3 cách ứngxửcủa sếp
làm nhânviênthấymãn
nguyện
Dù cáchlàm khác nhau nhưng vẫn có một vài quy tắc hiệu quả mà mọi
doanh nghiệp đều có thể áp dụng để làmnhânviêncủa mình thấy hạnh phúc
và thỏa mãn.
3 cách ứngxửcủa sếp làmnhânviênthấymãnnguyện
Môi trường làm việc năng động, chuyên nghiệp, đồng nghiệp gắn bó, thân
ái, có thưởng cho những cá nhânlàm tốt….Những câu khẩu hiệu ấy bạn đã
nghe cả trăm lần. Nhưng cụ thể phải làm những gì? Đó là vấn đề mà Beth
Thomas trăn trở mỗi ngày. Là một nữ giám đốc của một công ty tư vấn nhân
lực tại Dublin, Ohio của Mỹ, Beth Thomas cho rằng mỗi doanh nghiệp đều
có đặc thù riêng và nên cách xây dựng văn hóa nơi công sở cũng không thể
bê nguyên mẫu của các doanh nghiệp khác.
Theo Thomas, có rất nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng nếu bạn làmnhânviên vui
vẻ, bạn sẽ khiến họ làm việc năng suất hơn. Chính vì thế, tạo động lực làm
việc cho nhânviên có vai trò rất quan trọng và các lãnh đạo doanh nghiệp
cần phải coi đây là một ưu tiên để dành thời gian và công sức thực hiện.
Dù cáchlàm khác nhau nhưng vẫn có một vài quy tắc hiệu quả mà mọi
doanh nghiệp đều có thể áp dụng để làmnhânviêncủa mình thấy hạnh phúc
và thỏa mãn.
1. Khen thưởng cả những công việc thường ngày
Nhân viên thường có nhiều động cơ làm việc hơn khi họ thấy công việc của
mình có ý nghĩa quan trọng với công ty. Vì thế hãy chứng tỏ cho nhânviên
ở mọi cấp bậc thấy công việc của họ có tầm quan trọng ra sao. Nếu nhờ các
nhân viên trong dây chuyền sản xuất hay đội ngũ phụ trách kho hàng mà
công ty hoàn thành được một đơn hàng lớn đúng thời hạn, hãy nói cho
những người đó biết là bạn đánh giá cao công việc của họ thế nào và mời họ
một bữa trưa miễn phí. Nhiều công việc có thể khá là bạc bẽo – hãy thay đổi
điểu đó.
2. Khen thưởng người hoàn thành xuất sắc công việc
Khen thưởng nhânviên khi họ hoàn thành xuất sắc công việc có hai tác
dụng: thứ nhất, bản thân người được khen thưởng thấy mình được coi trọng;
thứ hai, những nhânviên khác sẽ lấy đó làm hình mẫu để họ học tập theo.
Lời khuyên của Beth Thomas là: “Hãy tìm ra những hành vi mà bạn muốn
phát huy và công khai khen thưởng những hành vi đó”. Tuy nhiên, bạn cũng
phải hết sức thận trọng, đừng khen thưởng một nhânviên quá nhiều lần hoặc
quá mức cần thiết bởi như thế sẽ làm nảy sinh lòng ghen ghét, đố kỵ trong
nội bộ. Nếu một nhânviên liên tục làm tốt công việc, hãy tìm cách đưa
người đó lên vị trí chỉ đạo, hướng dẫn để người đó có thể tiếp tục phát huy
hành vi đó.
3. Hiểu tâm lý nhân viên.
Hãy chọn những cách khen thưởng thực sự có ý nghĩa với nhân viên. Theo
Thomas, nếu tặng những chiếc áo in biểu tượng công ty hay những voucher
xem phim mà nhânviên không thích thì cũng chẳng có nghĩa lý gì. Thay vào
đó, hãy thực hiện một cuộc điều tra, phỏng vấn nho nhỏ để xem nhânviên
thích được thưởng gì. Một số nhânviên có thể chỉ thích phong bì, một số
khác có thể thích một bữa liên hoan cơ quan. Nếu có thể, cho anh chị em
nghỉ nửa ngày hoặc có sự linh động hơn về giờ giấc làm việc cũng là những
cách rất hay để khích lệ họ làm việc.
Ngoài ra, Thomas cũng cho rằng cần phải luôn luôn theo dõi những hành vi
thiếu lành mạnh hoặc những tình huống tiêu cực nơi công sở để kịp thời điều
chỉnh. Nếu không, các nhânviên khác sẽ bị ảnh hưởng và cảm thấy không
hài lòng với môi trường làm việc của họ.
. có thể áp dụng để làm nhân viên của mình thấy hạnh phúc
và thỏa mãn.
3 cách ứng xử của sếp làm nhân viên thấy mãn nguyện
Môi trường làm việc năng động,.
3 cách ứng xử của sếp
làm nhân viên thấy mãn
nguyện
Dù cách làm khác nhau nhưng vẫn có một vài quy tắc hiệu