Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
4,48 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY LÀM BÁNH TRÁNG TRỘN S K C 0 9 MÃ SỐ: SV2021 - 20 S KC 0 8 Tp Hồ Chí Minh, tháng 6/2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY LÀM BÁNH TRÁNG TRỘN SV2021_20 Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học vật liệu, cơng nghệ khí TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2021 26 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY LÀM BÁNH TRÁNG TRỘN SV2021_20 Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học vật liệu, cơng nghệ khí SV thực hiện: Trần Hoàng Sơn Nam, Nữ: Nam Dân tộc: Kinh Lớp: 181462A Khoa Cơ khí chế tạo máy Năm thứ: 3/Số năm đào tạo: Ngành học: Công nghệ kỹ thuật Cơ điện tử Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Ngọc Phương TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2021 MỤC LỤC MỤC LỤC .i DANH MỤC HÌNH .iv THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI vi CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ SẢN PHẨM VÀ Ý TƯỞNG THIẾT KẾ 1.1 Giới thiệu .1 1.2 Những vấn đề bánh tráng trộn thủ công 1.3 Các cơng trình nghiên cứu liên quan 1.3.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.3.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.4 Lý chọn đề tài 1.5 Mục tiêu đề tài .4 1.6 Phạm vi nghiên cứu .4 1.7 Phương pháp nghiên cứu .5 1.8 Tính tính sáng tạo dự án CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT VỀ BÁNH TRÁNG TRỘN 2.1 Đặc tính sản phẩm 2.1.1 Mô tả đặc điểm .7 2.1.2 Giá trị dinh dưỡng .7 2.1.3 Yêu cầu thành phần 2.2 Nguyên liệu 2.3 Quy trình thực làm bánh tráng trộn .8 2.4 Bảo quản 14 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CƠ KHÍ 15 3.1 Nguyên lý thực thủ công .15 3.2 Xác định nguyên lý chọn 15 i 3.3 Mô hình hóa hệ thống khí .16 3.4 Hệ thống cấp phôi tự động .16 3.4.1 Hệ thống cấp phôi rời băng tải 17 3.4.2 Hệ thống cấp phôi rời phễu rung .18 3.4.3 Hệ thống cấp phôi rời cách đẩy phôi 18 3.4.4 Kết luận cấu cấp phôi tự động 19 CHƯƠNG 4: TÍNH TỐN THIẾT KẾ HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG 20 4.1 Tổng quan xy lanh khí nén 20 4.2 Tính tốn xylanh (xylanh chính) 22 4.3 Tính tốn xylanh (xylanh chính) 23 4.4 Tính tốn xylanh (xylanh chính) 25 4.5 Tính tốn xylanh (xylanh chính) 26 4.6 Van điều khiển 27 CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN .30 5.1 Quy trình thực 30 5.2 Sơ đồ hành trình bước 30 5.3 Thiết kế hệ thống điện điều khiển với panel 31 5.4 Lựa chọn phương pháp thiết kế 32 5.4.1 Biểu đồ trạng thái (hay cịn gọi sơ đồ hành trình bước) 32 5.4.2 Phương pháp thiết kế mạch khí nén điều khiển theo chu trình 33 5.4.3 Phương pháp thiết kế mạch khí nén điều khiển theo tầng 33 5.4.4 Phương pháp thiết mạch khí nén điểu khiển theo nhịp 35 5.4.5 Lựa chọn phương pháp thiết kế mạch khí nén điều khiển cho mơ hình máy 39 5.5 Kết mô Fluid-Sim .40 CHƯƠNG 6: KẾT QUẢ VÀ THỰC NGHIỆM 41 ii 6.1 Kết chế tạo phần khí .41 6.2 Kết chế tạo phần khí nén .42 6.3 Kết thiết kế phần điện điều khiển .43 6.4 Sản phẩm thực hệ thống .45 CHƯƠNG 7: ĐÁNH GIÁ VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN .46 7.1 Đánh giá máy làm bánh tráng trộn 46 7.2 Hướng cải tiến sản phẩm 46 CHƯƠNG 8: KẾT LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 iii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hình ảnh minh họa bánh tráng trộn thành phẩm .1 Hình 2.1 Bánh tráng Hình 2.2 Trứng cút .9 Hình 2.3 Khơ bị 10 Hình 2.4 Xồi 11 Hình 2.5 Rau răm 11 Hình 2.6 Đậu phộng 12 Hình 2.7 Bánh tráng 12 Hình 2.8 Bánh tráng thành phẩm 13 Hình 3.1 Nguyên lý thực làm bánh tráng trộn thủ công 15 Hình 3.2 Mơ hình hóa hệ thống khí máy làm bánh tráng trộn 16 Hình 3.3 Hình ảnh mơ băng tải 17 Hình 3.4 Cấp phơi phễu 18 Hình 4.1 Cấu tạo xylanh 20 Hình 4.2 Hình ảnh xylanh 22 Hình 4.3 Hình ảnh xylanh 24 Hình 4.4 Hình ảnh xylanh 25 Hình 4.5 Hình ảnh xylanh 26 Hình 4.6 Cấu tạo van điều khiển 27 Hình 5.1 Sơ đồ hành trình bước 31 Hình 5.2 Hệ thống điện điều khiển với panel 32 Hình 5.3 Biểu đồ trạng thái 32 Hình 5.4 Sơ đồ hành trình bước 34 Hình 5.5 Mạch tầng .35 Hình 5.6 Module TAA 36 Hình 5.7 Module loại TAB .37 Hình 5.8.Biểu đồ trạng thái 38 Hình 5.9 Sơ đồ mạch 39 Hình 5.10 Kết thiết kế mạch điện điều khiển Fluid-Sim .40 Hình 6.1 Khung máy hoàn chỉnh máy làm bánh tráng trộn .41 iv Hình 6.2 Hệ thống cấp phôi tự động 42 Hình 6.3 Cơ cấu đẩy thau tới vị trí trộn 42 Hình 6.4 Cơ cấu trộn .43 Hình 6.5 Mạch điện điều khiển xylanh 43 Hình 6.6 Bảng điện điều khiển hệ thống 44 Hình 6.7 Sản phẩm hệ thống 45 v BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Nghiên cứu, thiết kế chế tạo máy làm bánh tráng trộn - Chủ nhiệm đề tài: Trần Hoàng Sơn - Lớp: 181462A Khoa: Mã số SV: 18146366 Cơ khí chế tạo máy - Thành viên đề tài: Nguyễn Võ Tâm Toàn, Cao Lê Nguyên Stt Họ tên MSSV Lớp Khoa Trần Hoàng Sơn 18146366 181462A CKM Nguyễn Võ Tâm Toàn 18146389 181462B CKM Cao Lê Nguyên 18146348 181462A CKM - Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Ngọc Phương Mục tiêu đề tài: Dự kiến đến ngày 30 tháng năm 2021 hoàn thành máy làm bánh tráng trộn với suất 50 bịch/h Tính sáng tạo: Theo nhóm tác giả tìm hiểu sản phẩm máy làm bánh tráng trộn chưa có máy làm bánh tráng tự động thương mại hóa có mặt thị trường Nhóm nhận định đề tài mới, mang tính sáng tạo cao tính khả thi thực đề tài có Nếu độ hoàn thiện đề tài tốt, có tính khả thi nhóm cân nhắc tới nguồn lực kinh tế, nhân lực để đưa máy thị trường, mà việc đưa máy thị trường chắn cần thời gian tương đối dài để nhóm cải tiến hồn thiện Kết nghiên cứu: Nhìn chung sản phẩm thực máy làm bánh tráng trộn có đầy đủ nguyên liệu bịch bánh tráng trộn thực thủ công Tuy nhiên nhóm cần cải tiến mơ hình máy thời gian tới để tăng tốc độ làm bánh tráng trộn vi Đóng góp mặt giáo dục đào tạo, kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Đây đề tài mang tính ứng dụng cao, vừa áp dụng kiến thức học giảng đường đại học vào dự án phục vụ công việc học tập nghiên cứu sinh viên, đồng thời đem lại lợi ích kinh tế sản phẩm nhân rộng rãi thị trường Ngày 21 tháng năm 2021 SV chịu trách nhiệm thực đề tài (kí, họ tên) Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học SV thực đề tài (phần người hướng dẫn ghi): Ngày 21 tháng năm 2021 Người hướng dẫn (kí, họ tên) vii Hình 5.6 Module TAA - Loại TAB: Cấu trúc Module TAB tương tự TAA, có khác phần tử Or đứng trước tác động vào bên trái nhịp cuối để chuẩn bị tín hiệu cho nhịp - Cấu tạo gồm: Van 3/2 không trì, Van 3/2 trì, Van Logic OR X: Tín hiệu vào A: Tín hiệu P: Nguồn áp suất cung cấp Y: Tín hiệu điều khiển Z: Tín hiệu xóa nhịp trước L: Chỉnh lại theo vị trí ban đầu 36 Hình 5.7 Module loại TAB Các bước thực hiện: B1 : Lập biểu đồ trạng thái, xác định số nhịp B2 : Lập bảng điều khiển B3 : Vẽ sơ đồ : + Vẽ mạch động lực + Vẽ khối điều khiển nhịp + Vẽ mạch điều khiển * Lưu ý : Khối điều khiển nhịp gồm nhiều modul TAA kết thúc modul TAB ghép lại Ví dụ: Cho biểu đồ trạng thái Thiết kế mạch khí nén điều khiển theo nhịp 37 B1 : lập biểu đồ trạng thái, xác định CTHT, mạch điều khiển nhịp Hình 5.8.Biểu đồ trạng thái B2 : Lập bảng điều khiển Nhịp thực A+ B+ B- A- Tín hiệu tác động Y1 Y2 Y3 Y4 Nhận tín hiệu S3 + Start S0 S1 S2 Tín hiệu vào X4 X1 X2 X3 Tín hiệu A1 A2 A3 A4 Xy lanh B3 : Vẽ sơ đồ 38 S3 S0 S2 S1 A3 A2 A1 A4 X2 XX1 X3 X4 Dinh huong START 2 2 S3 S0 S1 S2 1 3 3 3 Hình 5.9 Sơ đồ mạch 5.4.5 Lựa chọn phương pháp thiết kế mạch khí nén điều khiển cho mơ hình máy Sau nghiên cứu tìm hiểu, nhóm định lựa chọn phương pháp thiết kế kết hợp phương pháp thiết kế theo nhịp phương pháp thiết kế theo tầng để tăng tính linh hoạt cho mơ hình máy Ưu điểm: - Xử lí chu trình phức tạp q trình điều khiển - Giảm số lượng thiết bị điện, tiết kiệm chi phí - Mơ hình máy làm bánh tráng trộn kết hợp nhiều thiết bị điện khác (rơle, timer, counter, …) việc chọn phương pháp tầng kết hợp nhịp giúp cho việc liên kết thiết bị lại dễ dàng Nhược điểm: Vì kết hợp nhiều thiết bị với nên việc nắm bắt cấu tạo để liên kết thiết bị gặp khó khăn 39 5.5 Kết mơ Fluid-Sim Sau thời gian nghiên cứu tìm hiểu phương pháp thiết kế mạch điện khí nén, nhóm tác giả chọn phương án thiết kế mạch điện theo phương pháp tầng nhịp kết hợp [19] để hoàn thành mạch điện điều khiển khí nén với số hình ảnh minh họa cụ thể hình 5.3 Kết mơ cho thấy hệ thống hoạt động ổn định theo kế hoạch đề Hình 5.10 Kết thiết kế mạch điện điều khiển Fluid-Sim 40 CHƯƠNG 6: KẾT QUẢ VÀ THỰC NGHIỆM 6.1 Kết chế tạo phần khí Sau q trình thiết kế, gia cơng hệ thống khí hồn thiện hình 6.1 Với kích thước tổng thể 100x80x60cm Hệ thộng hoạt động với cấu xi lanh điều khiển valve khí nén thiết kế ban đầu Nhìn chung, hệ thống chắn, chịu va đập rung động hệ thống khí nén hoạt động Hình 6.1 Khung máy hồn chỉnh máy làm bánh tráng trộn Hệ thống cấp nguyên liệu đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, với dễ dàng lau chùi sau sử dụng Hệ thống cấp phôi đem đến khả hoạt động tự động cho hệ thống thời gian dài, hạn chế tối đa công sức người lao động 41 Hình 6.2 Hệ thống cấp phơi tự động 6.2 Kết chế tạo phần khí nén Các xy lanh lắp đặt chặt chẽ, phù hợp với thiết kế ban đầu Nhìn chung, xy lanh hoạt động ổn định, lực đẩy phù hợp, không mạnh yếu Các hệ thống dẫn khí thiết kế tinh gọn, nhằm hạn chế chi phí tính thẩm mỹ hệ thống Hình 6.3 Cơ cấu đẩy thau tới vị trí trộn 42 Cơ cấu trộn thiết kế kèm nắp đậy, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Lực quay vừa đủ giúp cho bánh tráng trộn mà không bị nát Hình 6.4 Cơ cấu trộn 6.3 Kết thiết kế phần điện điều khiển Hình 6.5 Mạch điện điều khiển xylanh 43 Hệ thống điện gồm relay 14 chân, timer hệ thống công tắc dây dẫn Tất đặt tủ điện để đảm bảo tối đa an tồn điện tính thẩm mỹ hệ thống Bản điện điều khiển thiết kế hình Có chế độ điều khiển, bên trái chế độ auto với chu kì nhiều chu kì nút stop để ngắt nhiều chu kì nút set để thiết lập chu kì Bên phải chế độ tay (Manual) Ở chế độ tay, người sử dụng tùy ý điều chỉnh xy lanh vào theo ý thích Bên cạnh chức đặc biệt: nút E-stop Nút hệ thống gặp cố ngẩn cấp Khi nút E-stop kích hoạt hệ thống dừng hoạt động quay trở trạng thái ban đầu Hình 6.6 Bảng điện điều khiển hệ thống 44 6.4 Sản phẩm thực hệ thống Hình 6.7 Sản phẩm hệ thống Nhìn chung sản phẩm thực máy làm bánh tráng trộn có đầy đủ nguyên liệu bịch bánh tráng trộn thực thủ công Sản phẩm làm có chất lượng tốt, đầy đủ gia vị hương vị bánh tráng truyền thống Năng xuất máy vào khoảng 30-40 bịch hoàn toàn tự động Tuy nhiên nhóm cần cải tiến mơ hình máy thời gian tới để tăng tốc độ làm bánh tráng trộn 45 CHƯƠNG 7: ĐÁNH GIÁ VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 7.1 Đánh giá máy làm bánh tráng trộn Trong suốt trình thực máy làm bánh tráng trộn, từ khâu chuẩn bị lên ý tưởng khâu cuối hoàn thiện, chỉnh sửa máy để phù hợp với yêu cầu mục tiêu ban đầu nhóm, nhóm nhận thấy máy làm bánh tráng trộn có ưu nhược điểm cụ thể sau: Về ưu điểm, nhóm nhận thấy máy thực quy trình làm bịch bánh tráng trộn thành phẩm với hương vị tương đương với việc làm thủ công Về nhược điểm, phần thiết kế cấu bỏ nguyên liệu, nhóm cịn sử dụng vật liệu mica để làm hộp đựng ngun liệu nên tính thẩm mĩ cịn chưa cao, phần kinh phí nhóm cịn số hạn chế nên nhóm đầu tư vật liệu mica để thay vật liệu gia công tốt khác nhôm, thép 7.2 Hướng cải tiến sản phẩm Về hướng cải tiến sản phẩm tương lai, nhóm nhận thấy sản phẩm máy làm bánh tráng trộn tự động sản phẩm mang tính thực tiễn cao Bởi lẽ ăn vặt thời gian gần phổ biến với người chúng ta, đặc biệt bánh tráng trộn giá phải chăng, chế biến nhanh gọn Nếu tương lai nhóm có đầu tư kinh phí điều kiện sở vật chất nhiều nữa, nhóm tính tốn để thay vật liệu mica làm hộp đựng nguyên liệu vật liệu khác inox, thép không gỉ để tăng độ bền, độ vệ sinh tính thẩm mỹ cho máy Đồng thời thay tủ điện nhóm tự chế tủ điện khác có thị trường theo tiêu chuẩn tối ưu để phù hợp với môi trường công nghiệp 46 CHƯƠNG 8: KẾT LUẬN Qua trình thực thiết kế chế tạo máy làm bánh tráng trộn, nhóm tác giả học nhiều điều, hội tốt để nhóm củng cố kiến thức lý thuyết mà nhóm học giảng đường Đồng thời dịp để củng cố tình yêu quê hương, đất nước thông qua loại bánh truyền thống Việt Nam Không học kiến thức chun ngành mà cịn có kỹ mềm khác kỹ làm việc nhóm, quản lí thời gian, viết báo cáo kỹ thuật từ tập lớn chế tạo máy mà hình thành Để tóm tắt lại tồn báo cáo nhóm xin tổng kết lại nội dung chương báo cáo cách ngắn gọn, cụ thể sau: Đối với chương chương báo cáo, nhóm tác giả tập trung từ tổng quan nhất, việc chọn đề tài, yêu cầu cấp thiết đề tài ứng dụng cao thực tiễn, Chương nhóm tác giả tập trung vào việc tính tốn thiết kế hệ thống khí theo u cầu mà nhóm đặt ra, tối ưu chi phí giá thành tổng thể cho máy, phân tích tính tốn xylanh, phần tử khí nén khác có liên quan van, nguồn khí, role Chương chương nhóm tác giả tập trung tính tốn thiết kế hệ thống điện điều khiển kết thực nhóm thành phẩm sau máy thực nguyên công để tạo bịch bánh tráng trộn Và chương chương tổng kế lại ưu, nhược điểm máy đồng thời đưa hướng cải tiến máy tương lai Và qua việc thực đề tài lần này, mặt đạt củng cố kiến thức thực tiễn môn học, nâng cao kỹ làm việc nhóm Mặc dù thành viên nhóm hài lịng khâu quản lí tổ chức nhóm, song nhóm chắn có số vấn đề cần cải thiện việc xếp thời gian công việc nhằm đảm bảo tiến độ đề ban đầu Hi vọng tương lai, có đủ tiềm lực kinh tế nhóm tiếp tục phát triển đề tài để hướng tới việc tung thị trường sản phẩm máy làm bánh tráng trộn tự động 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ngọc Hân, Khám Phá Món Bánh Tráng Trộn Ở Sài Gòn, Đặc Sản Tây Ninh, (https://bitly.com.vn/mdvv5h) [2] BYTUONG, Kinh Nghiệm Kinh Doanh Bán Bánh Tráng Trộng, Kênh kinh doanh tài chính, (https://bitly.com.vn/95vue5) [3] Mứt mẹ làm, Giới Thiệu Về Bánh Tráng Trộn – Đặc Sản Của Sài Gòn, Mutmelam.com, (https://bitly.com.vn/rilfon) [4] Sông Hậu, Thầy Giáo Chế Tạo Máy Làm Bún Phở ‘Thần Diệu’ Xuất Khẩu Ra Nước Ngoài, Trang Thông Tin KH&CN Xã Canh Hiển, (https://bitly.com.vn/0336yq) [5] Kun Machinery, Cake Machine , Shanghai Yixun Machinery Manufacturing CO, (https://bitly.com.vn/fk69kj) [6] doisong.vn, Bánh tráng trộn Tây Ninh - Đặc sản vùng đất nắng gió, Bánh Tráng Như Bình, (https://bitly.com.vn/wh8rds) [7] Trần Phương Lan, Ăn bánh tráng có béo khơng? Bánh tráng chứa calo?, Hoàn mỹ đan, (https://bitly.com.vn/9ob1gg) [8] Minh Nhựt, Hướng dẫn muôn vẻ bánh tráng Tây Ninh, Bánh Tráng Tây Ninh Minh Nhựt, (https://bitly.com.vn/1jnhv9) [9] Người Sài Gòn, Cách làm bánh tráng trộn nước sốt ngon đơn giản nhà, Bánh Tráng Tám Ghiền, (https://bitly.com.vn/6gipts) [10] Cơng ty HMTD Việt Nam, Băng tải gì? Các loại băng tải sản xuất, Công ty HMTD Việt Nam, (https://bitly.com.vn/qs6izq) [11] Nguyễn Hải Sứ ,Tính tốn, thiết kế mô hệ thống cấp phôi tự động sử dụng phễu rung tay gắp máy cấp phôi tự động cho loại máy tiện NC Takamaz, Nguyễn Công Hà, (https://bitly.com.vn/odj6ke) [12] Khoa Kim, Xy lanh khí nén gì? Tìm hiểu xy lanh khí nén, Cơng ty TNHH Thiết Bị Công Nghiệp Khoa Kim, (https://bitly.com.vn/kz6z6w) [13] EMDN, Xi lanh khí nén gì? Các loại xi lanh trường nay, Công ty TNHH Thiết Bị Kỹ Thuật Đà Nẵng, (https://bitly.com.vn/xupqmw) 48 [14] AUVIETCO, Van 5/2 gì? Nguyên lý hoạt động van điện từ đảo chiều 5/2, Công ty AUVIETCO, (https://bitly.com.vn/fcuv0s) [15] Nguyễn Thanh Nam, Biểu đồ trạng thái, Nguyễn Công Hà, (https://tailieu.vn/doc/bieu-do-trang-thai-846840.html) [16] Daniel, Chương 4: Phương Pháp Thiết Kế Mạch Khí Nén, 123doc, (https://bitly.com.vn/5y617w) [17] Real Group, Thiết Kế Mạch Khí Nén Theo Phương Pháp Mạch Chia Tầng, hoclamnoithat, (https://bitly.com.vn/z6xpwa) [18] Lê Thị Cẩm Nhung, Bài giảng số – phương pháp thiết kế mạch điện – khí nén, TaiLieu.Vn, (https://bitly.com.vn/txywvo) [19] PGS TS Nguyễn Trường Thịnh, PGS TS Nguyễn Ngọc Phương, Hệ thống điều khiển tự động khí nén (2012), Nxb Khoa học Kỹ thuật 49 S K L 0 ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY LÀM BÁNH TRÁNG TRỘN SV2021_20 Thuộc... 2021 26 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY LÀM BÁNH TRÁNG TRỘN SV2021_20 Thuộc... lượng bánh tráng trộn để làm bịch bánh tráng trộn có hương vị ngon, bánh mềm giữ vị ngọt, ăn miếng bánh cảm nhận đậm đà hương vị bánh tráng kết hợp nguyên liệu kèm người làm bánh tráng trộn phải