1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhóm ĐT tình thái chỉ ý chí trong tiếng Việt trên ba bình diện

91 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 6 1 Lí do chọn đề tài 6 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2 3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 5 4 Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu và phạm vi nguồn ngữ liệu 6 5 Phương pháp nghiê.

MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DT: danh từ ĐT: động từ TT: tính từ Đg: động từ TTBB: tham thể bắt buộc TTND: tham thể nội dung TTMĐ: tham thể mục đích TTMR: tham thể mở rộng VTTT: vị tố trung tâm PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Sự đời ngữ pháp chức thời gian gần đem đến cách tiếp cận đầy hứa hẹn cho ngôn ngữ học Nếu ngữ pháp truyền thống giải thích ngơn ngữ danh mục cấu trúc mà chúng, mối quan hệ có quy tắc xác lập; chúng xem ngữ pháp sở ngôn ngữ, coi ngữ pháp tổ chức xung quanh đơn vị câu Còn ngữ pháp chức năng, GS Cao Xuân Hạo nói, giải thích ngơn ngữ hệ thống mối quan hệ, với cấu trúc xuất thực hóa mối quan hệ này; chúng lấy ngữ nghĩa làm sở; chúng tổ chức xoay quanh ngơn văn Chẳng hạn, nghiên cứu từ theo quan điểm ngữ pháp truyền thống chủ yếu nghiên cứu bình diện kết học Cịn đặt từ góc nhìn ngữ pháp chức năng, từ phân tích làm sáng tỏ khơng bình diện kết học; mà cịn bình diện nghĩa học đặc biệt dụng học – văn cảnh, tình sử dụng trực tiếp từ Như vậy, hướng nghiên cứu ngôn ngữ theo lý thuyết ba bình diện góc nhìn ngữ pháp chức hướng nghiên cứu tỏ có nhiều lực giải thích tượng ngôn ngữ so với hướng nghiên cứu ngữ pháp truyền thống 1.2 Điểm lại lịch sử nghiên cứu hai động từ tình thái “định” “toan” tiếng Việt, hai động từ đề cập cơng trình nghiên cứu ngữ pháp truyền thống, song đề cập bình diện kết học (chủ yếu xoay quanh việc trả lời cho câu hỏi: “định” “toan” có khả đóng vai trị vị ngữ câu khơng?) Trong cơng trình nghiên cứu theo hướng ngữ pháp chức bước đầu khảo sát thấy nhiều quan điểm khác vai trị định toan ba bình diện: kết học, nghĩa học, dụng học Khảo sát cơng trình nghiên cứu theo hướng ngữ pháp chức lại cho thấy bên cạnh bình diện ngữ pháp, hai động từ tình thái nàyđã bước đầu xem xét bình diện nghĩa học dụng học Tuy nhiên, xung quanh hai động từ tình thái cịn cần làm rõ nhiều vấn đề như: cấu trúc nghĩa miêu tả, vai trò vị tố thuộc động từ thực sau động từ tình thái vị từ tình thái; “định” “toan” thuộc vào loại vị tố nào; hai động từ tình thái thuộc nhóm chúng có điểm khác hay khơng Trong đó, thực tế, chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu hai động từ tình thái “định” “toan” ba bình diện để giải đáp câu hỏi Vì lý trên, chúng tơi lựa chọn đề tài nghiên cứu: Động từ tình thái “định” “toan” tiếng Việt ba bình diện: kết học, nghĩa học, dụng học Lựa chọn đề tài này, người viết muốn đóng góp hiểu biết hoạt động hai động từ tình thái “định” “toan” ba bình diện kết học, nghĩa học, dụng học với hi vọng có nhìn tồn diện chúng theo quan điểm ngữ pháp chức Cụ thể, chúng tơi lấy bình diện kết học làm xuất phát điểm để thấy đặc điểm ý nghĩa khái quát, khả kết hợp chức vụ cú pháp hai động từ tình thái “định” “toan” cụm từ câu Những kết thu từ bình diện kết học tảng để xác định hoạt động ngữ nghĩa hai động từ Từ bình diện kết học nghĩa học, chúng tơi lại hướng tới bình diện cuối nghiên cứu hai động từ tình thái “định” “toan” bình diện ngữ dụng Bởi lẽ, có đặc điểm từ thấy hiểu rõ thực tế sử dụng, hoạt động hành chức Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Động từ tình thái “định” “toan” ngữ pháp truyền thống Nhìn cách tổng thể, hai động từ tính thái “định” “toan” đề cập đến nhiều cơng trình nghiên cứu nhiều nhà ngôn ngữ học theo hướng tiếp cận ngữ pháp truyền thống; chúng đề cập đến cách sơ lược phần từ loại cụm từ Chưa thực có cơng trình nghiên cứu ngữ pháp truyền thống lấy “định” “toan” làm đối tượng nghiên cứu toàn diện Lê Biên “Từ loại tiếng Việt đại” (1995) xếp “định” “toan” vào nhóm động từ khơng độc lập, loại động từ tình thái, tiểu loại động từ tình thái ý chí, ý muốn [5;97] Diệp Quang Ban “Ngữ pháp tiếng Việt” (1998) xếp “định” “toan” vào nhóm động từ khơng độc lập, loại động từ tình thái [2;92], tiểu loại động từ tình thái ý nghĩa tình thái ý chí [2;93] Nguyễn Kim Thản “Động từ tiếng Việt” (1999) xếp “định” “toan” vào loại động từ tình thái [15;174], tiểu loại động từ tình thái biểu thị ý chí, nguyện vọng [15;176] Đinh Văn Đức “Ngữ pháp tiếng Việt – Từ loại” (2001) xếp “định” “toan” vào loại động từ tình thái – ngữ pháp [7;139], đồng thời xét mặt ý nghĩa động từ “diễn đạt ý định” [7;140] Trên sơ lược quan điểm vài tác giả cách phân loại “định” “toan” theo quan điểm ngữ pháp truyền thống Về chất tiêu chí phân loại, nhìn chung tác giả có sở tương đối giống nhau, thống xếp “định” “toan” vào loại động từ tình thái, tiểu loại động từ tình thái biểu thị ý chí (hay ý muốn, nguyện vọng) Và vậy, cơng trình nghiên cứu ngữ pháp truyền thống, “định” “toan” bước đầu đề cập đến chủ yếu bình diện kết học 2.2 Động từ tình thái “định” “toan” ngữ pháp đại Dưới ánh sáng ngữ pháp chức mà cụ thể hướng nghiên cứu ngơn ngữ theo lí thuyết ba bình diện, “định” “toan” bước đầu đề cập đến ba bình diện kết học, nghĩa học, dụng học Trên bình diện kết học, chất từ loại của“định” “toan” xác định dựa yếu tố: ý nghĩa ngữ pháp khái quát, khả kết hợp chức vụ cú pháp câu Trong “Ngữ pháp Việt Nam” (2015), Diệp Quang Ban xếp “định” “toan” vào nhóm động từ khơng trọn ý, loại động từ tình thái, tiểu loại động từ tình thái ý chí, ý muốn [3;329] Dựa vào ý nghĩa vị tố, tác giả Nguyễn Thị Lương “Câu tiếng Việt” xếp “định” “toan” vào nhóm “vị tố ý chí – ý muốn” [13;155] Về khả kết hợp “định” “toan” cụm động từ, Diệp Quang Ban cho rằng: “định” “toan” động từ không trọn ý làm đầu tố cụm động từ Cụ thể, tác giả viết: “Về cú pháp câu, cấu trúc “động từ tình thái + động từ thực” (động từ thực có chủ ngữ với động từ tình thái) động từ tình thái đầu tố cụm động từ vị ngữ, nghĩa việc thuộc động từ thực đứng sau, động từ thực vị tố câu Chẳng hạn, câu “Họ định nghỉ Nha Trang”, định đầu tố cụm động từ, nghỉ lại yếu tố mang nghĩa việc nghỉ làm vị tố (trong phần vị ngữ); mặt khác, ranh giới cụm động từ đến kết thúc, Nha Trang giới ngữ làm gia ngữ, không thuộc cụm động từ.” [3;287] Như vậy, theo quan điểm Diệp Quang Ban, vị tố phận nằm thành phần câu (vị ngữ), giữ vai trị “hạt nhân nghĩa” (vị ngữ chính), câu vai trị ngữ nghĩa thuộc động từ thực sau “định”, “toan” Tuy nhiên, cụm động từ, tác giả coi “định” “toan” phải giữ vai trị “đầu tố” (thành tố chính) Trên bình diện nghĩa học, chúng tơi nhận thấy có hai quan điểm khác vai trò động từ tình thái “định” “toan” cấu trúc nghĩa miêu tả Như nói trên, tác giả Diệp Quang Ban “Ngữ pháp Việt Nam” cho tổ hợp “động từ tình thái + động từ thực” vai trị ngữ nghĩa thuộc động từ thực sau động từ tình thái, xác định động từ thực vị tố câu Quan điểm tác giả tiếp tục trì đề cập đến cấu trúc nghĩa (bình diện nghĩa học) câu Theo đó, “định” “toan” xác định yếu tố biểu thị tình thái câu, ký hiệu “TT ý chí” (tình thái ý chí) [3;99], cịn vị tố câu phải động từ thực sau chúng Nguyễn Thị Lương “Câu tiếng Việt” (2016) lại có quan niệm dường trái ngược với Diệp Quang Ban Thuật ngữ “vị tố” “Câu tiếng Việt”của Nguyễn Thị Lương hiểu “phương tiện ngôn ngữ dùng để biểu thị đặc trưng/ quan hệ việc phản ánh câu, có quan hệ chi phối với tham thể liên quan thuộc phạm trù chức nghĩa” Như vậy, vị tố vai nghĩa, thành phần câu theo cách định nghĩa Diệp Quang Ban Và cấu trúc nghĩa câu, Nguyễn Thị Lương thống “định” “toan” giữ vai trị vị tố khơng phải yếu tố biểu thị tình thái Diệp Quang Ban Trên bình diện dụng học, tác giả Nguyễn Văn Hiệp (cuốn Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp - 2008), Cao Xuân Hạo (Tiếng Việt – sơ thảo Ngữ pháp chức 2017),… đề cập đến hai động từ tình thái “định” “toan” với tư cách phương tiện biểu thị nghĩa tình thái câu xóa bỏ hiệu lực ngơn hành để tạo lập kiểu câu trần thuật Nguyễn Văn Hiệp “Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp” (2008) đề cập đến “định” “toan” phương tiện biểu thị tình thái tiếng Việt, cụ thể “các vị từ tình thái tính làm tố ngữ đoạn vị từ” [10;140] Tác giả “dựa vào tham số tính thực” [10;141] để phân loại vị từ tình thái tính làm ba nhóm: vị từ hàm thực, vị từ hàm hư vị từ vơ hàm Trong đó, “toan” xếp vào nhóm vị từ hàm hư “…giả định hành động, trạng thái,… mà vị từ bổ ngữ chúng biểu thị thật” [10;142] Cịn “định” xếp vào nhóm vị từ vô hàm “… không giả định hành động, trạng thái,… mà vị từ bổ ngữ chúng biểu thị tồn hay không tồn tại” [10;142] Đồng quan điểm với Nguyễn Văn Hiệp phân biệt khác hai vị từ “định”, “toan”, Cao Xuân Hạo “Tiếng Việt, sơ thảo ngữ pháp chức năng” (2017) cụ thể tiêu chí phân biệt: dựa vào tiền giả định hàm nghĩa vị từ tình thái [9;107] Từ đó, tác giả phân biệt: Cả “định” “toan” vị từ tình thái có tiền giả định phi thực (giả định trước hành động vị từ bổ ngữ biểu thị chưa có); “toan” bao hàm ý hành động không thực (hàm nghĩa phi thực), cịn “định” khơng có hàm nghĩa tính thực hữu (hàm nghĩa trung hòa) [9;107] Tác giả khẳng định “định” “toan” vị từ tình thái góp phần biểu tình thái vị ngữ hạt nhân (bình diện nghĩa học) [9;106] Trên bình diện ngữ dụng, Cao Xuân Hạo đề cập đến động từ “toan” có hàm ý phủ định, “…và có tác dụng tiêu cực VTNH (vị từ ngôn hành) đứng sau nó, nội dung câu cho biết người nói khơng làm hành động ngơn từ mà VTNH sau biểu thị” [9;434] Nói cách khác, động từ tình thái “toan” có tác dụng “xóa bỏ hiệu lực ngơn hành câu ngơn hành, báo hiệu tính trần thuật câu” [9;435] Tuy nhiên, qua khảo sát, nhận thấy tác dụng khơng có động từ “toan” mà có động từ “định” Vấn đề chúng tơi trình bày cụ thể chương khóa luận Như vậy, cơng trình nghiên cứu theo quan điểm ngữ pháp chức năng, “định” “toan” bước đầu đề cập đến ba bình diện chưa có cơng trình chun sâu đề cập cách toàn diện đến “định” “toan” ba bình diện Đây sở để thực đề tài Cả hai động từ tình thái “định” “toan” chúng tơi xem xét ba bình diện: kết học, nghĩa học, dụng học; đồng thời tương quan so sánh với Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở khảo sát phân tích ngữ liệu, khóa luận làm rõ: Đặc điểm kết học, nghĩa học dụng học hai động từ tình thái “định” “toan” tiếng Việt Thơng qua đó, nhằm điểm tương đồng khác biệt “định” “toan” tiếng Việt giúp cho người học, người nghiên cứu hiểu sử dụng hiệu chúng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý thuyết: bao gồm lý thuyết ba bình diện nghiên cứu: kết học, nghĩa học, dụng học; lý thuyết từ loại tiếng Việt; lý thuyết động từ - tiếng Việt Thu thập, khảo sát tư liệu hai động từ tình thái “định” “toan” tiếng Việt Miêu tả đặc điểm kết học, nghĩa học, dụng học hai động từ tình thái “định” “toan” tiếng Việt Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu phạm vi nguồn ngữ liệu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Các động từ tình thái “định” “toan” tiếng Việt 4.2 Phạm vi nghiên cứu 10 động “năm ngối”, nên trở thành khứ Ở thời điểm nói “hiện tại”, thấy chủ thể dự định “tơi” khơng cịn có ý định thực nội dung dự định thời điểm tương lai Khi nói câu này, người nói trần thuật lại điều xảy q khứ mà thơi Cịn nhiều ví dụ mà thời điểm nhìn người nói (q khứ) có tác động đến phân đoạn thời gian quy ước (tương lai) “định” “toan”: Ví dụ: (74) Và định, sau kì thi tốt nghiệp, rảnh rang rồi, bỏ vợ thẳng tay [29;353] (75) Kẻ gồng rau, người gánh gạo, bà gồng lồng lợn, bà quẩy đôi lồng gà, hết lũ dài dến lũ ngắn, người ta tiếng to tiếng nhỏ, nhao nhao nói chuyện với Bà cịn định nói nữa, bị bà khác cướp lời [27;106] (76) Sau phán để nhắm rượu, toan đem chuyện bà Phó Ðoan, tương lai, vợ con, cơng danh, để hỏi ơng thầy số mà tin Quỷ Cốc phục sinh Gia Cát tân thời, Xn Tóc Ðỏ nghe thấy sau lưng cách lần vách gỗ, có người nói đến tên [28;395] (77) Lính lệ quỳ xuống đất vừa toan tháo đơi ống quan mở mắt, từ tốn giơ cánh tay ra, xua Lính lệ đứng lên, lại hè với cột [28;27] Trong ví dụ trên, dù người viết có sử dụng phụ từ thời gian tiếp diễn vẫn, cịn, vừa thời điểm nhìn câu khứ, nên tất phụ từ bị tác động phạm vi thời điểm nhìn trở thành khứ Người nghe người đọc nghe/ đọc câu nhận phát ngôn trần thuật – kể lại việc Như vậy, người Việt sử dụng hai động từ tình thái “định” “toan” khơng để tri nhận dự định thời gian tương lai, mà sử dụng hai động từ để biểu tình thuộc thời khứ Chúng thử tiến hành thống kê ngữ liệu khảo sát thời điểm nhìn chủ thể phát ngôn sử dụng “định” “toan” Kết thống kê cho để khẳng định: Trong tri nhận người Việt, 77 “định” “toan” không sử dụng nhằm biểu dự định tương lai, mà dùng nhiều trần thuật lại dự định khứ Cụ thể, chúng tơi trình bày kết thống kê bảng sau: Thời điểm nhìn Động từ Định Quá khứ Tương lai 82/149 67/149 Tỉ lệ % Thời điểm nhìn: Quá khứ: 55% Tương lai: 45% Toan 77/80 3/80 Thời điểm nhìn: Quá khứ: 96,25% Tương lai: 3,75% Bảng 3.2.6 Thời điểm nhìn chủ thể phát ngơn sử dụng “định” “toan” Căn vào kết thống kê bảng trên, thấy rõ người Việt ưa chuộng cách sử dụng “định” “toan” nhằm trần thuật tình (nội dung dự định) khứ Đặc biệt với động từ “toan”, gần 100% chủ thể phát ngôn sử dụng “toan” nhằm trần thuật lại dự định khứ Điều có lẽ bắt nguồn từ hàm nghĩa “toan” – hàm nghĩa phi thực, thường giả định hành động, trạng thái, tính chất mà bổ ngữ dự định cho biểu thị chưa không thực thực tế Điều giải thích sử dụng, “toan” lại tạo mơ hình phổ biến: Chủ thể A toan làm Nhưng/ A chưa/ khơng làm (do yếu tố tác động) Hàm nghĩa phi thực “toan” chi phối, làm xuất ngữ cảnh ngữ đoạn có dạng: “Nhưng/rồi chủ thể không/ chưa làm được” nhằm biểu thị kết hành động dự định: hành động không thực thực tế Sở dĩ người Việt ưa chuộng cách sử dụng “định” “toan” với thời điểm nhìn q khứ hơn, đặc tính tri nhận thời gian người Việt mà Nguyễn Đức Dân khẳng định rõ viết mình: “Người Việt phân biệt nhiều trạng thái thời gian khứ trạng thái thời gian tương lai Có thể nguyên 78 điều biết, xảy dễ thấy dễ phân biệt nhiều điều dự đốn” [20;7] Chúng ta lí giải điều dựa vào đặc điểm văn hóa người Việt: Người Việt vốn dân tộc có lối sống định canh, định cư kinh tế - văn hóa nơng nghiệp Chính lối sống định canh, định cư mà tâm lí người Việt thường mong cầu ổn định trạng thái bấp bênh, chưa ổn định, chưa biết rõ Điều khác với quốc gia phương Tây (chính xác Tây Bắc châu Âu) Tây Nam Trung Quốc có văn hóa gốc du mục Tài sản dân du mục đàn súc vật Nghề chăn nuôi theo bầy đàn dẫn đến nếp sống du cư, vừa vừa ở, mai đó, lang thang đồng cỏ, không chỗ định Chính mà văn hóa nơng nghiệp, có Việt Nam, người thường dè dặt, suy nghĩ cẩn thận làm cơng việc đó; cịn văn hóa du mục lại sản sinh cá tính liệt, dám nghĩ, dám làm Thái độ thiên nhiên hai văn hóa khác biệt Trong cách ứng xử với môi trường sống (tự nhiên) hình thành hai thái độ khác Dân du mục, thấy nơi khơng thuận tiện, họ dễ dàng nơi khác, không quan tâm đến thiên nhiên (địa lý, khí hậu thời tiết) Lề lối sinh hoạt dẫn đến tâm lý người dân du mục có tham vọng chinh phục, chế ngự thiên nhiên, coi thiên nhiên đối tượng để tác động, cải tạo Trong đó, văn hóa nơng nghiệp, nông dân, nông dân trồng lúa nước (dân Việt, dân Đông Nam Á) sống phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên Qua yếu tố thời tiết, nắng mưa, giơng bão v.v…, người nơng dân có tâm lý tơn trọng tìm cách thích nghi với thiên nhiên Sống hòa hợp với thiên nhiên điều bận tâm, mong muốn cư dân thuộc văn hóa nơng nghiệp trọng tĩnh (Việt Nam, Đông Nam Á, miền Nam Trung Quốc) Đối với người Việt, thiên nhiên lại quan trọng hơn, lẽ với tập quán canh tác theo vụ, theo mùa, người Việt quan sát tri nhận thời gian dựa hoạt động mặt trăng Lịch thời gian người Việt theo mặt trăng Trong “Tri nhận thời gian tiếng Việt, tác giả Nguyễn Đức Dân đề cập đến điều này: “Theo đồng dao người Bắc Bộ đo ngày tháng theo mặt trăng 79 - Những ngày đầu tháng, đo theo hình thức mặt trăng: “mồng lưỡi trai, mồng hai lúa, mồng ba lưỡi liềm, mồng bốn câu liêm, mồng năm liềm giật, mồng sáu thật trăng” - Những ngày từ tháng trở đi: đo theo công việc liên quan đến trăng lên: “Mười bẩy sẩy giường chiếu; mười tám nhám trấu; mười chín rụn rịn (?) nụ cười, hai mươi giấc tốt, hăm mốt nửa đêm” - Không đo thời gian trăng lên cho ngày cuối tháng: “hăm nhăm vậy, hăm sáu làm sao, hăm tám nào, hăm chín Ba mươi khơng trăng”.[20;9] Qua cách tính thời gian nói trên, thấy người Việt, thời gian gần dễ xác định, đó, thời gian xa lại khó xác định Điều cho thêm sở để khẳng định: Cách người Việt tri nhận thời gian cách người Việt tri nhận vật đời sống, họ cảm thấy ổn định với gần gũi, hiểu rõ, biết rõ ; trái lại, với thứ họ cảm thấy xa lạ, không hiểu biết rõ gắn với bất ổn, bấp bênh Chính mà q khứ - điều biết, xảy người Việt tri nhận cách sâu sắc đầy đủ tương lai – điều dạng khả năng, phải dự đốn Điều thể rõ qua cách người Việt sử dụng hai động từ tình thái “định” “toan” Đối với người Việt, chất thực “định” “toan” “đã định”, “đã toan” – thời đoạn khứ, chủ thể có ý định thực điều Và thế, phát ngơn trở thành hành động trần thuật với thời điểm nhìn khứ 3.2 So sánh động từ tình thái “định” “toan” bình diện nghĩa học – dụng học Từ việc nghiên cứu hai động từ tình thái “định” “toan” hai bình diện: nghĩa học – dụng học, chúng tơi nhận thấy chúng có vài điểm giống khác sau: 80 Điểm giống Trước hết, bình diện nghĩa học, hai động từ tình thái “định” “toan” đóng vai trò vị tố trung tâm cấu trúc vị tố - tham thể Khi đó, “định” “toan” đòi hỏi hai tham thể bắt buộc “chủ thể dự định” “nội dung dự định” Nét nghĩa khái quát tham thể “chủ thể dự định” thường “người” (hoặc “vật”); nét nghĩa khái quát tham thể “nội dung dự định” “hành động” Cả “định” “toan”đều làm tham thể bắt buộc hay tham thể mở rộng cấu trúc vị tố tham thể Điều cho thấy giới hạn vai trò “định” “toan”khi tham gia vào cấu trúc vị tố - tham thể Khơng có vậy, hai động từ tình thái góp phần biểu thị thái độ người nói việc nói đến câu – tức biểu thị phần nghĩa tình thái chủ quan câu Trên bình diện dụng học, hai động từ tình thái “định” “toan” có vai trị việc tạo lập hành động ngôn ngữ; việc biểu thị nghĩa hàm ẩn đặc biệt, hai động từ có mối quan hệ với ngữ cảnh rộng: đặc điểm tri nhận thời gian người Việt Đối với việc tạo lập hành động ngôn ngữ, “định” “toan” có vai trị xóa bỏ hiệu lực ngơn hành động từ ngôn hành khiến cho câu chứa động từ ngôn hành trở thành phát ngôn có tính trần thuật Cả “định” “toan” tham gia biểu thị nghĩa hàm ẩn, loại nghĩa hàm ẩn mang tính lâm thời, xuất tình cụ thể; mà loại nghĩa hàm ẩn mang tính cố định, có sẵn cấu trúc nghĩa hai động từ tình thái (do tiền giả định hàm nghĩa “định” “toan” chi phối) Trong mối quan hệ với ngữ cảnh rộng, nhận thấy người Việt sử dụng hai động từ tình thái “định” “toan” khơng để tri nhận dự định thời gian tương lai, mà sử dụng hai động từ để biểu tình thuộc thời khứ Và cách dùng thứ hai cách dùng người Việt ưa chuộng 3.2.2 Điểm khác Trên bình diện nghĩa học, khác “định” “toan”chủ yếu nghĩa tình thái chủ quan mà hai động từ biểu thị Khi tham gia biểu thị nghĩa tình thái chủ quan câu, “định” biểu thị thái độc chưa chắn chủ thể nội dung 81 tình dự định; đó, “toan” lại biểu thị thái độ phủ định chủ thể: tình dự định khơng chưa diễn thực tế Trên bình diện dụng học, hai động từ tình thái tham gia biểu thị nghĩa hàm ẩn câu, song động từ lại có khác biệt hàm nghĩa Nếu “định” có hàm nghĩa trung hịa, khơng giả định hành động, trạng thái, tính chất mà vị từ bổ ngữ cho biểu thị có thực hay khơng có thực “toan” lại mang hàm nghĩa phi thực, giả định hành động vị từ bổ ngữ nội dung dự định chưa diễn thực tế Đó khác biệt “định” “toan”trên bình diện dụng học Tiểu kết chương Qua việc phân tích từ “định” từ “toan” bình diện nghĩa học, chúng tơi thấy: hai mang chất từ loại động từ - nghĩa là thực từ, nên “định” “toan” có khả tham gia vào cấu trúc vị tố - tham thể Mặt khác, hai động từ tình thái, nên “định” “toan” tham gia biểu thị nghĩa tình thái câu (tình thái chủ quan) Cịn bình diện dụng học, chúng tơi trình bày tác dụng “định” “toan” với việc tạo lập hành động ngôn ngữ; biểu thị nghĩa hàm ẩn mối liên hệ hai động từ với ngữ cảnh rộng Ở bình diện nghĩa học, với nghĩa miêu tả,“định” “toan” chủ yếu đóng vai trị vị tố trung tâm tình Khi đó, “định” “toan” đòi hỏi hai tham thể bắt buộc “chủ thể dự định” “nội dung dự định” Tham thể “nội dung dự định” với nét nghĩa khái quát “hành động”, thường biểu thị động từ thường dùng độc lập, cụm động từ (có động từ trung tâm động từ độc lập),… Tham thể “chủ thể dự định” với nét nghĩa khái quát “người” lại thường biểu thị danh từ, cụm danh từ, đại từ,… Đối với nghĩa tình thái- phận nghĩa quan trọng câu – phát ngôn nhằm thể thái độ hay quan hệ người nói với người nghe, người nói với thực phản ánh câu, nội dung phản ánh câu với thực thực tế khách quan, với tư cách động từ tình thái, “định” “toan” có khả tham gia vào biểu thị nghĩa tình thái câu Cụ thể, “định” “toan” biểu thị phần nghĩa tình thái chủ quan – thái độ người nói với tình phản ánh 82 câu Qua khảo sát ngữ liệu thực tế sử dụng, nhận thấy “định” biểu thị thái độ chưa chắn chủ thể dự định với nội dung tình dự định; cịn “toan” biểu thị thái độ phủ định chủ thể nội dung dự định nêu câu Ở bình diện dụng học, trước hết “định” “toan” có tác động với việc tạo lập hành động ngôn ngữ câu Khi vị từ bổ ngữ cho “định” “toan” vị từ ngôn hành, “định” “toan” xóa bỏ hiệu lực ngơn hành vị từ báo hiệu tính chất trần thuật phát ngơn Đó vai trò “định” “toan” việc tạo lập hành động ngôn ngữ trần thuật Với tư cách động từ tình thái, “định” “toan” hàm chứa tiền giả định hàm nghĩa đặc thù, góp phần biểu thị nghĩa hàm ẩn Cả “định” “toan” tiền giả định trước hành động vị từ bổ ngữ dự định chưa có (tiền giả định phi thực); “định” khơng có hàm nghĩa tính thực hữu (hàm nghĩa trung hịa) – khơng giả định hành động, trạng thái, tính chất vị từ bổ ngữ biểu thị có thực hay khơng có thực, “toan” có hàm nghĩa phi thực, giả định hành động, trạng thái, tính chất vị từ bổ ngữ biểu thị khơng có thực Trong quan hệ với ngữ cảnh rộng, “định” “toan” đặt mối liên hệ với đặc điểm tri nhận thời gian người Việt Qua khảo sát ngữ liệu kết hợp với thực tế sử dụng “định” “toan” người Việt, nhận thấy người Việt thường sử dụng “định” “toan”nhằm biểu thị hai ý nghĩa thời gian khác nhau, tương ướng với thời điểm nhìn khác sau: + Thời điểm nhìn tương lai: “định” “toan” dùng nhằm biểu thị nội dung dự định thực phân đoạn thời gian tương lai; thời điểm nói, chủ thể cịn ý định muốn thực nội dung dự định + Thời điểm nhìn khứ: “định” “toan” dùng nhằm trần thuật lại nội dung dự định có thời đoạn khứ; thời điểm nói tại, chủ thể phát ngơn khơng cịn ý định thực nội dung dự định Kết thống kê ngữ liệu khảo sát cho thấy, cách sử dụng thứ “định” “toan” người Việt ưa chuộng Lí giải tượng này, chúng tơi 83 vào đặc tính người Việt tri nhận vật nói chung tri nhận thời gian nói riêng: Người Việt cảm thấy ổn định, an tồn với gần gũi, hiểu rõ, biết rõ ; trái lại, với thứ họ cảm thấy xa lạ, khơng hiểu biết rõ gắn với bất ổn, bấp bênh Cách tri nhận vật ảnh hưởng đến tri nhận thời gian người Việt: Người Việt phân biệt nhiều trạng thái thời gian khứ trạng thái thời gian tương lai Nguyên điều biết, xảy dễ thấy dễ phân biệt nhiều điều dự đốn Cũng mà người Việt sử dụng “định” “toan” chủ yếu để trần thuật lại nội dung dự định khứ; thế, chất thực “định” “toan” phải “đã định”, “đã toan” làm thời đoạn q khứ KẾT LUẬN Qua trình khảo sát hoạt động hai động từ tình thái “định” “toan” tiếng Việt ba bình diện kết học, nghĩa học dụng học, đến số kết luận sau: 84 Trên bình diện kết học, “định” “toan” bị giới hạn chất từ loại: hai thực từ, mang chất động từ Cả “định” “toan” động từ không độc lập, thuộc tiểu loại động từ tình thái, nhóm động từ tình thái ý chí Xét ý nghĩa ngữ pháp, “định” “toan” có ý nghĩa thực (ý nghĩa hoạt động) Cụ thể, “định” “toan” biểu thị hành động chủ thể tự đặt cho dự định để thực Xét khả kết hợp, “định” “toan” thường không hoạt động độc lập mà thường kết hợp với thành tố khác tạo thành tổ hợp từ mà thành phần trung tâm Khi đóng vai trò thành phần trung tâm cụm động từ, “định” “toan” thường kết hợp với thành tố phụ sau động từ thường dùng độc lập cụm động từ (có động từ trung tâm động từ thường dùng độc lập) Tuy nhiên, “định” có khả kết hợp với thành tố phụ sau đại từ cụm chủ vị, “toan” lại không thấy xuất khả kết hợp với đại từ hay cụm chủ vị đằng sau Cũng vậy, “định” “toan” có xu hướng cao kết hợp với phần phụ trước phụ từ thời thể, phụ từ tiếp diễn, tương tự,… Tuy nhiên, khả kết hợp với thành tố phụ trước “định” “toan” có khác nhau: Nếu “định” chủ yếu kết hợp với thành tố phụ trước phụ từ tiếp diễn tương tự, “toan” lại chủ yếu kết hợp với thành tố phụ trước phụ từ thời khứ Xét chức vụ cú pháp, “định” “toan” thường đảm nhiệm vai trị thành phần vị ngữ câu Đơi khi, chúngcịn vai trị thành phần bổ ngữ định ngữ, chức không phổ biến Trên bình diện nghĩa học, trước hết với nghĩa miêu tả, “định” “toan” mang chất từ loại động từ - nghĩa là thực từ, nên hai động từ có khả tham gia vào cấu trúc vị tố - tham thể Với tư cách động từ thường không dùng độc lập, “định” “toan” chủ yếu đóng vai trị vị tố trung tâm tình Khi đó, “định” “toan” địi hỏi hai tham thể bắt buộc “chủ thể dự định” “nội dung dự định” Tham thể “nội dung dự định” với nét nghĩa khái quát “hành động”, thường biểu thị động từ thường dùng độc lập, cụm động từ (có động từ trung tâm 85 động từ độc lập),… Tham thể “chủ thể dự định” với nét nghĩa khái quát “người” lại thường biểu thị danh từ, cụm danh từ, đại từ,… Nhìn chung, “định” “toan” bị giới hạn vai trò tham gia vào cấu trúc vị tố - tham thể, hai động từ khơng thể đóng vai trị tham thể bắt buộc tham thể mở rộng Với tư cách động từ tình thái, “định” “toan” có khả tham gia vào biểu thị nghĩa tình thái câu Cụ thể, “định” “toan” biểu thị phần nghĩa tình thái chủ quan – thái độ người nói với tình phản ánh câu Nếu “định” biểu thị thái độ chưa chắn chủ thể dự định với nội dung tình dự định, “toan” biểu thị thái độ phủ định chủ thể nội dung dự định nêu câu Trên bình diện dụng học, kết hợp với vị từ ngôn hành đằng sau, “định” “toan” xóa bỏ hiệu lực ngơn hành vị từ khiến cho câu – phát ngôn có tính trần thuật “Định” “toan” góp phần biểu thị nghĩa hàm ẩn cấu trúc nghĩa thân hai từ có hàm chứa tiền giả định hàm nghĩa riêng Cụ thể, “định” “toan” tiền giả định trước hành động vị từ bổ ngữ dự định chưa có (tiền giả định phi thực) Về hàm nghĩa, định khơng có hàm nghĩa tính thực hữu (hàm nghĩa trung hịa) – khơng giả định hành động, trạng thái, tính chất vị từ bổ ngữ biểu thị có thực hay khơng có thực; đó, toan bao hàm ý hành động không thực (hàm nghĩa phi thực) Tuy nhiên, loại nghĩa hàm ẩn mà “định”và “toan” biểu thị mang tính cố định, chứa sẵn thân cấu trúc nghĩa từ, nên loại nghĩa hàm ẩn phụ thuộc vào ngôn cảnh (hay văn cảnh) phát ngôn Trên phương diện sử dụng, bước đầu liên hệ hai từ “định” “toan” với ngữ cảnh rộng, cụ thể đặc điểm tri nhận thời gian người Việt Chúng nhận thấy người Việt thường sử dụng “định” “toan” nhằm biểu thị hai ý nghĩa thời gian khác nhau, tương ướng với thời điểm nhìn khác sau: 86 + Thời điểm nhìn tương lai: “định” “toan” dùng nhằm biểu thị nội dung dự định thực phân đoạn thời gian tương lai; thời điểm nói, chủ thể ý định muốn thực nội dung dự định + Thời điểm nhìn q khứ: “định” “toan” dùng nhằm trần thuật lại nội dung dự định có thời đoạn khứ; thời điểm nói tại, chủ thể phát ngơn khơng ý định thực nội dung dự định Kết thống kê ngữ liệu khảo sát cho thấy, cách sử dụng thứ “định” “toan” người Việt ưa chuộng Lí giải tượng này, chúng tơi vào đặc tính người Việt tri nhận vật nói chung tri nhận thời gian nói riêng: Người Việt cảm thấy ổn định, an tồn với gần gũi, hiểu rõ, biết rõ ; trái lại, với thứ họ cảm thấy xa lạ, không hiểu biết rõ gắn với bất ổn, bấp bênh Cách tri nhận vật ảnh hưởng đến tri nhận thời gian người Việt: Người Việt phân biệt nhiều trạng thái thời gian khứ trạng thái thời gian tương lai Nguyên điều biết, xảy dễ thấy dễ phân biệt nhiều điều dự đoán Cũng mà người Việt sử dụng “định” “toan” chủ yếu để trần thuật lại nội dung dự định khứ; thế, chất thực “định” “toan” phải “đã định”, “đã toan” làm thời đoạn q khứ Đó mối liên hệ cách sử dụng hai động từ tình thái “định”, “toan” với đặc điểm tri nhận thời gian tiếng Việt; qua thể đặc tính người Việt Tìm hiểu “định” “toan” ba bình diện: kết học, nghĩa học, dụng học, chúng tơi nhận thấy ba bình diện khơng tách rời mà có mối liên hệ, chi phối, tác động lẫn Ở bình diện kết học, chúng từ bị giới hạn chất từ loại Từ “định” từ “toan” mang chất từ loại động từ; động từ thường không dùng độc lập, thuộc tiểu loại động từ tình thái ý chí Đặc điểm kết học ảnh hưởng trực tiếp đến đặc điểm nghĩa học dụng học Trên bình diện nghĩa học, cấu trúc vị tố - tham thể, với tư cách động từ, “định” “toan” đóng vai trị vị tố trung tâm Căn vào tiêu chí ý nghĩa, “định” “toan” 87 xếp vào loại vị tố ý chí (biểu thị dự định chủ thể) Căn vào số lượng tham thể bắt buộc, chúng tơi thấy “định” “toan” địi hỏi hai tham thể bắt buộc “chủ thể dự định” “nội dung dự định” Bên cạnh đó, “định” “toan” động từ tình thái nên hai tham gia biểu thị nghĩa tình thái câu, cụ thể tình thái chủ quan – thái độ người nói thực nói đến câu Trên bình diện dụng học, “định” “toan” có vai trị việc tạo lập hành động ngôn ngữ, biểu thị nghĩa hàm ẩn có mối quan hệ với ngữ cảnh rộng Kết nghiên cứu “định” “toan” ba bình diện: kết học, nghĩa học, dụng học lại thêm lần chứng minh khẳng định mối quan hệ khăng khít chi phối lẫn ba bình diện: kết học, nghĩa học, dụng học theo quan điểm ngữ pháp chức Trong giới hạn khóa luận, kết luận chúng tơi đưa mức khái quát ban đầu Những đánh giá sở trường hợp định; hoạt động “định” “toan” thực tế lại vơ rộng lớn, khó lịng kiểm sốt quy tụ mối cách tồn vẹn Chúng tơi mong nhận ý kiến bổ sung để cơng trình nghiên cứu ngày hồn thiện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách tham khảo 88 Lê Thị Lan Anh (2014), Câu quan hệ tiếng Việt góc nhìn Ngữ pháp chức năng, Nxb Khoa học xã hội Diệp Quang Ban (2013), Ngữ pháp Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam Diệp Quang Ban (chủ biên), Hoàng Văn Thung (1998), Ngữ pháp tiếng Việt tập I, Nxb Giáo dục Mai Ngọc Chừ (chủ biên), Nguyễn Thị Ngân Hoa, Đỗ Việt Hùng, Bùi Minh Toán (2011), Nhập môn ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục Lê Biên (1995), Từ loại tiếng Việt đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Đỗ Hữu Châu, Đỗ Việt Hùng (2012), Giáo trình Ngữ dụng học, Nxb Đại học Sư phạm Đinh Văn Đức (2001), Ngữ pháp tiếng Việt (Từ loại), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) – Nguyễn Thiện Thuật – Nguyễn Minh Thuyết (1998), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục Cao Xuân Hạo (2017), Tiếng Việt - Sơ thảo ngữ pháp chức năng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Hiệp (2008), Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục 11 Đỗ Việt Hùng (chủ biên), Nguyễn Thị Ngân Hoa (2003), Phân tích phong cách ngơn ngữ tác phẩm văn học, Nxb Đại học Sư phạm 12 Nguyễn Lân (2000), Từ điển từ ngữ Việt Nam, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 13 Nguyễn Thị Lương (2016), Câu tiếng Việt, Nxb Đại học Sư phạm 14 Hoàng Phê (chủ biên) (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 15 Nguyễn Kim Thản (1999), Động từ tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội 16 Bùi Minh Toán (chủ biên) – Nguyễn Thị Lương (2010), Giáo trình Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Sư phạm 17 Nguyễn Thị Quy (1995), Vị từ hành động tiếng Việt tham tố nó, Nxb Khoa học xã hội 18 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin 19 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (2000), Từ điển tiếng Việt thông dụng, Nxb Giáo dục 20 Nguyễn Đức Dân (2009), Tri nhận thời gian tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ học, số 12 21 Đặng Thị Hảo Tâm (2013), Ẩn dụ ý niệm vàng tiếng Việt nhìn từ góc độ miền nguồn, Tạp chí ngơn ngữ học, số 22 Lê Đình Tư (2011), Động từ tình thái, Trang chuyên Ngôn ngữ học 23 Lê Thị Ngọc Ánh (2013), Hoạt động từ “cái” “con” ba bình diện: kết học, nghĩa học, dụng học, KL TN, ĐHSPHN 89 24 Nguyễn Hoàng Hoa (2015), Từ “chạy” từ “đi” tiếng Việt ba bình diện: kết học – nghĩa học – dụng học, KL TN, ĐHSPHN NGUỒN NGỮ LIỆU 25 Tuyển tập Thạch Lam (2008), NXB Văn học 26 Việc làng (2008), Ngô Tất Tố, NXB Nhã Nam 27 Tuyển tập Nguyễn Công Hoan (2013), NXB Văn học 28 Tuyển tập Vũ Trọng Phụng (2013), NXB Văn học 29 Tuyển tập Nam Cao (2013), NXB Văn học 90 91 ... thuyết khóa luận: bao gồm lý thuyết ba bình diện nghiên cứu (kết học, nghĩa học, dụng học); lý thuyết từ loại tiếng Việt; lý thuyết động từ tiếng Việt Khi trình bày lý thuyết ba bình diện: kết học,... nhắc đến khóa luận CHƯƠNG ĐỘ NG TỪ TÌNH THÁI “ĐỊNH” VÀ “TOAN” TRONG TIẾNG VIỆT TRÊN BÌNH DIỆN KẾT HỌC Động từ tình thái “định” tiếng Việt bình diện kết học Trong từ điển, từ “định” xác định mang... chuyên sâu hai động từ tình thái “định” “toan” ba bình diện để giải đáp câu hỏi Vì lý trên, lựa chọn đề tài nghiên cứu: Động từ tình thái “định” “toan” tiếng Việt ba bình diện: kết học, nghĩa học,

Ngày đăng: 01/09/2022, 20:14

Xem thêm:

Mục lục

    1. Lí do chọn đề tài

    2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

    3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

    4. Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu và phạm vi nguồn ngữ liệu

    5. Phương pháp nghiên cứu

    6. Đóng góp của khóa luận

    7. Cấu trúc khóa luận

    1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT

    1 Khái quát về lí thuyết ba bình diện

    1 Bình diện kết học

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w