SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ;“Công tác chủ nhiệm lớp 1”

5 3 0
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ;“Công tác chủ nhiệm lớp 1”

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC& ĐÀO TẠO A TRƯỜNG TIỂU HỌC A - - “Công tác chủ nhiệm lớp 1”  Người viết sáng kiến: Phạm Thị A Đơn vị: Trường TH A STT I MỤC LỤC Số trang Phần mở đầu: I.1 Lý chọn đề tài I.2 Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài I.3 Đối tượng nghiên cứu I.4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu MỤC LỤC STT Số trang Phần mở đầu I.1 Lý chọn đề tài I.2 Mục tiêu, nhiệm vụ I.3 Đối tượng nghiên cứu I.4 Giới hạn, phạm vi nghiên cứu I.5 Phương pháp nghiên cứu II Phần nội dung: II.1 Cơ sở lí luận II.2 Thực trạng II.3 Giải pháp, biện pháp III Phần kết luận kiến nghị: 17 III.1 Kết luận 17 III.2 Kiến nghị 18 Tài liệu tham khảo: 20 I IV Phần mở đầu I.1 Lí chọn đề tài: Giáo viên chủ nhiệm Tiểu học có vị trí vơ quan trọng việc hình thành cho học sinh sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ sống để học sinh học bậc học Ngoài việc tổ chức, hướng dẫn hoạt động học tập học sinh, giáo viên chủ nhiệm lớp phải thường xuyên theo dõi hoạt động chơi, buổi sinh hoạt, giao lưu tập thể,…và hoạt động học tập nhà học sinh Vì cơng việc giáo viên chủ nhiệm lớp Tiểu học nặng nề, vất vả vô phức tạp, việc giúp học sinh hình thành nhân cách phát triển toàn diện Đặc biệt lứa tuổi học sinh tiểu học, em nhỏ Giáo viên chủ nhiệm người thay mặt nhà trường, cha mẹ để quản lý, giáo dục em, đồng thời người bạn tốt, nhân vật trung tâm để hình thành nhân cách phát triển tồn diện cho học sinh Giáo viên Tiểu học người trực tiếp chủ nhiệm giảng dạy nhiều lớp Thời gian tiếp xúc với em nhiều, dễ quan tâm theo dõi, uốn nắn mà em cịn thiếu sót Ngồi việc truyền đạt kiến thức, người giáo viên cịn phải làm tốt cơng tác chủ nhiệm trái tim nhân hậu, hiểu biết tâm lí lứa tuổi, sở trường em đưa em hòa nhập với sống cộng đồng xã hội Tất điều góp phần thực mục tiêu giáo dục tiểu học giai đoạn Là giáo viên chủ nhiệm, người “Ươm mầm, gieo hạt”để đào tạo chủ nhân tương lai cho đất nước Trong nhiều năm qua làm công tác chủ nhiệm, sâu nghiên cứu áp dụng vào thực tiễn, ln nghĩ phải làm để giúp em “Mỗi ngày đến trường niềm vui” học tập tốt Với suy nghĩ này, chọn đề tài: “Một số kinh nghiệm công tác chủ nhiệm lớp ” Mong chia sẻ nhận đóng góp chân tình từ thầy giáo, cô giáo I.2 Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài: a Mục tiêu: Tôi viết sáng kiến kinh nghiệm sở nghiên cứu lí luận thực trạng vai trò giáo viên chủ nhiệm cơng tác giáo dục tồn diện Đề tìm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức, nhân cách kĩ sống cho em học sinh Rèn luyện tinh thần động mạnh dạn, tự tin trước tập thể, có ý chí vươn lên học tập b Nhiệm vụ: Tìm hiểu thực trạng đưa giải pháp, biện pháp thiết thực để rèn kĩ sống cho học sinh lớp 1A trường Tiểu học A xã Dray sáp, huyện Krông Ana, tỉnh Đắk Lắk I Đối tượng nhiên cứu: - Cơng tác chủ nhiệm q trình dạy học - Sự phát triển tâm sinh lý học sinh - Học sinh lớp 1A Trường Tiểu học trường trường Tiểu học A xã Dray sáp, huyện Krơng Ana, tỉnh Đắk Lắk nói riêng tất học sinh nói chung I.4 Giới hạn, phạm vi nghiên cứu: - Nghiên cứu số kinh nghiệm công tác chủ nhiệm lớp I.5 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Đọc nghiên cứu tài liệu, văn để hiểu sở lý luận việc chủ nhiệm lớp - Phương pháp quan sát: Thông qua việc rèn luyện hàng ngày lớp để có số liệu thực trạng giúp cho việc nghiên cứu đạt hiệu - Phương pháp đàm thoại: Trao đổi đồng nghiệp, học sinh để thu thập thơng tin phục vụ cho mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Tập hợp lại kinh nghiệm nghiên cứu thực tiễn học sinh để đề xuất biện pháp II Phần nội dung Cơ sở lí luận Với nhu cầu xã hội hố GD địi hỏi ngành GD phải đổi phương pháp dạy học để tạo hệ người nhận thức sâu sắc, biết tự giác chủ động sáng tạo công việc Nhìn lại việc học em địa phương, tơi thấy nhận thức em cịn nhiều hạn chế, ý thức tự học, tự rèn luyện ít, điều kiện học tập nhiều thiếu thốn Các em chưa xác định tầm quan trọng việc học nên không ham học Là giáo viên băn khoăn, trăn trở làm để phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác học sinh học tập Đây vấn đề nóng bỏng cần phải thực nhanh cách để hệ đào tạo người làm chủ tương lai, đất nước, biết xây dựng quê hương đưa trình độ hiểu biết toàn dân lên sánh với nước phát triển giới Đặc biệt giáo dục vùng miền nông thôn miền núi Qua đổi phương pháp dạy học giúp em học sinh nông thôn, HS dân tộc thiểu số mạnh dạn, tự tin trước đám đông, biết cách tự đánh giá việc học biết đánh giá kết học tập bạn khác Từ em có tính chủ động học tập biết phấn đấu thi đua để việc học có kết cao II Thực trạng: a Thuận lợi, khó khăn * Thuận lợi: Được BGH tin tưởng phân công nhiều năm làm công tác chủ nhiệm nên năm lại có thêm kinh nghiệm học cho lớp kế theo Đa số học sinh học địa bàn, nhà gần trường lại thuận tiện.Các em có độ tuổi, ngoan hiền, ý thức tốt học tập rèn luyện đạo đức, có ý thức xây dựng tập thể, có tinh thần đồn kết, giúp đỡ hoạt động với nỗ lực phấn đấu khơng ngừng giáo viên tồn thể học sinh có nhiều thành chất lượng giáo dục tồn diện * Khó khăn: - Có số em có hồn cảnh kinh tế khó khăn, bố mẹ làm ăn xa gửi cho ông bà, số em hay nghỉ học vấn đề sức khỏe Đặc biệt số gia đình bố mẹ li hơn, nhiều gia đình khốn trắng cho giáo viên, em sống thiếu thốn mặt tình cảm lẫn tinh thần b Thành công, hạn chế * Thành công - Kích thích tính ham học học sinh, tích cực, chủ động sáng tạo học tập - Tự tin trước bạn lớp, trình bày ý kiến Tham gia hoạt động tích cực nuôi heo, làm kế hoạch nhỏ

Ngày đăng: 13/09/2022, 13:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan