Giới thiệu tóm lược Tứ thư và Ngũ kinh

14 10 0
Giới thiệu tóm lược Tứ thư và Ngũ kinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giới thiệu tóm lược Tứ thư Ngũ kinh Trong trào lưu tư tưởng người Trung quốc, có ảnh hưởng Nho giáo Các sách làm gốc cho Nho giáo Tứ thư Ngũ kinh; sách vừa kinh điển môn đồ đạo Nho, vừa tác phẩm văn chương tối cổ nước Trung Hoa *Bộ Tứ Thư (bốn sách) Bộ sách Tứ Thư Nho giáo đời cách khoảng 2.000 năm, trải qua bao sóng gió theo giai đoạn thăng trầm lịch sử Trung Hoa Lần bị Tần Thủy Hồng đốt, lần bị tiêu tan nội chiến triền miên Trung Hoa Do khó tránh nạn "tam thất bản" Đến đời nhà Tống, sách danh Nho tu chỉnh Bộ bao gồm: Đại học, Trung dung, Luận ngữ Mạnh Tử -Đại học +Là sách bậc “đại học” cốt dạy đạo người quân tử Chia làm hai phần: phần kinh, chép lời Khổng Tử, phần truyện theo lời cửa Tăng Tử +Mục đích: “Đại học chi đạo, minh chi đức, thân dân, chi thiện.(Nghĩa là: Cái đạo người theo bậc đại học cốt làm sáng đức (đức tốt) mình, cốt làm (ý nói cải hóa) người dân, cốt dừng lại cõi chí thiện, người qn tử trước phải sửa sang đức tính cho hay, lo dạy người khác nên hay, lấy chí thiện làm cứu cánh.) + Phương pháp: tu thân (sửa trước), tề gia (chỉnh đốn việc nhà), trị quốc (cai trị việc nước )và bình thiên hạ(làm cho thiên hạ bình yên) ->tuần tự mà tiến, tự đến người ngồi, mà điều cốt yếu việc sửa mình, Đại học có câu:”Tự thiên tử thứ dân, thị giai dĩ tu thân vi (Nghĩa là: Từ ông vua đến kẻ thường dân, lấy việc sửa làm gốc) + Cách thực hành: Trước hết phải cách vật nghĩa thấu lẽ vật; phải trí tri, nghĩa biết cực; phải thành ý: nghĩa ý phải thành thực; phải chánh tâm, nghĩa lòng phải cho thẳng Bốn điều phải theo thứ tự kể mà tiến hành, có làm điều làm điều Làm bốn điều thì tu thân, tề nhà, trị nước bình thiên hạ, mà làm trọn đạo người quân tử -Trung Dung Gồm lời tâm pháp đức Khổng Tử học trò ngài truyền lại, sau Tử Tư cháu ngài chép thành sách, gồm có 33 chương “Ơng Tử Tư dẫn lời Khổng Phu tử giảng đạo trung dung Ngài nói rằng: Trung hịa tính tình tự nhiên trời đất, mà trung dung đức hạnh người ta Trung giữa, không lệch bên nào: dung thường, nghĩa dùng đạo trung làm đạo thường Đạo trung dung ai theo được, mà khơng người chịu theo Khác ăn uống cả, người ăn mà biết rõ mùi Chỉ có thánh nhân theo mà thơi, theo đạo cốt phải có ba đạt đức là: trí, nhân dũng Trí để biết rõ lý, nhân để hiều điều lành mà làm, dũng để có khí cường kiện mà theo làm điều lành “Ông Tử Tư lại dẫn lời đức Khổng Phu tử nói chữ thành, “Thành đạo Trời, học bậc thành đạo người” Đạo người phải cố gắng để bậc chí thành Phải học cho rộng, xét hỏi cho kỹ, nghĩ ngợi cho sâu, biện biệt điều phải trái cho rõ, dốc lòng làm điều thiện Hể làm ngu thành sáng, yếu thành mạnh, tức lên đến bậc chí thành Ở thiên hạ có bậc chí thành tức bậc thánh, biết rõ tính Trời; biết rõ tính trời biết rõ tình Người; biết rõ tình người, biết tính vạn vật; biết rõ tính vạn vật giúp hóa dục trời đất có cơng ngang với trời đất … -Luận ngữ Là sách chép lời đức Khổng Tử khuyên dạy học trò câu chuyện ngài nói với người đương thời nhiều vấn đề (luân lý, triết lý, chánh trị, học thuật) môn đệ ngài sưu tập lại Chia làm hai (thượng, hạ) gồm có 20 thiên (mỗi thiên lâý hai chữ đầu đặt tên) Các chương khơng có liên lạc hệ thống với Sách Luận ngữ coi sách dạy đạo người quân tử cách thực tiễn mô tả tình tình, cử chỉ, đức độ đức Khổng Tử phác họa mẫu mực hoạt động cho người đời sau theo Xem sách ta biết được: 1) Nhiều câu cách ngôn xác đáng đạo người quân tử 2) Phẩm cách cao thượng (hồn hậu, thành thực, khiêm cung, khoái hoạt) đức Khổng Tử biểu lộ chuyện ngài nói với học trị 3) Cảm tình phong phú lịng mỹ ngài 4) Khoa sư phạm ngài Trong lời khuyên dạy chuyện trò với học trò, ngài tỏ ông thầy hiểu thấu tâm lý học trò khéo làm cho lời dạy bảo thích hợp với trình độ cảnh ngộ người có câu hỏi mà ngài trả lời khác, tùy theo tư chất chí hướng người -Mạnh Tử + Là tên sách Mạnh Tử (6) viết + Gồm có thiên Các chương thiên thường có liên lạc với bàn vấn đề +Tư tưởng Mạnh Tử: Về luân lý:Thứ nhất, Theo ý ơng, thiên tính người ta vốn thiện, ví tính nước vốn chảy xuống chỗ thấp; thành ác làm trái thiên tính đi, ví ngăn nước cho phải lên chỗ cao Thứ hai, điều cốt yếu việc giáo dục là: dưỡng tính (giữ lấy thiện tính), tồn tâm (giữa lấy lịng lành), trì chí (cầm lấy chí hướng cho vững), dưỡng khí (ni lấy khí phách cho mạnh) Thứ ba, phẩm cách người quân tử mà ông gọi đại trượng phu đại nhân: bậc phải có đủ bốn điêù là: nhân, nghĩa, lễ, trí Về trị: Ơng nói bậc làm vua trị dân phải trọng nhân nghĩa đừng trọng tài lợi tránh biến loạn việc chiến tranh Về kinh tế: Ơng nói: Người ta có sản, có tâm, nghĩa người ta có cải đủ sống cách sung túc sinh có lịng tốt muốn làm điêù thiện Vậy bổn phận kẻ bề phải trù tính cho tài sản dân phong phú nghĩ đến điều dạy dân bắt dân làm điều hay Ông lại phương lược mà bậc vua chúa phải theo để làm cho việc canh nông, mục súc, công nghệ dân phát đạt +Văn từ sách Mạnh Tử Mạnh tử nhà tư tưởng lỗi lạc, lại văn gia đại tài Văn ông hùng hồn, khúc chiết: ơng nói điều gì, cãi lẽ gì, thật rạch rịi, góc cạnh Ơng hay nói thí dụ: muốn cho hiểu điều gì, muốn bắt chịu phục lẽ gì, ơng thường dẫn thí dụ mượn vật cho người ta dễ nhận xét Ông lại hay dùng thể ngụ ngôn kể câu chuyện ngắn để diễn đạt tư tưởng cho người nghe vui thích dễ nhận thâm ý ông =>Bộ Tứ thư sách gồm điều cốt yếu Nho giáo, muốn hiểu rõ đạo giáo tất phải nghiên cứu Trong ấy, có nhiều câu cách ngơn xác đáng, nhiều chân lý đương nhiên đáng chúng ta, người nước nào, thời đại nào, ngẫm nghĩ suy xét có bổ ích đường tinh thần, đức hạnh ta REPORT THIS AD *Ngũ Kinh Gồm sách năm kinh điển văn học Trung Hoa dùng làm tảng Nho giáo Theo truyền thuyết, năm Khổng Tử soạn thảo hay hiệu đính Nguyên trước có sáu kinh, đốt sách Tần Thủy Hoàng (246-209), kinh Kinh Nhạc (âm nhạc) Ngũ kinh là: Thi, Thư, Dịch, Lễ ký, Xuân thu Thi (thơ), đức Khổng Tử sưu tập lựa chọn -Lược sử kinh Thi + Vốn ca dao nơi thôn quê nhạc chương nơi triều miếu nước Tàu đời thượng cổ Được Đức Khổng tử lựa chọn lấy ba trăm thiên theo ý nghĩa thiên đặt thành bốn phần Đến đời Tần Thủy Hoàng, Kinh Thi, kinh khác bị đốt, có nhiều nhà Nho cịn nhớ Đến kỷ thứ II trước cơng ngun đời nhà Hán, có bốn kinh Thi xuất hiện, đại thể giống nhau, chữ viết có khác Truyền lại đến Mao Công (tức Mao Trường) +Nội dung kinh Thi Có bốn phần gồm 305 thiên (bài thơ) Trong có thiên truyền lại đề mục mà khơng cịn Mỗi thiên lấy vài chữ thiên làm đề mục chia làm nhiều chương Bốn phần kinh thi là: Quốc phong, Tiểu nhã, Đại nhã Tụng Quốc Phong – Quốc nghĩa nước (đây nước chư hầu đời nhà Chu) phong nghĩa đen gió; ý nói hát cảm người ta gió làm rung động vật Vậy quốc phong ca dao dân nước chư hầu mà nhạc quan nhà vua sưu tập lại Quốc Phong chia làm 15 quyển, nước, gồm có: Chính phong (hai Chu nam Thiệu nam) gồm hát tự cung điện nhà vua truyền khắp thiên hạ Biến phong: gồm hát 13 nước chư hầu khác Tiểu nhã Nhã nghĩa đính, gồm hát dùng nơi triều đình Tiểu nhã dùng trường hợp thường có yến tiệc Tiểu nhã gồm có thập, thập có 10 thiên Đại nhã: Đại nhã hát dùng trường hợp quan trọng thiên tử họp vua chư hầu tế miếu đường Tụng: Tụng nghĩa khen, gồm ngợi khen vua đời trước dùng để hát nơi miếu đường Tụng có gồm 40 thiên, chia làm: 1) Chu tụng: 31 thiên (3 đầu) 2) Lỗ tụng : thiên (quyển thứ 4) 3) Thương tụng: thiên (quyển thứ 5) Thể văn Kinh Thi Các Kinh Thi viết theo thể thơ chữ (thỉnh thoảng có câu chữ chữ Cách kết cầu làm theo ba thể: 1) Thể phú (xem đọc thêm số 1) 2) Thể tỷ (Xem đọc thêm số 2) 3) Thể hứng (xem đọc thêm số 3) Ba thể giải thích rõ chương thứ I (mục nói Ba thể văn ca dao) +Luân lý Kinh Thi Đức Khổng tử nói: “Thi tam bách, ngôn dĩ tế chi ( nghĩa là: Cả ba trăm thiên Kinh Thi, câu chùm được, là: Khơng nghĩ bậy.) Vậy người đọc Kinh Thi phải làm cho lịng khơng nghĩ đến điều sằn bậy, dâm tà để có tính tình sạch; học ln lý sách ấy, mà chủ ý đức Không tử ngài san định kinh Ngài lại nói: “Thi hưng, quan, quần, oán, nhĩ chi phụ, viễn chi quân, đa chi điểu thú, thảo mộc chi danh , (nghĩa là: Xem kinh Thi, phấn khởi ý chí, xem xét việc hay dở, hòa hợp với người, bầy tỏ nỗi sầu oán, gần học việc thờ cha, xa học việc thờ vua, lại biết nhiều tên chim muông cỏ cây) Đó ích lợi việc đọc kinh Thi Đọc kinh Thi, ta biết tính tình, phong tục người dân chánh trị đời vua nước chư hầu nước Tàu đời Thượng cổ Thí dụ: Đọc Mân phong, ta biết tục cần kiệm người dân nước Đọc Vệ phong, ta biết tục dâm bôn người dân nước âý Đọc Tần phong, ta biết hối người dân nước Đọc Đại nhã, Tiểu nhã, ta biết chánh trị nhà Chu thịnh suy Ảnh hưởng kinh Thi văn chương nước Tàu nước Nam A) Kinh Thi nguồn thi hứng thi sĩ thường mượn đề mục đâý B) Kinh Thi lại kho điển tích: nhà làm văn hay lấy điển lấy chữ Ta đọc Truyền Kiều thấy nhiều điển chữ mượn Kinh Thi =>Kinh thi, ca dao ta, thơ lối cổ nước Tàu, có nhiêù mơ tả tính tình, phong tục dân Tàu cách chất phác, hồn nhiên, thật kho tài liệu cho ta khảo cứu 2) Thư (nghĩa đen ghi chép): đức Khổng Tử sưu tập, chép điển, mô, huấn, cáo, thệt, mệnh (điển phép tắc; mô: mưu bàn, kế sách; huấn: lời dạy dỗ; cáo: lời truyền bảo; thệ: lời răn bảo tướng sĩ; mệnh: mệnh lệnh.) vua bên Trung Hoa từ đời Nghiêu, Thuấn đến đời Đông Chu (từ năm 2357 đến năm 77t trước công nguyên) 3) Dịch (nghĩa đen thay đổi) sách tướng số dùng việc bói tốn sách lý học cốt giải thích lẽ biến hố trời đất hành động muôn vật Nguyên vua Phục Hi (-4480 đến -4365) đặt bát quái (tám quẻ, tức tám hình vẽ), tám quẻ lại đặt trồng lên thành 64 trùng quái (quẻ kép); trùng quái có sáu nét vạch (hoặc vạch liền biểu thị lẽ dương, vạch đứt biểu thị lẽ âm gọi hào, thành 384 hào 4) Lễ ký (chép lễ) sách chép lễ nghị gia đình, hương đảng triều đình Hiện Lễ ký cịn truyền lại đến phần nhiều văn Hán nho, văn đức Khổng Tử san định đời Xuân thu khơng cịn 5) Xn thu (mùa xn mùa thu), nguyên sử ký nước Lỗ, đức Khổng Tử san định lại, chép công việc theo thể biên niên tự năm đầu đời Lỗ Ẩn Công đến năm thứ 15 đời Lỗ Ai Công (từ 722 đến năm 481 trước công nguyên) cộng 243 năm Link tham khảo: https://bacsiletrungngan.wordpress.com/2013/09/05/gioi-thieutm-luoc-tu-thu-v-ngu-kinh/ II MỘT SỐ NỘI DUNG CHÍNH CỦA NHO GIÁO Chúng ta tìm hiểu Nho giáo tồn 2000 năm, lnđược cải biến bổ sung mang mặt khác qua thờikỳ Nhiều học giả tốn nhiều giấy mực để sưu tâm, trích dẫn bàn cãi chung quanh câu chữ sách Nho giáo từ trước tới Việc làm thường dẫn đến nhận định chủ quan, giản đơn vàphiến diện Muốn khen hay chê người ta trích dẫn lời lẽ hấp dẫn từ kho sách Nho giáo Nhưng để ý KhổngTử - người sáng lập Nho giáo - đề điều thuyết Nho giáo tâm trạng phân vân, mâu thuẫn, vừa hoài cổ, vừa sùng thường, bối cảnh xã hội lúc lúc giằng co,giành giật chế độ nô lệ chế độ phong kiến Sau Nho học cải biến để phục vụ ý đồ giai cấp thống trị chứa đựng nhiều mâu thuẫn Vì khơng thể tìm hiểu Nho học theo lối trích dẫn, kinh viện dẫn ta vào ngõ cụt Để tìm hiểu Nho học không xem xét giác độ phương pháp vật lịch sử Chúng ta không phân tích kiện tư tưởng thân tư tưởngmà phải tìm hiểu tư tưởng gắn liền với điều kiện xã hội cụ thểtrong nảy sinh, phát triển suy tàn Khơng thể có thứ Nho giáo chung cho thời đại, thứNho giáo thành, bất biến khắp nơi Khi Khổng Tử đề học thuyết ông chu du thiên hạ đểmong sử dụng ơng thất bại Điều khơng có nghĩa xãhội Đông Chu xấu xã hội thời Ngũ đế tam vương mà có nghĩa tư tưởng ơng muốn bảo vệ chun q tộc chủ nơ khơng cịn phù hợp với xã hội uy trị đangdần dần thuộc tầng lớp địa chủ Khi học thuyết Khổng Tử đặt lên vị trí độc tơn khơngcó nghĩa vua nhà Hán có đạo đức, nhân nghĩa nhà Tần màchỉ chế độ trung ương tập quyền nhà Hán đòi hỏi hệ tưtưởng thích hợp với kinh tế tiểu nơng máy phong kiến quanliêu Khi Nho giáo mang hình thức tâm tư biên với Lý học đờiTống khơng phải lịch sử tạo nhân vật “lỗi lạc” mà vìgiai cấp phong kiến suy tàn cần thiết phải đổi hệ tư tưởngcũng suy tàn Nho giáo lúc kiệt sức bổsung giáo lý Phật, Lão Hệ tư tưởng Nho giáo trải qua 2000 năm phát triển biếnđổi Từ Tam đức Khổng Tử, từ đoan Mạnh Tử, ngũ thường ởHán Nho, “Thiên nhân hợp nhất” Đống Trọng Thư, “Thái cực đồthuyết” Chu Đơn Di, Lý Khí Chu Hi Tất xuất phát từ mộtSinh viên thực hiện: Trần Hoàng Thành gốc khoác chung áo Nho học Như hệ tư tưởng Nho giáo trảiqua 2000 năm vơ phức tạp Thế hệ tư tưởng Nho giáo làtư tưởng gì? hình thức phức tạp, tương phản vàmâu thuẫn, tư tưởng Nho giáo giữ địa vị thống trị Tư tưởng Nho giáo gì? Ở Trung Quốc xã hội phong kiến giữ lại nhiều di tích xãhội thị tộc xã hội nô lệ, biểu pháp luật phong tục dướinhiều hình thức quan niệm sở hữu ruộng đất thuộc quốc gia,quan niệm tôn pháp gia tộc, xã hội vua làtổ thị tộc, cha dân, mà cha trời con, chồng trời vợ.Để tồn sở sản xuất đặc thù Đông (phương thức sản xuấtChâu á) giai cấp địa chủ thống trị cần phải giữ quan niệm ấy, dođó chữ Trung, chữ Hiếu, chữ Chính khái niệm luân lý tuyệt đốitrong xã hội phong kiến Trung Quốc Trong hình thái ý thức phong kiếnhệ người với người ghép vào loại (ngũ luân), là: vuatôi, cha con, chồng vợ, anh em, bạn bè Trong cặp hai cặp anhem, bạn bè nhành ngọn, mà cặp cội gốc Những tínhlớn nhân loại, theo quan niệm phong kiến nhân, nghĩa, lễ, trí (vềsau có thêm chữ tín) phát sinh sở ngũ luân NhưKhổng Tử nói hiếu đễ gốc chữ Nhân K Marx nói tư tưởng chế độ phong kiến lấy đạo đức,danh dự làm hình thái đại biểu Nó khơng giống với tư tưởng thời đạitư chủ nghĩa chỗ tư tưởng lấy tự bình đẳng làm hình thái đạibiểu Marx cho thấy rõ chất tư tưởng phong kiến Ở chữ đạo đức danh dự đồng nghĩa với chữ lý luận vàdanh phận Nho giáo mà tự do, bình đẳng tư tưởng cá nhân xãhội tư sản Nho giáo hình thái ý thức giai cấp thống trị xã hộiphong kiến Trung Quốc Đối với ngũ ln, ngũ thường, hay tamcương ngũ thường tuyệt đối Theo sậu thường củatư tưởng đạo đức đạo đức quan phải diễn dịch từ vũ trụ quan, nhưngnho giáo làm ngược trở lại, xuất phát từ ngũ luân, ngũ thường rồiSinh viên thực hiện: Trần Hoàng Thành đem gán cho vũ trụ, cho thượng đế : luân lý hoá vũtrụ, thượng đế, vũ trụ thượng đế Nho giáo nhuốm màu luânlý Đối với nho giáo luân lý cương thường tồn, phổ biến.Nho giáo khơng có lịch sử quan, tiến hố luận Đối với xã hội phongkiến khơng phải giai đoạn lịch sử loài người, ln lýphong kiến khơng hình thái ý thức giai đoạn ấy, họnói: “Quân thần chi nghĩa vô sở đào thiên địa chi gian” Hay là: “Thiên bất biến, đạo diệc bất biến” (Đổng Trọng Thư) Đạo tức tam cương, ngũ thường Nhưng qua thời đại Nho giáo phải chống đỡ đấu tranhlý luận hệ thống khác, triết học Mặc Tử, Lão Tử,biện chứng pháp danh gia, xã hội học pháp gia, hình nhi thượngcủa Hoa nghiêm tơng, thiền tơng Thế mà tư tưởng Khổng Tử rấtlà nghèo nàn, thiếu thốn nhận thức luận, phương pháp luận, tựnhiên quan Vì Nho gia đời sau cảm thấy phải xây đắp cho mộtcơ sở lý luận “dễ coi” Họ tìm yếu tố triết họctrong Nho gia sách Trung Dung, Đại học, Mạnh Tử, Kinh Dịch Họlại vay mượn thêm triết học tôn giáo, khác có thểdung hố được, người, phái xây dựng học thuyết làm cơsở lý luận cho Nho giáo Do từng cảnh tượng hỗnđộn, phức tạp chi phí nói chi phái Nho giáo cóthể nguyên luận hay nhị nguyên luận, chủ quan luận hay kháchquan luận, lý chủ nghĩa hay trực quan chủ nghĩa, đức trị chủ nghĩahay công lợi chủ nghĩa tất thống quan điểm luânthường, cương thường Về vũ trụ quan, Chu Hi nhà nhị nguyênluận Hai yếu tố cấu thành vũ trụ lý (quy luật) vũ khí (vật chất), biểuhiện người thiên thành thiên lý nhân dục Nhưng thiên lý làgì? tam cương ngũ thường Cho nên, K Marx nói, chất tư tưởng phong kiếnnói chung đạo đức danh dự mà chất Nho học luân lý,danh phận tức tam cương, ngũ thường Vấn đề tính luận Nho giáo Tính luận vấn đề trung tâm Nho giáo Đó vấn đề tính ngườithiện hay ác thảo luận 2000 năm mà học giả tìm mộtgiải pháp hồn hảo Chữ Nhân Khổng Tử phạm trù mờ mịttối tăm Đến Mạnh Tử lại thêm chữ Nghĩa đặt ngang hàng chữNhân, lại thêm vào cặp Nhân, Nghĩa chữ Lễ chữ Trí mà gọilà Tứ đoan, tức mầm thiện người Như nội dungcủa chữ thiện Nho học lễ nhân, nghĩa, lễ trí thêm chữ tín củanhà Nho đời sau, gọi ngũ thường Ngũ thường có liên quan mật thiếtvới ngũ tín nhà Nho đời sau, gọi ngũ thường Vậy ta có thêm bằngtam cương, ngũ luận, mà trọng tâm ngũ thường tam cương, ngũthường, tính người, tức nói tam cương, ngũ thườngkhơng phải riêng cho dân tộc nào, giai đoạn lịch sử mà phổbiến thường Tính trời sinh Trời sinh tính thiện, trờicũng thiện, tam cương ngũ thường, tam cương ngũthường thường kinh (quy luật thường) trời đất, thông nghị(định lý phổ biến) cổ kim (Đổng Trọng Thư) Nhà Nho luân lýhố vũ trụ thượng đế vậy, phát sinh vấn đề gay go khôngthể giải Làm mà chứng minh chất vũ trụ làcương thường Vũ trụ nhân sinh thiện ác đâu mà sinh ra, vàlàm giải thích lại tội ác xã hội lồi người Tuy chi phí Nho gia cố gắng giải vấn đề ấy.Mạnh Tử chủ trương tính thiện, Tn Tử chủ trương tính ác DươngHùng chủ trương thiện ác lẫn lộn Hàn Dũ chủ trương tính chia 3bậc(thượng, trung , hạ) Trong phái “tính lý” đời Tống Liêm Khê nói “tâm chia làmthế dụng động tĩnh; thể tâm vô tư, dụng tâm tư thông (tưtưởng thông suốt); tĩnh chì chính, động minh đạt (sáng suốt) Độngmà chưa có hình chỗ hữu vơ, gọi Cơ có thiện ác “minh đạt” cóthật động khơng? Dẫu tĩnh hay động chí minh đạt cả, nólại ác được? Để thuyết minh thiện ác, Trương tác phânbiệt hai thứ tính: thiện địa tinh khí chất tinh, ác, tập quán xấu hưởng đến khí chất tính mà sinh Nhưng tập quán xấu phát sinh từtrong xã hội Nếu tính lồi người thiện có tập qn xấu được.Từ Trương Tái trở đi, Trình Hạo, Trình Di, Chu Hi dùng nhị nguyênluận để thuyết minh thiện ác Trình Hạo phân biệt Hính với khí bẩm: khí bẩm động tính.Vạn vật khí bẩm phân lượng khơng giống nhau, có khivừa phải có thái q, có khí bất cập, thái q bất cập tức ác.Trình Di cho lý tức tính, tức tình Tính thiện nhưngkhi phát hỉ, nộ, ai, lạc gọi tình có thiện, có ác.Chi Hy nối góc Y Xun mà cho nhiên tính thiên lý, màtác dụng tính tình khí Thế họ khơng thuyết minhđược mà tính động khí động mà sinh khác Thái độ Nho giáo sống Trước hết phải nói Nho giáo đạo quan tâm đến người, đếncuộc đời tìm thú vui sống Khác với tôn giáo chỗ đó.Phật giáo cho đời bể khổ nên tìm cách giải thốt, cần “bấtsinh” Lão giáo yếm thế, bi quan vậy, nên cần “vơ vi tịch mịch” Chỉ có đạo Nho sống Không cần phải hỏi tasinh cõi đời để làm gì, chết đâu, chết có linh hồn nữakhơng “Người muốn biết người chết có biết khơng ư? Chuyệnđó khơng phải chuyện cần kíp bây giờ, sau biết” (Khổng Tử giangữ) Cho nên Khổng Tử bàn đến chuyện quỷ thần, đến chuyện quái lạ,huyền bí Làm người đời lo lấy việc người Chuyện củacon người lúc sống chưa lo hết, lo đến việc sau chết! “Phải vụlấy việc nghĩa người, cịn quỷ thần kính mà xa ta” (Luận ngữ)khi khoa học chưa phát triển, tôn giáo cịn thịnh hành, chuyệnmê tín dị đoan cịn huyền người ta gây tai hại, thái độ“kinh nhi viễn chi” Khổng Tử chưa thoát “thiệnđạo quan” đời Chu, ông bắt đầu hoài nghi quỷ thần, trờimặc dù ông việc tế trị Nho học khuyên người ta nên uđời, vui đời, sống có ích cho đời cho xã hội Câu Khổng Tử trả lời Tử Lộ ông ta định sang giúp Phật Bật nêu rõ điều đó: “Ta há lại quảdưa, treo mà không ăn hay sao” sống đời mà bỏ việc đờilà trái đạo người Sống hành động, đem tài trí giúp đời Khổng Tửchính gương cho nhà Nho đời sau noi theo Ơng khơng tìm thúvui chỗ ẩn dật hay chỗ suy tưởng suông, mà chỗ hành động, hànhđạo Khổng Tử chu du thiên hạ mục đích tìm cách thực lýtưởng suốt 14 năm Không dùng, trở 70 tuổi ông vẫndạy học, làm sạch, truyền bá tư tưởng Đây nói điểmsáng Nho giáo so với học thuyết khác, có lẽ nhờ nómà Nho giáo giữ vị trí độc tơn ưa chuộng thời gian dài củalịch sử Quan niệm đạo đức Nho giáo Trong Nho giáo trọng dạy đạo làm người Phải nói đạo làmngười Khổng Tử dạy đạo làm người xã hội phong kiến.Chúng ta biết xã hội có giai cấp ngun tắc để đánhgiá hành vi ngươì, phẩm hạnh người mối quan hệvới người khác mối quan hệ với nhà nước, Tổ quốc mangtính giai cấp rõ rệt có tính chất lịch sử Những quan niệm đạo đứcđiều thiện, điều ác “thay đổi nhiều từ dân tộc tới dân tộc khác, từthời đại đến thời đại khác thường thường trái ngược hẳnnhau” (Enghen) Những quan niệm đạo đức mà Khổng Tử đề vĩnhcửu, có nhiều phương châm xử thế, tiếp vật giúp ông sống giữabầy lang sói mà giữ tâm hồn cao thượng, nhân cách sáng.Suy đến đạo làm người bao gồm chữ nhân nghĩa Khổng Tử giảng chữ Nhân cho học trị khơng lúc giống lúc nào,nhưng xét cho kỹ, cốt tuỷ chữ Nhân lịng thương người cũngchính Khổng Tử nói “đối với người mình, khơng thi hànhvới người điều mà thân không muốn thi hành với cả.Hơn muốn lập cho phải lập cho người, mìnhmuốn đạt tới phải làm cho đạt tới, phải giúp cho người trở thànhtốt mà không làm cho người xấu đi” (luận ngữ) “Nghĩa” lẽ phải đường hay, việc Mạnh Tử nói “nhân lịng người, nghĩa đườngđi người”; (Cáo Tử thượng) “Nhân nhà người, nghĩa làđường thẳng người” (Lâu ly thượng); “ở với đạo nhân, nóitheo đường nghĩa, tất việc đó” (Tồn tâmthương) Nghĩa thường đối lập với lợi Theo lợi có khơng làm việcphải làm trái lại, theo nghĩa có lại lợi Có nghĩa đối vớingười xung quanh có nghĩa quốc gia xã hội Đến đời Hán Nho, Đổng Trọng Thư đưa nhân nghĩa vào ngũthường Tam cương ngũ thường trở thành giềng mối trụ cột lễ giáophong kiến Sang Tống nho, hai chữ nhân nghĩa bị trìu tượng hoá.Các nhà Tống nho vào thuyết “thiện nhân hợp nhất” khoác chohai chữ “nhân nghĩa” màu sắc thần siêu hình Trời có “lý” ngườicó “tính” bẩm thụ trời Đức trời có điều: nguyên, hạnh, lợi, trinh;đức người có nhân, nghĩa, lễ trí Bốn đức người tương cảm với 4đức trời Hệ thống hố lại cách tóm tắt hai chữ “nhân nghĩa” sốthời điểm phát triển Nho giáo trên, ta kết luận hai chữ“nhân nghĩa” Nho giáo khái niệm thuộc phạm trù đạo lý, nội dungtừng thời kỳ có thêm bớt lễ giáo phong kiếnkhông ngồi mục đích ràng buộc người vào khuôn khổpháp lý Nho giáo phục vụ quyền lợi giai cấp phong kiến Trong quátrình phát triển ngày bị trừu tượng hố quan điểm siêuhình Tuy nhiên quan niệm đạo đức Nho giáo có nhiều điểmtích cực Một đặc điểm đặt rõ vấn đề người quân tử,tức người lãnh đạo trị phải có đạo đức cao cả; dù nguyên tắc ấykhông thực thực tế điểm làm chỗ dựa chonhững sĩ phu đấu tranh Nho giáo tạo cho kẻ sĩ tinh thần trách nhiệm cao với xã hội Truyền thống hiếu học, truyền thống khí tiết củakẻ sĩ khơng thể bảo di sản Nho giáo có tiêu cực Link tham khảo : https://www.slideshare.net/huynhphuocloc2009/ti-nhng-ttng-c-bn-ca-nho-gio-v-nh-hng-ca-n-i-vi-nn-vn-ha-nc-ta-hinnay ... làm theo ba th? ??: 1) Th? ?? phú (xem đọc th? ?m s? ?? 1) 2) Th? ?? tỷ (Xem đọc th? ?m s? ?? 2) 3) Th? ?? hứng (xem đọc th? ?m s? ?? 3) Ba th? ?? giải th? ?ch rõ chương th? ?? I (mục nói Ba th? ?? văn ca dao) +Luân lý Kinh Thi Đức... có gồm 40 thiên, chia làm: 1) Chu tụng: 31 thiên (3 đầu) 2) Lỗ tụng : thiên (quyển th? ?? 4) 3) Th? ?ơng tụng: thiên (quyển th? ?? 5) Th? ?? văn Kinh Thi Các Kinh Thi viết theo th? ?? th? ? chữ (th? ??nh thoảng có... Khổng Tử soạn th? ??o hay hiệu đính Ngun trước có s? ?u kinh, đốt s? ?ch Tần Th? ??y Hoàng (246-209), kinh Kinh Nhạc (âm nhạc) Ngũ kinh là: Thi, Th? ?, Dịch, Lễ ký, Xuân thu Thi (th? ?), đức Khổng Tử s? ?u tập

Ngày đăng: 08/09/2022, 13:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan