BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG BỘ NGHỊCH LƯU ÁP MỘT PHA 500W CHO HỆ THỐNG CHUYỂN ĐỔI NĂNG LƯỢNG MẶT.
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CƠNG NGHỆ ĐIỆN - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG BỘ NGHỊCH LƯU ÁP MỘT PHA 500W CHO HỆ THỐNG CHUYỂN ĐỔI NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI SINH VIÊN : TRẦN THẾ BẢO 16039381 : TRẦN VĂN ĐA 16057431 : LÊ HOÀI THƯƠNG 16050701 : NGUYỄN HỮU NHÂN 16042521 LỚP : DHDI12B GVHD : TS LÊ VĂN ĐẠI TP HCM, NĂM 2020 GVHD: TS Lê Văn Đại Khóa luận tốt nghiệp PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP i GVHD: TS Lê Văn Đại Khóa luận tốt nghiệp NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ii GVHD: TS Lê Văn Đại Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP i NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ii MỤC LỤC iii DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ v DANH SÁCH CÁC BẢNG vii LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG GIỚI THIỆU HỆ THỐNG PIN MẶT TRỜI 1.1 Pin mặt trời 1.1.1 Pin mặt trời (Photovoltaic – PV) 1.1.2 Các loại pin lượng mặt trời 1.1.3 Nguyên lý hoạt động pin mặt trời 10 1.2 Bộ điều khiển sạc lượng mặt trời 11 1.2.1 Tổng quan MPPT 11 1.2.2 Giới thiệu chung 13 1.3 Mơ hình tổng quát hệ thống lượng mặt trời 14 1.3.1 Sơ đồ tổng quát 14 1.3.2 Chọn Pin lượng mặt trời 15 1.3.3 Chọn điều khiển sạc 16 CHƯƠNG GIỚI THIỆU LINH KIỆN ĐIỆN TỬ SỬ DỤNG ĐỂ THIẾT KẾ MẠCH NGHỊCH LƯU 17 2.1 Board mạch Arduino Uno R3 17 2.1.1 Thông số kỹ thuật Arduino Uno R3 17 2.1.2 Nguồn sử dụng 18 2.1.3 Các cổng vào/ra 18 2.1.4 Ứng dụng Arduino đời sống 19 2.2 Tụ điện 20 2.2.1 Khái niệm phân loại tụ điện 20 2.2.2 Các loại tụ điện sử dụng mạch nghịch lưu 21 2.3 IC ổn áp LM317 22 2.3.1 Sơ đồ chân thông số kỹ thuật 22 2.3.2 Chức 23 2.4 Transistor S8050 S8550 24 2.4.1 Sơ đồ chân thông số kỹ thuật 24 2.4.2 Chức 25 iii GVHD: TS Lê Văn Đại Khóa luận tốt nghiệp 2.5 Điện trở 25 2.5.1 Khái niệm phân loại điện trở 25 2.5.2 Chức điện trở 26 2.6 Mosfet công suất 27 2.6.1 Khái niệm cấu tạo mosfet 27 2.6.2 Nguyên tắc hoạt động 28 CHƯƠNG TÍNH TỐN THIẾT KẾ MẠCH NGHỊCH LƯU MỘT PHA 29 3.1 Sơ đồ khối toàn mạch 29 3.2 Mạch tạo xung sử dụng Arduino 29 3.2.1 Điều chế PWM 29 3.2.2 Arduino Uno R3 sử dụng PWM tạo dạng sóng sine 30 3.2.3 Code lập trình 35 3.3 Khối động lực mạch nghịch lưu 36 3.3.1 Tính tốn chọn mosfet 36 3.3.2 Sơ đồ nguyên lý toàn mạch 38 3.3.3 Dạng sóng đầu 39 3.4 Khối biến áp 39 3.4.1 Cấu tạo nguyên tắc hoạt động 39 3.4.2 Sự biến đổi điện áp cường độ dòng điện máy biến áp 40 3.4.3 Tính biến áp INVERTER cho công suất P = 500W 41 CHƯƠNG KẾT LUẬN 46 4.1 Kết đạt 46 4.1.1 Sơ đồ mạch 46 4.1.2 Dạng sóng xung kích Arduino 48 4.1.3 Dạng sóng đầu mạch nghịch lưu 48 4.2 Đề xuất hướng phát triển mô hình 50 iv GVHD: TS Lê Văn Đại Khóa luận tốt nghiệp DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Cấu tạo pin mặt trời Hình 1.2 Khung nhơm Hình 1.3 Kính cường lực Hình 1.4 Tế bào quang điện Hình 1.5 Tấm Hình 1.6 Hộp đấu dây Hình 1.7 Jack kết nối MC4 Hình 1.8 Hình ảnh pin mặt trời mono Hình 1.9 Pin mặt trời Poly Hình 1.10 Pin mặt trời silic vơ đình hình Hình 1.11 Nguyên lý hoạt động pin mặt trời 10 Hình 1.12 Bộ điều khiển MPPT hệ thống pin mặt trời 11 Hình 1.13 Đường đặc tính I-V đường đặc tính cơng suất pin quang điện 12 Hình 1.14 Đặc tuyến I-V P-V PV thay đổi theo điều kiện xạ 12 Hình 1.15 Tấm pin mặt trời mắc trực tiếp với tải trở thay đổi giá trị điện trở 13 Hình 1.16 Đường đặc tính làm việc pin tải trở có giá trị điện trở thay đổi 13 Hình 1.17 Sơ đồ tổng quát 14 Hình 1.18 Pin lượng mặt trời poly 250W 15 Hình 1.19 Bộ điều khiển sạc Make Sky Blue 16 Hình 2.1 Board mạch Arduno Uno R3 17 Hình 2.2 Ký hiệu loại tụ điện 20 Hình 2.3 IC ổn áp LM317 22 Hình 2.4 Sơ đồ chân IC ổn áp LM317 22 Hình 2.5 Sơ đồ cách dùng LM317 23 Hình 2.6 Sơ đồ chân S8050 24 Hình 2.7 Sơ đồ chân S8550 24 Hình 2.8 Phân loại điện trở 25 Hình 2.9 Mosfet N-type P-type 27 v GVHD: TS Lê Văn Đại Khóa luận tốt nghiệp Hình 3.1 Sơ đồ khối tồn mạch 29 Hình 3.2 Phương pháp PWM 29 Hình 3.3 Điện áp nghịch lưu 30 Hình 3.4 Xung điều khiển Udk tạo xung xuất từ Arduino Uno 31 Hình 3.5 Dạng sóng điều chế Udk pin Arduino 33 Hình 3.6 Sơ đồ kết nối Arduino Uno proteus 33 Hình 3.7 Xung SPWM tạo Arduino 34 Hình 3.8 Tránh trùng dẫn cho mosfet 34 Hình 3.9 Cấu tạo thông số mosfet IRFZ24 37 Hình 3.10 Sơ đồ mạch Proteus 38 Hình 3.11 Dạng sóng mơ 39 Hình 3.12 Lỗi sắt tơn Silic 42 Hình 3.13 Lỗi cách điện nhựa 42 Hình 3.14 Dòng tải Ampe (A) loại dây đồng 44 Hình 3.15 Máy biến áp thực tế 45 Hình 4.1 Mạch điều khiển PCB 46 Hình 4.2 Mạch động lực PCB 46 Hình 4.3 Mạch dao động thực tế 47 Hình 4.4 Mơ hình nghịch lưu 47 Hình 4.5 Xung kích chân G Mosfet 48 Hình 4.6 Điện áp không tải đầu 48 Hình 4.7 Dạng sóng tải đèn 49 Hình 4.8 Dạng sóng tải quạt 49 vi GVHD: TS Lê Văn Đại Khóa luận tốt nghiệp DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 1.1 Bảng so sánh pin mono poly Bảng 2.1 Thông số kỹ thuật Arduino Uno R3 17 Bảng 2.2 Tụ điện mạch nghịch lưu 21 Bảng 2.3 Thông số kỹ thuật Transistor S8050 S8550 25 Bảng 2.4 Các loại điện trở sử dụng 26 Bảng 3.1 Giá trị ghi OCR1 tương ứng xung từ Arduino Uno 32 Bảng 3.2 Thông số MOSFET IRFZ24 37 Bảng 3.3 Bảng tra hệ số hiệu suất lõi sắt silic hệ số hở từ thông 41 vii GVHD: TS Lê Văn Đại Khóa luận tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Việc sử dụng nguồn lượng thay nguồn lượng dầu mỏ cạn kiệt xem lời giải tối ưu cho toán thiếu hụt lượng nạn ô nhiễm môi trường giới Hệ thống đèn chiếu sáng LED dùng lượng mặt trời ứng dụng có ý nghĩa, áp dụng kỹ thuật tiên tiến đại nhằm tiết kiệm lượng, chi phí, góp phần vào việc tạo hình ảnh Việt Nam xanh Ngày với tình hình dân số công nghiệp phát triển không ngừng, lượng thể rõ vai trò quan trọng trở thành yếu tố thiếu sống Tuy nhiên nhu cầu sử dụng lượng ngày gia tăng nguồn lượng truyền thống khai thác sử dụng hàng ngày dần cạn kiệt trở nên khan Một số nguồn lượng sử dụng nguồn nguyên liệu hoá thạch (dầu mỏ, than đá…) cho thấy tác động xấu đến môi trường, gây ô nhiễm bầu khí gây hiệu ứng nhà kính, thủng tầng ozôn, nguyên nhân làm trái đất ấm dần lên Các khí thải từ việc đốt nguyên liệu gây mưa axit, gây hại cho mơi trường sống người Cịn nguồn lượng thuỷ điện (vốn coi loại lượng sạch) khơng đáp ứng nhu cầu tiêu thụ điện tình trạng mức nước hồ chứa thường xuyên xuống mực nước chết Trước tình hình đó, vấn đề phải tìm nguồn lượng để đáp ứng nhu cầu sử dụng lượng lớn mạnh hàng ngày, thay nguồn lượng có hại cho môi trường cạn kiệt trở nên cấp thiết, đòi hỏi nhiều quan tâm So với nguồn lượng khai thác sử dụng lượng gió, lượng hạt nhân… Năng lượng mặt trời coi nguồn lượng rẻ, vô tận, nguồn lượng không gây hại cho môi trường thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học, nhà nghiên cứu trở thành nguồn lượng tốt tương lai Hệ thống quang điện sử dụng lượng mặt trời GVHD: TS LÊ VĂN ĐẠI GVHD: TS Lê Văn Đại Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG GIỚI THIỆU HỆ THỐNG PIN MẶT TRỜI 1.1 Pin mặt trời Trong nguồn lượng truyền thống than đá, dầu mỏ dần cạn kiệt, giá thành cao, nguồn cung không ổn định, nhiều nguồn lượng thay nhà khoa học quan tâm, đặc biệt nguồn lượng mặt trời Trong tất nguồn lượng tái tạo, lượng mặt trời phong phú biến đổi thời kỳ biến đổi khí hậu Vì vậy, sử dụng lượng mặt trời nguồn lượng chỗ để thay cho dạng lượng truyền thống, đáp ứng nhu cầu vùng dân cư kế sách có ý nghĩa mặt kinh tế, an ninh quốc phòng Được xem nguồn lượng thay đầy hứa hẹn nhiều thập kỷ, pin mặt trời phủ lên mái nhà ứng dụng cơng trình tiện ích nhằm mục đích thu nguồn lượng tự nhiên vốn có để tạo nguồn điện phục vụ cho đời sống sản xuất 1.1.1 Pin mặt trời (Photovoltaic – PV) Pin lượng Mặt trời hay pin mặt trời hay pin quang điện (Solar panel) bao gồm nhiều tế bào quang điện (solar cells) - phần tử bán dẫn có chứa bề mặt số lượng lớn cảm biến ánh sáng điốt quang, thực biến đổi lượng ánh sáng thành lượng điện *Cấu tạo pin mặt trời Pin lượng mặt trời chia làm phận gồm: khung nhơm, kính cường lực, lớp màng EVA, solar cell, pin (phía sau), hộp đấu dây (junction box), cáp điện, Jack kết nối MC4 GVHD: TS Lê Văn Đại Khóa luận tốt nghiệp TJ Nhiệt độ chuyển tiếp -55 đến +175 o td(on) Thời gian trễ mở 4.9 ns td(off) Thời gian trễ đóng 19 ns tr Thời gian tăng trưởng 34 ns C 3.3.2 Sơ đồ ngun lý tồn mạch Hình 3.10 Sơ đồ mạch Proteus Khi cấp nguồn điện áp vào LM317 chức LM317 điều chỉnh điện áp dãy cho phép thơng qua biến trở RV1 Ta chỉnh điện áp đầu LM317 Vin nằm khoảng hoạt động ARDUINO Khi ta bật cơng tắt ON điện áp qua tụ lọc nguồn vào ARDUINO làm cho hoạt động Thơng qua chương trình bên ARDUINO tín hiệu sóng xuất chân chân số 10 với tần số sóng 5kHZ hai tín hiệu lệch pha 1800 Tín hiệu đưa vào chân B transistor Q1, Q2, Q3, Q4 nhằm khuếch đại tính hiệu cách ly với mạch điều khiển Khi có xung điều khiển vào chân G mosfet Giả sử nửa chu kỳ đầu Q5, Q6, Q7 đóng Q8, Q9, Q10 mở dịng điện từ biến áp qua Q5, Q6, Q7 nguồn Nửa chu kỳ sau Q5, Q6, Q7 mở Q8, Q9, Q10 đóng dịng điện từ biến áp qua Q8, Q9, Q10 nguồn Khi đóng cắt liên tục van đảo chiều cách đột ngột Nên diode nội bên van có nhiệm dẫn dịng suy giảm dần, khiến 38 GVHD: TS Lê Văn Đại Khóa luận tốt nghiệp van kịp thời khóa lại Q trình đóng cắt liên tục tạo dịng điện qua tải biến thiên ngược chiều 3.3.3 Dạng sóng đầu Dạng sóng mơ Hình 3.11 Dạng sóng mô 3.4 Khối biến áp Máy biến áp thiết bị hoạt động dựa tượng cảm ứng điện từ, có nhiệm vụ biến đổi điện áp xoay chiều mà khơng làm thay đổi tần số 3.4.1 Cấu tạo nguyên tắc hoạt động Máy biến áp gồm hai cuộn dây có số vịng khác quấn lõi sắt kín Lõi thường làm sắt thép pha silic, ghép cách điện với để giảm hao phí điện dịng Fu-cô Các cuộn dây thường làm đồng đặt cách điện với cách điện với lõi Hoạt động MBA dựa tượng cảm ứng điện từ Một hai cuộn MBA nối nguồn điện xoay chiều, gọi cuộn sơ cấp Cuộn thứ hai nối với tải tiêu thụ điện năng, gọi cuộn thứ cấp Dòng điện xoay chiều chạy cuộn sơ cấp gây từ thông biến thiên qua cuộn thứ cấp, làm xuất 39 GVHD: TS Lê Văn Đại Khóa luận tốt nghiệp cuộn thứ cấp suất điện động xoay chiều Nếu mạch thứ cấp kín có dịng điện chạy cuộn thứ cấp 3.4.2 Sự biến đổi điện áp cường độ dịng điện máy biến áp Trong cơng thức đây, đại lượng thông số đầu vào (nối với cuộn sơ cấp) ghi số một, đầu (nối với cuộn thứ cấp) ghi số hai Với lõi sắt kín, đường sức từ chạy lõi sắt nên từ thơng qua vịng dây hai cuộn nhau, suất điện động cảm ứng vòng dây Như vậy, suất điện động cảm ứng cuộn dây tỉ lệ với số vòng dây N1, N2 chúng: E1 N E2 N Tỉ số suất điện động tức thời không đổi nên tỉ số giá trị hiệu dụng tỉ số ấy: E1 N E2 N Nếu bỏ qua điện trở dây quấn coi điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây suất điện động hiệu dụng tương ứng cuộn U1=E1, U2=E2 Do đó: U N1 U2 N2 Nếu N2 > N1 U2 > U1, Ta gọi máy biến áp máy tăng áp Nếu N2 < N1 U2 < U1, Ta gọi máy biến áp máy hạ áp Nếu hao phí điện máy biến áp khơng đáng kể cơng suất dịng điện tỏng mạch sơ cấp mạch thứ cấp Như vậy: U1.I1 =U2.I2 Hay I1 I2 = U2 U1 Do đó, MBA làm tăng điện áp lên lần giảm cường độ dịng điện nhiêu lần ngược lại 40 GVHD: TS Lê Văn Đại Khóa luận tốt nghiệp 3.4.3 Tính biến áp INVERTER cho công suất P = 500W Công thức xác định diện tích lõi sắt cần quấn P = (K x η x 𝑆 ) / 14000 Trong đó: P: cơng suất máy biến áp (VA) η: hệ số hiệu suất cốt lõi sắt K: Hệ số hở từ thông lõi thép (Các thép xếp lại với ln có đường hở) S: diện tích lõi sắt cần quấn (mm2) Bảng 3.3 Bảng tra hệ số hiệu suất lõi sắt silic hệ số hở từ thông Vật liệu lõi Hệ số hở (K) Hệ số hiệu suất (η) Lá thép E có bề dầy 0.93 0,84 0.9 0.82 0.8 0.8 0.35mm Lá thép E có bề dầy 0.5mm Lá thép bị han rỉ lồi lõm Từ cơng thức ta có: S2 = (P x 14000) / (K x η) Với thị trường Việt Nam thường có loại Fe tơn Silic có độ dầy 0,5mm nên ta chọn hệ số K = 0.9, hệ số η = 0.82 => S2 = (P x 14000) / (K x η) = (500 x 14000) / (0.9 x 0.82) = 9.485.094 mm2 => S = 3079 mm2 = 30,7 cm2 Chọn Fe có diện tích a = 4.5, b = 6.5 phù hợp với công suất 41 GVHD: TS Lê Văn Đại Khóa luận tốt nghiệp Hình 3.12 Lỗi sắt tơn Silic Chọn lõi sắt Fe phù hợp với cơng suất máy 500VA diện tích 29.25 cm2, có a = 4.5 cm, b = 6.5 cm phù hợp Lõi cách điện nhựa giấy cách điện phải phù hợp với chiều dài rộng Fe Silic chọn có diện tích lõi Hình 3.13 Lỗi cách điện nhựa Lõi cách điện làm nhựa ép cách điện tốt, chịu nhiệt tốt, Hoặc dùng giấy cách điện Tính số vịng dây quấn: Tính số vịng/ vol (N/V theo công thức sau:) N/V = F/S Trong đó: F: hệ số từ thẩm Fe sử dụng mặc định từ 36 đế 50 Tùy loại Fe có độ từ tính cao hay thấp mà chọn hệ số bất kỳ, Fe tốt chọn hệ số thấp, 42 GVHD: TS Lê Văn Đại Khóa luận tốt nghiệp sử dụng hệ số từ thẩm F= 45 với loại Fe thông dụng thị trường Việt Nam S: diện tích Fe tính (cm) => Số vịng vol tính: N / V = 45 / 30,7 = 1.465 (Vậy cần 1.465 vòng vol) Số vòng quấn sơ cấp: N2 = 72 V x 1.465 = 106 Vòng Số vòng dây quấn thứ cấp: N1 = 220 V x 1.465 = 323 Vòng Tính dịng tải tiết diện sơ cấp thứ cấp: Ta có cơng thức cơng suất điện pha: P = U x I = U x I1 = U x I2 Trong đó: P: Là công suất máy biến áp (500VA) U1: Điện áp đầu vào sơ cấp (72V) U2: Điện áp đầu thứ cấp (220V) I1: Dòng tải sơ cấp I2: Dòng tải thứ cấp => I1 = 500 / 72 = 6.9A 𝐼2 = 500 / 220= 2.27A Vậy dòng tải đầu vào sơ cấp 6.9A, dòng tải đầu thứ cấp 2.27A Ở Việt Nam thường tính 3A/mm2 tiết diện dây quấn Bảng tính tính tốn sẵn dịng tải loại dây đồng có đường kính khác mà chọn loại dây phù hợp 43 GVHD: TS Lê Văn Đại Khóa luận tốt nghiệp Hình 3.14 Dịng tải Ampe (A) loại dây đồng => I1 = 6.9A => Chọn 1.7 mm => 𝐼2 = 2.27A => Chọn 1.0 mm Từ thông số tính tốn ta có thơng số kỹ thuật máy biến áp sau: Lõi sắt Fe có bề rộng Fe 4.5 cm, độ dày 6.5 cm Số vịng sơ cấp: quấn cuộn dây có 106 vịng có điểm chung Số vịng dây thứ cấp 323 vịng Tiết diện dây sơ cấp có đường kính 1.7mm Dây thứ cấp có đường kính 1.0mm 44 GVHD: TS Lê Văn Đại Khóa luận tốt nghiệp Hình 3.15 Máy biến áp thực tế 45 GVHD: TS Lê Văn Đại Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG KẾT LUẬN 4.1 Kết đạt 4.1.1 Sơ đồ mạch Hình 4.1 Mạch điều khiển PCB Hình 4.2 Mạch động lực PCB 46 GVHD: TS Lê Văn Đại Khóa luận tốt nghiệp ` Hình 4.3 Mạch dao động thực tế Hình 4.4 Mơ hình nghịch lưu 47 GVHD: TS Lê Văn Đại Khóa luận tốt nghiệp 4.1.2 Dạng sóng xung kích Arduino Tần số đầu Arduino kích chân G Mosfet gần 4.97Khz Hình 4.5 Xung kích chân G Mosfet 4.1.3 Dạng sóng đầu mạch nghịch lưu Điện áp không tải đầu Hình 4.6 Điện áp khơng tải đầu 48 GVHD: TS Lê Văn Đại Khóa luận tốt nghiệp Tải đèn sợi đốt 220VAC, cơng suất 60W Hình 4.7 Dạng sóng tải đèn Tải quạt 220V AC, cơng suất 55W Hình 4.8 Dạng sóng tải quạt Kết luận đạt từ mơ hình: Trang bị kiến thức cần thiết hệ thống pin mặt trời nghịch lưu Phục vụ tốt việc nghiên cứu học tập sinh viên Kỹ làm việc nhóm Mơ hình hoạt động tốt, có ứng dụng thực tiễn: đầu nghịch lưu dạng gần Sine, điện áp khoảng 220VAC, tần số 50.07 Hz, gần tần số lưới điện Việt Nam (50Hz) 49 GVHD: TS Lê Văn Đại Khóa luận tốt nghiệp Điểm hạn chế mơ hình: Chưa giải vấn đề sụt áp điện đầu Dạng sóng đầu chưa chuẩn dạng sóng Sine lưới điện Việt Nam Hiệu suất chuyển đổi chưa cao 4.2 Đề xuất hướng phát triển mơ hình Thiết kế lọc để dạng sóng đầu Sin chuẩn lưới điện Việt Nam Thiết kế mạch ổn áp đầu cho mạch nghịch lưu Tăng công suất để sử dụng nhiều tải 50 GVHD: TS Lê Văn Đại Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TS Nguyễn Viết Nguyên, Giáo trình linh kiện điện tử ứng dụng, NXB Giáo Dục, 2008 [2] Lê Văn Doanh, Điện Tử công Suất, NXB Khoa Học Và Kỹ Thuật Hà Nội, 2005 [3] http://arduino.vn/bai-viet/42-arduino-uno-r3-la-gi [4] https://www.vietnic.vn/linh-kien-dien-tu-tu-dien-gioi-thieu-va-ung-dungtrong-thuc-te [5] Thái Sơn AVR-Xuất xung với tần số độ rộng theo ý muốn http://arduino.vn/tutorial/1416-avr-xuat-xung-voi-tan-so-va-do-rong-theo-ymuon [6] http://robocon.vn/detail/tr6-transistor-s8550.html [7] http://robocon.vn/detail/tr5-transistor-s8050.html [8] Hoàng Tiến Hướng dẫn tính số vịng dây quấn biến áp cách ly pha https://fushin.com.vn/huong-dan-tinh-so-vong-day-va-quan-bien-ap-cach-ly-1pha-id3114.html 51 GVHD: TS Lê Văn Đại Khóa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC 52 ... trời 10 1. 2 Bộ điều khiển sạc lượng mặt trời 11 1. 2 .1 Tổng quan MPPT 11 1. 2.2 Giới thi? ??u chung 13 1. 3 Mơ hình tổng qt hệ thống lượng mặt trời 14 1. 3 .1 Sơ đồ... GIỚI THI? ??U HỆ THỐNG PIN MẶT TRỜI 1. 1 Pin mặt trời 1. 1 .1 Pin mặt trời (Photovoltaic – PV) 1. 1.2 Các loại pin lượng mặt trời 1. 1.3 Nguyên lý hoạt động pin mặt trời. .. pin mặt trời 10 Hình 1. 12 Bộ điều khiển MPPT hệ thống pin mặt trời 11 Hình 1. 13 Đường đặc tính I-V đường đặc tính cơng suất pin quang điện 12 Hình 1. 14 Đặc tuyến I-V P-V PV thay đổi