1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BC DTM nao vet song hong

112 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề BC DTM Nào Vét Sông Hồng
Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 17 MB

Nội dung

Dự án “Nạo vét luồng đường thủy nội địa quốc gia, kết hợp tận thu sản phẩm các đoạn cạn từ Km221+000 đến Km221+700 và Km222+200 đến Km222+600 trên sông Hồng” Báo cáo được lập nhằm đánh giá các tác động môi trường, đề xuất các biện pháp giảm thiểu các tác động xấu, phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường, xây dựng chương trình quản lý và giám sát môi trường trong quá trình nạo vét và vận hành. Nội dung của báo cáo như sau: Xác định tổng thể hiện trạng môi trường tự nhiên tại khu vực dự án. Dự báo các tác động tích cực và tiêu cực đến môi trường tự nhiên và xã hội trong khu vực khi thực hiện dự án. Đề xuất các biện pháp giảm thiểu tác động xấu, phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường phù hợp. Xây dựng chương trình quản lý và giám sát môi trường trong suốt quá trình thực hiện dự án và sau khi dự án đi vào hoạt động. Cam kết thực hiện biện pháp bảo vệ môi trường trong giai đoạn nạo vét cũng như giai đoạn hoạt động.

MỤC LỤC XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM 3 TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM THƠNG TIN VỀ ĐƠN VỊ PHÂN TÍCH MẪU : TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG – BỘ TƯ LỆNH HĨA HỌC GIÁM ĐỐC : NGUYỄN ĐÌNH HỊA ĐỊA CHỈ : 282 LẠC LONG QUÂN, PHƯỜNG BƯỞI, QUẬN TÂY HỒ, TP HÀ NỘI ĐIỆN THOẠI : 04.37592957 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG ĐÃ CẤP QUYẾT ĐỊNH SỐ 1272/QĐ-BTNMT NGÀY 28/05/2015 VỀ VIỆC CHỨNG NHẬN ĐỦ ĐIỀU KIỆN HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CHO TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG THUỘC BỘ TƯ LỆNH HÓA HỌC PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH LẬP ĐTM CHƯƠNG MƠ TẢ TĨM TẮT DỰ ÁN .9 1.1 TÊN DỰ ÁN 1.2 CHỦ DỰ ÁN 1.3 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN 1.4 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN 19 2.1 ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN 35 Lớp 1: Cát hạt mịn đến nhỏ, màu xám, xám xanh đen, chặt vừa 35 Nhiệt độ 37 Một đặc điểm rõ nét khí hậu Hà Nội thay đổi khác biệt hai mùa nóng, lạnh Mùa nóng kéo dài từ tháng tới tháng 9, kèm theo mưa nhiều, nhiệt độ trung bình 28,1 °C Từ tháng 11 tới tháng năm sau khí hậu mùa đơng với nhiệt độ trung bình 18,6 °C Cùng với hai thời kỳ chuyển tiếp vào tháng tháng 10 tạo đặc điểm khí hậu đặc trưng Thủ đô Hà Nội với mùa: Xuân, Hạ, Thu Đông Diễn biến nhiệt độ trung bình năm trạm Láng thể hình sau: 37 Độ ẩm lượng mưa .37 Chế độ nắng: 38 Khu vực Hà Nội nằm miền khí hậu nhiệt đới gió mùa, với lượng xạ tổng cộng trung bình năm khoảng 105 - 120 Kcal/cm2 có số nắng thuộc loại trung bình, đạt khoảng 1000 – 1.650 giờ/năm, tháng VI có số nắng nhiều đạt 200 220 giờ/tháng tháng I, II có số nắng khoảng 25 - 45 giờ/tháng 38 Chế độ nắng giống chế độ nhiệt, ảnh hưởng đến tốc độ dạng phân huỷ hợp chất hữu nồng độ ôxy hoà tan nước Tổng số nắng tháng năm Hà Nội giai đoạn 2004 -2014 thể bảng sau: 38 2.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI 52 CHƯƠNG 55 ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 55 3.1 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG 55 3.1.1 Đánh giá tác động giai đoạn chuẩn bị dự án .55 3.1.2 Đánh giá tác động giai đoạn thi công dự án 55 3.1.3 Đánh giá tác động giai đoạn kết thúc dự án 69 3.1.4 Đánh giá tác động giai đoạn vận hành 69 3.1.4 Sự cố môi trường xảy q trình thi cơng dự án 71 3.2 NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC ĐÁNH GIÁ 72 CHƯƠNG 74 BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU VÀ PHÒNG NGỪA, ỨNG PHĨ SỰ CỐ MƠI TRƯỜNG 74 4.1 BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU CÁC TÁC ĐỘNG XẤU DO DỰ ÁN GÂY RA 74 4.1.1 Trong giai đoạn chuẩn bị dự án 74 4.1.2 Trong giai đoạn thi công dự án 75 4.1.2.2 Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước 77 4.1.2.9 Các biện pháp giảm thiểu tác động xấu giai đoạn hoạt động 81 4.2 BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ ĐỐI VỚI CÁC RỦI RO, SỰ CỐ 81 4.2.1 Sự cố tràn dầu 81 4.2.2 Phòng chống cố cháy nổ 81 4.2.3 Phòng chống cố tai nạn giao thông 82 4.2.4 Phòng chống cố tai nạn lao động .82 4.3 PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC CƠNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG 83 4.3.1 Dự tốn kinh phí cơng trình, biện pháp bảo vệ môi trường .83 4.3.2 Tổ chức, máy quản lý, vận hành cơng trình bảo vệ mơi trường 83 CHƯƠNG 86 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG .86 5.1 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG 86 5.2 CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MƠI TRƯỜNG 94 5.2.1 Giám sát vật liệu nạo vét 94 5.2.2 Giám sát nước thải .94 5.2.3 Giám sát vấn đề môi trường khác 94 Hình 5.1: Sơ đồ vị trí bãi đổ vật liệu nạo vét 95 5.2.4 Tổng kinh phí giám sát mơi trường 95 5.2.5 Chế độ báo cáo 96 CHƯƠNG 97 THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 97 6.1 TĨM TẮT VỀ Q TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN THAM VẤN CỘNG ĐỒNG 97 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT .100 KẾT LUẬN 100 KIẾN NGHỊ 100 CAM KẾT 100 DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT BOD5 (200C) - Nhu cầu oxy sinh hoá đo 200C - đo ngày COD - Nhu cầu oxy hoá học DO - Oxy hồ tan ĐTM - Đánh giá tác động mơi trường CBCNV - Cán công nhân viên MPN - Số lớn đếm (phương pháp xác định vi sinh) PCCC - Phòng cháy chữa cháy SS - Chất rắn lơ lửng QCVN - Quy chuẩn Việt Nam THC - Tổng hydrocacbon GTVT - Giao thông vận tải GPMB - Giải phóng mặt UBMTTQ - Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc UBND - Uỷ ban Nhân dân XHCN - Xã hội chủ nghĩa WHO - Tổ chức Y tế Thế giới CĐTNĐ - Cục Đường thủy nội địa i DANH MỤC CÁC BẢNG Tên Bảng Bảng 1: Danh sách người trực tiếp tham gia ĐTM cho Dự án Bảng 1.1: Bảng thống kê tọa độ điểm gốc khu vực khảo sát Bảng 1.2: Kích thước đội tàu tính tốn Bảng 1.3: Tính tốn chiều rộng luồng lạch giao thơng Bảng 1.4: Tính toán chiều sâu yêu cầu chạy tàu Bảng 1.5: Bán kính cong tối thiểu luồng Bảng 1.6: Chuẩn tắc luồng tàu Bảng 1.7: Tần suất mực nước trung bình ngày trạm Sơn Tây – Hà Nội Bảng 1.8: Tần suất mực nước trung bình ngày P95% Bảng 1.9: Khối lượng nạo vét đoạn Km 221+000 đến Km 221+700 Bảng 1.10: Khối lượng nạo vét đoạn Km 222+200 đến Km 222+600 Bảng 1.11: Danh mục phương tiện tham gia thi công nạo vét Bảng 1.12: Nhu cầu nhiên liệu phục vụ thi công dự án Bảng 1.13: Nhu cầu nhân lực phục vụ giai đoạn thi công nạo vét Bảng 1.14: Tổng hợp, thống kê tóm tắt thơng tin dự án Bảng 2.1: Độ ẩm trung bình tháng năm trạm Láng giai đoạn 2004-2014 Bảng 2.2: Tổng số nắng trung bình tháng năm trạm Láng giai đoạn 2004-2014 Bảng 2.3: Vị trí lấy mẫu mơi trường khơng khí khu vực dự án Bảng 2.4: Kết phân tích chất lượng mơi trường khơng khí Bảng 2.5: Vị trí lấy mẫu môi trường nước mặt khu vực thực dự án Bảng 2.6: Kết đo đạc chất lượng nước mặt khu vực dự án Bảng 2.7: Vị trí thu mẫu trầm tích dọc theo tuyến sơng dự án Bảng 2.8: Kết phân tích chất lượng trầm tích dọc theo tuyến sông dự án Bảng 3.1: Các nguồn gây nhiễm mơi trường có liên quan đến chất thải Bảng 3.2: Các nguồn tác động đến môi trường không liên quan đến chất thải Bảng 3.3: Đối tượng quy mô tác động giai đoạn thi công nạo vét Bảng 3.4: Tải lượng chất ô nhiễm phát sinh phương tiện tàu hút Bảng 3.5: Tải lượng khí thải phát sinh hoạt động vận chuyển Bảng 3.6: Ước tính tải lượng chất nhiễm nước thải sinh hoạt phát sinh từ 19 công nhân Bảng 3.7: Khối lượng chất thải nguy hại phát sinh Bảng 3.8: Bảng dự báo tiếng ồn theo khoảng cách Bảng 3.9: Tác động đến hệ sinh thái giai đoạn thi công dự án Bảng 3.10: Các tác động đến giao thông giai đoạn thi công nạo vét Bảng 4.1: Vai trò trách nhiệm tổ chức giám sát môi trường chuẩn bị xây dựng xây dựng thực dự án Bảng 5.1: Chương trình quản lý mơi trường dự án Bảng 5.2: Tổng hợp kinh phí giám sát mơi trường trình thực dự án Trang 19 20 20 21 21 21 21 22 23 24 26 29 31 32 36 38 39 40 43 43 46 46 51 52 53 54 55 56 58 60 61 63 80 82 91 ii DANH MỤC HÌNH Tên Hình Hình 1.1: Sơ đồ vị trí dự án Hình 1.2: Sơ đồ hướng tuyến nạo vét Hình 1.3: Sơ đồ công nghệ thi công nạo vét yếu tố mơi trường bị tác động Hình 1.4: Sơ đồ tổ chức nhân dự án Hình2.1: Biểu đồ diễn biến nhiệt độ khơng khí thành phố Hà Nội trạm Láng giai đoạn 2007-2014 Hình 2.2: Biểu đồ biến đổi độ ẩm khơng khí trung bình TP Hà Nội trạm Láng giai đoạn 2004-2014 Hình 2.3: Biểu đồ biểu diễn lượng mưa TP Hà Nội trạm Láng giai đoạn 2007-2014 Hình 2.4: Sơ đồ vị trí lấy mẫu trạng mơi trường Hình 2.5: Sơ đồ lấy mẫu nước mặt Hình 2.6: Sơ đồ lấy mẫu trầm tích Hình 4.1: Cơ cấu tổ chức quản lý thi công quản lý môi trường Trang 10 11 29 31 36 37 37 42 45 48 80 iii MỞ ĐẦU XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN 1.1 Xuất xứ, hoàn cảnh đời, cần thiết phải đầu tư dự án Đường thủy sơng Hồng có vai trị quan trọng hệ thống giao thông đường thuỷ nội địa khu vực đồng sông Hồng Là tuyến đường thủy đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế-xã hội Hà Nội tỉnh lân cận Với chiều 60Km chạy qua địa phận Hà Nội có cảng hàng hố, bốc xếp 49 bến khách ngang sông như: Trần Phú, Văn Đức, Mễ Sở, Hoàng Vân cảng Hà Nội, Khuyến Lương Hiện nay, phương tiện vận tải đường thủy nội địa khu vực đồng sông Hồng gia tăng số lượng lẫn trọng tải Trong thời gian thập kỷ số lượng phương tiện hàng năm bình quân tăng 14-18%, trọng tải phương tiện tăng từ 100 - 250 lên 300 - 1.000 tấn, với chiều sâu mớn nước từ 1,5m tăng lên1,8 - 2,5m chí phương tiện mớn nước 2,7 - 3,0 m lưu hành tuyến Như việc nạo vét luồng lạch, khơi thơng dịng chảy thường xun góp phần quan trọng việc lưu thông đường thủy khu vực sông Hồng Trong năm gần đây, mực nước sông Hồng giảm rõ rệt nhiều đoạn hoàn toàn trơ đáy, có lạch nước nhỏ với độ sâu chưa tới 1m khiến cho giao thơng thủy hồn tồn bị tê liệt: năm 2004 mực nước thấp 1,95m; năm 2005: 1,46m; năm 2006: 1,28m; năm 2007:1,10m; năm 2008: 0,79m năm 2009 0,91m Thậm chí, có thời điểm, mực nước xuống mức 0,9m, tháng năm 2010, mực nước sơng Hồng có thời điểm xuống tới +0.56m, cuối tháng vừa qua có thời điểm nước mức +0,1m kiệt chuỗi số liệu quan trắc từ năm 1902 đến Luồng lạch khan cạn, kinh phí đầu tư cho cơng tác nạo vét chưa đáp ứng yêu cầu thực tế phương tiện lớn có mớn nước vượt độ sâu luồng chạy tàu cộng với chở tải gây ách tắc cục tuyến sông Hồng (khu vục Hà nội) trở thành nỗi lo cho phương tiện vận tải thuỷ qua tuyến Tuyến sông Hồng giáp với tuyến sông miền núi ảnh hưởng lớn lũ xả nước đập Hồ Bình, mặt khác lịng sơng rộng dẫn đến chế độ dòng chảy phức tạp mùa cạn, luồng chạy tàu thay đổi đột ngột Về mùa lũ độ dốc mực nước lớn ảnh hưởng lớn tới vận tải vị trí cầu có khoang thông thuyền hẹp cầu Long Biên cầu Đuống, mực nước thượng hạ lưu cầu chênh 0,5 m ảnh hưởng lớn đến phương tiện qua cầu đặc biệt phương tiện ngược thường xảy tai nạn hàng năm.Tuyến sông chảy qua thành phố lớn đông dân cư, ý thức người dân địa phương người tham gia giao thông đường sông cịn hạn chế làm ảnh hưởng lớn đến an tồn vận tải đường thuỷ Một yếu tố ảnh hưởng lớn đến vận tải thuỷ mực nước sông năm gần cạn kiệt, cụ thể theo báo cáo Công ty Cổ phần QLĐS số 6, năm 2004 mực nước thấp 1,95m; năm 2005: 1,46m; 2006: 1,28m;2007:1,10m ; 2008: 0,79m; 2009: 0,91m.Tình trạng làm cho luồng lạch chạy tàu bị thu hẹp đẩy nguy ách tắc cục lên cao; Đặc biệt bãi bồi ngầm Bắc Biên, Phú Viên, Phú Thượng, khu vực cầu Long Biên Chương Dương phía thượng lưu cầu Thăng Long có bãi cạn thuộc khu vực xã Vân Phúc, Vân Nam huyện Phúc Thọ, bãi cạn tiềm ẩn nhiều nguy gây mắc cạn cho phương tiện Trên tuyến sông có nhiều vùng nước xốy nguy hiểm cho phương tiện vận tải Cao Đại, Bá Giang, Phú Thượng vv Ngồi ra, tuyến có nhiều cơng trình như: cầu vượt sông (7cầu nằm Hà Nội cũ) 100 kè chỉnh trị kè thuỷ lợi, 07 đường điện vượt sông, 111 bến thuỷ nội địa, cảng, 49 bến khách Đây yếu tố tác động lớn đến tình hình an tồn giao thơng Những năm gần trình phát triển đất nước giao thơng nói chung giao thơng đường thuỷ nói riêng phát triển khơng ngừng.Trước tuyến sông Hồng qua khu vực Hà Nội đồn kéo đẩy có trọng tải 600 800 phương tiện tự hành từ 100 - 250 với chiều sâu mớn nước T c = 1,5m chủ yếu, phương tiện tự hành có trọng tải từ 300 - 1000 với chiều sâu mớn nước từ 1,8 - 2,5m chí có phương tiện mớn nước 2,7 - 3,0 m lưu hành tuyến Chỉ vòng năm trở lại đây, mật độ phương tiện tăng hàng năm từ % đến % ; số phương tiện tăng hàng năm bình quân 14-18%.Trong thực tế tuyến tận dụng điều kiện thiên nhiên chủ yếu, kinh phí hạn hẹp ví trí nạo vét với chuẩn tắc chiều sâu 3,2m B = 80m ứng với mức nước thiết kế +1,6m Hà Nội thực tế mức nước thấp nhiều Hơn nữa, ý thức người điều khiển phương tiện nhiều hạn chế, số lượng người điều khiển khơng có cấp chứng chuyên môn cao, phương tiện không đảm bảo an tồn giao thơng lưu thơng nên xảy nhiều vụ TNGT đáng tiếc Mặc dù nguy xảy TNGT ùn tắc giao thông tuyến diễn mùa nước kiệt, đòi hỏi nỗ lực quan quản lý luồng tuyến Tuy nhiên nguồn kinh phí từ ngân sách Nhà nước hạn chế giành cho nạo vét luồng lạch tuyến bị hạn hẹp Ngày 30/10/2015 Cục đường thủy nội địa Việt Nam có định số 1372/QĐCĐTNĐ gửi Công ty Cổ phần Xây dựng Dịch vụ Thương mại Tuấn Quỳnh việc chấp thuận hồ sơ đề xuất thực Dự án nạo vét luồng đường thủy nội địa quốc gia, kết hợp tận thu sản phẩm đoạn cạn từ Km221+000 đến Km221+700 Km222+200 đến Km222+600 sông Hồng Dự án “Nạo vét luồng đường thủy nội địa quốc gia, kết hợp tận thu sản phẩm đoạn cạn từ Km221+000 đến Km221+700 Km222+200 đến Km222+600 sông Hồng” dự án nạo vét, tu, đảm bảo an tồn giao thơng luồng tàu thuộc mục số Phụ lục II Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 Chính phủ quy định quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường Tuân thủ Luật Bảo vệ môi trường, Chủ dự án – Công ty Cổ phần Xây dựng Dịch vụ Thương mại Tuấn Quỳnh phối hợp với đơn vị tư vấn Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Môi trường An Phú lập báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) Dự án “Nạo vét luồng đường thủy nội địa quốc gia, kết hợp tận thu sản phẩm đoạn cạn từ Km221+000 đến Km221+700 Km222+200 đến Km222+600 sông Hồng” Báo cáo lập nhằm đánh giá tác động môi trường, đề xuất biện pháp giảm thiểu tác động xấu, phòng ngừa ứng phó cố mơi trường, xây dựng chương trình quản lý giám sát mơi trường q trình nạo vét vận hành Nội dung báo cáo sau: - Xác định tổng thể trạng môi trường tự nhiên khu vực dự án - Dự báo tác động tích cực tiêu cực đến môi trường tự nhiên xã hội khu vực thực dự án - Đề xuất biện pháp giảm thiểu tác động xấu, phòng ngừa ứng phó cố mơi trường phù hợp - Xây dựng chương trình quản lý giám sát mơi trường suốt trình thực dự án sau dự án vào hoạt động - Cam kết thực biện pháp bảo vệ môi trường giai đoạn nạo vét giai đoạn hoạt động Báo cáo ĐTM thể nhận thức trách nhiệm Chủ dự án vấn đề môi trường liên quan đến dự án chủ động nguồn lực thực trách nhiệm Báo cáo sở để quan quản lý Nhà nước môi trường theo dõi, giám sát, đôn đốc chủ dự án suốt trình hoạt động dự án 1.2 Cơ quan Phê duyệt dự án đầu tư Cơ quan phê duyệt dự án đầu tư Công ty Cổ phần Xây dựng Dịch vụ Thương mại Tuấn Quỳnh 1.3 Mối quan hệ dự án với quy hoạch phát triển Việc phát triển Dự án phù hợp với Quy hoạch đường thủy nội địa quốc gia Quyết định số 1017/QĐ-BGTVT ngày 24/4/2013 Bộ trưởng Giao thông vận tải việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch phát triển giao thông vận tải nội địa Việt Nam đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM 2.1 Cơ sở pháp lý để đánh giá tác động môi trường Các văn pháp luật môi trường Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 23/06/2014 có hiệu lực thi hành thức kể từ ngày 01/01/2015; Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 QH13 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua 21/06/2012 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2013; Luật Đất đai số 45/2013/QH13 QH13 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua 29/11/2013 có hiệu lực từ ngày 01/07/2014; Luật Đa dạng sinh học số 20/2008/QH12 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 13/11/2008 có hiệu lực từ ngày 01/7/2009; Luật Khống sản (sửa đổi) số 60/2010/QH12 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thơng qua ngày 17/11/2010 có hiệu lực từ ngày 01/7/2011; Luật Giao thông đường thủy số 23/2004/QH11 ngày 05/6/2004, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giao thông đường thủy nội địa số 48/2014/QH13 ngày 17/6/2014; Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 Chính phủ quy định Quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường; Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/04/2015 Chính phủ quản lý chất thải phế liệu; Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29/5/2015 Bộ Tài nguyên Môi trường đánh giá tác môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường; Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/06/2015 Bộ Tài nguyên Môi trường việc Quản lý chất thải nguy hại; Thông tư số 37/2013/TT-BGTVT ngày 24/10/2013 Bộ Giao thông vận tải quy định nạo vét luồng đường thủy nội địa, vùng nước cảng, bến thủy nội địa kết hợp tận thu sản phẩm; Thông tư số 32/2015/TT-BGTVT ngày 24/7/2015 Bộ Giao thông vận tải Quy định bảo vệ môi trường phát triển kết cấu hạ tầng giao thông; Thông tư số 69/2015/TT-BTNMT ngày 09/11/2015 Bộ Giao thông vận tải Quy định nạo vét luồng đường thủy nội địa, vùng nước cảng, bến thủy nội địa kết hợp tận thu sản phẩm; Thông tư liên tịch số 21/2013/TTLT-BGTVT-BTNMT ngày 22/08/2013 Bộ Giao thông vận tải – Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn quản lý bảo vệ môi trường hoạt động giao thông đường thủy nội địa; Thông tư số 70/2014/TT-BGTVT ngày 05/12/2014 Bộ Giao thông vận tải quy định quản lý đường thủy nội địa; Thông tư số 40/2010/TT-BGTVT ngày 31/12/2010 Bộ Giao thông vận tải quy định công tác điều tiết khống chế đảm bảo giao thông chống va trôi đường thủy nội địa Các văn pháp lý, định khác liên quan đến dự án Quyết định số 1071/QĐ-BGTVT ngày 24/4/2013 Bộ Giao thông vận tải việc phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải đường thủy nội địa Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Văn số 6870/BGTVT-KCHT ngày 01/06/2015 Bộ GTVT việc thống chủ trương nạo vét luồng đường thủy quốc gia, tận thu sản phẩm khu vực đoạn cạn từ Km221+000 đến Km221+700 Km222+200 đến Km222+600 sông Hồng, thành phố Hà Nội Công văn số 1864/CĐTNĐ-QLHT ngày 07/9/2015 Cục Đường thủy nội địa việc chấp thuận chủ trương nạo vét luồng đường thủy nội địa Quốc gia, tận thu sản phẩm đoạn cạn từ Km221+000 đến Km221+700 Km222+200 đến Km222+600 sông Hồng, thành phố Hà Nội Quyết định số 1372/QĐ-CĐTNĐ ngày 30/10/2015 Cục Đường thủy nội địa VN việc chấp thuận hồ sơ đề xuất thực dự án nạo vét luồng đường thủy nội địa quốc gia, kết hợp tận thu sản phẩm đoạn cạn từ Km221+000 đến Km221+700 Km222+200 đến Km222+600 sông Hồng 2.2 Các tiêu chuẩn môi trường Việt Nam áp dụng QCVN 26:2010/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tiếng ồn STT Các hoạt động Dự án Kinh phí thực cơng Các tác động mơi Cơng trình, biện pháp bảo vệ trình, biện pháp trường mơi trường bảo vệ môi trường Sự cố bãi đổ vật liệu nạo vét Thời gian thực hoàn thành Trách nhiệm Trách tổ chức thực nhiệm giám sát Giám sát chặt chẽ hệ thống đường ống thoát nước, cửa xả vị trí đổ vật liệu nạo vét Giám sát hàng ngày hệ thống nước có lưu thông không hay bị ứ đọng, tắc nghẽn gây ngập úng tràn nước rỉ bùn môi trường xung quanh Trong trường hợp vật liệu nạo vét bị tràn, vỡ đê bao phương án xử lý: 100.000.000 đồng - Trong thời Nhà thầu gian nạo (thông qua vét hợp đồng với Chủ dự án) (239 ngày) Chủ dự án - Sử dụng cát đất khô đổ vào chỗ bị tràn để không lan xung quanh - Khắc phục sửa chữa lại bờ đê bao Sau đổ cát đất bị thấm bùn vào lại bãi đổ III Giai đoạn sau nạo vét 92 STT Các hoạt động Dự án Kinh phí thực cơng Các tác động mơi Cơng trình, biện pháp bảo vệ trình, biện pháp trường mơi trường bảo vệ mơi trường Thời gian thực hoàn thành Trách nhiệm Trách tổ chức thực nhiệm giám sát - Sau kết thúc nạo vét Nhà thầu (thông qua hợp đồng với Chủ dự án) - Tháo dỡ phao, biển báo hiệu, cọc tiêu - - Di dời hết tất trang thiết bị khai thác - Hồn ngun mơi trường Chủ dự án - Bàn giao lại cho Cục Đường thủy nội địa tiếp quản 93 5.2 CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 5.2.1 Giám sát vật liệu nạo vét - Giám sát trình thực đê bao bãi đổ vật liệu nạo vét, số lượng vật liệu nạo hút hút đổ vào bãi chứa, độ ổn định bãi đổ lắng lọc nước từ vật liệu nạo vét trước xả xuống sơng - Vị trí thực hiện: vị trí đổ vật liệu nạo vét - Tần suất thực hiện: Giám sát liên tục trình hút bùn đất phun lên bãi chứa (239 ngày) - Tổ chức thực hiện: Bố trí 01 cán thực việc giám sát hoạt động xúc vật liệu nạo vét lên bãi, giám sát xói lở, bồi lắng, dòng chảy 5.2.2 Giám sát nước thải - Vị trí giám sát: 1vị trí xả nước thải bãi chứa vật liệu nạo vét - Thông số quan trắc: pH, dầu mỡ, độ đục, TSS, COD, BOD5, Coliforms - Tần suất giám sát: 03 lần trình thi công (3 tháng/lần) 5.2.3 Giám sát vấn đề môi trường khác Tổ chức giám sát tượng xói lở, bồi lắng, dịng chảy q trình triển khai dự án - Tần suất giám sát: suốt q trình triển khai dự án - Vị trí: + Giám sát xói lở: dọc 02 bờ sơng phạm vi đoạn tuyến thực dự án suốt trình triển khai dự án + Dịng chảy: dọc theo đoạn tuyến thực dự án - Phương pháp giám sát: Sử dụng kết đo đạc địa hình trình lập báo cáo kinh tế kỹ thuật để lấy số liệu trạng làm sở so với kết thực nạo vét Khi thi công nạo vét chủ dự án giám sát đảm bảo thi công nạo vét độ sâu, trữ lượng phạm vi cho phép dự án: - Đối với độ sâu nạo vét: + Tần suất giám sát: suốt trình triển khai dự án + Phương pháp giám sát: Sử dụng máy đo sâu - Đối với phạm vi nạo vét: Sử dụng GPS để xác định tọa độ tim luồng, phạm vi nhà thầu thi công thực nạo vét - Giám sát thay đổi mực nước dọc theo tuyến sơng suốt q trình thi công nạo vét sau nạo vét sử dụng máy đo sâu đo đạc trực tiếp 94 Bến Ông Lượng Hình 5.1: Sơ đồ vị trí bãi đổ vật liệu nạo vét 5.2.4 Tổng kinh phí giám sát mơi trường Kinh phí giám sát mơi trường cho việc thực dự án tổng hợp bảng sau: Bảng 5.2 Tổng hợp kinh phí giám sát mơi trường trình thực dự án STT Thành phần giám sát Giám sát nước thải Giám sát chất thải, bãi chứa, xói lở, bồi lắng Tổng Số lượng vị trí 239 ngày Thành tiền (VNĐ) Ghi 30.000.000 Giám sát nước thải từ bãi đổ vật liệu nạo vét 100.000.000 Bố trí 01 cán giám sát 239 ngày 140.000.000 Như vậy, tổng kinh phí ước tính cho việc giám sát mơi trường 140.000.000 đồng 95 5.2.5 Chế độ báo cáo - Hàng tuần, Nhà thầu thi cơng, đơn vị giám sát phải có Biên giám sát tuân thủ môi trường (được lập theo Phụ lục Thông tư số 32/2015/TT-BGTVT Bộ Giao thông vận tải) - Sau kết thúc nạo vét, Chủ dự án trình báo cáo Giám sát môi trường, báo cáo công tác bảo vệ môi trường lên Bộ GTVT theo Phụ lục Thông tư số 32/2015/TT-BGTVT 96 CHƯƠNG THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 6.1 TĨM TẮT VỀ Q TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN THAM VẤN CỘNG ĐỒNG Theo quy định mục 3, Điều 21 Luật Bảo vệ môi trường Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 23/06/2014 có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2015 theo yêu cầu Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29/05/2015 Bộ Tài nguyên Môi trường Quy định chi tiết số điều Nghị định 18/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 Chính phủ quy định quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường Chủ dự án (Công ty Cổ phần Xây dựng Dịch vụ Thương mại Tuấn Quỳnh) gửi văn số 01/CV-2015 ngày 03/11/2015 kèm theo hồ sơ báo cáo ĐTM gửi đến UBND xã Vân Nam đại diện cộng đồng dân cư Ngày 12/11/2015, UBND xã Vân Nam tổ chức họp thành phần có liên quan, cụ thể gồm: Chủ tịch UBND xã, đại diện Hội đồng nhân dân xã, đại diện MTTQ, đại diện ban ngành, đoàn thể khác xã 6.2 KẾT QUẢ THAM VẤN CỘNG ĐỒNG 6.2.1 Ý kiến UBND xã Vân Nam Theo công văn phúc đáp UBND Xã Vân Nam số 24/CV/UBND ngày 12/11/2015 UBND xã đồng ý với vấn đề môi trường giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực nêu báo cáo ĐTM có kiến nghị với chủ đầu tư sau: Về tác động tiêu cực dự án đến môi trường tự nhiên, kinh tế - xã hội sức khỏe cộng đồng: Nhất trí với nội dung tác động xấu dự án đến môi trường tự nhiên kinh tế xã hội trình bày Tài liệu gửi kèm Về biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực dự án đến môi trường tự nhiên, kinh tế - xã hội sức khỏe cộng đồng: Chủ đầu tư dự án có ý thức nhận dạng đầy đủ tác động đến môi trường thực dự án Chúng đồng ý với giải pháp, biện pháp bảo vệ môi trường, khắc chế tác động xấu dự án đến môi trường tự nhiên, kinh tế - xã hội sức khỏe cộng đồng Kiến nghị với chủ dự án: Yêu cầu chủ đầu tư thực nghiêm túc, đầy đủ việc sau: - Thực đầy đủ nội dung bảo vệ môi trường cam kết báo cáo đánh giá tác động môi trường sau Bộ GTVT phê duyệt - Đề nghị Chủ đầu tư cam kết thực Dự án phạm vi phê duyệt; - Nếu Chủ đầu tư để xảy cố mơi trường Cơng ty phải có trách nhiệm với quyền địa phương quan chức để giải theo quy định pháp luật; 97 - Khi triển khai dự án Cơng ty phải có trách nhiệm đảm bảo an ninh trị, an tồn giao thơng đường thủy thời gian thực Dự án - Đảm bảo an tồn giao thơng đường thủy q trình nạo vét tận thu cát sản phẩm; - Chỉ thực vét theo phạm vi cấp có thẩm quyền phê duyệt; - Tiến hành nạo vét theo quy định hành Tránh để xảy cố đáng tiếc môi trường; 6.2.2 Ý kiến cộng đồng dân cư Tại biên họp ngày 12/11/2015 UBND xã Vân Nam, thành phần tham dự cộng đồng dân cư có ý kiến với chủ dự án sau: - Chủ đầu tư Nhà thầu thi công phải thực theo quy định pháp luật bảo vệ môi trường thi công nạo vét dự án - Yêu cầu khác: + Việc thi công nạo vét dự án gây an tồn cho dân cư bên cạnh dự án, người phương tiện tham gia giao thông tuyến đường thủy sông Hồng liề phương tiện nạo vét, chở sản phẩm tận thu, dụng cụ, máy móc, trang thiết bị thi cơng nạo vét gây ra; Chủ đầu tư phải có biện pháp bảo vệ mơi trường, đảm bảo an tồn giao thông, đảm bảo lưu thông cho phương tiện đường thủy sơng Hồng + Q trình thi cơng nạo vét phải có biện pháp, giải pháp an tồn hệ thống đường giao thơng thủy, tránh gây sói mịn, sụt lở bờ kè sơng cơng trình liền kề, gây hư hỏng chủ đầu tư phải làm hoàn trả + Nghiêm túc thực biện pháp giảm thiểu nhiễm mơi trường như: Dùng vịi phun nước hạn chế bụi chở vật liệu tận thu bãi tập kết, để vật liệu rơi vãi đường hàng ngày phải thu dọn, phun nước rửa đường không gây ảnh hưởng môi trường dân cư xung quanh; thi công nạo vét vào thời gian hợp lý, q trình thi cơng nạo vét khơng gây ảnh hưởng tới người dân vào thời gian nhạy cảm; +Trong q trình thi cơng nạo vét cơng trình, phải có giải pháp nước mặt gặp phải trời mưa, thoát nước thải mặt dự án, tránh gây ngập úng ô nhiễm môi trường + Khi thi công nạo vét cần xử lý rác thải, khơng làm tắc hệ thống cống nước đặc biệt sơng tiêu, sơng ngịi; hoạch định chế độ làm việc công trường hợp lý để tránh thời điểm mà người dân dễ mẫn cảm với tiếng ồn, bụi khí thải 6.3 Ý kiến phản hồi cam kết chủ Dự án Công ty Cổ phần Xây dựng Dịch vụ Thương mại Tuấn Quỳnh (Chủ Đầu tư) tiếp thu tất ý kiến đóng góp UBND xã cộng đồng dân cư vấn đề môi trường liên quan tới Dự án Nạo vét luồng đường thủy nội địa quốc gia, kết hợp tận thu sản phẩm đoạn cạn từ Km221+000 đến Km221+700 Km222+200 đếnKm 222+600 Sông Hồng Phúc đáp ý kiến UBND xã cộng đồng dân cư vấn đề môi trường Dự án trình bày đây: - Chủ đầu tư trí với ý kiến cộng đồng dân cư nêu áp dụng biện pháp bảo vệ mơi trường, đảm bảo an tồn giao thơng, phịng chống cháy nổ; 98 - Để giảm thiểu tác động mơi trường q trình thực dự án, yêu cầu chủ đầu tư thực nghiêm túc nội dung sau: + Thi công cần thu dọn chất thải, nguyên vật liệu rơi vãi hàng ngày, phun rửa đường để tránh bụi (trong trình vận chuyển vạt liệu nạo vét từ bãi đổ); + Trong trình thi cơng nạo vét dự án, cần tn thủ quy định bảo vệ môi trường cam kết báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án; + Phối hợp chặt chẽ chủ đầu tư, nhà thầu, quyền địa phương thực tốt cơng tác bảo vệ mơi trường, giữ gìn an ninh trật tự, an tồn giao thơng, phịng chống cháy nổ khu vực lân cận dự án; + Tạo điều kiện thuận lợi cho người dân lại q trình thi cơng nạo vét; + Tn thủ cam kết nêu báo cáo đánh giá tác động mơi trường nhằm giữ gìn bảo vệ mơi trường nói chung khơng gây tác động mơi trường bất lợi tới sống người dân địa phương + Chủ dự án cam kết đổ thải theo vị trí kế hoạch ban đầu đề quy trình đổ thải khơng ảnh hưởng đến cơng trình xung quanh - Cam kết thực biện pháp khống chế giảm thiểu tác động đến môi trường tự nhiên kinh tế xã hội - Cam kết thực chương trình quản lý giám sát mơi trường q trình thi cơng nạo vét - Nạo vét theo khối lượng, cao độ nạo vét, mái dốc nạo vét phạm vi nạo vét theo thiết kế - Thực tốt công tác điều tiết khống chế đảm bảo an toàn chống va trôi - Đền bù khắc phục thiệt hại để cố xảy Bản văn chủ dự án gửi xin ý kiến tham vấn, văn trả lời quan, tổ chức xin ý kiến; Biên họp tham vấn cộng đồng dân cư chịu tác động trực tiếp dự án đính kèm Phụ lục báo cáo ĐTM 99 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT KẾT LUẬN Trên sở phân tích đánh giá tác động môi trường dự án “Nạo vét luồng đường thủy nội địa quốc gia, kết hợp tận thu sản phẩm đoạn cạn từ Km221+000 đến Km221+700 Km222+200 đến Km222+600 sông Hồng” Chủ dự án có kết luận sau: Việc triển khai thực dự án “Nạo vét luồng đường thủy nội địa quốc gia, kết hợp tận thu sản phẩm đoạn cạn từ Km221+000 đến Km221+700 Km222+200 đến Km222+600 sơng Hồng” tạo tuyến luồng thơng thống, giảm an tồn giao thơng, dự án triển khai thời gian ngắn, khối lượng thi công nhỏ Báo cáo nhận dạng đánh giá đầy đủ tác động liên quan q trình thực dự án Giai đoạn chuẩn bị thời gian ngắn, khối lượng công việc nhỏ nên tác động môi trường giai đoạn không lớn Trong giai đoạn nạo vét, tác động chủ yếu dự án làm thay đổi địa hình, nạo vét vị trí cạn tạo tuyến luồng thơng thống Các chất thải phát sinh gồm nước có độ đục cao, vật liệu nạo vét đổ lên bãi chứa, số tác động nước thải sinh hoạt, chất thải rắn, chất thải nguy hại có khối lượng nhỏ, thời gian thực ngắn 239 ngày (trong năm) Trong giai đoạn vận hành, phạm vi dự án kết thúc, tuyến luồng đưa vào khai thác đảm bảo hành thủy chiều an toàn, đảm bảo an toàn giao thông mùa cạn, chướng ngại bãi cạn đoạn tuyến khơng cịn nữa, giảm thiểu tai nạn giao thơng, góp phần thúc đẩy hoạt động vận tải khu vực Các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực phịng chống, ứng phó cố, rủi ro môi trường đề xuất báo cáo đánh giá tác động mơi trường khả thi, có khả áp dụng nhà thầu thực KIẾN NGHỊ Chủ đầu tư dự án đề nghị Cục đường thủy nội địa Việt Nam quan hữu quan xem xét phê duyệt hồ sơ đề xuất dự án: Nạo vét tu luồng đường thuỷ nội địa kết hợp tận thu sản phẩm đoạn cạn từ Km221+000 đến Km221+700 Km222+200 đến Km222+600 sông Hồng, thành phố Hà Nội để Chủ đầu tư dự án thực hiện, triển khai bước đảm bảo tiến độ, đáp ứng nhu cầu lưu thông phương tiện đường thủy tuyến luồng sông Hồng Chủ dự án kiến nghị với quyền địa phương tạo điều kiện thuận lợi cho Chủ dự án suốt trình hoạt động nạo vét Hỗ trợ, phối hợp công tác bảo vệ môi trường trình triển khai thực dự án CAM KẾT - Cam kết giải pháp, biện pháp bảo vệ mơi trường thực hồn thành giai đoạn chuẩn bị dự án: + Thực đổ vật liệu nạo vét lên bãi vị trí, diện tích chiều cao lớp vật liệu thỏa thuận với chủ bãi chứa nội dung báo cáo ĐTM + Cam kết đảm bảo yêu cầu kỹ thuật bờ bao bãi chứa, không xảy cố tràn đổ trình xúc vật liệu nạo vét lên bãi chứa giai đoạn thi công 100 - Các cam kết giải pháp, biện pháp bảo vệ môi trường thực hoàn thành giai đoạn xây dựng dự án: + Cam kết lập niêm yết công khai kế hoạch bảo vệ môi trường dự án đến đơn vị tham vấn, thực chế độ báo cáo theo quy định Thông tư 27/2015/TTBTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường, yêu cầu báo cáo quy định Thông tư số 32/2015/TT-BGTVT Bộ Giao thông vận tải + Cam kết tiến hành nạo vét phạm vi, độ sâu, chuẩn tắc thiết kế duyệt, + Cam kết thu gom, xử lý toàn loại chất thải phát sinh trình thi cơng + Cam kết thực biện pháp kỹ thuật để kiểm soát cố phát sinh nạo vét, giám sát môi trường, giám sát cố gồm: cố liên quan đến xói lở, bồi lắng, sạt lở đường bờ, cố tràn dầu, cháy nổ + Cam kết đảm bảo an tồn giao thơng phạm vi đoạn tuyến thực nạo vét + Cam kết tuân thủ quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường: QCVN08:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt, QCVN14:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải sinh hoạt + Cam kết đảm bảo ổn định bãi đổ vật liệu nạo vét, khắc phục cố liên quan để xảy vỡ bờ bao, tràn đổ - Cam kết đền bù khắc phục ô nhiễm môi trường trường hợp cố, rủi ro môi trường xảy triển khai dự án: Trong trình triển khai dự án, xảy ô nhiễm môi trường, Chủ dự án cam kết đền bù khắc phục vấn đề liên quan dự án triển khai gây ra, phối hợp với quyền địa phương để giải quyết, đảm bảo quyền lợi đáng tổ chức, cá nhân chịu ảnh hưởng 101 PHẦN PHỤ LỤC PHỤ LỤC I: MỘT SỐ VĂN BẢN PHÁP LÝ LIÊN QUAN ĐẾN DỰ ÁN PHỤ LỤC II: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG PHỤ LỤC III: THAM VẤN CỘNG ĐỒNG PHỤ LỤC IV CÁC BẢN VẼ CỦA DỰ ÁN 102 PHỤ LỤC I: MỘT SỐ VĂN BẢN PHÁP LÝ LIÊN QUAN ĐẾN DỰ ÁN PHỤ LỤC II: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG MƠI TRƯỜNG PHỤ LỤC III: THAM VẤN CỘNG ĐỒNG PHỤ LỤC IV CÁC BẢN VẼ CỦA DỰ ÁN ... đo 200C - đo ngày COD - Nhu cầu oxy hoá học DO - Oxy hoà tan ĐTM - Đánh giá tác động môi trường CBCNV - Cán công nhân viên MPN - Số lớn đếm (phương pháp xác định vi sinh) PCCC - Phòng cháy chữa... đến gần 350 mm) - Mùa đông: chênh lệnh nhiệt độ trung bình tháng lạnh tháng nóng lên tới 120C, song nhiệt độ trung bình tháng lạnh xuống đến 16-17 0C, thuận lợi để phát triển vụ Đông giá trị... 2014 2.1.2.1 Đặc điểm thủy văn Sông Hồng sơng chảy qua Thủ Hà Nội, bắt đầu chảy vào Hà Nội xã Phong Vân, huyện Ba Vì khỏi Thủ khu vực xã Quang Lãng, huyện Phú Xuyên tiếp giáp tỉnh Hưng Yên Đoạn

Ngày đăng: 11/09/2022, 11:36

w