1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Bộ chỉ số giám sát và đánh giá hoạt động thích ứng với biến đổi khí hậu

16 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 366,07 KB

Nội dung

Bài viết Bộ chỉ số giám sát và đánh giá hoạt động thích ứng với biến đổi khí hậu được nghiên cứu với mục đích: Đo lường tiến độ đạt được một mục tiêu ưu tiên thích ứng; Đánh giá đóng góp của những hành động cụ thể hướng tới mục tiêu ưu tiên thích ứng.

BỘ CHỈ SỐ GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Vũ Đức Đam Quang(1), Huỳnh Thị Lan Hương(2) (1) Cục Biến đổi khí hậu (2) Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Biến đổi khí hậu Ngày nhận bài: 19/4/2022; ngày chuyển phản biện: 20/4/2022; ngày chấp nhận đăng: 13/5/2022 Tóm tắt: Hiện nay, hoạt động thích ứng với biến đổi khí hậu ngày tăng nhu cầu tài dành cho thích ứng lớn Do vậy, thiết lập hệ thống giám sát đánh giá trở thành yêu cầu cấp thiết để đảm bảo hiệu phân bổ nguồn vốn hợp lý cho việc thực hành động thích ứng với biến đổi khí hậu Các số xây dựng để định lượng mức độ thành công/hiệu hoạt động/dự án thích ứng với biến đổi khí hậu Các số sử dụng nhằm hai mục đích: (1) Đo lường tiến độ đạt mục tiêu ưu tiên thích ứng; (2) Đánh giá đóng góp hành động cụ thể hướng tới mục tiêu ưu tiên thích ứng Nghiên cứu dựa sở tham khảo tài liệu kỹ thuật Tổ chức hợp tác phát triển Đức (GIZ), Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP), Bộ công cụ giám sát báo cáo PPCR - CIF, Công cụ đánh giá khả chống chịu dựa vào cộng đồng (CoBRA) UNDP, Sổ tay giám sát, đánh giá, phản hồi học tập có tham gia (PMERL) thích ứng dựa vào cộng đồng CARE, Khung giám sát thích ứng đánh giá phát triển (TAMD) Viện Môi trường Phát triển Quốc tế IIED; nghiên cứu tiêu chí số nước Kenya, Morocco, Vương quốc Anh, Pháp, Nepal, Philippines… để xây dựng số đánh giá hiệu hoạt động thích ứng với biến đổi khí hậu phù hợp với điều kiện Việt Nam Trên sở hai cách tiếp cận: (i) Cách tiếp cận từ xuống; (ii) Tiếp cận từ lên đó, nghiên cứu xây dựng số đánh giá hiệu thích ứng cấp quốc gia cấp tỉnh/thành phố Từ khóa: Thích ứng với biến đổi khí hậu, số, hiệu thích ứng I Đặt vấn đề Giám sát trình theo dõi xem xét liên tục việc triển khai hoạt động, kết hoạt động bối cảnh xung quanh Q trình giám sát tạo thơng tin để sử dụng đánh giá chuyên sâu dự án chương trình Nhìn chung, hệ thống giám sát đánh giá (M&E) thường sử dụng bên thực cần ghi lại kết cải thiện hiệu hoạt động thực Đặc biệt, tính khơng chắn tác động biến đổi khí hậu, M&E đóng vai trị đặc biệt quan trọng thúc đẩy thành công q trình thích ứng với biến đổi khí hậu Liên hệ tác giả: Vũ Đức Đam Quang Email: vuducdamquang@gmail.com Hệ thống M&E hành động thích ứng với biến đổi khí hậu có ý nghĩa quan trọng, bao gồm [Spearman & McGray, 2011]: Giúp xác định nội dung thành phần hoạt động, nội dung không hoạt động nguyên nhân gây Từ đó, xác định triển khai chế giải pháp để điều chỉnh trình thích ứng, làm cho hoạt động thích ứng trở nên hiệu hơn; sử dụng để kiểm tra lực thích ứng quốc gia, lĩnh vực cộng đồng tăng cường hay chưa tác động tiềm tàng BĐKH tương lai; giúp chứng minh hiệu thích ứng sử dụng nguồn tài từ quốc gia nguồn tài trợ quốc tế Hiện nay, thiết lập hệ thống giám sát đánh giá trở thành yêu cầu cấp thiết để đảm bảo hiệu phân bổ nguồn vốn TẠP CHÍ KHOA HỌC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Số 22 - Tháng 6/2022 hợp lý cho việc thực hành động thích ứng với biến đổi khí hậu (BĐKH) Quá trình xây dựng hệ thống M&E thường gặp số khó khăn [Leagnavar et al., 2015; OECD, 2015a; Spearman & McGray, 2011]: - Xác định mối quan hệ nhân phức tạp yếu tố định: Thích ứng với BĐKH q trình dài hạn, tác động lên nhiều khía cạnh khác thực loạt hành động khác mục tiêu thích ứng Hiện nay, giới có đồng thuận ngày tăng thực hành tốt M&E tập trung vào xác định hành động thích ứng đóng góp kết (outcome) dự kiến; - Xác định vấn đề thích ứng khơng phù hợp: Các hành động thích ứng đơi khơng thành cơng khơng đạt mục tiêu đề Các hành động thích ứng khơng phù hợp dẫn đến kết tiêu cực cho xã hội môi trường; - Giả định không thực hành động thích ứng: Giả định khơng thích ứng so sánh thực xảy thực hành động thích ứng xảy trường hợp khơng thực hành động thích ứng Tuy nhiên, việc xây dựng kịch giả định khơng thích ứng khó khăn Do đó, thách thức M&E phải xác định kịch không thích ứng nên xây dựng, loại kịch phù hợp cách áp dụng tốt để đánh giá phức tạp không chắn q trình thích ứng; - Xây dựng đường sở thay đổi đường sở: Các sách hành động thích ứng thường khơng mục tiêu cụ thể đo lường được, nên việc xây dựng đường sở cho thích ứng thường gặp nhiều khó khăn Trong thích ứng với BĐKH, điều kiện tự thay đổi theo hướng không chắn tính hợp lệ so sánh hiệu thích ứng với đường sở trước can thiệp bị giảm; - Thay đổi khung thời gian: Do kết hành động thích ứng ghi nhận ngắn hạn dài hạn, hệ thống M&E phải đánh giá thành công hành động khoảng thời gian liên tục TẠP CHÍ KHOA HỌC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Số 22 - Tháng 6/2022 đánh giá tác động hành động thời gian dài sau hồn thành dự án; - Thích ứng mục tiêu động: Thích ứng với BĐKH thực chất mục tiêu động mức độ phơi bày thay đổi thay đổi suốt trình dự án Mục tiêu đặt lúc bắt đầu dự án khơng trùng với mục tiêu cuối dự án; - Sự không chắn: Hệ thống M&E cần thiết lập để giải biến động khơng chắn vốn có BĐKH Các yếu tố dẫn đến không chắn đánh giá rủi ro khí hậu (theo mức độ tăng dần) bao gồm từ điều kiện xã hội tương lai, dự báo lượng phát thải khí nhà kính, kịch khí hậu tồn cầu, kịch khu vực, mơ hình tác động, kịch địa phương đến phản ứng thích ứng thực tế [Wilby & Dessai, 2010]; - Thiếu thống định nghĩa bao gồm yếu tố tạo nên thích ứng thành cơng Hiện nay, chưa có định nghĩa thống thích ứng, đặc biệt vấn đề thích ứng thành cơng kết quả, q trình hay hai; - Bản chất liên ngành, liên lĩnh vực Thích ứng bao gồm nhiều đối tượng khác cấp độ khác từ cấp quốc gia đến cấp địa phương, bộ, ngành, khu vực công, khu vực tư nhân khu vực không thức Do đó, M&E cần xem xét tồn hệ thống, xem xét mối liên kết xếp thể chế khác II Kinh nghiệm quốc tế xây dựng tiêu chí thích ứng với biến đổi khí hậu Hệ thống giám sát đánh giá Kế hoạch thích ứng quốc gia Pháp: Hiện tại, Pháp triển khai kế hoạch thích ứng với biến đổi khí hậu quốc gia lần giai đoạn 2018 - 2022 (PNACC-2) Quản lý giám sát PNACC-2 chủ yếu dựa hệ thống đặc biệt điều chỉnh để phù hợp với nhiều lĩnh vực nhân tố có liên quan đến sách thích ứng với biến đổi khí hậu Để triển khai hệ thống giám sát đánh giá, chế phối hợp cấp lãnh thổ quốc gia thành lập hoạt động nhân tố điều hành mạng lưới thực thích ứng khu vực vùng lãnh thổ lục địa bên Các hội đồng khu vực hoạt động quan trắc đảm bảo theo sát tiến triển thích ứng quy mơ nhỏ, từ củng cố nội dung chi tiết cụ thể phù hợp cho báo cáo quốc gia đệ trình lên Công ước khung Liên hơp quốc biến đổi khí hậu, cơng bố rộng rãi cộng đồng [GIZ, 2017a] Hệ thống giám sát Chiến lược thích ứng Đức: Các số hệ thống M&E Đức xây dựng dựa cách tiếp cận DPSIR (Driving Force/Động lực - Pressure/Áp lực - State/ Hiện trạng - Impact/Tác động - Response/ Phản hồi), tập trung vào phát triển số tác động phản hồi Các số nhằm vào nhà hoạch định sách cồn đồng quan tâm bị ảnh hưởng biến đổi khí hậu [OECD, 2013] Các số đề xuất tập trung vào đánh giá cấp quốc gia, có số đặc biệt đánh giá cho cấp vùng Do, trọng tâm Chiến lược BĐKH hành động thích ứng quy mơ lớn cấp quốc gia, hành động mang tính địa phương thí điểm, kết giám sát đánh giá cấp địa phương xem thông tin bổ sung Hệ thống đo đạc, báo cáo, đánh giá Kế hoạch hành động ứng phó biến đổi khí hậu Kenya: Hệ thống sử dụng hai hướng đánh giá: (1) Sử dụng số từ xuống/ upstream, tập trung vào lực thể chế sách tổ chức để thực hành động quản lý rủi ro khí hậu cách hiệu quả, hướng giám sát; (2) Tập trung vào tác động biện pháp thích ứng nhằm giảm tính dễ bị tổn thương, tiến trình kết mà hành động đóng góp cho phát triển theo hướng từ lên (bottom-up) Theo đó, hướng đánh giá thứ nhất, Kenya xây dựng 63 số cấp quốc gia, số trình nhằm đo đạc khả thích ứng mặt thể chế cho 300 hành động thích ứng đề xuất Từ 63 số này, 28 số dựa kết cấp tỉnh đề xuất Thông qua hoạt động tham vấn, số sau chọn lọc thành 10 số Đối với hướng đánh giá thứ 2, tham vấn bên liên quan xác định cần thiết để đánh giá đo lường số tính dễ bị tổn thương để bổ sung cho 62 số lực thích ứng liên quan đến thể chế xây dựng hướng đánh giá thứ Theo đó, 62 số cấp tỉnh (theo hướng từ lên) đánh giá tính dễ bị tổn thương xây dựng Dựa số cấp tỉnh này, 27 số dựa kết cấp quốc gia xây dựng, sau chọn lọc 10 số [OECD, 2015b] Hệ thống giám sát báo cáo vùng sông Mê Kông mở rộng thích ứng với biến đổi khí hậu: Hệ thống tập trung vào ba loại số, bao gồm số khí hậu, số tác động biến đổi khí hậu số thích ứng Bộ số bao gồm, 21 số khí hậu, 36 số tác động số thích ứng Các số tính tốn dựa số liệu quan trắc, hệ thống nguồn liệu có cấp quốc gia, khu vực tồn cầu Báo cáo trạng BĐKH thích ứng lưu vực sông Mekong sử dụng thông tin từ hệ thống giám sát toàn lưu vực hoàn thiện vào năm 2017 cập nhật thường xuyên năm lần Bên cạnh đó, nguồn liệu giám sát thu thập, phân tích sử dụng báo cáo quản trị kỹ thuật khác MRC theo định kỳ, theo yêu cầu cụ thể khác Những thông tin số liệu chia sẻ công khai cổng thông tin điện tử MRC [GIZ, 2017b] Giám sát thích ứng biến đổi khí hậu Marốc: Một phần hệ thống thông tin môi trường vùng: Hệ thống M&E thích ứng Marốc tập trung vào lĩnh vực tài nguyên nước, đa dạng sinh học, rừng, nông nghiệp du lịch Hệ thống tập trung vào thay đổi “tác động” “quá trình” liên quan đến việc thực hành động thích ứng tình trạng dễ bị tổn thương, thay theo phương pháp phân tích dựa kết nhiều nước áp dụng phương pháp luận GIZ Hệ thống dựa số xây dựng thơng qua tham vấn có tham gia nguyên tắc hoạt động sở hữu chia sẻ thông tin Dữ liệu để giám sát hành động thích ứng thu thập cập nhật từ ngành theo quy trình phân cấp thuộc mạng lưới thông tin môi trường phát triển bền vững vùng TẠP CHÍ KHOA HỌC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Số 22 - Tháng 6/2022 có Do đó, hệ thống M&E thích ứng Marốc đánh giá hệ thống có chế vận hành đơn giản, chi phí thấp thuận lợi trình thu thập liệu đánh giá [GIZ, 2017c] Giám sát thích ứng với biến đổi khí hậu dựa kết Nepal: Hệ thống giám sát đánh giá thích ứng Nepal xây dựng cho cấp, bao gồm cấp quốc gia, cấp địa phương cấp chương trình/dự án, gọi Khung kết chương trình biến đổi khí hậu (Nepal Climate Change Program Results Framework NCCPRF) Về xây dựng số, hệ thống M&E thích ứng với khí hậu cấp chương trình/ dự án cấp địa phương áp dụng cách tiếp cận phân tích dựa kết quả, số dựa kết Có số cốt lõi áp dụng chung cho chương trình/dự án đo lường phương pháp sử dụng thẻ điểm, sau tổng hợp lên cấp địa phương cấp quốc gia Ở cấp địa phương, số sử dụng cho M&E thích ứng nằm 149 số ‘thân thiện với môi trường’ trực thuộc khung EFLG bao trùm từ cấp hộ gia đình đến cấp huyện Các số bao gồm số khí hậu số ngành khác có liên quan đến mơi trường BĐKH Trong nhiều trường hợp, số khơng coi số thích ứng với BĐKH, chúng lại góp phần gián tiếp vào đo lường hiệu tiến trình thích ứng với biến đổi khí hậu cấp địa phương [GIZ, 2014a] Đánh giá tiến triển thích ứng thơng qua q trình học hỏi từ thực tiễn triển khai: Kinh nghiệm Na Uy: Hệ thống giám sát đánh giá tiến triển thích ứng với BĐKH Na Uy, đó, tập trung vào việc cho phép linh hoạt, thực dựa cấu trúc quy trình có, đồng thời cho phép học kinh nghiệm chia sẻ áp dụng Theo cách tiếp cận Na Uy, đánh giá giám sát hành động thích việc phát triển sách không thiết phải diễn theo trật tự cụ thể, mà diễn song song hỗ trợ lẫn q trình Điều cịn cho phép việc xây dựng sách thích ứng phản ứng nhanh kịp thời với thay đổi liên quan đến BĐKH Với cách tiếp cận TẠP CHÍ KHOA HỌC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Số 22 - Tháng 6/2022 chủ động tích cực, với mục tiêu học hỏi học kinh nghiệm thơng qua q trình thực có tham gia, nhà hoạch định sách thực nắm diễn biến thực tế hành động thích ứng xác minh cách hiệu chân thực trình bày báo cáo đánh giá thống khung sách liên quan đến thích ứng với BĐKH [GIZ, 2014b] Hệ thống giám sát đánh giá dựa vào kết Kế hoạch hành động biến đổi khí hậu quốc gia Philippines: Áp dụng phương pháp tiếp cận đánh giá dựa kết quả, hệ thống M&E Phillippines bao gồm khung logic lĩnh vực ưu tiên Ngoài ra, hệ thống thể chế liên quan, khung thời gian để thực hoạt động xác định Danh mục số của hệ thống M&E nhóm cơng tác kỹ thuật với hỗ trợ chuyên gia tư vấn xây dựng thông qua nhiều tham vấn, hội thảo hiệu đính với bên liên quan Ngồi số Kế hoạch hành động biến đổi khí hậu quốc gia, hệ thống M&E cịn có số có thuộc quan, ngành lĩnh vực có liên quan số xây dựng từ nghiên cứu, khảo sát nghiên cứu để đáp ứng yêu cầu giám sát đánh giá thực NCCAP [Comsission Climate change, 2011] Số liệu phục vụ M&E thu thập từ hệ thống giám sát đánh giá có cấp quốc gia địa phương, từ nguồn liệu thứ cấp có sẵn, đồ đánh giá tính dễ bị tổn thương, kết mơ hình mơ phỏng, nghiên cứu khác Về bản, hệ thống M&E cho Kế hoạch hành động biến đổi khí hậu quốc gia Philippines xây dựng cách sử dụng chế vận hành có, điều giảm thiểu chồng chéo, số liệu thông tin sử dụng hiệu có tính khả thi hơn, ví dụ việc tích hợp số khí hậu SDG vào ma trận đánh giá kết Kế hoạch phát triển quốc gia Ngoài ra, với tham gia nhiều quan phủ phận khác hệ thống M&E, giúp thúc đẩy hiểu biết mạnh mẽ phủ việc lồng ghép thích ứng với BĐKH vào quy hoạch phát triển đất nước [GIZ, 2017d] Khung giám sát đánh giá thích ứng Vương Quốc Anh: Hệ thống M&E xây dựng tiến hành giám sát việc thực NAP cấp quốc gia Mức độ sẵn sàng quốc gia biến đổi khí hậu theo dõi đánh giá thơng qua q trình đánh giá, lập kế hoạch báo cáo lặp lặp lại theo chu kỳ tính dễ bị tổn thương Vương Quốc Anh điều kiện BĐKH, đặc biệt trọng đến quản lý rủi ro khí hậu Do đó, cách tiếp cận dựa khung quản lý rủi ro khí hậu (tức tập trung vào giám sát mức độ phơi nhiễm, tính dễ bị tổn thương tác động) Ở cấp địa phương, hoạt động giám sát thường không thực Tuy nhiên nhiều trường hợp, số cấp quốc gia đánh giá thu thập liệu từ cấp địa phương khu vực để xác định xu hướng dễ bị tổn thương Hệ thống liệu phục vụ M&E chủ yếu dựa nguồn liệu có Chính phủ đơn vị có liên quan thu thập báo cáo Ví dụ, liệu lũ lụt rủi ro tài nguyên nước Cơ quan Môi trường (EA) cung cấp Cách thức thực M&E kết hợp công cụ định tính định lượng, nhận định mang tính chuyên gia việc giải thích số phân tích kinh tế sách Ngồi ra, với việc thực M&E thông qua báo cáo tính dễ bị tổn thương cách liên tục theo chu kỳ, học kinh nghiệm đúc rút, áp dụng kịp thời tích hợp vào chu trình hoạch định sách Đây cách làm hiệu có tính khoa học cao, đảm bảo tính cập nhật bao trùm sách hành động thích ứng Tuy nhiên, cách thức địi hỏi nguồn liệu đủ lớn hỗ trợ trị, đặc biệt việc đảm bảo liệu đối chiếu, so sánh cập nhật theo thời gian [GIZ, 2017e] III Xây dựng tiêu chí thích ứng với biến đổi khí hậu Bộ tiêu chí giám sát đánh giá (M&E) tiến trình thích ứng Việt Nam xây dựng dựa khung thiết kế giám sát dựa vào kết dự án thích ứng GIZ đề xuất (sau gọi tắt khung M&E dựa vào kết quả) [Olivier et al., 2012] kết hợp với Khung giám sát thích ứng đánh giá phát triển (TAMD) IIED đề xuất [Brooks & Fisher, 2014] Bộ tiêu chí xây dựng theo phương thức ‘tiếp cận bước’ với bốn (04/05) bước sau: (i) Bước - Đánh giá bối cảnh thích ứng; (ii) Bước - Xác định đóng góp q trình thích ứng; (iii) Bước - Xây dựng khung M&E dựa kết quả; (iv) Bước - Xác định số; với cách tiếp cận đánh giá từ xuống từ lên Trên sở phương pháp xây dựng tiêu chí đề xuất [Quang & Hương, 2020], nhóm tác giả đưa tiêu chí giám sát đánh giá hiệu hành động thích ứng với BĐKH Việt Nam [Trần Thục et al., 2021)] Bộ tiêu chí giám sát đánh giá hiệu hành động thích ứng với biến đổi khí hậu xây dựng theo hai cách tiếp cận: (i) Cách tiếp cận từ xuống; (ii) Tiếp cận từ lên 1) Tiếp cận từ xuống áp dụng để xây dựng Bộ tiêu chí giám sát đánh giá hành động thích ứng với biến đổi khí hậu cấp quốc gia hiệu hành động việc tăng cường lực thích ứng cấp tỉnh Các hành động cấp quốc gia chủ yếu hành động sách, mục tiêu quốc gia thích ứng với biến đổi khí hậu Các tiêu đánh giá chủ yếu đánh giá trình, mức độ hoàn thành nhiệm vụ chiến lược quốc gia Các tiêu chí đánh giá hành động thích ứng cấp quốc gia trình bày Bảng Hiệu hành động thích ứng cấp quốc gia tăng cường lực giảm tính dễ bị tổn thương địa phương đánh giá theo tiêu chí trình bày Bảng 2) Tiếp cận từ lên áp dụng để xây dựng Bộ tiêu chí giám sát đánh giá hành động thích ứng với biến đổi khí hậu cấp tỉnh/ thành phố hiệu hành động việc đạt mục tiêu thích ứng cấp quốc gia giảm nhẹ tính dễ bị tổn thương quốc gia Các hành động thích ứng với biến đổi khí hậu cấp tỉnh chủ yếu thực cấp dự án, cấp cộng đồng cấp tỉnh Vì thế, hành động thích ứng tỉnh hành động thích ứng cụ thể nhằm tăng cường khả chống chịu, lực thích ứng giảm thiểu tính dễ bị tổn thương TẠP CHÍ KHOA HỌC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Số 22 - Tháng 6/2022 người dân, cộng đồng hệ sinh thái Các tiêu chí đánh giá chủ yếu đánh giá dựa kết hành động tăng cường khả chống chịu, lực thích ứng giảm thiểu tính dễ bị tổn thương ngành, lĩnh vực địa bàn tỉnh Các tiêu chí đánh giá hành động thích ứng cấp tỉnh trình bày Bảng Hiệu hành động thích ứng cấp tỉnh giảm nhẹ tình trạng dễ bị quốc gia đánh giá theo tiêu chí trình bày Bảng IV Kết luận Hiệu thích ứng với biến đổi khí hậu cấp quốc gia quan Trung ương đánh giá thơng qua tiêu chí cấp quốc gia Kết đánh giá sử dụng cho việc xây dựng báo cáo thích ứng với biến đổi khí hậu quốc gia hàng năm trình Ủy ban quốc gia biến đổi khí hậu, Thủ tướng Chính phủ Chính phủ, định kỳ báo cáo Quốc Hội Các kết dùng để xây dựng báo cáo nộp cho Ban thư ký Cơng ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu, bao gồm: Báo cáo quốc gia thích ứng với biến đổi khí hậu lần thứ vào năm 2024 định kỳ bốn năm lần; Thông báo quốc gia lần thứ tư vào năm 2022 định kỳ bốn năm lần; Báo cáo rà soát cập nhật định kỳ Đóng góp quốc gia tự định (NDC) vào năm 2025 2030 Bộ tiêu chí cấp quốc gia bao gồm tiêu chí thành phần: (i) Bộ tiêu chí đánh giá hoạt động thích ứng cấp quốc gia; (ii) Bộ tiêu chí tổng hợp, đánh giá hiệu hoạt động thích ứng cấp tỉnh việc đạt mục tiêu thích ứng cấp quốc gia Hiệu hoạt động thích ứng với biến đổi khí hậu cấp tỉnh tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương đánh giá thơng qua tiêu chí cấp tỉnh Bộ tiêu chí cấp tỉnh bao gồm tiêu chí thành phần: (i) Bộ tiêu chí đánh giá kết việc thực hoạt động thích ứng với biến đổi khí hậu địa phương; (ii) Bộ tiêu chí đánh giá hiệu hoạt động thích ứng cấp quốc gia việc giảm nhẹ tình trạng dễ bị tổn thương địa phương Trong khn khổ báo, nhóm tác giả tập trung giới thiệu tiêu chí đánh giá hiệu thích ứng với BĐKH cấp quốc gia cấp tỉnh Ở cấp dự án, cần có số cụ thể để đánh giá hiệu đem lại dự án Lời cám ơn: Nhóm tác giả báo trân trọng cám ơn GS Trần Thục tác giả sách "Bộ số hệ thống giám sát đánh giá thích ứng với biến đổi khí hậu" cho phép sử dụng thông tin sách Tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng Việt Trần Thục, Vũ Đức Đam Quang, Huỳnh Thị Lan Hương, Nguyễn Văn Tuệ, Trần Thị Thanh Nga, Đặng Quang Thịnh, Nguyễn Tú Anh, Đỗ Thị Hương, & Nguyễn Thanh Thủy (2021), Bộ số hệ thống giám sát đánh giá thích ứng với biến đổi khí hậu Nhà xuất Tài ngun Mơi trường Bản đồ Việt Nam Tài liệu tiếng Anh Brooks, N., & Fisher, S (2014), "Tracking Adaptation and Measuring Development (TMAD): a stepby-step guide" In Toolkit International Institute for Environment and Development (IIED) Comsission Climate change (2011), National Climate change action plan 2011-2028 (Phillipines) GIZ (2014a), Nepal: Results based monitoring for climate adaptation Deutsche Gesellschaft für Internationale Zusammenarbeit (GIZ) GmbH GIZ (2014b), Norway: Learning by doing for measuring progress in adaptation Deutsche Gesellschaft für Internationale Zusammenarbeit (GIZ) GmbH GIZ (2017a), France: Monitoring and Evaluation of the French National Adaptation Plan (pp 1-4) TẠP CHÍ KHOA HỌC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Số 22 - Tháng 6/2022 Deutsche Gesellschaft für Internationale Zusammenarbeit (GIZ) GmbH GIZ (2017b), Lower Mekong Basin: Monitoring and reporting system on climate change and adaptation Deutsche Gesellschaft für Internationale Zusammenarbeit (GIZ) GmbH GIZ (2017c), Morocco: Adaptation monitoring and evaluation as part of the Regional Information Systems Deutsche Gesellschaft für Internationale Zusammenarbeit (GIZ) GmbH GIZ (2017d), The Philippines: National Climate Change Action Plan Results-Based Monitoring and Evaluation System Deutsche Gesellschaft für Internationale Zusammenarbeit (GIZ) GmbH 10 GIZ (2017e), United Kingdom: The UK Adaptation Monitoring and Evaluation Framework (pp 1-4) Deutsche Gesellschaft für Internationale Zusammenarbeit (GIZ) GmbH 11 Leagnavar, P., Bours, D., & McGinn, C (2015), Good practice study on principles for indicator development, selection, and use in climate change adaptation monitoring and evaluation (A Viggh (ed.)) Climate-Eval Community of Practice https://doi.org/10.4135/9780857020116.n88 12 OECD (2013), National level monitoring and evaluation of climate change adaptation in Germany 13 OECD (2015a), "National climate change adaptation: Emerging practices in monitoring and evaluation" In National Climate Change Adaptation (Issue June) OECD Publishing https://doi org/10.1787/9789264229679-en 14 OECD (2015b), National Climate Change Adaptation: Emerging Practices in Monitoring and Evaluation OECD Publishing, Paris 15 Olivier, J., Leiter, T., & Linke, J (2012), Adaptation made to measure: A guidebook to the design and results-based monitoring of climate change adaptation projects (2nd ed.) Deutsche Gedellscaft für Internationale Zusammenarbelt (GIZ) GmbH 16 Quang, V D D., & Huong, H T L (2020) "Development of a framework for climate change adaptation actions’ effectiveness evaluation" VN J Hydrometeorology, 6, 46-56 https://doi.org/ doi:10.36335/VNJHM.2020(6).46-56 17 Spearman, M., & McGray, H (2011), Making Adaptation Count: Concepts and Options for Monitoring and Evaluation Deutsche Gesellschaft für Internationale Zusammenarbeit (GIZ) GmbH 18 Wilby, R L., & Dessai, S (2010), "Robust adaptation to climate change" Weather, 65(7), 180-185 https://doi.org/10.1002/wea.504 Phụ lục Các tiêu chí đánh giá giám sát hoạt động thích ứng Bảng Bộ tiêu chí đánh giá kết hoạt động thích ứng cấp quốc gia TT Chỉ số Khung Luật biến đổi khí hậu tham vấn hoàn thiện Số lượng văn quy phạm pháp luật ứng phó với BĐKH ban hành Số lượng chiến lược, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội có lồng ghép ứng phó với BĐKH Số lượng văn quy định chế khuyến khích ưu đãi đầu tư cho doanh nghiệp, tổ chức người dân tham gia vào hoạt động thích ứng với BĐKH tăng trưởng xanh ban hành Kế hoạch quốc gia thích ứng với BĐKH xây dựng, cập nhật Báo cáo Đóng góp quốc gia tự định (NDC) vào năm 2025 2030 thực Các Thông báo quốc gia (2022, 2026, 2030) thực Các báo cáo Minh bạch hai năm lần (2024, 2026, 2028 2030) thực Báo cáo quốc gia thích ứng với biến đổi khí hậu năm lần (2024, 2028) thực 10 Hệ thống Giám sát đánh giá hoạt động thích ứng với biến đổi khí hậu cấp quốc gia ban hành thực TẠP CHÍ KHOA HỌC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Số 22 - Tháng 6/2022 TT Chỉ số 11 Báo cáo Giám sát đánh giá định kỳ kết huy động nguồn lực tài chuyển giao cơng nghệ thực 12 Quy hoạch lâm nghiệp quốc gia xây dựng triển khai 13 Chiến lược quốc gia tài nguyên nước đến năm 2030, tầm nhìn 2050 phê duyệt 14 Hoàn thành triển khai quy hoạch tài nguyên nước quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 15 Hoàn thành triển khai quy hoạch tổng hợp lưu vực sông liên tỉnh, nguồn nước liên tỉnh 16 Hồn thành triển khai quy trình vận hành liên hồ chứa lưu vực sông 17 Hệ thống quan trắc giám sát tài nguyên nước quốc gia hồn thiện, đại hóa 18 Số lượng tỉnh phát triển mạng lưới y tế, chăm sóc sức khỏe đáp ứng u cầu phịng chống dịch, bệnh bệnh phát sinh tác động BĐKH 19 Hệ thống giám sát cảnh báo sớm tác động biến đổi khí hậu đến sức khỏe hoàn thiện 20 Hệ thống sách việc làm có khuyến khích tạo việc làm xanh thúc đẩy chuyển đổi việc làm, phát triển sinh kế bền vững cho người dân chịu tác động BĐKH, cố, thảm họa môi trường 21 Chính sách hỗ trợ cho đối tượng dễ bị tổn thương triển khai hoạt động thích ứng với BĐKH ban hành 22 Chính sách hỗ trợ thúc đẩy lồng ghép giới triển khai hoạt động thích ứng với BĐKH ban hành 23 Thực Đề án truyền thông nhằm thúc đẩy tăng trưởng xanh gồm "Giới biến đổi khí hậu", "Bình đẳng giới với biến đổi khí hậu" 24 Rà sốt, điều chỉnh quy hoạch du lịch có xét đến tác động BĐKH thích ứng với BĐKH 25 Hệ thống giám sát BĐKH nước biển dâng xây dựng vận hành 26 Số lượng trạm quan trắc KTTV xâm nhập mặn xây dựng thêm 27 Số lượng trạm quan trắc KTTV xâm nhập mặn nâng cấp đại hóa 28 Số lượng mơ hình dự báo khí tượng thủy văn; dự báo, cảnh báo sớm thiên tai tượng thời tiết, khí hậu cực đoan phát triển, ứng dụng 29 Khung dịch vụ khí hậu toàn cầu ở Việt Nam phục vụ các ngành, lĩnh vực kinh tế - xã hợi, phòng chớng thiên tai hình thành triển khai 30 Kịch BĐKH nước biển dâng cập nhật theo chu kỳ 31 Quy hoạch phòng, chống thiên tai cấp quốc gia xây dựng triển khai 32 Số lượng kế hoạch phòng, chống thiên tai cấp tỉnh cập nhật 33 Quy hoạch thủy lợi cấp quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 xây dựng triển khai 34 Phân cấp cấp độ rủi ro thiên tai cập nhật, hồn thiện chi tiết hóa 35 Số lượng tỉnh/thành phố, khu vực có đồ phân vùng rủi ro thiên tai 36 Số lượng tỉnh/thành phố, khu vực có hệ thống cảnh báo rủi ro thiên tai theo mức độ tác động 37 Quy hoạch phòng, chống thiên tai cấp quốc gia xây dựng triển khai 38 Nội dung kiến thức, kỹ ứng phó với biến đổi khí hậu PCTT cập nhật chương trình giáo dục phổ thơng cấp TẠP CHÍ KHOA HỌC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Số 22 - Tháng 6/2022 TT Chỉ số 39 Chính quyền địa phương, tổ chức xã hội cộng đồng phổ biến, cập nhật nâng cao kiến thức, thông tin BĐKH PCTT 40 Số lượng chương trình truyền thơng phương tiện thơng tin đại chúng biến đổi khí hậu 41 Số lượng người theo dõi chương trình truyền thơng BĐKH phương tiện thông tin đại chúng 42 Số lượng người truy cập cổng thông tin điện tử BĐKH 43 Số lượng sở đào tạo Đại học sau Đại học có chương trình lồng ghép vấn đề biến đổi khí hậu 44 Số lượng cán đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn sâu biến đổi khí hậu 45 Số lượng cán tham gia tập huấn nâng cao trình độ kiến thức BĐKH 46 Số lượng quan, tổ chức khối doanh nghiệp tư nhân nước cung cấp thông tin để tiếp cận nguồn vốn đầu tư cho BĐKH 47 Hoàn thiện, cập nhật sở liệu tài nguyên môi trường BĐKH 48 Số lượng bộ/ngành, tỉnh/thành phố tiến hành cập nhật đánh giá tác động biến đổi khí hậu 49 Số lượng sản phẩm/ứng dụng/mơ hình khoa học cơng nghệ ứng phó với biến đổi khí hậu phù hợp với điều kiện Việt Nam xác định 50 Số lượng hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật, quy chuẩn, hướng dẫn kỹ thuật có xét đến BĐKH xây dựng, ban hành bộ/ngành, lĩnh vực địa phương 51 Số lượng nghiên cứu khoa học cơng nghệ thích ứng với BĐKH, thân thiện mơi trường hệ thống khí hậu trái đất phát triển chuyển giao 52 Ngân sách nhà nước cho hoạt động ứng phó với BĐKH 53 Ngân sách nhà nước cho hoạt động ứng phó với BĐKH 54 Nguồn tài quốc tế huy động cho hoạt động ứng phó với BĐKH 55 Số lượng hiệu chương trình hợp tác vấn đề xuyên biên giới PCTT, tìm kiếm cứu nạn, ứng phó biến đổi khí hậu bảo vệ tài nguyên môi trường thực Bảng Bộ tiêu chí tổng hợp, đánh giá hiệu thực hoạt động thích ứng quốc gia việc tăng cường lực thích ứng cho cấp tỉnh TT Chỉ số Số cán hướng dẫn lồng ghép ứng phó với BĐKH vào chiến lược, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương Số lượng doanh nghiệp, tổ chức người dân địa bàn tỉnh tham gia hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu tăng trưởng xanh [4] Hệ thống M&E hoạt động thích ứng với biến đổi khí hậu cấp địa phương cấp dự án ban hành thực địa bàn tỉnh [10] Tỷ lệ % diện tích rừng tỉnh đưa vào quy hoạch quốc gia [12] Diện tích rừng hỗ trợ trồng, khoanh nuôi, bảo vệ [12] Số lượng biện pháp quản lý hiệu tài nguyên nước địa bàn tỉnh hỗ trợ triển khai [13] Số lượng biện pháp giám sát bảo vệ tài nguyên nước hỗ trợ triển khai địa bàn tỉnh [14] TẠP CHÍ KHOA HỌC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Số 22 - Tháng 6/2022 TT Chỉ số Số lượng biện pháp nâng cao hiệu sử dụng nước hỗ trợ triển khai địa bàn tỉnh [15] [16] [17] Số lượng người dân địa bàn tỉnh tiếp cận hệ thống y tế [18] [19] 10 Số lượng người dân địa bàn tỉnh tăng thu nhập q trình triển khai giải pháp thích ứng với BĐKH [20] 11 Tỷ lệ phụ nữ đối tượng dễ bị tổn thương địa bàn tỉnh tăng cường lực [21] [23] 12 Tỷ lệ % thu nhập tăng thêm hoạt động du lịch người dân địa bàn tỉnh [24] 13 Tỷ lệ % hạ tầng giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy địa bàn tỉnh triển khai giải pháp thích ứng với BĐKH 14 Tỷ lệ người dân địa bàn tỉnh tiếp cận thơng tin khí tượng thủy văn, dự báo, cảnh báo, truyền tin thiên tai để chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu [25] [26] [27] [28] [29] [30] 15 Tỷ lệ giảm thiệt hại người tài sản người dân trước thiên tai địa bàn tỉnh; [31] [32] [33] [34] [35] [36] [37] 16 Số lượng cơng trình PCTT hỗ trợ xây dựng địa bàn tỉnh [31] [32] [33] [34] [35] [36] [37] 17 Tỷ lệ người dân địa bàn tỉnh tăng cường nhận thức kiến thức, tăng cường lực phòng tránh thiên tai [38] [39] [40] [41] 18 Tăng cường đội ngũ cán chất lượng cao BĐKH tỉnh [43] [44] [45] [46] [47] [48] 19 Tăng cường phát triển, ứng dụng khoa học công nghệ địa bàn tỉnh [49] [50] [51] 20 Ngân sách tỉnh nhận cho hoạt động thích ứng với BĐKH [52] 21 Tỷ lệ doanh nghiệp; người dân địa bàn tỉnh tiếp cận tài cho thích ứng với BĐKH Ghi chú: Các số ngoặc [ ] tham chiếu đến số thứ tự tiêu chí Bảng Bảng Bộ tiêu chí đánh giá kết hoạt động thích ứng cấp tỉnh TT Chỉ số Số lượng văn đạo thực hoạt động thích ứng với BĐKH ban hành Số lượng chế sách cho hoạt động thích ứng với BĐKH ban hành Số lượng kế hoạch, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương có lồng ghép ứng phó với BĐKH Số lượng mơ hình canh tác thích ứng với BĐKH tỉnh triển khai Số lượng quy trình canh tác tiên tiến, thâm canh bền vững thích ứng với BĐKH áp dụng tỉnh Số lượng mơ hình canh tác tổng hợp (lúa tôm, lúa cá, lúa vịt, lúa kết hợp tái sử dụng phụ phẩm làm phân bón, sản xuất lượng) triển khai tỉnh Số lượng biện pháp khoa học công nghệ nâng cao sinh kế hỗ trợ ứng dụng tỉnh Số lượng mơ hình canh tác thích ứng với BĐKH nhân rộng tỉnh Tỷ lệ % diện tích đất trồng lúa hiệu tỉnh chuyển đổi sang mục đích sử dụng khác 10 Tỷ lệ % số lượng vùng tỉnh xác định cấu mùa vụ phù hợp nhằm thích ứng với BĐKH 11 Tỷ lệ % diện tích trồng tỉnh chuyển đổi cấu phù hợp 10 TẠP CHÍ KHOA HỌC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Số 22 - Tháng 6/2022 TT Chỉ số 12 Số lượng mơ hình chăn ni cải tiến, ứng dụng công nghệ cao triển khai tỉnh 13 Số lượng mơ hình liên kết chăn nuôi phát triển tỉnh 14 Số lượng mơ hình chăn ni tổng hợp triển khai tỉnh 15 Số lượng mơ hình sử dụng thức ăn xanh cho chăn nuôi triển khai tỉnh 16 Số lượng mơ hình sản xuất tiên tiến, sử dụng giống trồng xây dựng triển khai tỉnh 17 Số lượng giống lúa chất lượng cao chống chịu với BĐKH chọn tạo đưa vào canh tác tỉnh 18 Số lượng giống trồng có khả chịu sâu bệnh, chống chịu với BĐKH chọn tạo đưa vào canh tác tỉnh 19 Số lượng biện pháp phịng kiểm sốt dịch bệnh cho vật nuôi, ô nhiễm môi trường triển khai tỉnh 20 Tỷ lệ % hộ chăn nuôi tỉnh tiếp cận dịch vụ thú y 21 Số lượng mơ hình sử dụng giống gia cầm, thủy cầm địa phương thích ứng với BĐKH nhân rộng 22 Tỷ lệ % số hộ chăn nuôi phân tán, nhỏ lẻ chuyển dịch sang chăn ni tập trung theo mơ hình trang trại 23 Số lượng mơ hình ni trồng thủy sản hỗn hợp đa loài, đa tầng (IAQ), an toàn sinh học (BSS) nhân rộng 24 Số mơ hình ni tơm tán rừng đê (MSH) nhân rộng 25 Số mô hình tơm lúa hỗn hợp (MRS) vùng có hệ thống thuỷ lợi hoàn chỉnh nhân rộng địa bàn tỉnh 26 Số lượng tầu thuyền với công suất hợp lý, đổi công nghệ khai thác thủy sản hiệu đưa vào sử dụng địa bàn tỉnh 27 Số lượng mơ hình đảm bảo khai thác với nuôi trồng bảo vệ nguồn lợi thủy sản, phát triển dịch vụ triển khai 28 Số lượng mơ hình liên kết theo chuỗi ni trồng thủy sản triển khai 29 Số lượng cơng trình sở hạ tầng cảng cá, bến cá, khu neo đậu trú tránh bão cho tàu thuyền đầu tư 30 Số lượng lồi thủy sản ni đưa vào canh tác 31 Tỷ lệ hộ nuôi trồng thủy sản tiếp cận dịch vụ thú y thủy sản 32 Ngân sách địa phương đầu tư cho công tác quản lý, bảo vệ rừng địa bàn tỉnh 33 Số lượng biện pháp phòng chống cháy rừng, quản lý sâu bệnh triển khai địa bàn tỉnh 34 Số lượng hoạt động tăng cường quản lý, bảo vệ rừng nâng cao chất lượng rừng 35 Số lượng biện pháp tái sinh, phục hồi rừng, làm giàu rừng, thay đổi cấu trồng triển khai 36 Tỷ lệ % diện tích đất bị sa mạc hóa địa bàn tỉnh thu hẹp 37 Số lượng loài thực vật rừng bảo tồn 38 Tỷ lệ % diện tích rừng địa bàn tỉnh 39 Diện tích rừng ven biển địa bàn tỉnh trồng phục hồi TẠP CHÍ KHOA HỌC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Số 22 - Tháng 6/2022 11 TT Chỉ số 40 Số lượng loại rừng chọn tạo triển khai 41 Tỷ lệ % diện tích rừng ngập mặn địa bàn tỉnh phục hồi 42 Số lượng mô hình ni trồng thủy sản theo hướng lâm – ngư kết hợp dựa vào cộng đồng triển khai địa bàn tỉnh 43 Số lượng cộng đồng hỗ trợ, khuyến khích tham gia phát triển lâm nghiệp bền vững 44 Số lượng hộ dân hỗ trợ phát triển mơ hình sinh kế dựa vào rừng 45 Số lượng hộ dân tham gia REDD+ 46 Tỷ lệ % hệ sinh thái tự nhiên đánh giá rủi ro 47 Số lượng khu sinh thái xây dựng đồ phân vùng rủi ro 48 Số lượng mơ hình bảo tồn đa dạng sinh học xây dựng, triển khai 49 Báo cáo đánh giá nguy xâm hại loài ngoại lai xây dựng 50 Tỷ lệ % khu vực có nguy đa dạng sinh học kiểm soát 51 Số lượng khu cứu hộ, bảo tồn đa dạng sinh học ngoại vi thành lập 52 Số lượng lồi bị đe dọa ni nhân giống 53 Số lượng hệ sinh thái tự nhiên quan trọng bị suy thối khơi phục 54 Số lượng khu sinh thái quy hoạch, bảo tồn sử dụng bền vững dựa vào cộng đồng 55 Số lượng hoạt động nhằm đánh giá nhân rộng kinh nghiệm, mơ hình người dân địa phương bảo tồn sử dụng bền vững đa dạng sinh học, bảo đảm sinh kế bền vững 56 Số lượng mơ hình thích ứng dựa vào hệ sinh thái dựa vào cộng đồng phát triển 57 Số lượng biện pháp trữ nước dựa vào xu tự nhiên khu vực xác định thực 58 Số lượng biện pháp, công trình tích trữ nước, khai thác nước hiệu xác định thực 59 Số lượng biện pháp bổ sung nhân tạo nước đất xác định thực 60 Số lượng mơ hình sử dụng nước tiết kiệm, hiệu xây dựng triển khai 61 Số lượng sở y tế đảm bảo điều kiện vệ sinh môi trường tốt triển khai 62 Số lượng sở y tế cung cấp trang thiết bị dự phòng điều trị bệnh liên quan đến BĐKH 63 Số lượng sở y tế ứng dụng công nghệ thân thiện với mơi trường, thích ứng với BĐKH 64 Tỷ lệ % số lao động nữ đào tạo kỹ mềm theo hướng thích ứng BĐKH 65 Tỷ lệ phụ nữ tiếp cận thông tin BĐKH, thơng tin ứng phó với BĐKH; áp dụng cơng nghệ ứng phó với BĐKH 66 Số lượng khu di tích văn hóa địa bàn tỉnh tu, bảo tồn 67 Tỷ lệ % khu, điểm du lịch có biện pháp ứng phó với thiên tai thích ứng với BĐKH 68 Số lượng mơ hình ổn định đời sống văn hóa, tinh thần cộng đồng địa phương trình tái định canh, định cư tác động BĐKH xây dựng, triển khai nhân rộng 69 Số lượng mơ hình thích ứng với BĐKH dựa vào trí thức người dân địa phương đánh giá, nhân rộng 70 Số km đường nâng cấp, cải tạo xây dựng đảm bảo thích ứng với BĐKH 12 TẠP CHÍ KHOA HỌC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Số 22 - Tháng 6/2022 TT Chỉ số 71 Số lượng cơng trình giao thơng đường bộ, đường thủy vùng thường bị đe dọa lũ, lụt, nước biển dâng nâng cấp, cải tạo xây dựng 72 Tỷ lệ % quy hoạch hệ thống đô thị nông thôn, quy hoạch sử dụng đất rà sốt nhằm thích ứng với BĐKH 73 Tỷ lệ % sở hạ tầng, khu công nghiệp, khu tái định cư ven biển hải đảo rà sốt nhằm thích ứng với BĐKH 74 Tỷ lệ % khu dân cư vùng thường xuyên bị tác động bão, nước dâng bão, lũ lụt, xói lở bờ sơng, bờ biển có nguy xảy lũ quét, sạt lở đất xác định, bố trí di dời, xếp lại 75 Số lượng đô thị, khu tập trung đông dân cư xây dựng triển khai biện pháp chống ngập 76 Tỷ lệ % hồn thành cơng trình chống ngập địa bàn tỉnh 77 Số lượng biện pháp bổ sung, hình thành hệ thống chống ngập đồng bộ, hiệu 78 Số lượng biện pháp cấp nước thực cho khu đô thị, công nghiệp vùng chịu ảnh hưởng trực tiếp khô hạn, xâm nhập mặn, nước biển dâng 79 Số lượng khu nhà an toàn với bão, lũ địa bàn tỉnh xây dựng, hoàn thiện củng cố 80 Số lượng biện pháp kỹ thuật thích ứng với ngập lụt mưa lớn, triều cường nước biển dâng cho khu đô thị ven biển thí điểm, đầu tư 81 Số lượng biện pháp kỹ thuật phòng chống lũ quét sạt lở đất cho cụm dân cư khu vực miền núi thí điểm, đầu tư 82 Số lượng sở lượng nâng cấp, cải tạo nhằm tăng cường lực chống chịu với BĐKH thời tiết cực đoan 83 Tỷ lệ % sở cơng nghiệp có phương án đa dạng nguồn cung cấp nguyên vật liệu đề phòng gián đoạn tác động BĐKH thiên tai 84 Tỷ lệ hộ dân tỉnh tiếp cận thông tin dự báo, cảnh báo thiên tai 85 Tỷ lệ % hồ chứa địa bàn tỉnh đầu tư hệ thống cảnh báo sớm thiên tai 86 Tỷ lệ % hệ thống cơng trình thủy lợi, cơng trình phịng tránh thiên tai địa bàn tỉnh đánh giá mức độ an toàn 87 Tỷ lệ % hồ chứa địa bàn tỉnh lập phương án phòng, chống lũ, lụt cho vùng hạ du tình xả lũ khẩn cấp vỡ đập 88 Số lượng hồ chứa, hệ thống đê điều, cơng trình PCTT địa bàn tỉnh đầu tư xây dựng mới; sửa chữa, nâng cấp đảm bảo an toàn 89 Số lượng cơng trình PCTT trọng điểm, cấp bách địa bàn tỉnh củng cố, xây dựng 90 Số lượng mơ hình quản lý, giảm nhẹ rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng, sử dụng tri thức người dân địa phương triển khai thực 91 Báo cáo tổng kết đánh giá, triển khai, nhân rộng mô hình phịng tránh thiên tai dựa vào cộng đồng thực 92 Tỷ lệ % số cán lực lượng tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn nâng cao nhận thức, trang bị kiến thức phòng tránh thiên tai ứng phó với BĐKH 93 Tỷ lệ % số sở lực lượng tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn trang bị phương tiện đại phục vụ cơng tác phịng tránh thiên tai ứng phó với BĐKH 94 Tỷ lệ % số cán người dân tăng cường nhận thức phòng, chống thiên tai tượng thời tiết cực đoan TẠP CHÍ KHOA HỌC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Số 22 - Tháng 6/2022 13 TT Chỉ số 95 Tỷ lệ % số địa phương tỉnh có rủi ro cao trang bị hệ thống quan trắc, cảnh báo lũ quét, sạt lở đất 96 Tỷ lệ % số địa phương tỉnh có rủi ro cao lũ lụt trang bị hệ thống nhận thông tin số liệu quan trắc, dự báo, cảnh báo bão, lũ lớn lũ cực đoan 97 Tỷ lệ % số địa phương tỉnh có rủi ro cao hạn hán xây dựng kế hoạch phòng chống hạn hán thiếu nước 98 Tỷ lệ % số địa phương tỉnh có rủi ro cao triều cường xâm nhậm mặn xây dựng kế hoạch phòng triều cường xâm nhập mặn 99 Chương trình bố trí dân cư tỉnh giai đoạn 2021-2025 định hướng đến năm 2030 xây dựng triển khai 100 Báo cáo đánh giá tổn thất thiệt hại BĐKH địa bàn tỉnh xây dựng 101 Số lượng biện pháp chia sẻ rủi ro, giảm tổn thất thiệt hại BĐKH tỉnh triển khai 102 Điều tra khảo sát, xác định nguyên nhân biện pháp chống sụt lún, sạt lở bờ sơng, bờ biển tỉnh có rủi ro cao định 103 Số lượng cơng trình chống sạt lở bờ sơng, bờ biển khu vực trọng điểm, cấp bách triển khai 104 Số lượng hệ thống cơng trình thủy lợi rà sốt, xây dựng, nâng cấp nhằm ứng phó với hạn hán, nước biển dâng xâm nhập mặn 105 Số lượng hồ chứa lớn vùng có nguy hạn hán cao xây dựng nhằm trữ nước phục vụ sản xuất nông nghiệp phục vụ sinh hoạt người dân 106 Số lượng lớp tập huấn tỉnh cho cán địa phương tổ chức cộng đồng để thúc đẩy phát triển bền vững, bảo vệ mơi trường, phịng chống giảm nhẹ thiên tai BĐKH 107 Số lượng chương trình truyền thơng địa phương BĐKH PCTT 108 Số lượng cán địa phương tổ chức cộng đồng trang bị kiến thức kỹ BĐKH PCTT 109 Số lượng cán nữ người dân (phụ nữ) tham gia hoạt động ứng phó với BĐKH 110 Số lượng người địa bàn tỉnh/thành phố theo dõi phương tiện thông tin đại chúng cổng thông tin điện tử BĐKH 111 Số lượng công nghệ thân thiện với mơi trường, phát thải khí nhà kính đươc chuyển giao địa bàn tỉnh 112 Mức độ đảm bảo khả cân đối NSNN phân bổ ngân sách kế hoạch đầu tư công cho ứng phó với BĐKH hàng năm, ngắn hạn dài hạn cấp 113 Phân bổ ngân sách đảm bảo phù hợp với tính chất nhiệm vụ ngành, lĩnh vực cấp ngân sách 114 Đảm bảo phân bổ vốn ngân sách cho vùng, miền, lĩnh vực đối tượng có nguy cao tác động BĐKH 115 Gia tăng vốn nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước từ khối doanh nghiệp, tư nhân cho ứng phó với BĐKH 116 Sự gia tăng vốn nguồn vốn đầu tư nước ngồi cho ứng phó với BĐKH địa bàn tỉnh 117 Số lượng chương trình/dự án/hỗ trợ quốc tế có liên quan sách, giáo dục chuyển giao công nghệ thực địa bàn tỉnh 14 TẠP CHÍ KHOA HỌC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Số 22 - Tháng 6/2022 Bảng Bộ tiêu chí tổng hợp, đánh giá hiệu hoạt động thích ứng cấp tỉnh đóng góp cho việc đạt mục tiêu thích ứng quốc gia TT Chỉ số Khả chống chịu lực thích ứng lĩnh vực trồng trọt nâng cao [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11] [12] [13] [14] [15] Sản lượng nông nghiệp (cây trồng, vật nuôi) gia tăng [16] [17] [18] [19] [20] [21] [22] Tỷ lệ % gia tăng sản lượng nghề cá [23] [24] [25] [26] [27] [28] [29] [30] [31] Tỷ lệ % diện tích rừng quốc gia [32] [33] [34] [36] [37] [38] [39] [40] [41] Số lượng người dân, tổ chức tư nhân hỗ trợ, khuyến khích tham gia phát triển lâm nghiệp bền vững [42] [43] [44] [45] Công tác quản lý, phục hồi hệ sinh thái bảo tồn đa dạng sinh học tăng cường [46] [47] [48] [49] [50] [51] [52] [53] Số lượng mơ hình thích ứng dựa vào hệ sinh thái cộng đồng thực [54] [55] [56] Số lượng cơng trình trữ nước dựa vào xu tự nhiên, khai thác, sử dụng nước tiết kiệm hiệu quả; bổ sung nước đất xác định thực [57] [58] [59] [60] Số lượng dự án đầu tư, phát triển sở hạ tầng ngành y tế sức khỏe cộng đồng triển khai xây dựng [61] [62] [63] Lĩnh vực lao động - xã hội 10 Năng lực cho phụ nữ thích ứng với biến đổi khí hậu tăng cường [64] [65] [109] 11 Năng lực ứng phó với BĐKH lĩnh vực văn hóa tăng cường [66] [67] 12 Văn hóa truyền thống, tri thức địa phương thích ứng biến đổi khí hậu bảo tồn phát huy [68] [69] 13 Tỷ lệ % đường/cơng trình giao thơng nâng cấp, cải tạo có xét đến tác động thích ứng với biến đổi khí hậu [70] [71] 14 Năng lực chống chịu hệ thống sở hạ tầng, khu công nghiệp, khu tái định cư ven biển hải đảo nâng cao chương trình, dự án nâng cao lực chống ngập lụt đô thị điều kiện BĐKH nước biển dâng triển khai [72] [73] [74] [75] [76] [77] [78] [79] 15 Số lượng chương trình, dự án xây dựng nhà an tồn với thiên tai điều kiện BĐKH NBD thực [79] [80] [81] 16 Số lượng sở lượng nâng cao lực chống chịu với biến đổi khí hậu thời tiết cực đoan [82] [83] 17 Số lượng người dân tăng cường thông tin cảnh báo, dự báo thiên tai [84] 18 Mức độ an tồn hệ thống cơng trình thủy lợi, cơng trình phịng tránh thiên tai nâng cao [85] [86] [87] [88] [89] 19 Năng lực, biện pháp quản lý thúc đẩy giảm nhẹ rủi ro thiên tai tăng cường [90] [91] [92] [93] 20 Năng lực phòng, chống thiên tai tượng thời tiết cực đoan nâng cao [94] [95] [96] [97] [98] [99] 21 Các giải pháp nhằm giải vấn đề tổn thất thiệt hại biến đổi khí hậu xác định triển khai [100] [101] 22 Các biện pháp chống sụt lún, sạt lở bờ sơng, bờ biển; đối phó với tượng hạn hán, xâm nhập mặn gia tăng triển khai [102] [103] [104] [105] TẠP CHÍ KHOA HỌC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Số 22 - Tháng 6/2022 15 TT Chỉ số 23 Số lượng chương trình truyền thơng, tập huấn ứng phó với BĐKH PCTT tổ chức [106] [107] [108] 24 Chương trình truyền thông phương tiện thơng tin đại chúng ứng phó với biến đổi khí hậu PCTT nâng cao chất lượng [110] 25 Tăng cường nghiên cứu khoa học chuyển giao cơng nghệ BĐKH [111] 26 Nguồn tài cho ứng phó với BĐKH [112] [113] [114] [115] [116] 27 Số lượng chương trình/dự án có liên quan sách, giáo dục chuyển giao cơng nghệ thực [117] Ghi chú: Các số ngoặc [ ] tham chiếu đến số thứ tự tiêu chí Bảng SET OF INDICATORS FOR MONITORING AND EVALUATING CLIMATE CHANGE ADAPTATION ACTIVITIES Vu Duc Dam Quang(1), Huynh Thi Lan Huong(2) (1) Department of Climate change (2) Viet Nam Institute of Meteorology, Hydrology and Climate change Received: 19/4/2022; Accepted: 13/5/2022 Abstract: Nowadays, increasing climate change adaptation activities have created an increasing financial need for adaptation Therefore, it is essential to establish a monitoring and evaluation system to ensure efficiency as well as an appropriate capital allocation for the implementation of climate change adaptation actions Indicators are developed to quantify the success/effectiveness of a climate change adaptation activity/project They are used for two purposes: (1) to measure progress to achieve adaptation priority goals; and (2) to Assess the contribution of specific actions towards adaptation priority goals In order to develop an indicator set to evaluate the effectiveness of climate change adaptation activities in accordance with Viet Nam’s conditions, this study is based on reference to technical documents of the German Agency for International Cooperation (GIZ), United Nations Development Program (UNDP), Climate Investment Funds’ PPCR Monitoring and Reporting Toolkit, UNDP's Community Based Resilience Analysis (CoBRA), CARE's Participatory Monitoring, Evaluation, Reflection and Learning for Community-based Adaptation Manual (PMERL), the International Institute for Environment and Development (IIED)’s Tracking adaptation and measuring development (TAMD); studies on M&E indicators for climate change adaptation of some countries including Kenya, Morocco, the United Kingdom, France, Nepal, the Philippines, etc Based on the top-down approach and bottom-up approach, the study has developed a set of indicators to assess adaptation effectiveness at the national and provincial levels Keywords: Climate change adaptation, a set of indicators, adaptive efficiency 16 TẠP CHÍ KHOA HỌC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Số 22 - Tháng 6/2022 ... gia thích ứng với biến đổi khí hậu năm lần (2024, 2028) thực 10 Hệ thống Giám sát đánh giá hoạt động thích ứng với biến đổi khí hậu cấp quốc gia ban hành thực TẠP CHÍ KHOA HỌC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Số. .. thống tập trung vào ba loại số, bao gồm số khí hậu, số tác động biến đổi khí hậu số thích ứng Bộ số bao gồm, 21 số khí hậu, 36 số tác động số thích ứng Các số tính tốn dựa số liệu quan trắc, hệ thống... lục Các tiêu chí đánh giá giám sát hoạt động thích ứng Bảng Bộ tiêu chí đánh giá kết hoạt động thích ứng cấp quốc gia TT Chỉ số Khung Luật biến đổi khí hậu tham vấn hoàn thiện Số lượng văn quy

Ngày đăng: 30/08/2022, 16:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w