Trởthànhcha/mẹkếcủamột
đứa trẻ.
Trẻ em đơn giản muốn ở cùng những người yêu và chăm sóc chúng,
chúng không quan tâm có bao nhiêu ông bố bà mẹ.
Trên thực tế, trẻ em sẽ lớn lên với cha dượng hay mẹ kế mà vẫn
cảm giác phần nhiều như thể đó là những người cha, người mẹ ruột
thịt của mình; nhất là khi cha/mẹkế đối xử với trẻ giống như chính
con đẻ. Điều này đặc biệt đúng trong những trường hợp mà trẻ chỉ
còn một người cha/mẹ đẻ. Tuy nhiên, thậm chí khi mộtđứa trẻ được
yêu thương bởi cả cha mẹ đẻ và cha/mẹkế tham gia vào quá trình
chăm sóc - giáo dục con, thì đây quả là trường hợp lý tưởng, đưa
đến hiệu quả thực sự tốt nhất.
Cách tốt nhất để bắt đầu cuộc sống của bạn như một người cha/ mẹ
kế là thảo luận với người bạn đời về việc họ muốn bạn đối xử thế
nào với con. Có phải họ đang mong đợi bạn với vai tròmột bậc phụ
huynh, một người bạn, hay một điều gì đó khác? Họ muốn bạn cùng
giáo dục thiết lập và duy trì kỷ luật với bé? Họ sẽ hỗ trợ bạn khi bạn
nhận trách nhiệm khó khăn mà cao quý này không? Họ sẽ chỉ cách
giúp bạn khi bạn gặp khó khăn trong việc chăm sóc - giáo dục người
con riêng đặc biệt này chứ? Trên hết, hãy đặt ra trước tiên một câu
hỏi quan trọng với chính bạn: Mình sẽ làm tốt trách nhiệm nuôi nấng
con của anh ấy/cô ấy như chính con đẻ của mình không?
Trong hầu hết các trường hợp bố mẹ kế nhận ra rằng họ chăm sóc
đứa con riêng của người bạn đời như thể đó là con do chính mình
sinh thành ra. Như thể tình yêu cho bé là một thứ tình cảm vô cùng
tự nhiên, họ chở che và chăm sóc bé xuất phát bằng tình yêu thương
xuất phát từ cả trái tim mình. Những hành động này cho phép
cha/mẹ kế thiết lập một mối quan hệ với trẻ đến nỗi mặc dù không
phải sự máu mủ, nhưng mối quan hệ tình cảm gắn kết giữa họ với
con riêng của người bạn đời là mạnh mẽ khó tin và đầy sức mạnh.
Nhiều lần cha mẹ kế - những người đang nuôi dưỡng con riêng của
vợ/chồng mình- sẽ chăm lo bé như con của chính mình thậm chí còn
hơn cả con ruột. Điều này thật sự giúp trẻ sau này khi lớn lên, trưởng
thành, sẽ bước vào cuộc sống dễ dàng hơn vì bé đã được nuôi
dưỡng trong một môi trường thật tốt. Điều này không có nghĩa là
đảm bảo khi tới độ tuổi thiếu niên và năm tháng tuổi dậy thì sẽ không
xuất hiện bất cứ xung đột nào giữa con cái với cha mẹ. Tuy nhiên, trẻ
ở lứa tuổi dậy thì phần lớn có sự xung đột với cha mẹ không kể là
cha mẹ ruột hay kế.
Vậy, hãy luôn mạnh mẽ đảm bảo với trẻ cũng như với người bạn đời
rằng: Bạn - với vai tròmột người cha/mẹcủa con riêng của vợ/chồng
mình - sẽ cam kết bằng cả lý trí và tình cảm việc nuôi dưỡng một bé
như thể nuôi dưỡng đứa con ruột thịt chính mình sinh ra.
Chúng cũng có thể gây ra một số vấn đề tệ hại hơn nữa. Khi điều đó
xảy ra, cha mẹ nên cân nhắc nghiêm túc liệu có nên tổ chức một
cuộc họp gia đình không. Bố mẹ cũng nên tham khảo ý kiến của bác
sĩ tâm lý hoặc một chuyên gia tư vấn tình cảm gia đình. Việc này có
thể giúp giảm thiểu hậu quả xấu cũng như giảm tần suất và mức độ
thiệt hại của các vụ việc không hay này.
. Trở thành cha/mẹ kế của một
đứa trẻ.
Trẻ em đơn giản muốn ở cùng những người yêu và chăm sóc. với trẻ giống như chính
con đẻ. Điều này đặc biệt đúng trong những trường hợp mà trẻ chỉ
còn một người cha/mẹ đẻ. Tuy nhiên, thậm chí khi một đứa trẻ