Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
602,6 KB
Nội dung
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM QCVN 23: 2016/BGTVT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ THIẾT BỊ NÂNG TRÊN TÀU BIỂN National Technical Regulation on Lifting Appliances of Sea-going Ships HÀ NỘI - 2016 QCVN 23: 2016/BGTVT Lời nói đầu Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia thiết bị nâng tàu biển (số hiệu: QCVN 23: 2016/BGTVT) Cục Đăng kiểm Việt Nam biên soạn, Bộ Khoa học Công nghệ thẩm định, Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành theo Thông tư số 08/2017/TT-BGTVT ngày 14 tháng năm 2017 QCVN 23: 2016/BGTVT thay QCVN 23: 2010/BGTVT (Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Quy phạm thiết bị nâng hàng tàu biển) QCVN 23: 2016/BGTVT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ THIẾT BỊ NÂNG TRÊN TÀU BIỂN National Technical Regulation on Lifting Appliances of Ships MỤC LỤC Trang I QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng 1.2 Tài liệu viện dẫn giải thích từ ngữ II QUY ĐỊNH KỸ THUẬT 10 Chương Quy định chung 10 1.1 Quy định chung 10 1.2 Các định nghĩa 10 1.3 Bố trí chung, kết cấu, vật liệu hàn 12 Chương Kiểm tra 15 2.1 Quy định chung 15 2.2 Kiểm tra thiết bị nâng 16 2.3 Kiểm tra lần đầu 18 2.4 Tổng kiểm tra hàng năm 19 2.5 Thử tải 22 Chương Hệ cần trục dây giằng 25 3.1 Quy định chung 25 3.2 Tải trọng thiết kế 25 3.3 Độ bền kết cấu cột, trụ cẩu cấu giằng 26 3.4 Độ bền kết cấu thân cần cần trục 27 3.5 Phương pháp tính tốn đơn giản cho cột dây giằng hệ cần trục dây giằng tạt ngang 29 3.6 Phương pháp tính tốn đơn giản cho thân cần cần trục dây giằng 34 Chương Cần trục 38 4.1 Quy định chung 38 4.2 Tải trọng thiết kế 38 4.3 Độ bền kết cấu 43 QCVN 23: 2016/BGTVT 4.4 Những yêu cầu đặc biệt cho cần trục chạy ray 45 Chương Chi tiết cố định 47 5.1 Quy định chung 47 5.2 Chi tiết cố định 47 Chương Chi tiết tháo 51 6.1 Quy định chung 51 6.2 Puli nâng hàng 51 6.3 Dây cáp 52 6.4 Các chi tiết tháo khác 52 6.5 Các yêu cầu tương đương 53 Chương Máy, trang bị điện hệ thống điều khiển 54 7.1 Quy định chung 54 7.2 Máy 54 7.3 Nguồn cấp 55 7.4 Hệ thống điều khiển máy 55 Chương Thang máy cầu xe 57 8.1 Quy định chung 57 8.2 Tải trọng thiết kế 57 8.3 Độ bền kết cấu 59 Chương Các yêu cầu bổ sung cần trục sử dụng để vận chuyển người .61 9.1 Quy định chung 61 9.2 Kiểm tra 61 9.3 Cần trục 62 9.4 Chi tiết tháo 62 9.5 Máy, trang bị điện hệ thống điều khiển 63 9.6 Các thiết bị khác 63 III QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ 65 1.1 Đăng ký thiết bị nâng 65 1.2 Chứng nhận, đóng dấu hồ sơ Đăng kiểm 65 1.3 Hồ sơ Đăng kiểm 66 1.4 Bảo quản hồ sơ Đăng kiểm 67 IV TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC TỔ CHỨC, CÁ NHÂN 69 QCVN 23: 2016/BGTVT 1.1 Trách nhiệm chủ tàu, sở thiết kế, đóng mới, hốn cải, thiết bị nâng 69 1.2 Trách nhiệm Cục Đăng kiểm Việt Nam 69 V TỔ CHỨC THỰC HIỆN 70 QCVN 23: 2016/BGTVT QCVN 23: 2016/BGTVT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ THIẾT BỊ NÂNG TRÊN TÀU BIỂN National Technical Regulation on Lifting Appliances of Sea-going Ships I QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng 1.1.1 Phạm vi điều chỉnh Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia (sau viết tắt “Quy chuẩn”) áp dụng cho việc kiểm tra chế tạo thiết bị nâng lắp đặt tàu biển Việt Nam (sau viết tắt "thiết bị nâng") 1.1.2 Đối tượng áp dụng Quy chuẩn áp dụng tổ chức, cá nhân có hoạt động liên quan đến thiết bị nâng thuộc phạm vi điều chỉnh nêu 1.1.1 1.2 Tài liệu viện dẫn giải thích từ ngữ 1.2.1 Các tài liệu viện dẫn sử dụng quy chuẩn QCVN 21: 2015/BGTVT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phân cấp đóng tàu biển vỏ thép, ban hành kèm theo Thông tư số 11/2016/TT-BGTVT ngày 02/06/2016 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Thông tư số 40/2016/TT-BGTVT: Thông tư quy định đăng kiểm tàu biển Việt Nam ngày 07 tháng 12 năm 2016 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Thông tư số 15/2013/TT-BGTVT: Thông tư quy định biểu mẫu giấy chứng nhận sổ kiểm tra an toàn kỹ thuật bảo vệ môi trường cấp cho tàu biển, phương tiện thủy nội địa sản phẩm công nghiệp sử dụng cho phương tiện thủy nội địa ngày 26 tháng năm 2013 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải 1.2.2 Giải thích từ ngữ Các tổ chức cá nhân: Các tổ chức cá nhân nêu 1.1.2 Cục Đăng kiểm Việt Nam (sau viết tắt “Đăng kiểm”); chủ tàu; sở thiết kế, đóng hốn cải, phục hồi, sửa chữa khai thác tàu biển; sở thiết kế, chế tạo thiết bị nâng lắp đặt tàu biển QCVN 23: 2016/BGTVT II QUY ĐỊNH KỸ THUẬT CHƯƠNG 1.1 Quy định chung 1.1.1 Phạm vi áp dụng QUY ĐỊNH CHUNG Nếu khơng có quy định khác Quy chuẩn này, yêu cầu có liên quan QCVN 21: 2015/BGTVT áp dụng cho vật liệu, trang thiết bị, việc lắp đặt chất lượng chế tạo thiết bị nâng Nếu khơng có quy định khác Quy chuẩn thiết bị nâng chế tạo lắp đặt tàu biển trước Quy chuẩn có hiệu lực phép áp dụng quy chuẩn, tiêu chuẩn trước để chế tạo lắp đặt chúng Cần trục sử dụng cho việc nâng hạ người việc thỏa mãn yêu cầu quy chuẩn phải thỏa mãn với yêu cầu nêu Chương “Các yêu cầu bổ sung cho cần trục sử dụng để vận chuyển người” 1.1.2 Thay tương đương Các thiết bị nâng không tuân theo yêu cầu Quy chuẩn Đăng kiểm chấp nhận với điều kiện chứng minh chúng tương đương với yêu cầu Quy chuẩn Thiết bị nâng có thiết kế chế tạo không tuân theo yêu cầu Quy chuẩn Đăng kiểm chấp nhận phù hợp yêu cầu Quy chuẩn này, với điều kiện chúng thỏa mãn quy chuẩn tiêu chuẩn Đăng kiểm công nhận thỏa mãn kết thử kiểm tra Đăng kiểm yêu cầu 1.1.3 Các lưu ý sử dụng Cần phải lưu ý khả có khác biệt áp dụng quy định quốc gia có cảng mà tàu ghé vào quốc gia mà tàu treo cờ quốc tịch Đăng kiểm kiểm tra cấp giấy chứng nhận cho thiết bị nâng theo quy phạm định theo ủy quyền phủ quốc gia tàu treo cờ quốc tịch 1.2 Các định nghĩa 1.2.1 Thuật ngữ Các thuật ngữ sử dụng Quy chuẩn định nghĩa từ (1) đến (18) đây, trừ có định nghĩa khác (1) Thiết bị nâng thiết bị dịch chuyển hàng chi tiết tháo (2) Thiết bị dịch chuyển hàng cấu làm hàng cầu xe bao gồm thiết bị hệ thống dẫn động chi tiết cố định chúng 10 QCVN 23: 2016/BGTVT (3) Cơ cấu làm hàng hệ cần trục dây giằng, cần trục, thang máy máy móc khác sử dụng việc xếp dỡ hàng hóa vật khác hàng kể thiết bị hệ thống dẫn động chúng phụ kiện làm hàng, trừ cầu xe (4) Thành phần kết cấu phận chịu tải trọng làm việc an toàn thiết bị nâng kể chi tiết cố định pu li cố định cấu làm hàng cầu xe (5) Chi tiết cố định giá cổ ngỗng, giá đỉnh cột, phụ tùng lắp đỉnh cần, vấu đuôi cần, tai bắt cáp giằng cần, chốt giằng v.v lắp cố định vào thành phần kết cấu kết cấu thân tàu để làm hàng (6) Các chi tiết tháo puli, dây cáp, khun treo, móc treo hàng, ma ní, mắt xoay, kẹp cáp, gàu xúc, nam châm nâng tháo lắp v.v dùng để truyền tải trọng hàng lên thành phần kết cấu (7) Tải trọng làm việc an toàn khối lượng hàng cho phép lớn quy chuẩn quy định mà cấu làm hàng cầu xe làm việc an tồn, viết tắt “S.W.L” tính (t) (8) Góc cho phép nhỏ góc tạo thân cần với đường nằm ngang mà vị trí đó, hệ cần cẩu dây giằng phép làm việc với tải trọng làm việc an toàn, tính độ () (9) Bán kính quay lớn bán kính mà cần cẩu trụ quay phép làm việc với tải trọng làm việc an tồn, tính mét (m) (10) Tải trọng làm việc an toàn v.v Đối với hệ cần trục dây giằng: tải trọng làm việc an tồn, góc cho phép nhỏ điều kiện hạn chế khác; Đối với cần trục trụ quay: tải trọng làm việc an tồn, bán kính quay lớn điều kiện hạn chế khác; Đối với máy móc khác sử dụng để xếp dỡ hàng: tải trọng làm việc an toàn điều kiện hạn chế khác Đăng kiểm quy định; Đối với cầu xe: tải trọng làm việc an toàn điều kiện hạn chế Đăng kiểm quy định (11) Tải trọng làm việc an toàn chi tiết tháo khối lượng hàng cho phép lớn quy chuẩn quy định mà chi tiết tháo sử dụng an tồn, viết tắt “S.W.L” tính (t) Đối với puli nâng, tải trọng làm việc an toàn định nghĩa theo (a) (b) đây: (a) Đối với cụm puli đơn: Tải trọng làm việc an toàn khối lượng hàng lớn mà puli kéo lên an tồn treo puli khối lượng hàng vào dây quấn quanh rãnh (b) Đối với cụm nhiều puli: Tải trọng làm việc an toàn khối lượng hàng lớn tác dụng lên tai treo puli 11 QCVN 23: 2016/BGTVT (12) Hệ cần trục dây giằng hệ thống dùng để nâng cách treo hàng đầu cần; cần nối với hệ thống trụ, cột cẩu, bao gồm trường hợp nêu (a), (b) (c) đây: (a) Phần cuối dây cáp nâng cần cố định, hai dây cáp tạt cần liên kết đầu cần tời độc lập riêng để tạt cần theo phương ngang (sau gọi hệ thống cần trục dây giằng tạt ngang) (b) Hai thân cần mạn phải mạn trái cố định thành cặp vị trí định Dây cáp nâng hai cần nối với để xếp dỡ hàng (sau gọi hệ thống cần trục làm việc ghép đơi) (c) Dây cáp nâng hạ kéo lên cần nâng quay độc lập đồng thời hàng treo (sau gọi hệ cần trục dây giằng kiểu quay) (13) Cần trục bao gồm cần trục trụ quay, cổng trục, cầu trục máy nâng, giá nâng v.v có khả thực việc xếp dỡ hàng, di chuyển thẳng đứng hay xoay ngang đồng thời độc lập (14) Thang máy thiết bị thiết kế để xếp dỡ hàng có giữ hàng kết cấu (15) Cầu xe: Thiết bị liên kết với vỏ tàu bố trí tàu, có thiết bị khí đóng, mở quay, cho phép hàng hố loại xe giới, có khơng chứa hàng hóa lên xuống tàu (16) Tải trọng nâng tổng tải trọng làm việc an toàn, định nghĩa khối lượng lớn hàng treo khối lượng thiết bị phụ móc treo, cụm puli nâng, gàu xúc, thùng chứa, dầm treo hàng, lưới treo hàng v.v Trừ trường hợp mà Đăng kiểm thấy cần thiết khác, khơng cần tính đến khối lượng dây cáp nâng, trừ tính tốn chiều cao nâng từ 50 mét trở lên (17) Gia tốc trọng trường (g) lấy 9,81 m/s2 1.3 Bố trí chung, kết cấu, vật liệu hàn 1.3.1 Bố trí chung Việc bố trí kích thước cấu làm hàng cầu xe không ảnh hưởng đến đèn tín hiệu, đèn hành trình chức khác tàu Nếu số phận cấu làm hàng sử dụng vào mục đích khác, chẳng hạn thơng gió hệ thống hay thiết bị quan trọng thiết kế cho mục đích khác, kể thiết bị khác công dụng lắp chúng, phải ý tránh khơng cho chúng có ảnh hưởng xấu đến chức độ bền Mọi thiết bị cấu làm hàng cầu xe làm việc nhô khỏi mạn tàu nên có khả co vào, gấp lại tháo rời để xếp gọn vào mạn tàu không sử dụng 12 QCVN 23: 2016/BGTVT 7.3 Nguồn cấp 7.3.1 Quy định chung Thiết bị, đường ống cáp điện hệ thống điện, thủy lực, khí nén nước trang thiết bị chúng phải phù hợp với yêu cầu liên quan QCVN 21: 2015/BGTVT Kết cấu, độ bền, vật liệu v.v , động đốt sử dụng làm nguồn động lực phải phù hợp với yêu cầu Phần QCVN 21: 2015/BGTVT 7.4 Hệ thống điều khiển máy 7.4.1 Quy định chung Thiết bị điện, thủy lực khí nén sử dụng cho hệ thống điều khiển, báo động an toàn phải phù hợp với yêu cầu tương ứng QCVN 21: 2015/BGTVT Thiết bị điều khiển, báo động an toàn phải thiết kế dựa sở nguyên tắc tự động khắc phục cố 7.4.2 Hệ thống điều khiển Hệ thống điều khiển phải bố trí cho khơng gây trở ngại cho người điều khiển người có trách nhiệm tạo tín hiệu hoạt động Hệ thống điều khiển phải tự động trở vị trí trung lập (vị trí “0”) người điều khiển ngừng thao tác Đối với tời điện, phải trang bị cầu dao ngắt mạch điện vị trí gần nơi điều khiển Cần trục trụ quay thang máy phải có thiết bị ngắt cố vị trí dễ đến hãm chuyển động Thang máy phải có hệ thống điều tốc tự động giảm đáng kể gia tốc lúc khởi động lúc hãm Thang máy phải có hệ thống điều khiển thích hợp dừng thang nâng vị trí sàn quy định Nếu thang máy cố định then khóa phải có biện pháp thích hợp để ngăn ngừa tải trọng va đập thang nâng rút then 7.4.3 Hệ thống an toàn Thiết bị nâng phải có hệ thống chống tải Thiết bị nâng phải trang bị hệ thống an toàn thích hợp để ngăn ngừa cố nêu từ (1) đến (6) đây, tùy theo loại thiết bị cơng dụng chúng: (1) Nâng q cao; (2) Góc quay lớn; (3) Điều khiển vượt phạm vi quy định; 55 QCVN 23: 2016/BGTVT (4) Tốc độ di chuyển cao; (5) Trật bánh khỏi ray; (6) Các cố khác Đăng kiểm xác nhận Đối với cần trục quay có tải trọng làm việc an tồn thay đổi theo bán kính hoạt động phải có bảng tỉ lệ rõ quan hệ bán kính hoạt động tải trọng làm việc an tồn cabin điều khiển, ngồi cịn phải có thiết bị thỏa mãn điều (1), (2) (3) đây: (1) Thiết bị bán kính hoạt động; (2) Thiết bị tải trọng nâng; (3) Thiết bị chống tải so với tải trọng làm việc an toàn ứng với bán kính hoạt động 7.4.4 Hệ thống bảo vệ Phải có biện pháp thích đáng để bảo vệ người điều khiển phận quay máy chủ động, trang bị điện đường ống dẫn Các tời nước phải bố trí cho nước khơng làm ảnh hưởng đến tầm nhìn người điều khiển Thang máy phải trang bị hệ thống bảo vệ nêu từ (1) đến (4) đây: (1) Các bảo vệ có chiều cao khơng nhỏ m vịng quanh lỗ kht boong cho sàn thang máy (2) Hệ thống khóa liên động khơng cho thang máy chuyển động tất bảo vệ chưa đóng lại (3) Hệ thống khóa liên động phải đảm bảo không mở bảo vệ thang máy không trạng thái mở bảo vệ (4) Đèn tín hiệu báo động thích hợp khác vị trí vào thang máy 56 QCVN 23: 2016/BGTVT CHƯƠNG 8.1 Quy định chung 8.1.1 Phạm vi áp dụng THANG MÁY VÀ CẦU XE Các quy định Chương áp dụng cho thành phần kết cấu thang máy cầu xe 8.2 Tải trọng thiết kế 8.2.1 Các tải trọng Phải ý đến tính công dụng loại thang máy cầu xe điều kiện khai thác không khai thác, xét theo tải trọng liệt kê từ (1) đến (7) đây: (1) Tải trọng làm việc an toàn; (2) Khối lượng thân hệ thống; (3) Tải trọng gió; (4) Tải trọng sóng; (5) Tải trọng nghiêng tàu; (6) Tải trọng tàu chuyển động; (7) Các tải trọng khác Đăng kiểm thấy cần thiết 8.2.2 Tải trọng gió Tải trọng gió tính theo 4.2.5 8.2.3 Tải trọng sóng Đối với thành phần kết cấu tạo thành phần tơn vỏ tàu chịu tải trọng sóng, chiều cao cột nước không nhỏ giá trị tính theo cơng thức sau: gD d - 0,125D 0,05L' H ( x ) (kPa) D 2h s Trong đó: x: Khoảng cách từ thành phần kết cấu đến mặt trước sống mũi đường nước chở hàng thiết kế lớn định nghĩa 1.2.29, Phần 1A QCVN 21: 2015/BGTVT (dưới đây, Chương gọi tắt “Quy phạm”) (m) D: Chiều cao mạn tàu nêu 1.2.24 Phần 1A Quy phạm (m) d: Chiều chìm chở hàng lớn nêu 1.2.30 Phần 1A Quy phạm (m) L’: Chiều dài tàu định nghĩa 1.2.20 Phần 1A Quy phạm (m) L’ lấy 230 m chiều dài lớn 230 m ∆Hw(x): Giá trị tính theo cơng thức sau: x (38 - 45Cb' )(1 ) Đối với x 0,3L 0,3L Đối với x > 0,3L 57 QCVN 23: 2016/BGTVT Trong đó: C'b: Hệ số béo tàu nêu 1.2.32, Phần 1A Quy phạm, lấy 0,85 lớn 0,85 L: Chiều dài tàu định nghĩa 1.2.16, Phần 1A Quy phạm (m) Giá trị tính theo Bảng 8.1 phụ thuộc vào chiều dài tàu hs : 8.2.4 Tải trọng nghiêng tàu Tải trọng nghiêng tàu phải Đăng kiểm xem xét riêng Bảng 8.1 Giá trị hs Chiều dài tàu L (m) L 90 90 < L