Thợchụpảnh
Ghi lại những giây phút kỉ niệm đặc biệt trong cuộc đời mình hay
những khoảnh khắc đáng nhớ của toàn nhân loại từ lâu đã trở thành
một nhu cầu không thể thiếu của mỗi người. Ngay từ thế kỉ XIX, khi
những chiếc máy ảnhthô sơ đầu tiên xuất hiện trên thế giới thì cũng
là lúc một nghề mới đã ra đời: nghề nhiếp ảnh (hay còn gọi là nghề
chụp ảnh). Trong tiếng Việt, có hai từ thông dụng để gọi tên người
làm nghề này là “nhiếp ảnh gia” và “thợ chụp ảnh”. Dù hai tên gọi này
vẫn được dùng chung, lẫn lộn với nhau nhưng nhiếp ảnh gia thường
chỉ những người làm nghề chụpảnh đã đạt tới trình độ cao trong
nghề.
Người làm nghề nhiếp ảnh được chia thành nhiều nhóm khác nhau
dựa theo đối tượng, nội dung tác phẩm cũng như đặc thù công việc
như:
- Người chụp ảnh nghệ thuật: lại được chia thành các lĩnh vực nhỏ
hơn như người chụpảnh phong cảnh, người chụpảnh chân dung,
người chụpảnh khoa học và
người chụpảnh quảng cáo.
- Phóng viên ảnh: làm việc trong các tòa soạn báo, tạp chí hoặc các
hãng thông tấn. Công việc của họ là chụpảnh tin, ảnh minh họa cho
các bài báo.
* Linh hoạt
Công việc nhiếp ảnh thường mang đậm tính ngẫu hứng. Chính vì
vậy, các thợchụpảnh cần đảm bảo rằng mình là một người linh
hoạt, có khả năng giải quyết các
yêu cầu hay tình huống phát sinh.
* Tính hợp tác
Như mọi nghề khác, công việc nhiếp ảnh thường đòi hỏi bạn phải
làm việc chung với nhiều người cùng lúc và tinh thần tập thể là điều
không thể thiếu giúp mọi
việc trôi chảy, thuận lợi hơn.
* Sức khỏe
Thời gian của mỗi buổi chụp hình có thể kéo dài nhiều giờ đồng hồ
liền, chưa kể đến chụp dã ngoại sẽ phải đi xa, điều kiện khó khăn.
Nếu không có một thể lực tốt cũng như tâm lí vững vàng, sẽ rất khó
nếu bạn muốn trở thành một nhiếp ảnh gia giỏi.
Cơ hội nghề nghiệp
Người làm trong ngành nhiếp ảnh tùy theo điều kiện, hoàn cảnh và
tay nghề mà có môi trường làm việc khác nhau. Tuy nhiên, một lợi
thế lớn là bạn có thể làm việc tự do (có hơn nửa thợchụpảnh đang
làm việc theo hình thức này) hoặc lựa chọn cộng tác với nhiều đơn vị
cùng lúc. Để bạn có thể có cái nhìn cụ thể hơn về cơ hội
nghề nghiệp của mình, chúng tôi xin đưa ra một vài gợi ý với bạn:
Các tòa soạn báo - tạp chí hoặc các đơn vị truyền thông (hoạt động
chuyên về thời trang hoặc không): đây là những nơi luôn cần đến các
nhiếp ảnh gia có năng lực và trình độ. Nếu đủ khả năng, bạn còn có
cơ hội trở thành phóng viên ảnh chuyên nghiệp.
Các công ty du lịch - lữ hành, các viện bảo tàng - triển lãm: do đặc
điểm thiên về du lịch nên các công việc này mang tính thời vụ cao.
Các công ty truyền thông quảng cáo
Nhiếp ảnh gia (thợ chụp ảnh) tự do: nghề này không bắt buộc bạn
phải gắn chặt với một đơn vị hay tổ chức nào nên bạn hoàn toàn có
thể tự mở studio và làm việc tự do.
. nhỏ
hơn như người chụp ảnh phong cảnh, người chụp ảnh chân dung,
người chụp ảnh khoa học và
người chụp ảnh quảng cáo.
- Phóng viên ảnh: làm việc trong. “nhiếp ảnh gia” và thợ chụp ảnh . Dù hai tên gọi này
vẫn được dùng chung, lẫn lộn với nhau nhưng nhiếp ảnh gia thường
chỉ những người làm nghề chụp ảnh