Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
0,97 MB
Nội dung
Mục lục
trang
Lời nói đầu 1
Chơng 1 Tổng quan về dây chuyền sản xuất cápđiện 2
1.1. Vài nét về sự phát triển của dây chuyền sản xuất cápđiện 2
1.2. Cấu trúc của dây chuyền sản xuất cápđiện 3
1.3. Nguyên lý hoạt động của dây chuyền sản xuất cápđiện 3
Chong 2Thiết kế điềukhiểnđồngbộhoátốcđộvàmômenchocácđộngcơ
truyền động 4
2.1. Mô hình cácđộngcơtruyềnđộng 4
2.1.1. Mô hình toán học của độngcơđiện một chiều 4
2.1.2. Hệ truyềnđộng nhiều độngcơ 7
2.1.2.1. Yêu cầu công nghệ đối với hệ truyềnđộng nhiều độngcơ 7
2.1.2.2. Hớng đề tài nghiên cứu 8
2.2. Trình tự tiến hành mô phỏng 9
2.2.1. Tổng hợp mạch vòng dòngđiện 9
2.2.2. Tổng hợp bộđiều chỉnh tốcđộ 11
2.3. Điềukhiểnđồngbộhoátốcđộvàmômenchocácđộngcơtruyềnđộng 13
2.3.1. Các thông số của động của độngcơtruyềnđộng 13
2.3.2. Tiến hành mô phỏng bằng Matlab 18
Tài liệu tham khảo 24
Lời nói đầu
Sự ra đời và phát triển nhanh của khoa học kỹ thuật đã đồng hành
cùng với sự bùng nổ tiến bộ của kỹ thuật ở lĩnh vực điện - điện tử tin học trong
những năm gần đây đã dẫn đến những thay đổi sâu sắc cả về mặt lý thuyết lẫn
thực tế của lĩnh vực sản xuất và đời sống.
Ngày nay, xà hội ngày cang phát triển nên nhu cầu tiêu thụ điện ngày
càng ra tăng trong mọi lĩnh vực. Dođó ngày càn có nhiều nhà máy thuỷ, nhiệt
4
điện đang đợc xây dựng mới trên khắp cả nớc ta. Khi đó lại đặt ra một vấn đề
chuyển tải điện năng sao cho tổn thất công suất là ít nhất để nâng cao hiệu quả
sử dụng điện. Điềuđó liên quan đến công nghệ sản xuất cápđiện đòi hỏi các
công ty sản xuất cápđiện không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm. Trong đó
có công ty LG VNIACABLE với sự hợp tác với Hàn Quốc với dây chuyền
hiện đại dây cápđiện sản xuất ra đã đáp ứng đợc yêu cầu của thị trờng. Vì vậy
viêc điềukhiển dây chuyền sản xuất cáp lại càng quan trọng hơn để đảm bảo đ-
ợc chất lợng cáp sản xuất ra.
Đặc biệt dây chuyền sản xuất cápđiện gồm có nhiều độngcơ truyền
động nên việc điềukhiểnđồngbộhoátốcđộvàmômenchocácđộngcơ là rất
quan trọng, điều này quyết định đến chất lợng của dây cáp.
Bài thiết kế môn học của em gồm cócác phần sau:
Chơng 1 trình bày về tổng quan dây chuyền sản xuất cáp điện.
Chơng 2 trình bày về điềukhiểnđồngbộhoátốcđộvàmômencho các
động cơtruyền động.
5
Chơng 1
Tổng quan về dây chuyền sản xuất cáp điện
1.1. Vài nét về sự phát triển của dây chuyền sản xuất cáp điện
Dây chuyền sản xuất cápđiệncó thể chia làm hai tủ điều khiển:
- Tủ điềukhiển chính gồm : điềukhiểnđộngcơ đùn nhựa( Extruder ),
điều khiển nhiệt độ, điềukhiểnđộngcơ kéo( Caterpilar ).
- Tủ điềukhiển phụ gồm: điềukhiển thu dây, điềukhiển chuyển cuộn thu
tự động.
Giới thiệu về cácđộngcơtruyềnđộng trong dây chuyền:
- Độngcơ đùn nhựa DM1 ( Extruder ):
+ Là độngcơ một chiều kích từ hỗn hợp với các thông số:
P = 150 KW, n = 1750 RPM, U = 380 V
+ Đợc làm mát bằng độngcơ KĐB( 20IM1 ) có thông số:
P = 1,5 KW, 3ỉ, U = 380 V
- Độngcơ giàn kéo DM2( Caterpilar ):
+ Là độngcơ một chiều kích từ hỗn hợp với các thông số:
P = 11 KW, n = 1750 RPM, U = 380 V
+ Đợc làm mát bằng độngcơ KĐB( 13IM2 ) có thông số:
P = 0,75 KW, 3ỉ, U = 380 V
- Độngcơ Traveser 33SM1:
+ Là độngcơ KĐB với các thông số:
P = 1.5 KW, n = 2000 RPM, U = 220 V, 3ỉ
- Độngcơ quấn dâyDM3( Take-up ):
+ Là độngcơ một chiều kích từ hỗn hợp với các thông số:
P = 5.5 KW, n = 1750 RPM, U = 380 V
+ Đợc làm mát bằng độngcơ KĐB( 20IM1 ) có thông số:
P = 0,4 KW, 3ỉ, U = 380 V
- Cácđộngcơ đùn nhựa, độngcơ giàn kéo, độngcơ quấn dây đợc đotốc
độ bởi cáccác máy phát tốc lần lợt là: TG1, TG2, TG3 đều có thông số:
U = 30V, n = 1000 RPM
1.2. Cấu trúc của dây chuyền sản xuất cáp điện
Cấu trúc của dây chuyền sản xuất cápđiện đợc thể hiện nh hình sau:
6
TAKE-UP
CATERPILAR
EXTRUDER
PAY-
OFF
NL
Hình 1.1. Cấu trúc dây chuyền sản xuất
* Bộ phận tạo sợi cáp gồm:
- NL: là khu vực cho nguyên liệu vào để tạo sợi cáp.
- Pay-off 1, 2: bộ phận này dùng để xoắn cáp lại với nhau.
* Bộ phận tạo vỏ bọc cho cáp:
- Extruder: dùng độngcơ 1chiều kích từ hỗn hợp DM1 để tạo vỏ
bọc cho dây cáp.
* Bộ phận quấn dây:
- Caterpilar: là giàn kéo cáp đợc truyềnđộng bởi độngcơ 1 chiều
kích từ hỗn hợp DM2.
- Take-up: là phần quấn cáp đợc truyềnđộng bởi độngcơ 1 chiều kích từ
hỗn hợp DM3.
1.3. Nguyên lý hoạt động của dây chuyền sản xuất cáp điện
Đầu tiên nguyên liệu đợc đa vào nấu nóng chảy sau đó đa khuôn định hình
và đợc kéo thành sợi. Trong quá trình này có kết hợp làm lạnh bằng các Cylinder
cooling blower. Tuỳ theo cách lắp đầu hình mà ta có thể cho ra 1 hoặc 2 sợi dây
cáp. Qua phần PAY-OFF 1 và PAY- OFF 2 các dây cáp đợc xoắn với nhau( nếu
là cáp xoắn ) hoăc đi riêng rẽ( nếu là cáp 1 sợi) Rồi sau đócáp đi qua phần động
cơ đùn nhựa( Extruder ) để phun lớp nhựa bọc dây cáp. Tiếp tục cáp đợc kéo bởi
động cơ giàn kéo( Caterpilar ) qua phần Traveser đến phần trụ quấn cáp( Take-up
). Sau khi cáp đợc quấn đầy trên 1 trụ thì sẽ tự động thay trụ mới vào và tiếp tục
quấn trụ cáp mới.
Trong suốt quá trình từ việc tạo ra sợi cáp đến quấn cáptốcđộ giữa
các độngcơtruyềnđộng phải đợc thay đổi cho phù hợp với sự thay đổi của
mômen( hay chính là sức căng của dây cáp ), và giữa cácđộngcơ luôn phải có
một tỉ lệ nhất định giữa tốcđộvàmômen để đảm đợc chất lợng cáp. Đặc biệt
khi cáp đợc quấn vào trụ việc đồngbộhoátốcđộvàmômen là rất quan trọng.
Chơng 2
Thiết kế điềukhiểnđồngbộhoátốcđộvàmômen cho
các độngcơtruyền động
2.1. Mô hình cácđộngcơtruyền động
2.1.1. Mô hình toán học của độngcơđiện một chiều
- Phơng trình cân bằng mômen :
7
ce
MM
dt
dw
J =
(2.1)
Trong đó:
M
e
: mômen quay của động cơ
M
c
: mômen cản của cơ cấu thực hiện
J: mômen quán tính
- Phơng trình cân bằng điện áp :
a
a
aaa
E
dt
di
LirU ++=
(2.2)
L
a
: điện cảm phần ứng
E
a
: sức điệnđộng sinh ra ở phần ứng
r
a
: điện trở phần ứng
- Mômen quay:
aMc
iCM
=
(2.3)
C
M
: hệ số phụ thuộc vào kết cấu của động cơ
: từ thông tổng của mạch từ động cơ( gồm từ thông kích
từ và từ thông phần phần ứng ).
i
a
: dòngđiện phần ứng
- Sức điệnđộng phần ứng:
Tea
CE =
(2.4)
C
e
: hệ số phụ thuộc vào kết cấu của động cơ
Ta có:
60
.2
dm
dm
n
=
(2.5)
Trong chế độ xác lập có thể tính đợc tốcđộ qua phơng trình cân
bằng điện áp phần ứng nh sau:
=
.
.
k
IRU
u
dm
(2.6)
Dođó ta có:
dmedmu
CiRU
+=
(2.7)
8
dt
dw
JMM
n
P
n
P
M
P
M
iRU
C
ce
dm
dm
dm
dm
dm
dm
dm
dm
dm
dmu
e
=
==
=
=
9550.
.2
60.
.
.
(2.9)
Đa hệ phơng trình của độngcơ một chiều kích từ độc lập về đại l-
ợng tơng đối:
- Điện áp :
nb
UU =
(2.10)
trong đó:
U
b
: đại lợng so sánh cơ bản
U
n
: giá trị định mức của điện áp nguồn
- Dòngđiện :
nb
ii =
(2.11)
trong đó :
i
b
: đại lợng so sánh cơ bản
i
n
: giá trị định mức của dòng điện
- Tốcđộ :
nb
=
(2.12)
trong đó :
b
: đại lợng so sánh cơ bản
n
: giá trị định mức của tốc độ
- Điện trở :
b
b
b
i
U
r =
(2.13)
- Mômen :
iCM
bMb
=
(2.14)
- Từ thông :
be
b
b
C
U
.
=
(2.15)
- Ký hiệu
9
b
X
X
X =
*
(2.16)
- Dođó ta có :
( )
( )
( )
dk
d
cl
u
u
e
M
u
e
b
bM
b
b
M
ce
b
b
cebb
U
U
K
R
L
T
C
RJ
T
w
MT
J
M
w
JT
MM
dt
d
M
wJ
MMM
dt
d
wJ
=
=
=
=
=
=
=
2
**
*
**
*
.
.
.
.
.
.
(2.17)
trong đó :
T
M
: hằng số thời gian cơ khí
T
a
: hằng số điện từ của động cơ
T
c
: hằng số thời gian điện cơ
U
d
: điện áp phần ứng
T
si
= T
i
+ T
vo
+ T
đk
<< T
T
s
= 2.T
si
+ T
2.1.2. Hệ truyềnđộng nhiều động cơ
2.1.2.1. Yêu cầu công nghệ đối với hệ truyềnđộng nhiều động cơ
Truyền động nhiều độngcơ thờng đợc sử dụng trong dây truyền sản xuất
liên tục, trong đó vật liệu đồng thời chạy qua nhiều phần truyềnđộng của nhiều
thiết bị công nghệ, mỗi một truyềnđộng cần phải làm việc với tốcđộ thích hợp
hoặc tốcđộ không đổi gắn với yêu cầu chung của cả hệ.
Tuỳ thuộc vào sản phẩm, kích thớc, vật liệu cũng nh yêu cầu chất lợng đòi
hỏi các cấu trúc của hệ truyềnđộngđiện đơn giản hay phức tạp.
Trong sản xuất công nghiệp, chúng ta thờng gặp ở các máy cán liên tục,
máy xeo giấy, trong công nghiệp dệt và sản xuất thuỷ tinh, v.v
Đặc tính của truyềnđộng nhiều độngcơchocác dây truyền công nghệ sản
xuất liên tục gồm các yêu cầu cơ bản:
10
- Tất cả truyềnđộng thành phần đều phải giữ tỷ lệ tốcđộ không đổi trong
cả chế độ tĩnh và động, ta gọi là yêu cầu đồngbộhoátốc độ.
- Đối với dây chuyền sản xuất các vật liệu thay đổi, hoặc bề dày vật liệu
thay đổi dẫn đến yêu cầu thay đổi tốcđộ làm việc thờng tỷ lệ này thay đổi không
lớn, vùng điều chỉnh tốcđộ O(2:1 đến 6:1).
- Một số dây truyền yêu cầu chất lợng sản phẩm cao nh độđồng đều vật
liệu cao sai số ít. Nh vậy hệ truyềnđộng phải đảm bảo độ chính xác điều chỉnh
cao.
- Một số vật liệu đợc sản xuất trong dây truyền liên tục có yêu cầu về
chủng loại, tính chất đặt ra yêu cầu phải giữ sức căng không đổi. Vì vậy yêu cầu
hệ truyềnđộng phải điều chỉnh cả tốcđộvà cả lực kéo.
Đối với hệ đồngbộhoátốcđộ việc điều chỉnh phụ thuộc vào loại liên kết
cơ giữa cácđộngcơ thành phần.
* Cácđộngcơ liên kết cơ cứng qua hộp giảm tốc yêu cầu đặc tính cơ của
từng độngcơ phải tuyệt đối cứng.
* Cácđộngcơ liên kết mềm với nhau qua băng vật liệu có tiết diện
lớn, lực cân bằng truyền qua vật liệu cứng nh vậy việc đồngbộhoátốc độ
có thể dùng đặc tính cơ của cácđộngcơ thành phần mềm.
* ở các vật liệu băng của nó không truyền đợc lực kéo. Nh vậy truyền
động chính trong hệ sẽ điều chỉnh tốcđộvà phát tín hiệu đặt tốcđộcho tất cả
các truyềnđộngcơ còn lại, cáctruyềnđộng này có nhiệm vụ điều chỉnh gi
mômen không đổi. Tốcđộ của tất cả cáctruyềnđộng chạy theo băng còn lực
căng giữa cáccơ cấu truyềnđộngdocác mạch điều chỉnh xác định.
* Nếu không đo đợc mạch vòng trực tiếp lực kéo, ngời ta phải tạo mạch
vòng nhân tạo trong dây chuyền bằng tín hiệu tỷ lệ với chiều dài, mạch vòng có
thể hiệu chỉnh tốcđộ của từng độngcơ trong truyền động.
* ở dây truyền sản xuất vật liệu mỏng dễ đứt nh giấy, vật liệu tổng hợp,
v.v thì tất cả cáctruyềnđộng thành phần phải đợc giữ tốcđộ không đổi. Ơ đây
ta dùng phơng pháp đồngbộ bám tức là điều chỉnh tất cả cáctruyềnđộngcó tỷ
lệ tốcđộ không đổi theo chiều chuyển động của vật liệu.
* Đối với truyềnđộngcó cuộn cuốn cuộn nhả yêu cầu tốcđộtruyền động
phải thay đổi phụ thuộc vào đờng kính các cuộn vật liệu, hay nói cách khác là
giữ tốcđộ dài băng vật liệu không thay đổi.
2.1.2.2. Hớng đề tài nghiên cứu
Vấn đề đồngbộhoátốcđộ trong các dây truyền công nghệ nêu trong mục
2.1.2.1 chúng ta thấy là rất rộng, rất nhiều vấn đề phải nghiên cứu vàcó rất nhiều
hớng nghiên cứu giải quyết khác nhau ở đây em tập trung nghiên cứu và mô
11
phỏng việc đồngbộhoátốcđộ hệ truyềnđộng nhiều độngcơ với nguồn cấp
riêng từng động cơ.
Phơng pháp dùng nguồn cung cấpđiện áp phần ứng chung có u điểm đơn
giản, nhng đối với dây truyền công nghệ có sản phẩm thay đổi nh vật liệu hay bề
dày thay đổi, nh vậy tốcđộ đầu vào và đầu ra một trục có sự khác biệt, cho nên
cần có sự chỉnh định riêng và phơng án dùng nguồn cấp riêng cho từng động cơ
thích hợp hơn.
Sơ đồ nguyên lý hệ dùng nguồn cấp riêng biệt:
Để đo tín hiệu sai lệch tốc độ, ta dùng triết áp P
L
, lúc đóbộđo sai lệch tốc
có hàm truyền là khâu tích phân. Bộđiều chỉnh về tốcđộ dài phải là P hoặc PD
nếu dùng bộđiều chỉnh có thành phần tích phân thì hệ không ổn định. Từ sơ đồ
cấu trúc ta có hàm truyền của hệ hở:
2.2. Trình tự tiến hành mô phỏng
2.2.1. Tổng hợp mạch vòng dòngđiện
12
Hình 2.1. Cấu trúc mạch vòng dòngđiện tổng quát
Sơ đồ cấu trúc:
trong đó:
T =
u
u
R
L
: Hằng số thời gian điện từ của mạch phần ứng
Sơ đồ tơng ứng:
Hình 2.2. Cấu trúc mạch vòng dòngđiện rút gọn
Từ sơ đồ trên ta có hàm truyền của đối tợng :
S
oi
(p) =
)1)(1)(1)(1(
/.
)(
)(
uVidk
uicl
dk
i
pTpTpTpT
RKK
pU
pU
++++
=
ứng với điều kiện :
T
si
= T
i
+ T
V
+T
đk
<<T
Bỏ qua các thành phần bậc cao ta có
S
oi
(p) =
)1)(1(
/.
usi
uicl
pTpT
RKK
++
Theo tiêu chuẩn Modul tối u ta có hàm truyền hệ kín nh sau:
F
Moi
=
22
.2.21
1
pp
++
13
[...]... hợp ra cácbộđiều chỉnh, ta có sơ đồ cấu trúc của hệ thống điều khiểntốcđộ động cơđiện một chiều nh hình vẽ Hình 2.5 Cấu trúc hệ thống điều khiểntốcđộ động cơđiện một chiều 2.3 Điềukhiểnđồngbộhoátốcđộvàmômenchocácđộngcơtruyềnđộng 2.3.1 Các thông số của động của độngcơtruyềnđộng * Độngcơ đùn nhựa Các thông số cho trớc: Pđm : công suất địng mức của độngcơ 150 kw Uđm : Điện áp... Random Hình 2.10 Tốcđộ mô phỏng của cácđộngcơtruyềnđộng Hình 2.11 Dòngđiện mô phỏng của cácđộngcơtruyềnđộng 23 Hình 2.12 Chênh lệch tốcđộ của độngcơ Caterpilar vàđộngcơ Takeup Đờng màutím: độngcơ Extruder Đờng màu xanh lá cây: độngcơ Caterpilar Đờng màu đỏ: độngcơ Take-up + Khi đặt cáctốcđộđộngcơtruyềnđộng nh sau: - VDC1 = 0.75.VDC2; VDC2 =VDC3 = 1 - Còn mômencácđộngcơ đợc giữ nguyên:... 2.6 Mô hình mô phỏng cácđộngcơtruyềnđộng 21 * Mô hình độngcơ 1( độngcơ Extruder) Hình 2.7 Mô hình mô phỏng độngcơ Extruder * Mô hình độngcơ 2( độngcơ Caterpilar ) Hình 2.8 Mô hình mô phỏng độngcơ Caterpilar * Mô hình độngcơ 3 độngcơ Take up) Hình 2.9 Mô hình mô phỏng độngcơ Take-up 22 * Kết quả mô phỏng: + Khi tốcđộ của cácđộngcơ là nh nhau: - Với tốcđộđộngcơ Extruder đợc đặt ban... theo môdun tối u và tổng hợp hệ đồngtốc theo nguyên tắc điều chỉnh tốcđộ hệ truyềnđộng nhiều độngcơ với nguồn cung cấp riêng từng độngcơ thì đã đáp ứng đợc yêu cầu của hệ truyềnđộng nhiều động cơ: Cần đồngbộtốcđộ hoặc điều chỉnh tốcđộ sau có thể nhanh hơn hoặc chậm hơn độngcơ trớc một đại lợng cần thiết, khi đó khắc phục đợc nhợc điểm của hệ dùng phơng pháp bù điện áp phần ứng 26 Tài liệu tham... sau: 24 Hình 2.13 Tốcđộ mô phỏng cácđộngcơ khi đã thay đổi tốcđộ Hình 2.14 Dòngđiện mô phỏng khi thay đổi tốcđộ * Nhận xét: - Ta thấy giữa cácđộngcơtruyềnđộngcó sự quá độ về tốcđộ thời điểm ban đầu là khác nhau, nhng sau khi ổn định thì tốcđộ của chúng đợc giữ không đổi và nh nhau Điềuđó rất phù hợp với yêu cầu của công nghệ - Khi VDC1 = 0.75.VDC2; VDC2 =VDC3 = 1và giữ mômen không đổi thì... 260 0,655.0,055.2.0,01 * Độngcơ quấn cápCác thông số cho trớc: Pđm : công suất địng mức của độngcơ 5,5 kw Uđm : Điện áp định mức phần ứng 380 V nđm : Tốcđộ quay định mức 1750 V/ph dm : Hiệu suất danh định của độngcơ 90% L : Điện cảm phần ứng 0,2 H Ti : Hằng số thời gian máy biến dòng 0,002 S TV : Hằng số tời gian bộ chỉnh lu 0,0025 S Tđk : Hằng số thời gian mạch điềukhiểnbộ chỉnh lu 0,0001 S T... 0,048.0,055.2.0,01 * Độngcơ giàn kéo 17 Các thông số cho trớc: Pđm : công suất địng mức của độngcơ 11kw Uđm : Điện áp định mức phần ứng 380 V nđm : Tốcđộ quay định mức 1750 V/ph dm : Hiệu suất danh định của độngcơ 90% L : Điện cảm phần ứng 0,2 H Ti : Hằng số thời gian máy biến dòng 0,002 S TV : Hằng số tời gian bộ chỉnh lu 0,0025 S Tđk : Hằng số thời gian mạch điềukhiểnbộ chỉnh lu 0,0001 S T... thấy tốcđộcó sự tỉ lệ với nhau, sau thới gian quá độ chúng đều ổn định 25 để phù hợp với công nghệ Còn dòngđiện trong cả hai trơng hợp thay đổi không đáng kể - Và để nâng cao chất lợng của dây cáp sản xuất ra ta có thể thay đổi quan hệ tốcđộvàmômen giữa cácđộngcơ với nhau để phù hợp với yêu cầu - Từ kết quả mô phỏng ta thấy trên mô phỏng khi ta tổng hợp bộđiềukhiển theo môdun tối u và tổng... min(Tsi,Tu) = Tsi Rút gọn ta đợc hàm truyền: Ri(p) = 1 + pTu Ru Tu 1 = (1 + ) 2 pK cl K i Tsi / Ru 2 K cl K i Tsi pTu Vậy Ri(p) là khâu tỉ lệ tích phân (PI) 2.2.2 Tổng hợp bộđiều chỉnh tốcđộ Cấu trúc của hệ điều chỉnh tốcđộ : Hình 2.3 Cấu trúc của mạch điều khiểntốcđộ tổng quát Trong đó lấy hàm truyền của mạch vòng dòngđiện là khâu quán tính bậc nhất, bỏ qua các thành phần bậc cao Viết gọn sơ đồ... pháp bù điện áp phần ứng 26 Tài liệu tham khảo [1] Bùi Quốc Khánh Nguyễn Văn Liễn Phạm Quốc HảI Dơng Văn Nghi Điều chỉnh tự động truyềnđộng điện NXB KHKT 2004 [2] Bùi Quốc Khánh - Nguyễn Văn Liễn - Nguyễn Thị Hiền Truyềnđộngđiện NXB KHKT [3] Tài liệu về dây chuyền sản xuất cápđiện của nhà máy LG VINACABLE 27 . hợp bộ điều chỉnh tốc độ 11
2.3. Điều khiển đồng bộ hoá tốc độ và mômen cho các động cơ truyền động 13
2.3.1. Các thông số của động của động cơ truyền động. độ và mômen là rất quan trọng.
Chơng 2
Thiết kế điều khiển đồng bộ hoá tốc độ và mômen cho
các động cơ truyền động
2.1. Mô hình các động cơ truyền động
2.1.1.