cầm hộ lọ muối Khi Bên ngoài chia tay căn lều, Trời rạng dần Trao nỏ và Tôi quý anh Hai Nghĩa khí, ống tên thuốc là bậc can Gần gũi, vui vẻ cho ông Hai trường Chim rừng ríu rít đón bình minh Vẫy vẫy tay, Vậy thì tôi có cười lớn một lõi với chị Hai thôi dài quá Có gì đâu anh Hai, vì nghĩa chung mà Ờ, thể nào cũng có chứ * GV bình:Tiểu thuyết “Đất rừng phương Nam” của nhà văn Đoàn Giỏi đã tái hiện lại toàn bộ cuộc sống của những người nông dân miền Tây Nam Bộ trong những năm tháng kháng chiến chống thực dân Pháp Bên cạnh hình ảnh của ông Hai, An, thì chú Võ Tòng cũng là một trong những nhân vật chính của tiểu thuyết Một người nông dân có vẻ ngoài “kì hình dị tướng”, trải qua biết bao biến cố bất hạnh của cuộc đời nhưng vẫn mang trong mình vẻ đẹp phẩm chất của con người Nam Bộ: giản dị, mộc mạc, chân thành, thật thà, tốt bụng, chu đáo, hào phóng nhưng cũng hết sức cương trực, khảng khái, dũng cảm và có tinh thần yêu nước, căm thù giặc sâu sắc 6 * HĐ3:Tìm hiểu màu sắc Nam Bộ - GV sử dụng phương pháp hỏi đáp nhanh, yêu cầu HS tìm các chi tiết, từ ngữ thể hiện sắc màu Nam Bộ trong văn bản qua ngôn ngữ, bối cảnh, tính cách con người, nếp sống 3 Màu sắc Nam Bộ - Ngôn ngữ: dùng các đại từ xưng hô như tía, má, anh Hai, chị Hai, bả; cách nói khiêm tốn, thân mật của người Nam Bộ: nhai bậy; Các từ chỉ vật: heo, bếp cà ràng, xuồng, mụt măng, khám, giầm,… - HS theo dõi văn bản, tìm các chi tiết, hình - Bối cảnh: cây tràm, rừng có nhiều hồ ảnh theo gợi ý của GV - Tính cách con người: chất phác, thật thà, can - GV gọi một số HS trả lời trường, gan dạ - GV nhận xét, chốt những yếu tố thể hiện màu sắc địa phương Nam Bộ trong văn bản - Nếp sinh hoạt: buộc xuồng lên một gốc cây tràm, nấu bằng bếp cà ràng, uống rượu với khô nướng - GV hướng dẫn HS hoạt động nhóm cặp để III Tổng kết khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật của văn bản “Người đàn ông cô độc giữa rừng” và rút ra cách đọc hiểu văn bản truyện qua PHT sau: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 Tổng kết văn bản “Người đàn ông cô độc giữa rừng” Nghệ thuật Nội dung - Kết hợp sử dụng ngôi kể thứ nhất với ngôi kể thứ ba giúp: - Qua câu chuyện, tác giả đã khắc họa hình ảnh nhân vật Võ Tòng ………… ………………………… ……………………………… …………… ………… ………………………… …………………………………………… ………… ………………………… ……………………………… …………… - Cách sử dụng ngôn ngữ …………………………………………… ……………………………………… ……………………………… …………… ……………………………………… …………………………………………… ……………………………………… …………………………………………… Cách đọc hiểu văn bản truyện ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - HS chia nhóm cặp trao đổi và hoàn thiện PHT trong thời gian 5 phút - GV chiếu 1 PHT của nhóm bất kì, nhóm khác đối chiếu, nhận xét, bổ sung - GV tổng hợp ý kiến, chốt kiến thức về nội dung và nghệ thuật của văn bản, và cách đọc hiểu truyện Nghệ thuật Nội dung - Kết hợp sử dụng ngôi kể thứ nhất với ngôi kể thứ ba giúp linh hoạt trong cách kể chuyện và xây dựng đặc điểm tính cách - Qua câu chuyện, tác giả đã khắc họa hình ảnh nhân vật Võ Tòng với những đặc điểm thú vị và tính cách đặc trưng của người dân Nam Bộ: chất 7 nhân vật đa chiều phác, mộc mạc, cương trực, dũng cảm, hào hiệp - Sử dụng ngôn ngữ mang đậm sắc màu Nam Bộ Kĩ năng đọc hiểu văn bản truyện - Đọc và tóm tắt truyện, chú ý các yếu tố: Bối cảnh, nhân vật, sự kiện - Xác định và nêu tác dụng của ngôi kể, lời kể trong truyện - Phân tích, nhận xét đặc điểm của nhân vật dựa trên các biểu hiện: xuất thân, ngoại hình, hành động cử chỉ, lời nói, tình cảm, suy nghĩ - Chỉ ra nội dung, ý nghĩa của câu chuyện và kết nối với cuộc sống, với bản thân em 3 Hoạt động 3,4: Luyện tập và vận dụng a Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học để kết nối với văn bản và đọc mở rộng (tiểu thuyết Đất rừng phương Nam) b Nội dung:GV sử dụng PPDH nêu và giải quyết vấn đề, để HS thực hiện các nhiệm vụ c Sản phẩm:Tranh minh họa và lí giải; nhật kí đọc sách d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS thực hiện 2 nhiệm vụ sau: + Mô tả bằng một đoạn văn (6-8 dòng) hoặc vẽ một bức tranh minh họa chi tiết mà em thích nhất trong văn bản Cho biết vì sao? + Tìm đọc toàn bộ tiểu thuyết “Đất rừng phương Nam” và lưu lại nhật kí đọc sách - HS thực hiện nhiệm vụ 1 ở lớp, nhiệm vụ 2 ở nhà theo hình thức cá nhân - GV tổ chức cho HS chia sẻ sản phẩm nhiệm vụ 1 theo nhóm 8 ở lớp và bình chọn tác phẩm xuất sắc nhất để trưng bày; sản phẩm 2 chụp nộp vào link padlet và lưu hồ sơ học tập ================================== BỘ THIẾT KẾ BÀI DẠY CÁNH DIỀU LỚP 6, LỚP 7 CÓ ĐỦ BẢN IN, WORD VÀ POWERPOIT với thiết kế chuẩn, dễ vận dụng lên lớp (NHÓM HOA HƯƠNG HUYỀN – GV CỐT CÁN YÊN BÁI) LIÊN HỆ facebook: Nguyễn Lan Hương/ Trần Thu Huyền/ Lương Việt Hoa/ Nguyễn Quốc Khánh EM NGUYỄN QUỐC KHÁNH XIN TRÂN TRỌNG GIỚI THIỆU CÁC LOẠI SÁCH THAM KHẢO CÁC LOẠI SÁCH THAM KHẢO LỚP 6 – CT GDPT 2018: - 1 Hướng dẫn học và làm bài Kết nối tri thức 6 - 2 Hướng dẫn học tốt bộ Ngữ văn 6 Cánh Diều - 3 Hướng dẫn học tốt bộ Ngữ văn 6 CT Sáng tạo 8 ĐẶC BIỆT: BỘ THIẾT KẾ BÀI DẠY CÁNH DIỀU LỚP 6, LỚP 7 CÓ ĐỦ BẢN IN, WORD VÀ POWERPOIT với thiết kế chuẩn, - 4 Bồi dưỡng Ngữ văn 6 Kết nối tri thức - 5 Bồi dưỡng học sinh giỏi Sách Ngữ văn 6 - Kết nối tri thức - 6 Bộ đề kiểm tra Ngữ văn 6 (dùng chung 3 bộ sách) CÁC LOẠI SÁCH THAM KHẢO LỚP 7 – CT GDPT 2018: - 1 Hướng dẫn viết nói nghe các dạng làm văn 7 - 2 Hướng dẫn học và làm bài Kết nối tri thức 7 - 3 Hướng dẫn học tốt bộ Ngữ văn 7 Cánh Diều - 4 Hướng dẫn học tốt bộ Ngữ văn 7 CT Sáng tạo - 5 Bồi dưỡng Ngữ văn 7 Kết nối tri thức - 6 Bồi dưỡng học sinh giỏi Sách Ngữ văn 7 - Kết nối tri thức - 7 Bồi dưỡng học sinh giỏi Sách Ngữ văn 7 – Cánh Diều - 8 Bồi dưỡng học sinh giỏi Sách Ngữ văn 7 – CT Sáng tạo - 9 Ôn luyện Ngữ văn 7 - Kết nối tri thức - 10 Bồi dưỡng HSG Ngữ văn 7 theo chuyên đề (dùng chung 3 bộ sách, cấu trúc và nội dung mới nhất áp dụng từ năm học 2022 – 2023).) - 11 Hệ thống đề kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kì môn Ngữ văn 7 (dùng chung 3 bộ sách, cấu trúc mới nhất áp dụng từ năm học 2022 – 2023) 9 dễ vận dụng lên lớp (NHÓM HOA HƯƠNG HUYỀN KHÁNH 3H1K) Ưu đãi từ tác giả: - Giảm giá/ bao ship đến đồng nghiệp - Tặng và hỗ trợ tài liệu chuyên môn đến đồng nghiệp - Mua cho học sinh sử dụng chiết khấu ở mức cao nhất - Có thể tặng giải pháp thi GVG, SKKN LIÊN HỆ https://www.facebook.com/nguyen.q.kha nh.372 Hoặc điện thoại / zalo: 0919196685 (Chưa áp dụng quà tặng đề HSG cho Văn 7 CT GDPT 2018) TRƯỜNG THCS ……………………… 10 CỘNG HÒA XÃ HỘI TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI Giáo viên: ……………………… Độc lập - Tự KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN Năm học 2022–2023 I Kế hoạch dạy học 1 Phân phối chương trình KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN7 Cả năm: 140 tiết Học kì I: 72 tiết Học kì II: 68 tiết Bài học BÀI MỞ ĐẦU (3 TIẾT) Tiết Nội dung sách giáo khoa Ngữ văn 7 1,2 Cấu trúc của sách Ngữ văn 7 3,4 ĐỌC HIỂU VĂN BẢN - Người đàn ông cô độc giữa rừng BÀI 1.TRUYỆ N NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT (12 TIẾT) 5,6,7 - Buổi học cuối cùng 8,9 THTV: Từ ngữ địa phương 10 THĐH: Dọcđường xứ Nghệ 11,12 VIẾT: Kể lại một sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử NÓI VÀ NGHE: Trình bày ý kiến về vấn đề trong đời sống 13,14,1 5 16 - HS nắm được những nội dung chí Ngữ văn 7 - Cấu trúc của sách và các bài học - Sử dụng sách một cách hiệu quả - Nêu được ấn tượng chung về cá hiểu; nhận biết được một số yếu tố cảnh, nhân vật, ngôi kể và sự tha ngôn ngữ vùng miền,…) và nội du đề, ý nghĩa,…) của văn bản - Nhận biết được từ ngữ địa ph ngôn ngữ vùng miền trong các văn - Viết được bài văn kể lại sự việ quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch - Biết trình bày ý kiến về một vấ sống - Có tình yêu thương con người, b thông với người khác và những c trong cuộc sống; có tinh thần yêu dân tộc và ý thức về trách nhiệm đối với đất nước Tự đánh giá; Hướng dẫn tự học Bài học BÀI 2 THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ (12 TIẾT) Yêu cầu cần đạt Tiết ĐỌC HIỂU VĂN BẢN - Mẹ - Ông đồ THTV: Từ trái nghĩa, biện pháp tu từ THĐH: Tiếng gà trưa VIẾT: Tập làm thơ bốn chữ, năm chữ; Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữ, năm chữ NÓI VÀ NGHE: Trao đổi về một vấn đề Tự đánh giá; Hướng dẫn tự học 11 17,18 19,20 21,22 23,24 25,26,2 7 28 Yêu cầu cần đạt - Nhận biết được một số yếu tố hìn bốn chữ, năm chữ (số lượng dòng, từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ,… cảm xúc của người viết thể hiện tro - Nhận biết và phân tích tác dụng c pháp tu từ trong thơ - Bước đầu làm được bài thơ bốn viết được đoạn văn ghi lại cảm xú một bài thơ bốn chữ, năm chữ - Biết trao đổi về một vấn đề - Biết yêu thương người thân trong trọng các giá trị văn hóa của dân tộ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN - Bạch tuộc BÀI 3 TRUYỆN KHOA HỌC VIỄN TƯỞNG (12 TIẾT) - Chất làm gỉ THTV: Số từ và phó từ THĐH: Nhật trình Sol 6 VIẾT: Viết bài văn biểu cảm về một người hoặc sự việc NÓI VÀ NGHE: Thảo luận nhóm về một vấn đề 29,30,3 1 32,33 34 35,36 37,38,3 9 40 41 Kiểm tra giữa học kì I 42,43 Trả bài kiểm tra giữa học kì I 44 Bài học Tiết ĐỌC HIỂU VĂN BẢN - Thiên nhiên và con người trong truyện “Đất rừng phương Nam” 45,46 - Vẻ đẹp của bài thơ “Tiếng gà trưa” 47,48 THTV: Mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm chủ vị 49,50 THĐH: Sức hấp dẫn của tác phẩm “Hai vạn dặm dưới đáy biển” 51,52 VIẾT: Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật NÓI VÀ NGHE: Thảo luận nhóm về một vấn đề Tự đánh giá; Hướng dẫn tự học BÀI 5 - Viết được bài văn biểu cảm về m hoặc sự việc - Trân trọng ý tưởng khoa học; dũn thiên nhiên, thích khám phá, đam m tượng và sáng tạo,… Ôn tập giữa học kì I BÀI 4 NGHỊ LUẬN VĂN HỌC (13 TIẾT) - Nhận biết và vận dụng được số từ đọc, viết, nói và nghe - Biết thảo luận nhóm về một vấn cãi Tự đánh giá; Hướng dẫn tự học Đánh giá giữa học kì I - Nhận biết được một số yếu tố kiện, tình huống, cốt truyện, nhân … ) và nội dung (đề tài, chủ đề, truyện khoa học viễn tưởng 53,54,5 5 56 - Khái quát được các nội dung cơ b trong nửa đầu học kì I, gồm kĩ năng viết, nói và nghe; các đơn vị kiến th Việt, văn học - Phân tích được yêu cầu về nội dun thức của các câu hỏi, bài tập đánh g học tập - Có ý thức tự giác, nghiêm túc, trác trong thực hiện bài KT Yêu cầu cần đạt - Nhận biết được đặc điểm hình th lẽ, bằng chứng,…) và nội dung (đ ý nghĩa…) của các văn bản nghị mối quan hệ giữa đặc điểm với mụ nghị luận - Vận dụng được kiến thức, kĩ n thành phần chính của câu bằng cụ đọc hiểu, viết, nói và nghe có hiệu q - Bước đầu biết viết bài văn phân nhân vật trong tác phẩm văn học - Biết thảo luận nhóm về một vấn đ - Yêu thích tìm hiểu, khám phá vẻ đ phẩm văn học ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 12 VĂN BẢN THÔNG TIN (12 TIẾT) - Ca Huế 57,58 - Hội thi thổi cơm 59,60 THTV: Mở rộng trạng ngữ 61,62 THĐH:Những nét đặc sắc trên “đất vật” Bắc Giang 63,64 VIẾT: Viết văn bản thuyết minh về quy tắc, luật lệ của một hoạt động hay trò chơi NÓI VÀ NGHE: Giải thích quy tắc, luật lệ của một hoạt động hay trò chơi - Biết mở rộng trạng ngữ của câu 65,66,6 7 68 Bài học Tiết Ôn tập học kì I 69 Kiểm tra học kì I 70,71 Trả bài kiểm tra học kì I 72 Bài học Tiết ĐỌC HIỂU VĂN BẢN BÀI 6 TRUYỆN NGỤ NGÔN VÀ TỤC NGỮ (12 TIẾT) - Ếch ngồi đáy giếng - Đẽo cày giữa đường - Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội THTV: Tục ngữ, thành ngữ;Nói quá, nói giảm – nói tránh THĐH: - Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân - Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội VIẾT: Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật NÓI VÀ NGHE: Kể lại truyện ngụ ngôn 73,74,7 5 76,77 - Khái quát được các nội dung cơ b trong học kì I, gồm kĩ năng đọc hiể nghe; các đơn vị kiến thức tiếng Việ - Phân tích được yêu cầu về nội dun thức của các câu hỏi, bài tập đánh g học tập - Có ý thức tự giác, nghiêm túc, trác trong thực hiện bài KT Yêu cầu cần đạt - Nhận biết được một số yếu tố hình cốt truyện, nhân vật, vần, nhịp, hì nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa, b truyện ngụ ngôn và tục ngữ - Nhận biết được đặc điểm và tác BPTT nói quá, nói giảm nói tránh, những biện pháp này vào đọc, viết, 79,80 - Viết được bài văn phân tích đặc trong truyện ngụ ngôn 81,82,8 3 - Biết kể lại một truyện ngụ ngôn v ngữ trong đời sống 84 - Có quan niệm sống đúng đắn và ứ văn; khiêm tốn và ham học hỏi; tự t trách nhiệm ĐỌC HIỂU VĂN BẢN - Những cánh buồm 85,86 - Mây và Sóng 87,88 THTV: Ngữ cảnh và nghĩa của từ trong ngữ cảnh; Dấu chấm lửng 89,90 13 Yêu cầu cần đạt 78 Tự đánh giá; Hướng dẫn tự học BÀI 7 THƠ (12 TIẾT) - Biết giới thiệu, thuyết minh, giải luật lệ của một hoạt động, trò chơ nói và nghe - Yêu quý, trân trọng cảnh vật, truyền thống văn hóa của dân tộc Tự đánh giá; Hướng dẫn tự học Đánh giá cuối học kì I - Nhận biết được một số yếu tố h điểm, cách triển khai,…), nội dun đề, ý nghĩa…) của văn bản giới thiệ lệ của một hoạt động, trò chơi - Nhận biết được nét độc đáo về hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu dung (đề tài, chủ đề, tình cảm, cả bài thơ THĐH: Mẹ và quả 91,92 VIẾT: Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ 93,94 NÓI VÀ NGHE: Trao đổi về một vấn đề 95,96 - Nhận biết và nêu được tác dụng c pháp tu từ có trong văn bản, công chấm lửng; nhận biết được ngữ nghĩa của từ trong ngữ cảnh - Viết được đoạn văn ghi lại cảm x một bài thơ Tự đánh giá; Hướng dẫn tự học - Biết trao đổi về một vấn đề - Trân trọng tình cảm cha con cao đ con sâu nặng, xúc động Bài học Tiết ĐỌC HIỂU VĂN BẢN BÀI 8 NGHỊ LUẬN XÃ HỘI (12 TIẾT) 97,98 - Đức tính giản dị của Bác Hồ 99,100 THTV: Liên kết, mạch lạc trong văn bản 101,102 THĐH: Tượng đài vĩ đại nhất 103,104 VIẾT: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống NÓI VÀ NGHE: Thảo luận nhóm về một vấn đề trong đời sống 105,106 ,107 - Biết viết bài văn nghị luận và tr về một vấn đề trong đời sống 108 - Tự hào về truyền thống yêu nướ giản dị, khiêm nhường và biết ơn n hi sinh vì Tổ quốc - Khái quát được các nội dung cơ b trong nửa đầu học kì II, gồm kĩ năn viết, nói và nghe; các đơn vị kiến th Việt, văn học - Phân tích được yêu cầu về nội dun thức của các câu hỏi, bài tập đánh g học tập - Có ý thức tự giác, nghiêm túc, trác trong thực hiện bài KT - Nhận biết được một số yếu tố hình trữ tình, cái “tôi”, ngôn ngữ,…), nộ chủ đề, ý nghĩa,…) của tùy bút và t - Sử dụng đúng một số từ Hán Việt - Viết bài văn biểu cảm về con ngườ việc - Biết trao đổi, thảo luận về một vấn - Yêu quý, trân trọng truyền thống, con người của quê hương, đất nước Ôn tập giữa học kì II 109 Kiểm tra giữa học kì II 110,111 Trả bài kiểm tra giữa học kì II 112 ĐỌC HIỂU VĂN BẢN BÀI 9 TÙY BÚT VÀ TẢN VĂN (13 TIẾT) - Nhận biết được đặc điểm của văn xã hội: mục đích và nội dung chín bằng chứng và mối quan hệ của chú - Tinh thần yêu nước của nhân dân ta Tự đánh giá; Hướng dẫn tự học Đánh giá giữa học kì II Yêu cầu cần đạt - Cây tre Việt Nam 113,114,115 - Người ngồi đợi trước hiên nhà 116,117 THTV: Từ Hán Việt 118 THĐH: Trưa tha hương 119,120 VIẾT: Viết bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc 121,122 ,123 NÓI VÀ NGHE: Trao đổi về một vấn đề - Vận dụng được kiến thức về liên của văn bản trong đọc, viết, nói và 124 Tự đánh giá; Hướng dẫn tự học Bài học Tiết 14 Yêu cầu cần đạt ĐỌC HIỂU VĂN BẢN BÀI 10 VĂN BẢN THÔNG TIN (12 TIẾT) - Ghe xuồng Nam Bộ 125,126 - Tổng kiểm soát phương tiện giao thông 127,128 THTV: Thuật ngữ 129 THĐH: Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa VIẾT: - Tóm tắt văn bản theo yêu cầu khác nhau về độ dài - Viết bản tường trình NÓI VÀ NGHE:Nghe và tóm tắt ý chính của người nói 130,131 132,133 ,134 135,136 Tự đánh giá; Hướng dẫn tự học Ôn tập học kì II Đánh giá cuối học kì II 137 Kiểm tra học kì II 138,139 Trả bài kiểm tra học kì II 140 - Nhận biết được cách triển khai ý t tin trong văn bản (theo các đối tượ nhận biết và hiểu được tác dụng củ liệu tham khảo trong văn bản; nhậ thích được tác dụng của phương tiệ ngôn ngữ (hình ảnh, số liệu,…) tron - Nhận biết được thuật ngữ và n ngữ - Viết được văn bản tường trình v văn bản theo yêu cầu khác nhau về - Nghe và tóm tắt được ý chính của - Thích tìm hiểu, khám phá các phư chuyển, đi lại và tôn trọng các quy toàn giao thông - Khái quát được các nội dung cơ b trong năm học, gồm kĩ năng đọc hiể và nghe; các đơn vị kiến thức tiếng học - Phân tích được yêu cầu về nội dun thức của các câu hỏi, bài tập đánh g học tập - Có ý thức tự giác, nghiêm túc, trác trong thực hiện bài KT EM NGUYỄN QUỐC KHÁNH XIN TRÂN TRỌNG GIỚI THIỆU CÁC LOẠI SÁCH THAM KHẢO BỘ TH 15 CÁC LOẠI SÁCH THAM KHẢO LỚP 6 – CT GDPT 2018: - 1 Hướng dẫn học và làm bài Kết nối tri thức 6 - 2 Hướng dẫn học tốt bộ Ngữ văn 6 Cánh Diều - 3 Hướng dẫn học tốt bộ Ngữ văn 6 CT Sáng tạo - 4 Bồi dưỡng Ngữ văn 6 Kết nối tri thức - 5 Bồi dưỡng học sinh giỏi Sách Ngữ văn 6 - Kết nối tri thức - 6 Bộ đề kiểm tra Ngữ văn 6 (dùng chung 3 bộ sách) CÁC LOẠI SÁCH THAM KHẢO LỚP 7 – CT GDPT 2018: - 1 Hướng dẫn viết nói nghe các dạng làm văn 7 - 2 Hướng dẫn học và làm bài Kết nối tri thức 7 - 3 Hướng dẫn học tốt bộ Ngữ văn 7 Cánh Diều - 4 Hướng dẫn học tốt bộ Ngữ văn 7 CT Sáng tạo - 5 Bồi dưỡng Ngữ văn 7 Kết nối tri thức - 6 Bồi dưỡng học sinh giỏi Sách Ngữ văn 7 - Kết nối tri thức - 7 Bồi dưỡng học sinh giỏi Sách Ngữ văn 7 – Cánh Diều - 8 Bồi dưỡng học sinh giỏi Sách Ngữ văn 7 – CT Sáng tạo - 9 Ôn luyện Ngữ văn 7 - Kết nối tri thức - 10 Bồi dưỡng HSG Ngữ văn 7 theo chuyên đề (dùng chung 3 bộ sách, cấu trúc và nội dung mới nhất áp dụng từ năm học 2022 – 2023).) - 11 Hệ thống đề kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kì môn Ngữ văn 7 (dùng chung 3 bộ sách, cấu trúc mới nhất áp dụng từ năm học 2022 – 2023) 16 LỚP 7 C vớ (NHÓM Ưu đãi từ - Giảm g - Tặng và nghiệp - Mua ch nhất - Có thể t https://w Hoặc điệ ... quát giá trị nội dung, nghệ thuật văn ? ?Người đàn ông cô độc rừng? ?? rút cách đọc hiểu văn truyện qua PHT sau: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Tổng kết văn ? ?Người đàn ông cô độc rừng? ?? Nghệ thuật Nội dung - Kết hợp... VĂN7 Cả năm: 140 tiết Học kì I: 72 tiết Học kì II: 68 tiết Bài học BÀI MỞ ĐẦU (3 TIẾT) Tiết Nội dung sách giáo khoa Ngữ văn 1,2 Cấu trúc sách Ngữ văn 3,4 ĐỌC HIỂU VĂN BẢN - Người đàn ông cô độc. .. số thông tin tác giả, tác phẩm VD: Đoàn Giỏi nhà văn biến đất rừng phương Nam trở thành thân thuộc, đáng yêu độc giả, không độc giả nhỏ tuổi Những trang văn ông thấm đượm thở sông nước, rừng

Ngày đăng: 15/09/2022, 20:03

w