1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ PHAO VÔ TUYẾN CHỈ VỊ TRÍ KHẨN CẤP HÀNG HẢI_(EPIRB) HOẠT ĐỘNG Ở BĂNG TẦN 406,0 MHz ĐẾN 406,1 MHz

31 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

QCVN 57:2018/BTTTT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM QCVN 57:2018/BTTTT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ PHAO VƠ TUYẾN CHỈ VỊ TRÍ KHẨN CẤP HÀNG HẢI_(EPIRB) HOẠT ĐỘNG Ở BĂNG TẦN 406,0 MHz ĐẾN 406,1 MHz National technical regulation on Emergency Position Indicating Radio Beacons (EPIRBs) operating in the 406,0 MHz to 406,1 MHz frequency band HÀ NỘI - 2018 QCVN 57:2018/BTTTT Mục lục QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Phạm vi điều chỉnh 1.2 Đối tượng áp dụng 1.3 Tài liệu viện dẫn 1.4 Giải thích từ ngữ 1.5 Chữ viết tắt QUY ĐỊNH KỸ THUẬT 2.1 Yêu cầu chung 2.1.1 Thiết bị dẫn đường 2.1.2 Nguồn 2.2 Điều kiện đo kiểm 2.2.1 Yêu cầu chung 2.2.2 Kiểm tra chất lượng 2.2.3 Chuẩn bị EPIRB để đo kiểm 2.2.4 Trình tự đo kiểm 2.2.5 Nguồn đo kiểm 2.2.6 Vị trí đo kiểm 2.2.7 Thiết lập đo kiểm 2.2.8 Máy thu đo 2.2.9 Ăng ten đo 10 2.2.10 Điều kiện đo kiểm bình thường 12 2.2.11 Điều kiện đo kiểm tới hạn 12 2.2.12 Thủ tục đo kiểm nhiệt độ tới hạn 12 2.2.13 Độ không đảm bảo đo 12 2.3 Thử nghiệm môi trường 13 2.3.1 Yêu cầu chung 13 2.3.2 Thử nhiệt độ 13 2.3.3 Thử rung 14 2.3.4 Thử va chạm 15 2.3.5 Thử ăn mòn 15 2.3.6 Thử rơi vào nước 16 2.3.7 Thử sốc nhiệt 17 2.3.8 Thử ngâm nước 17 2.3.9 Thử tác động dòng phun nước 17 QCVN 57:2018/BTTTT 2.3.10 Thử 18 2.3.11 Thử xạ mặt trời 18 2.3.12 Thử tác dụng dầu 19 2.4 Máy phát 19 2.4.1 Công suất đầu 19 2.4.2.Tần số đặc trưng 20 2.4.3 Độ ổn định tần số thời hạn ngắn 21 2.4.4 Độ ổn định tần số thời hạn trung bình 21 2.4.5 Mặt nạ phổ RF 23 2.5 Định dạng tín hiệu 24 2.5.1 Yêu cầu chung 24 2.5.2 Chu kỳ lặp lại 24 2.5.3 Tổng thời gian phát (Tt ) 24 2.5.4 Phần mào đầu sóng mang (CW) 25 2.5.5 Tốc độ bit 25 2.6 Các yêu cầu kỹ thuật khác 25 2.6.1 Dung lượng pin 25 2.6.2 Thiết bị dẫn đường 26 2.7 Đo công suất phát xạ 28 2.7.1 Yêu cầu chung 28 2.7.2 Công suất phát xạ 28 2.7.3 Các đặc tính ăng ten 29 QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ 30 TRÁCH NHIỆM CỦA TỔ CHỨC CÁ NHÂN 30 TỔ CHỨC THỰC HIỆN 30 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………….………………………………… 31 QCVN 57:2018/BTTTT Lời nói đầu QCVN 57:2018/BTTTT thay QCVN 57:2011/BTTTT QCVN 57:2018/BTTTT phù hợp với tiêu chuẩn ETSI EN 300 066 V1.3.1 (2001-01), Viện Tiêu chuẩn viễn thông châu Âu (ETSI) C/S T.012 (2-2018) tổ chức CospasSarsat QCVN 57:2018/BTTTT Viện Khoa học Kỹ thuật Bưu điện biên soạn, Vụ Khoa học Cơng nghệ thẩm định trình duyệt, Bộ Thơng tin Truyền thông ban hành kèm theo Thông tư số 21/2018/TTBTTTT ngày 28 tháng 12 năm 2018 QCVN 57:2018/BTTTT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ PHAO VÔ TUYẾN CHỈ VỊ TRÍ KHẨN CẤP HÀNG HẢI (EPIRB) HOẠT ĐỘNG Ở BĂNG TẦN 406,0 MHz ĐẾN 406,1 MHz National technical regulation on Emergency Position Indicating Radio Beacons (EPIRBs) operating in the 406,0 MHz to 406,1 MHz frequency band QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Phạm vi điều chỉnh Quy chuẩn quy định yêu cầu tối thiểu chất lượng đặc tính kỹ thuật cho loại Phao vơ tuyến vị trí khẩn cấp (EPIRB) hoạt động hệ thống vệ tinh COSPAS-SARSAT để đảm bảo thông tin vô tuyến Hệ thống thông tin an toàn cứu nạn hàng hải toàn cầu (GMDSS) Quy chuẩn áp dụng cho EPIRB hoạt động băng tần 406,0 MHz đến 406,1 MHz, với thiết bị dẫn đường công suất thấp hoạt động tần số 121,5 MHz Quy chuẩn áp dụng cho EPIRB gắn phương tiện hàng hải Quy chuẩn áp dụng cho EPIRB hoạt động thông qua hệ thống thông tin vệ tinh khoảng nhiệt độ:  -40 °C đến +55 °C (loại 1);  -20 °C đến +55 °C (loại 2); với cấu tự thả 1.2 Đối tượng áp dụng Quy chuẩn áp dụng cho tổ chức, cá nhân Việt Nam nước ngồi có hoạt động sản xuất, kinh doanh thiết bị thuộc phạm vi điều chỉnh mục 1.1 toàn lãnh thổ Việt Nam 1.3 Tài liệu viện dẫn ETSI EN 300 066 V1.3.1 (2001-01): ElectroMagnetic Compatibility and Radio Spectrum Matters (ERM); Float-free maritime satellite Emergency Position Indicating Radio Beacons (EPIRBs) operating in the 406,0 MHz to 406,1 MHz frequency band;Technical characteristics and methods of measurement C/S T.012 Issue – Revision 13 February 2018: COSPAS-SARSAT 406 MHz frequency management plan 1.4 Giải thích từ ngữ 1.4.1 EPIRB vệ tinh (satellite EPIRB) Trạm mặt đất thuộc nghiệp vụ thông tin lưu động qua vệ tinh, phát xạ phục vụ cho hoạt động tìm kiếm cứu nạn 1.4.2 Cơ cấu tự thả (release mechanism) Một cấu cho phép EPIRB tự động thả tự 1.4.3 Thiết bị dẫn đường (homing device) Báo hiệu vô tuyến 121,5 MHz, chủ yếu cho dẫn đường tầu bay QCVN 57:2018/BTTTT 1.4.4 Khối điều khiển từ xa (remote control unit) Khối cho phép kích hoạt EPIRB từ xa EPIRB lắp cấu tự thả 1.4.5 Thiết bị (equipment) Thiết bị EPIRB bao gồm thiết bị dẫn đường 121,5 MHz, cấu tự thả khối điều khiển từ xa Loại 1: EPIRB vệ tinh hoạt động dải nhiệt độ từ - 40°C đến +55 °C Loại 2: EPIRB vệ tinh hoạt động dải nhiệt độ từ -20 °C đến +55 °C 1.5 Chữ viết tắt AF Hệ số ăng ten Antenna Factor CW Sóng mang Carrier Wave e.i.r.p Công suất xạ đẳng hướng Equivalent isotropically radiated tương đương power EPIRB Phao vơ tuyến vị trí khẩn cấp Emergency Position Indicating Radio Beacon ERPEP Công suất xạ hiệu dụng đỉnh Effective Radiated Peak Envelope Power EUT Thiết bị cần đo Equipment Under Test GMDSS Hệ thống thơng tin an tồn cứu Global Maritime Distress and nạn hàng hải toàn cầu Safety System RF Tần số vô tuyến SOLAS Công ước quốc tế an toàn sinh International Convention for mạng biển Safety of Life at Sea Radio Frequency QUY ĐỊNH KỸ THUẬT 2.1 Yêu cầu chung 2.1.1 Thiết bị dẫn đường EPIRB phải trang bị thiết bị dẫn đường hoạt động tần số 121,5 MHz thiết bị phải thoả mãn yêu cầu mục 2.6.2 2.1.2 Nguồn 2.1.2.1 Yêu cầu pin Tuổi thọ pin xác định ngày hết hạn phải ≥ năm Ngày hết hạn pin ngày tính từ ngày sản xuất pin cộng với tối đa nửa thời gian hoạt động có ích pin Ngày hết hạn phải đánh dấu rõ ràng QCVN 57:2018/BTTTT Thời gian hoạt động có ích pin định nghĩa khoảng thời gian sau ngày sản xuất pin mà pin thỏa mãn yêu cầu cấp nguồn điện cho phao EPIRB Để xác định thời gian hoạt động có ích pin, tổn hao điều kiện nhiệt độ +20 °C ± °C phải tính đến: - Tự thử với tần suất tháng lần; - Tự xả pin; - Tổn hao chế độ chờ (nếu có) 2.1.2.2 Yêu cầu an tồn Khơng nối ngược cực tính pin Pin khơng bị rị rỉ chất độc hại ăn mịn bên bên ngồi phao EPIRB điều kiện sau đây: - Trong sau bảo quản nhiệt độ -55 °C +75 °C; - Trong xả hết pin phần với tốc độ nào, bao gồm việc ngắn mạch bên ngoài; - Sau xả hết pin phần Pin không gây nguy hiểm cho người xử lý, sử dụng nhà sản xuất thực vận chuyển, lưu giữ cài đặt theo điều kiện quy định 2.2 Điều kiện đo kiểm 2.2.1 Yêu cầu chung Các yêu cầu Quy chuẩn phải thoả mãn sau thời gian 15 khởi động Nhà sản xuất phải cung cấp đầy đủ thông tin để thiết lập, kiểm tra vận hành thiết bị đo kiểm 2.2.2 Kiểm tra chất lượng Trong Quy chuẩn “kiểm tra chất lượng” nghĩa là: - Xác định tần số đặc trưng từ lần đo tần số sóng mang tín hiệu không điều chế fc(1), điều kiện đo kiểm tới hạn (mục 2.2.11 2.2.12) thời gian S1 (Hình 5) bốn lần phát liên tiếp sau: f0  f 1   4  f ci1  i 1 - Đối với mốc có tần số danh định 406,025 MHz, tần số đặc trưng phải nằm 406,023 MHz 406,027 MHz; - Đối với mốc có tần số danh định 406,028 MHz, tần số đặc trưng phải nằm 406,027 MHz 406,029 MHz; - Đo công suất đầu EPIRB điều kiện đo kiểm bình thường Cơng suất đầu phải là: 37 dBm  dB; - Đo công suất đầu thiết bị dẫn đường 121,5 MHz điều kiện đo kiểm bình thường Cơng suất đầu phải là: 17 dBm  dB; QCVN 57:2018/BTTTT - Đo tần số sóng mang thiết bị dẫn đường 121,5 MHz điều kiện đo kiểm bình thường Tần số sóng mang phải là: 121,5 MHz  3,5 kHz - Kiểm tra hoạt động đèn báo hiệu có cơng suất thấp 2.2.3 Chuẩn bị EPIRB để đo kiểm Khi đo kiểm, EPIRB phải lập trình để phát cụm số liệu mã hóa theo giao thức thích hợp định dạng mục ETSI EN 300 066 Thiết bị dẫn đường phải chuẩn bị để phát đo kiểm Tránh phát tín hiệu cứu nạn tần số cứu nạn an toàn cách bù tần số mã hoá đo kiểm Nhà sản xuất phải cung cấp EPIRB có cổng ăng ten nối với thiết bị đo kiểm cáp đồng trục có tải kết cuối 50  Dây nối phải không thấm nước chịu tất điều kiện mơi trường Cổng ăng ten nhà sản xuất chuẩn bị trước đo kiểm 2.2.4 Trình tự đo kiểm Các phép đo phải thực theo thứ tự Quy chuẩn Tất phép đo phải thực khối chuẩn bị theo mục 2.2.3 2.2.5 Nguồn đo kiểm Thiết bị phải sử dụng nguồn pin bên thực đo kiểm kiểm tra chất lượng 2.2.6 Vị trí đo kiểm Vị trí đo kiểm vị trí khơng có vật phản xạ vật kim loại Các vật phản xạ không nằm phạm vi đường elip có kích thước Hình Hình - Vị trí đo kiểm mẫu QCVN 57:2018/BTTTT Địa hình bên ngồi vị trí đo phải phẳng Bất kỳ vật dẫn bên vùng elip phải có kích thước nhỏ cm Chuẩn bị mặt sàn kim loại lưới dây để bao phủ vùng elip có trục lớn trục nhỏ Hình Tất dây điện cáp phải sàn Cáp ăng ten phải kéo dài sau ăng ten đo 1,5 m so với hai trục, dọc theo trục lớn trước xuống sàn Trong đo, khơng có người đứng phạm vi m tính từ EPIRB Báo cáo đo kiểm phải trình bày chi tiết mơi trường đo kiểm Có thể bao quanh vị trí đo kiểm vật liệu sợi thủy tinh, nhựa, gỗ vải 2.2.7 Thiết lập đo kiểm Thiết lập đo kiểm Hình EPIRB đặt tư hoạt động theo thiết kế EPIRB đặt mặt hình trịn có khả quay 360o mặt phẳng phương vị Như hình 2, mặt xoay B phải có bán kính tối thiểu 1,7 (125 cm) làm vật liệu dẫn điện cao (đồng nhơm) Nó phải đặt mặt sàn A độ cao chuẩn X = 0,75 m  0,10 m Vạch EPIRB phải ngang mặt xoay B ăng ten EPIRB định vị Hình - Thiết lập đo kiểm 2.2.8 Máy thu đo Máy thu đo (có thể máy đo cường độ trường máy phân tích phổ) hiệu chỉnh sau: a) Nối thiết bị Hình Lắp đặt EPIRB mục 2.2.7 b) Bật EPIRB phát bình thường Đặt băng thơng máy thu để đo công suất phát Băng thông sử dụng trình đo ăng ten Điều chỉnh máy thu để có tín QCVN 57:2018/BTTTT hiệu thu cực đại Định vị ăng ten đo mặt phẳng (đứng ngang) mà có tín hiệu thu lớn Xoay ăng ten EPIRB xác định hướng có cường độ trường xạ trung bình Ghi lại mức thu; c) Ngắt ăng ten đo cấp nguồn RF chuẩn tới máy thu thông qua cáp ăng ten đo Điều chỉnh nguồn tín hiệu để có mức thu b); d) Ngắt nguồn RF chuẩn từ cáp ăng ten đo đo đầu RF máy đo công suất; e) Nối lại nguồn RF chuẩn tới cáp ăng ten đo điều chỉnh tăng ích chuẩn máy thu 2.2.9 Ăng ten đo Trường xạ ăng ten EPIRB dị tìm đo ăng ten lưỡng cực Ăng ten lưỡng cực đặt cách ăng ten EPIRB m lắp cột đỡ thẳng đứng mà thay đổi độ cao ăng ten đo từ 1,3 m đến 4,3 m (nghĩa từ 10 đến 15 độ so với mặt phẳng B đặt độ cao chuẩn X = 0,75 m, Hình 2) Ăng ten đo phải nâng lên góc ngẩng tính theo công thức sau: h = tg H = h + X Trong đó: X độ cao chuẩn (0,75 m); h độ cao ăng ten đo so với độ cao chuẩn X;  góc ngẩng so với mặt xoay B (ở độ cao chuẩn X); H độ cao ăng ten đo so với mặt sàn A CHÚ THÍCH: điểm ăng ten lưỡng cực sử dụng để xác định độ cao Khi ăng ten đo nâng theo phương thẳng đứng, khoảng cách (R) ăng ten EPIRB ăng ten đo tăng lên Khoảng cách (R) hàm góc ngẩng () tính theo cơng thức sau: R= cos  Cần biết hệ số ăng ten (AF) ăng ten đo 406 MHz Hệ số thường nhà sản xuất ăng ten lưỡng cực cung cấp Nó sử dụng để chuyển đổi số đo điện áp cảm ứng thành cường độ trường điện từ Do giá trị AF phụ thuộc vào hướng truyền sóng so với hướng ăng ten thu nên ăng ten lưỡng cực phải ln vng góc với hướng truyền sóng Để giảm sai số đo, sử dụng hệ số hiệu chỉnh đồ thị phương hướng ăng ten đo (Hình 3), ăng ten đo khơng vng góc với hướng truyền sóng Với ăng ten lưỡng cực, hệ số hiệu chỉnh ăng ten tính sau: AFc = cos 90  sin   AF P = P cos  Trong đó: AF hệ số ăng ten ăng ten đo 406,0 MHz;  góc ngẩng; P hệ số hiệu chỉnh ăng ten lưỡng cực 10 QCVN 57:2018/BTTTT Cuối trình thử nghiệm, thực trình tự thử (mục 2.1.8) 2.3.6.3 Yêu cầu Việc hoàn thành tự thử phải báo Khơng có sai hỏng nhìn thấy mắt thường 2.3.7 Thử sốc nhiệt 2.3.7.1 Định nghĩa Khả thiết bị trì tiêu điện khơng đổi sau thử sốc nhiệt 2.3.7.2 Phương pháp thử Thiết bị đặt mơi trường khơng khí +65 °C ( °C) h Sau ngâm nước với nhiệt độ +20 °C ( °C) độ sâu 10 cm (đo từ điểm cao EPIRB đến mặt nước) thời gian h Cuối trình thử nghiệm, thực trình tự thử (mục 2.1.8) 2.3.7.3 Yêu cầu Việc hoàn thành tự thử phải báo Khơng có sai hỏng nhìn thấy mắt thường 2.3.8 Thử ngâm nước 2.3.8.1 Định nghĩa Khả EPIRB trì tiêu điện không đổi sau thực thử ngâm nước 2.3.8.2 Phương pháp thử Thiết bị phải chịu áp suất thuỷ lực 100 kPa (tương ứng với độ sâu 10 m) thời gian Cuối trình thử nghiệm, thực trình tự thử (mục 2.1.8) 2.3.8.3 Yêu cầu Việc hoàn thành tự thử phải báo Khơng có sai hỏng nhìn thấy mắt thường 2.3.9 Thử tác động dòng phun nước 2.3.9.1 Định nghĩa Khả giữ EPIRB cấu tự thả không phát báo động cấp cứu thử tác động dòng phun nước 2.3.9.2 Phương pháp thử EPIRB lắp cấu tự thả Phun nước trực tiếp vào EPIRB thời gian Vòi phun nước phải có đường kính danh định 63,5 mm tốc độ phun nước 300 lít nước phút Điểm đầu vòi phun phải cách EPIRB 3,5 m cao điểm gốc ăng ten 1,5 m Vòi phun nước di chuyển thử nghiệm để phun nước tới EPIRB từ tất hướng cung 180o vng góc với vị trí lắp ráp bình thường EPIRB 17 QCVN 57:2018/BTTTT 2.3.9.3 Yêu cầu EPIRB khơng phóng khỏi vị trí phải khơng tự động kích hoạt q trình thử 2.3.10 Thử 2.3.10.1 Định nghĩa Độ tính theo phần trăm tỷ số lực trọng lực 2.3.10.2 Phương pháp thử EPIRB ngâm nước Có thể sử dụng hai phương pháp sau: - Lực đo toàn EPIRB ngập nước Sau lấy lực chia cho trọng lực đo Kết ghi lại; - Độ tính cách chia thể tích khối mặt nước cho thể tích khối mặt nước Kết ghi lại 2.3.10.3 Yêu cầu Độ ≥ % 2.3.11 Thử xạ mặt trời Thử nghiệm khơng cần nhà sản xuất cung cấp đủ chứng cớ mà thành phần, vật liệu… trì tiêu điện xác định ảnh hưởng xạ mặt trời liên tục 2.3.11.1 Định nghĩa Khả thiết bị trì tiêu điện không đổi sau thử xạ mặt trời thực 2.3.11.2 Phương pháp thử Thiết bị phải đặt nguồn xạ mặt trời giả (xem Bảng 3) 80 h Cuối trình thử nghiệm, trình tự thử (mục 2.1.8) phải thực Cường độ sáng điểm thử (gồm xạ phản xạ từ xung quanh) phải 120 W/m2  10 % với phân bố phổ Bảng Bảng - Phân bố phổ ánh sáng mặt trời Vùng phổ Tử ngoại B Tử ngoại A Nhìn thấy Băng thơng (m) 0,28-0,32 0,32-0,40 0,400,52 0,520,64 0,640,78 0,783,00 Bức xạ (W/m2) 63 200 186 174 492 Dung sai (%)  35  25  10  10  10  10 CHÚ THÍCH: Bức xạ có bước sóng ngắn 0,30 m tới bề mặt trái đất không đáng kể 18 Hồng ngoại QCVN 57:2018/BTTTT 2.3.11.3 Yêu cầu Việc hoàn thành tự thử phải báo Khơng có sai hỏng nhìn thấy mắt thường 2.3.12 Thử tác dụng dầu Thử nghiệm khơng cần nhà sản xuất cung cấp đủ chứng cớ mà thành phần, vật liệu trì tiêu điện tác dụng dầu 2.3.12.1 Định nghĩa Khả thiết bị trì tiêu điện không đổi sau thử nghiệm ngâm dầu thực 2.3.12.2 Phương pháp thử EPIRB phải nhúng dầu h nhiệt độ 19 °C ( °C) với yêu cầu sau: - Điểm nhuộm: 120 °C  °C; - Điểm sáng: Tối thiểu 240 °C; - Độ nhớt: 10 - 25 sST 99 °C Các dầu sau sử dụng: - Dầu ATSM số 1; - Dầu ATSM số 2; - Dầu ISO số Cuối trình thử nghiệm, thực trình tự thử (mục 2.1.8) Sau thử nghiệm, EPIRB phải rửa theo dẫn nhà sản xuất 2.3.12.3 Yêu cầu Việc hoàn thành tự thử phải báo EPIRB phải khơng có dấu hiệu hỏng co, vỡ, nở, tan thay đổi đặc tính khí 2.4 Máy phát 2.4.1 Công suất đầu 2.4.1.1 Định nghĩa Công suất đầu EPIRB cơng suất trung bình cung cấp cho đầu cuối RF 50  chu kỳ tần số vô tuyến 2.4.1.2 Phương pháp đo Công suất đầu EPIRB đo điều kiện đo kiểm bình thường ghi lại Công suất dùng công suất đầu chuẩn EPIRB (PR) Phép đo lặp lại điều kiện đo kiểm tới hạn Các giá trị ghi lại 2.4.1.3 Yêu cầu Công suất đầu là: 37 dBm  dB 19 QCVN 57:2018/BTTTT 2.4.2.Tần số đặc trưng 2.4.2.1 Định nghĩa Tần số đặc trưng (f0) tần số tín hiệu khơng điều chế phát EPIRB 2.4.2.2 Phương pháp đo Tần số đặc trưng (f0) xác định từ 18 phép đo tần số sóng mang tín hiệu khơng điều chế fc(1) ,được thực điều kiện tới hạn (mục 2.2.11 2.2.12) thời gian S1 (Hình 5) 18 lần phát liên tiếp sau: Hình - Thời gian đo tần số đặc trưng - Xung S1 bắt đầu sau 12 ms tính từ thời điểm đầu sóng mang khơng điều chế - Xung S2 bắt đầu bit 23 - Xung S3 bắt đầu sau 15 ms tính từ kết thúc S2 2.4.2.3 Yêu cầu Các kênh tần số đặc trưng phao EPIRB phải thuộc băng tần 406,0 MHz đến 406,1 MHz ấn định Cospas - Sarsat, cụ thể quy định tài liệu (C/S T.012 Issue - Rev.13 February 2018), đồng thời sai số tần số không vượt giá trị quy định sau đây: Bảng - Các kênh tần số Kênh Tần số trung tâm (MHz) Sai số tần số xuất xưởng Sai số tần số năm kể từ xuất xưởng B 406,025 ± kHz ± kHz C 406,028 ± kHz + 2/-5KHz D 406,031 ± kHz ± kHz 20 QCVN 57:2018/BTTTT F 406,037 ± kHz ± kHz G 406,040 ± kHz ± kHz J 406,049 ± kHz ± kHz K 406,052 ± kHz ± kHz N 406,061 ± kHz ± kHz O 406,064 ± kHz ± kHz R 406,073 ± kHz ± kHz S 406,076 ± kHz ± kHz CHÚ THÍCH: Cospas-Sarsat thay đổi quy hoạch phân bổ kênh tần số trung tâm số người sử dụng phao kênh khác với số dự kiến 2.4.3 Độ ổn định tần số thời hạn ngắn 2.4.3.1 Định nghĩa Độ ổn định tần số số lần phát xác định trước 2.4.3.2 Phương pháp đo Độ ổn định tần số thời hạn ngắn thu từ phép đo fi(2) fi(3), thực điều kiện đo kiểm tới hạn (mục 2.2.11 2.2.12) thời gian S2 S3 (Hình 5) 18 lần phát liên tiếp sau: 100ms (3)   (2) 18  fi  fi     36 i   f (2)  i  2.4.3.3 Yêu cầu Độ ổn định tần số thời hạn ngắn phải <  10-9 2.4.4 Độ ổn định tần số thời hạn trung bình 2.4.4.1 Định nghĩa Độ ổn định tần số thời hạn trung bình đánh giá theo hai tham số độ dốc trung bình đường tần số - thời gian khoảng thời gian định trước biến thiên tần số dư so với độ dốc 2.4.4.2 Phương pháp đo Độ ổn định tần số thời hạn trung bình thu từ phép đo fi(2),được thực điều kiện đo kiểm tới hạn (mục 2.2.11 2.2.12) lần phát liên tiếp thời điểm ti thời gian 15 (Hình 6) 21 QCVN 57:2018/BTTTT Hình - Đo độ ổn định tần số thời hạn trung bình Với nhóm (n) phép đo, độ ổn định tần số thời hạn trung bình xác định độ dốc trung bình đường thẳng bình phương tối thiểu biến thiên tần số dư so với độ dốc Độ dốc trung bình tính sau: n n n n  t i fi   f i  t i i 1 A= i 1 i 1 n  n  n  t i    t i  i 1  i 1  Tung độ gốc đường thẳng bình phương tối thiểu tính sau: n n n  fi  t i  B= i 1 i 1 n n  t i  t i fi i 1 i 1 n  n  n  t i    t i  i 1  i 1  Biến thiên tần số dư tính sau:  n n  f i  At i  B  i 1 Với chu kỳ lặp lại phát 50 s, có 18 phép đo thời gian 15 (n = 18) 2.4.4.3 Yêu cầu Độ dốc trung bình ≤ x 10-9 Biến thiên tần số dư ≤ x 10-9 22 QCVN 57:2018/BTTTT 2.4.5 Mặt nạ phổ RF 2.4.5.1 Định nghĩa Mặt nạ phổ RF xác định theo công suất đầu so với công suất cực đại băng tần 406,0 - 406,1 MHz 2.4.5.2 Phương pháp đo Thiết bị nối với máy phân tích phổ EPIRB phát tín hiệu điều chế tần số fc điều kiện đo kiểm tới hạn (mục 2.2.11 2.2.12) Trở kháng vào máy phân tích phổ 50  Tần số trung tâm hệ thống hiển thị máy phân tích phổ phải tần số sóng mang EPIRB Độ phân giải tần số máy phân tích phổ 100 Hz Hình hiển thị phải ghi lại 2.4.5.3 Yêu cầu Phát xạ không vượt mức xác định mặt nạ phổ Hình Trong đó: Pr = Cơng suất sóng mang không điều chế đầu EPIRB fc = Tần số sóng mang EPIRB dBc = Mức cơng suất tín hiệu phát EPIRB theo dB so với Pr (độ phân giải băng tần máy phân tích phổ 100 Hz) Hình - Mặt nạ phổ băng tần 406,0 đến 406,1 MHz 23 QCVN 57:2018/BTTTT 2.5 Định dạng tín hiệu 2.5.1 Yêu cầu chung Phát xạ EPIRB điều chế tín hiệu số gồm phần đầu, tin mã sửa sai Dạng tín hiệu xác định mục CHÚ THÍCH: Các phép đo mục 2.5 thực 18 lần phát liên tục 2.5.2 Chu kỳ lặp lại 2.5.2.1 Định nghĩa Khoảng thời gian điểm 90 % (0,9 PN) công suất hai lần phát liên tiếp (TR) (Hình 8) Hình 8- Chu kỳ lặp lại 2.5.2.2 Phương pháp đo Chu kỳ lặp lại (TR) đo 18 lần phát liên tục Các phép đo thực điều kiện đo kiểm tới hạn (mục 2.2.11 2.2.12) sai số giá trị cực đại cực tiểu chu kỳ lặp lại phải nhỏ s Ghi lại giá trị cực đại cực tiểu TR 2.5.2.3 Yêu cầu TR phải nằm khoảng: 47,5 s đến 52,5 s Nếu EPIRB có thời gian lặp lại cố định, nằm khoảng 47,5 s đến 52,5 s nhà sản xuất EPIRB cung cấp tài liệu kỹ thuật thời gian lặp lại thay đổi tối thiểu giá trị khác 2.5.3 Tổng thời gian phát (Tt ) 2.5.3.1 Định nghĩa Khoảng thời gian phát công suất tần số đặc trưng lần phát 2.5.3.2 Phương pháp đo Tổng thời gian phát (Tt) đo điều kiện đo kiểm tới hạn (mục 2.2.11 2.2.12) điểm mà cơng suất sóng mang đầu 90 % giá trị giới hạn (Hình 12) 24 QCVN 57:2018/BTTTT 2.5.3.3 Yêu cầu Tổng thời gian phát (Tt) phải nằm giới hạn sau: - Bản tin ngắn: 435,6 ms đến 444,4 ms; - Bản tin dài (tuỳ chọn): 514,8 ms đến 525,2 ms 2.5.4 Phần mào đầu sóng mang (CW) 2.5.4.1 Định nghĩa Phần mào đầu sóng mang sóng mang khơng điều chế, có khoảng thời gian xác định, đầu tin số 2.5.4.2 Phương pháp đo Thời hạn phần đầu CW (TP) đo điều kiện đo kiểm tới hạn (mục 2.2.11 2.2.12), điểm mà cơng suất sóng mang đầu đạt 90 % giá trị giới hạn điểm bắt đầu tin số (Hình 12) Phép đo thực 18 lần phát liên tục 2.5.4.3 Yêu cầu Phần mào đầu sóng mang phải nằm khoảng: 158,4 ms đến 161,6 ms 2.5.5 Tốc độ bit 2.5.5.1 Định nghĩa Tốc độ bit số bit/s 2.5.2.2 Phương pháp đo Tốc độ bit (fb) đo điều kiện đo kiểm tới hạn (mục 2.2.11 2.2.12), 15 bit lần phát Phép đo thực 18 lần phát tốc độ bit ghi lại 2.5.5.3 Yêu cầu Tốc độ bit phải nằm khoảng: 396 bit/s đến 404 bit/s 2.6 Các yêu cầu kỹ thuật khác 2.6.1 Dung lượng pin 2.6.1.1 Định nghĩa Dung lượng pin khả nguồn điện bên cung cấp đủ công suất cho hoạt động liên tục thiết bị khoảng thời gian xác định 2.6.1.2 Phương pháp đo Sử dụng pin mới, EPIRB kích hoạt (tại nhiệt độ môi trường) thời gian nhà sản xuất đưa tương ứng với giảm dung lượng tự thử tự phóng điện thời gian hoạt động có ích pin Nhà sản xuất phải giải thích phương pháp sử dụng để xác định thời gian EPIRB đặt phịng có nhiệt độ bình thường Sau giảm nhiệt độ giữ -40 °C ( °C) với EPIRB loại -30 °C ( °C) với EPIRB thiết bị loại thời gian 10 h Cuối thời gian trên, phận điều khiển nhiệt độ bật phòng chuyển tới nhiệt độ -20 °C ( °C) (với thiết bị loại 2) Quá trình phải hoàn thành 20_min 25 QCVN 57:2018/BTTTT 30 sau, thiết bị kích hoạt trì hoạt động liên tục thời gian 48 h Nhiệt độ buồng đo phải trì ổn định suốt 48 h 2.6.1.3 Yêu cầu EPIRP phải tuân theo yêu cầu mục 2.4.1 (công suất đầu ra), mục 2.4.2 (tần số đặc trưng), mục 2.4.3 (độ ổn định tần số thời hạn ngắn), mục 2.4.4 (độ ổn định tần số thời hạn trung bình) 48 h 2.6.2 Thiết bị dẫn đường 2.6.2.1 Yêu cầu chung 2.6.2.1.1 Loại phát xạ Tín hiệu song biên sóng mang (A3X) 2.6.2.1.2 Tần số điều chế Tín hiệu âm quét từ cao xuống thấp 600 Hz 300 Hz dải không nhỏ 700 Hz 2.6.2.1.3 Chu trình hoạt động máy phát Trong phát tín hiệu 406,0 MHz, máy phát phải đảm bảo làm việc liên tục bị gián đoạn tối đa s 2.6.2.1.4 Tốc độ quét lặp lại Tốc độ quét lặp lại máy phát là: Hz đến Hz 2.6.2.2 Sai số tần số 2.6.2.2.1 Định nghĩa Sai số tần số hiệu tần số đo giá trị danh định 2.6.2.2.2 Phương pháp đo Tần số sóng mang đo máy đếm tần số máy phân tích phổ điều kiện đo kiểm bình thường tới hạn 2.6.2.2.3 Yêu cầu Tần số sóng mang là: 121,5 MHz  50 ppm 2.6.2.3 Chu trình hoạt động điều chế 2.6.2.3.1 Định nghĩa Chu trình hoạt động điều chế = T1 100 % T2 đó: - T1 khoảng thời gian nửa chu kỳ dương điều chế âm tần đo điểm nửa biên độ đường bao điều chế; - T2 chu kỳ tần số điều chế âm tần 2.6.2.3.2 Phương pháp đo Đầu máy phát nối với máy sóng có nhớ T1 T2 đo điểm đầu, điểm điểm cuối chu kỳ điều chế Chu kỳ hoạt động điều chế phải tính tốn 26 QCVN 57:2018/BTTTT 2.6.2.3.3 Yêu cầu Chu trình hoạt động điều chế phải nằm giữa: 33 % 55 % 2.6.2.4 Hệ số điều chế 2.6.2.4.1 Định nghĩa Hệ số điều chế = AB AB đó: - A giá trị biên độ cực đại đường bao; - B giá trị biên độ cực tiểu đường bao 2.6.2.4.2 Phương pháp đo Đầu máy phát nối với máy sóng có nhớ A B đo điểm đầu, điểm điểm cuối chu kỳ điều chế Hệ số điều chế phải tính tốn 2.6.2.4.3 u cầu Hệ số điều chế phải nằm khoảng: 0,85 2.6.2.5 Công suất phát xạ hiệu dụng đỉnh 2.6.2.5.1 Định nghĩa Là công suất trung bình khoảng chu kỳ tần số vô tuyến đỉnh đường bao điều chế 2.6.2.5.2 Phương pháp đo Phép đo thực điều kiện nhiệt độ bình thường sử dụng EPIRB mà pin bật 44 h Nếu thời gian đo vượt h, pin thay khác với điều kiện bật 44 h Khi đo kiểm ngồi buồng đo, đề phịng phát tín hiệu cứu nạn tần số an toàn cứu nạn, ví dụ cách bù tần số Máy thu phải dị tần số sóng mang máy phát Ăng ten đo kiểm phân cực đứng Điều chỉnh độ cao ăng ten đo kiểm cho máy thu đo thu mức tín hiệu cực đại Máy phát phải quay 360o quanh trục thẳng đứng để dò tìm hướng tín hiệu cực đại Ghi lại mức tín hiệu cực đại máy thu đo tìm Máy phát phải thay ăng ten thay Ăng ten thay phải nối với máy tạo tín hiệu chuẩn Tần số máy tạo tín hiệu chuẩn phải điều chỉnh từ tần số sóng mang máy phát Suy hao đầu vào máy thu đo phải điều chỉnh để làm tăng độ nhạy thu máy thu cần Ăng ten đo phải điều chỉnh phạm vi độ cao định để đảm bảo thu tín hiệu cực đại Tín hiệu đầu vào ăng ten thay phải điều chỉnh đến mức mà máy thu đo dò mà với mức dò từ thiết bị việc hiệu chỉnh đo thay đổi suy hao đầu vào máy thu đo ERPEP cực đại cơng suất máy phát tín hiệu, tăng thêm nhờ tăng ích ăng ten thay hiệu chỉnh thay đổi suy hao 27 QCVN 57:2018/BTTTT 2.6.2.5.3 Yêu cầu Công suất phát xạ hiệu dụng đỉnh phải nằm khoảng 25 mW 100 mW 2.6.2.6 Phát xạ giả 2.6.2.6.1 Định nghĩa Các phát xạ giả phát xạ hay nhiều tần số ngồi băng thơng cần thiết mức phát xạ làm giảm khơng ảnh hưởng đến truyền thông tin tương ứng Các phát xạ giả bao gồm phát xạ hài, phát xạ ký sinh, sản phẩm xuyên điều chế sản phẩm biến đổi tần số khơng gồm phát xạ ngồi băng 2.6.2.6.2 Phương pháp đo Các phát xạ giả đo băng tần 108 MHz - 137 MHz; 156 MHz - 162 MHz; 406,0 MHz - 406,1 MHz 450 MHz đến 470 MHz 2.6.2.6.3 Yêu cầu Công suất thành phần phát xạ giả tần số ≤ 25 W 2.7 Đo công suất phát xạ 2.7.1 Yêu cầu chung Phương pháp đo công suất phát xạ cung cấp số liệu biểu thị đặc tính ăng ten cách đo phân cực sóng đứng ngang 2.7.2 Công suất phát xạ 2.7.2.1 Định nghĩa Công suất phát xạ công suất phát xạ đẳng hướng tương đương (e.i.r.p) 2.7.2.2 Phương pháp đo EPIRB phát bình thường sử dụng pin Tín hiệu từ ăng ten đo đưa tới máy phân tích phổ máy đo cường độ trường EPIRB xoay 360o với 12 bước 30o ( 3o) phép đo thực Để đo e.i.r.p toàn phần, ăng ten đo phải phân cực tuyến tính đặt hai vị trí để đồng chỉnh với hai thành phần phân cực đứng ngang tín hiệu phát xạ Sau ăng ten đo đặt góc ngẩng 10o, 20o , 30o,40o 50o ( 3o) với góc phương vị 0o đến 360o theo bước 30o đo điện áp cảm ứng cho loại phân cực 60 vị trí Các giá trị Vh Vv vị trí đo ghi lại Các bước sau thực cho điện áp đo kết ghi lại Bước 1: Tính điện áp cảm ứng tồn phần Vrec theo dBV sử dụng cơng thức: 2 Vrec(dBV)= 20log VV  Vh Trong đó: - Vv Vh số đo điện áp cảm ứng (V) ăng ten đo định hướng mặt phẳng đứng ngang Bước 2: Tính tốn cường độ trường E theo dBV/m ăng ten đo sử dụng công thức: 28 QCVN 57:2018/BTTTT E(dBV/m) = Vrec+ 20logAFc + Lc Trong đó: - Vrec mức tín hiệu tính từ bước (dBV); - AFc tham số hiệu chỉnh ăng ten đo; - Lc độ suy giảm hệ thống thu suy hao cáp (dB) Bước 3: Tính e.i.r.p Tính e.i.r.p cho tọa độ góc theo cơng thức: e.i.r.p(W) = E2 R2 30 Trong đó: - R khoảng cách EPIRB ăng ten lưỡng cực đo; - E cường độ trường chuyển đổi bước thành V/m Các phép đo thực điều kiện đo kiểm bình thường 2.7.2.3 u cầu Cơng suất phát xạ phải nằm giới hạn từ -5 dB đến +6 dB so với mức e.i.r.p W 2.7.3 Các đặc tính ăng ten 2.7.3.1 Định nghĩa Các đặc tính ăng ten xác định với góc ngẩng lớn 5o nhỏ 60o 2.7.3.2 Phương pháp đo Hệ số khuếch đại ăng ten tính cho toạ độ góc theo cơng thức: Gi = e i r p Pt Trong đó: - e.i.r.p công suất phát xạ xem (mục 2.7.2); - Pt công suất cấp cho ăng ten EPIRB; - Gi tỷ số hệ số khuếch đại ăng ten EPIRB so với ăng ten đẳng hướng Phân tích số liệu (Vv, Vh) thu đo, ăng ten phải đủ để xác định phân cực ăng ten EPIRB tuyến tính trịn Nếu phép đo điện áp cảm ứng (Vv ,Vh) cho toạ độ góc (góc phương vị, góc ngẩng) khác 10 dB, phân cực tuyến tính Phân cực đứng ngang Vv Vh lớn Nếu phép đo điện áp cảm ứng (Vv, Vh) khác khoảng 10 dB, ăng ten EPIRB phân cực trịn So sánh tín hiệu thu sử dụng ăng ten phân cực tròn phải phân cực tròn trái biết ăng ten EPIRB phát xạ Kết ăng ten có tín hiệu thu lớn xác định chiều phân cực 29 QCVN 57:2018/BTTTT 2.7.3.3 Giới hạn Ăng ten có đặc tính sau: - Kiểu: Bán cầu; - Phân cực: Phân cực trịn phải tuyến tính; - Tăng ích (ở hướng vng góc với mặt phẳng): Từ -3 dBi đến +4 dBi; - Biến đổi tăng ích (theo góc phương vị):

Ngày đăng: 12/09/2022, 22:56

w