BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI DƯƠNG THÚY PHƯỢNG THƠ TRÀO PHÚNG NAM BỘ NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN HÀ NỘI 2020 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM H.
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - DƯƠNG THÚY PHƯỢNG THƠ TRÀO PHÚNG NAM BỘ NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2020 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI DƯƠNG THÚY PHƯỢNG THƠ TRÀO PHÚNG NAM BỘ NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Hoa Lê HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài Thơ trào phúng Nam Bộ nửa cuối kỷ XIX công trình nghiên cứu riêng tơi Các kết trình bày đề tài hồn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Mọi thơng tin trích dẫn ghi nguồn tài liệu phép công bố Hà Nội, ngày 05 tháng 11 năm 2020 Người thực Dương Thúy Phượng LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài Thơ trào phúng Nam Bộ nửa cuối kỷ XIX, em xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Trần Thị Hoa Lê Cô nhiệt tình tận tâm việc hướng dẫn, góp ý sửa chữa luận văn suốt trình thực đề tài Được làm việc với thuận lợi lớn giúp em hoàn thành luận văn cách tốt Trong trình thực luận văn, em PGS.TS Trần Thị Hoa Lê truyền lửa đam mê nghiên cứu khoa học Ngoài em học phong cách sống làm việc giản dị khoa học cô Những điều học từ PGS.TS Trần Thị Hoa Lê giúp em hồn thành luận văn hồn thành tốt cơng tác giảng dạy Em xin cảm ơn TS Nguyễn Thị Tính, Khoa Ngữ văn - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội TS Nguyễn Ngọc Phú, Khoa Sư phạm Ngữ văn - Trường Đại học Đồng Tháp tặng em nhiều tài liệu tham khảo hữu ích Em xin cảm ơn GS.TS Lã Nhâm Thìn, TS Trần Hạnh Mai, PGS.TS Hà Văn Minh - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội PGS.TS Vũ Thanh - Viện Văn học, TS Nguyễn Hoa Bằng - Trường Đại học Cửu Long đọc luận văn, nghe báo cáo đánh giá luận văn, giúp em bảo vệ thành công đề tài Thơ trào phúng Nam Bộ nửa cuối kỷ XIX Đề tài Thơ trào phúng Nam Bộ nửa cuối kỷ XIX dù hồn thành khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Em mong nhận nhận xét góp ý quý báu từ quý thầy cô Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 05 tháng 11 năm 2020 Người thực Dương Thúy Phượng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Cấu trúc luận văn .11 NỘI DUNG 12 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 12 1.1 Giới thuyết “trào phúng” thơ trào phúng Việt Nam thời trung đại 12 1.1.1 Khái niệm “trào phúng” thơ trào phúng 12 1.1.2 Khái lược thơ trào phúng Việt Nam thời trung đại 13 1.2 Tiền đề diện mạo thơ trào phúng Nam Bộ nửa cuối kỷ XIX 16 1.2.1 Tiền đề chính trị - kinh tế .16 1.2.2 Tiền đề văn hóa - xã hội .18 1.2.3 Tiền đề văn học 20 1.2.4 Diện mạo thơ trào phúng Nam Bộ nửa cuối kỷ XIX .23 Tiểu kết Chương .28 Chương THƠ TRÀO PHÚNG NAM BỘ NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX - NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG .30 2.1 Đối tượng trào phúng chủ yếu 30 2.1.1 Giặc ngoại xâm 30 2.1.2 Vua quan triều đình 34 2.2 Tiếng cười trào phúng tâm thời 41 2.2.1 Tiếng cười - nỗi đau thất bại, mất nước .41 2.2.2 Tiếng cười - nỗi trăn trở nhân tình thái 46 Tiểu kết Chương .49 Chương THƠ TRÀO PHÚNG NAM BỘ NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX - NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT VÀ PHONG CÁCH TÁC GIẢ 50 3.1 Thể thơ 50 3.1.1 Thể thất ngôn tứ tuyệt 50 3.1.2 Thể thất ngôn bát cú 52 3.2 Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ trào phúng .55 3.2.1 Bút pháp chơi chữ 55 3.2.2 Thủ pháp vật hóa đối tượng 57 3.2.3 Vận dụng khẩu ngữ địa phương/phương ngữ .59 3.2.4 Vận dụng điển cố Hán học 61 3.3 Giọng điệu thơ 62 3.3.1 Giọng điệu hài hước 62 3.3.2 Giọng điệu châm biếm 65 3.3.3 Giọng điệu đả kích .66 3.4 Phong cách tác giả tiêu biểu 68 3.4.1 Phong cách Học Lạc 68 3.4.2 Phong cách Cử Trị .73 Tiểu kết Chương .79 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC PL.1 PHỤ LỤC 1: DANH MỤC TÊN TÁC GIẢ VÀ TÊN BÀI THƠ/PHU PL.1 PHỤ LỤC 2: CÁC BÀI THƠ, BÀI PHU, BÀI HỊCH .PL.9 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Năm 1858 thực dân Pháp nã phát súng bến cảng Đà Nẵng mở cho xâm lược, đánh dấu bước chuyển biến mặt lịch sử dân tộc ta Đứng trước thực cảnh nước nhà, nhiều sĩ phu yêu nước cương đứng lên kháng chiến chống thực dân Pháp Trong đó, phong trào kháng Pháp nhân dân Nam Bộ với nhiều dạng thức khác bùng lên mạnh mẽ, liệt Dù khí đấu tranh chống thực dân Pháp nhân dân ta bừng bừng sơi sục khơng ủng hộ qn từ phía triều đình nhà Nguyễn, lại thêm thực dân Pháp với “tàu thiếc tàu đồng” nên khởi nghĩa dần thất bại Phong trào chống giặc tạm lắng đứng trước cảnh nước nhà tan, triều đình nhà Nguyễn nhu nhược, nhân dân bị đàn áp đến cực, nỗi oán hận lịng người u nước nghĩa mạch sóng ngầm, dần lên khơng khí chịu đựng, ẩn giấu bên Trước đổi thay thời cuộc, số sĩ phu yêu nước lòng với nhân dân, cầm gươm đứng lên giết giặc có phải hi sinh Một số khác khơng tham gia trực tiếp vào khởi nghĩa chống thực dân Pháp tỏ rõ thái độ lo âu, bất mãn trước thời thái độ bất hợp tác với quyền thực dân nửa phong kiến - xu hướng tập hợp đông đảo sĩ phu yêu nước Các sĩ phu Bùi Hữu Nghĩa, Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Hữu Huân, Phan Văn Trị, Huỳnh Mẫn Đạt tên tuổi bật hàng ngũ tích cực Nam Bộ Trong tình hình đó, văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XIX có bước chuyển đáng kể, phản ánh chân thực thực lịch sử dân tộc, dần hình thành nhiều khuynh hướng sáng tác, bật khuynh hướng yêu nước trào phúng thơ văn Nam Bộ Khuynh hướng yêu nước trào phúng thơ văn Nam Bộ đông lực lượng sáng tác số lượng tác phẩm mà tinh chất lượng Văn thơ Nam Bộ giai đoạn cổ vũ, khích lệ cho tinh thần chiến đấu nhân dân miền Nam; đề cao tinh thần bất hợp tác với giặc Đặc biệt đại phận nhà nho có tâm huyết khơng đủ điều kiện để trực tiếp đánh giặc chọn cho đường nói lên tiếng nói đả kích châm biếm triều đình thân Pháp bè lũ tay sai tiếng cười ngạo thơ Vì thơ trào phúng nở rộ, trở thành ăn tinh thần, vũ khí chiến đấu sắc bén lợi hại đánh thẳng vào tinh thần giặc Pháp bọn tay sai Có thể nói thơ trào phúng Nam Bộ nửa cuối kỷ XIX có vị trí quan trọng lịch sử văn học dân tộc, góp phần hồn thiện diện mạo văn thơ nửa cuối kỷ XIX nước nhà Dù văn học trào phúng Nam Bộ xuất nhiều tác giả tác phẩm độc giả hệ đón nhận, nhiều lí do, đến nay, mảng thơ trào phúng Nam Bộ nửa cuối kỷ XIX chưa nghiên cứu cách toàn diện Hơn thế, thực tế giảng dạy văn học thời trung đại trường phổ thông, giáo viên thiếu tài liệu tham khảo thuộc khuynh hướng văn học trào phúng Nam Bộ nửa cuối kỷ XIX Do đó, học sinh chưa có nhìn tồn diện văn học giai đoạn Vì vậy, luận văn chúng tơi sâu khảo cứu cách có hệ thống thơ ca yêu nước Nam Bộ nửa cuối kỷ XIX, để có nhìn tồn vẹn đắn mảng thơ trào phúng Nam Bộ, góp phần kiến giải chức năng, vai trò tiếng cười trào phúng đời sống xã hội; đồng thời bổ sung tài liệu tham khảo cho việc dạy học Ngữ văn nhà trường cấp Lịch sử vấn đề Trào phúng khuynh hướng văn học độc đáo đạt nhiều thành tựu Việt Nam thời trung đại Do có nhiều cơng trình nghiên cứu văn học trào phúng giai đoạn nửa cuối kỷ XIX Có thể thấy, cơng trình tập trung vào ba hướng nghiên cứu sau đây: 2.1 Cơng trình văn học sử đề cập đến văn học trào phúng văn học trào phúng Nam Bộ nửa cuối kỷ XIX Hầu hết cơng trình văn học sử đề cập đến văn học trào phúng trọng trình bày phân tích đặc điểm lịch sử, văn hóa, xã hội Việt Nam theo giai đoạn văn học, chưa sâu nghiên cứu văn học trào phúng Nam Bộ nửa cuối kỷ XIX Nổi bật cơng trình nghiên cứu sau: Đầu kỷ XX, Dương Quảng Hàm học giả quan tâm đến khuynh hướng văn học trào phúng Trong Việt Nam văn học sử yếu, ông ghi nhận văn học trào phúng khuynh hướng sáng tác riêng biệt “Các nhà thơ thuộc về phái thường tả thái nhân tình để châm chích chế giễu dở, rởm, thói hư tật xấu người đời” [tr.176, 17] Tuy nhiên, tác giả chưa sâu vào giới thiệu văn học trào phúng Nam Bộ nửa cuối kỷ XIX, bước đầu khái quát đôi nét số tác giả trào phúng tiêu biểu Ở Nam Bộ, tác giả giới thiệu sơ lược nhà thơ Học Lạc Nguyễn Tường Phượng Bùi Hữu Sủng cơng trình Văn học sử Việt Nam hậu bán kỷ thứ XIX chia văn học Việt Nam cuối kỷ XIX thành nhiều khuynh hướng Tuy nhiên, nhóm tác giả giới thiệu khuynh hướng trào phúng xem Nguyễn Văn Lạc, Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương ba đại diện tiêu biểu văn học trào phúng cuối kỷ XIX Văn Tân Văn học trào phúng Việt Nam viết thơ văn trào phúng Việt Nam từ kỷ XVIII đến 1958 Trong đó, tác giả dành trọn chương để trình bày văn thơ trào phúng nhân dân thời Pháp thuộc, kháng chiến từ ngày hịa bình lập lại Tuy nhiên, cơng trình viết thơ trào phúng thời kỳ Pháp thuộc lại sâu vào thơ văn trào phúng tác giả trào phúng đất Nam Bộ nửa cuối kỷ XIX Anh em nghèo lại gọi người dưng Giàu khác họ tới lui thăm viếng Sao gọi sáng kiến, gọi chân phương Nhiều kẻ không công vụ tài vô vụ nghĩa Đừng bắt chước Vương Khải mơ phú làm chi Giàu Thạch Sùng giàu tợ phi Khó khăn Tăng Tử khó cịn có tiếng Rất đổi kiệm người Từ Yến Áo hồ cừu tam thập niên Sao mà chẳng sống thành tiên Chết làm chi cho uổng kiếp Sách có câu bách niên lưu nghiệp Giai vơ tâm thị hồ khơng Cịn chi mà mong, cịn chi đâu mà đợi Sách làm chúc ngơn để lại cho thiên hạ nhắc đời Nói chưa đủ lời Phân hẳn lẽ Phải biết “quẻ” cho mỗ tơi tính đơi lời Biết đất, biết trời, biết nhân, biết loạn Biết chuyện khôn khôn dại dại Biết điều dại dại khơn khơn Cũng có người tước lộc quyền mơn Cũng có kẻ bần hàn độc Sách nói nhân hà vô lộc? Truyện truyền thảo mộc vô căn? Làm cháy da mà chẳng đặng ăn Đứa ngốc nghếch no ăn, ấm mặc Nghèo côi cút lo bề cấy gặt Giàu ước mong đến lúc mà thâu Việc chẳng biết đâu? Cũng hay số? Cũng có kẻ giàu sang mà cực khổ Cũng có người bần tiện mà phong lưu Cũng có kẻ mưu thách đố Cũng có kẻ mưu đến thác Cũng có kẻ cờ cờ bạc bạc Cũng có người rượu rượu trà trà Đàn ơng chí đàn bà Cũng có kẻ trai tơ, gái góa Hỏi cho biết vàng vàng đá đá Hỏi cho hay đá đá vàng vàng Tôi vốn lo việc họ hàng Chốn dương gian làm người chữ tín PL.27 Thuở đói rách lều tranh chẳng kín Khi ấm no ăn mặc phủ phê Chữ bần hàn thường tận “coóc - xê” Câu phú quý yêm cao hương vị Xưa chẳng biết phi phi thị thị Nay ngờ thị thị phi phi Hễ khơng tiền thị Bằng có phi, di thị Nhân tâm đa hồ mị Thiên địa bất gia tri Rất đói nghèo ta cịn nhiều kẻ khinh Mà phải chịu điều nhi chi khối hạ Giàu với khó dù quen hay lạ Khó với giàu gần khít chẳng ưa Trời cịn nắng, mưa Người không bỉ thới? Ai chẳng muốn vinh vinh quới quới Ai chẳng mong quới quới vinh vinh Ngặt câu bần tiện hư sinh Làm đặng tiên sa nhi tự trí Ai chẳng biết điều liêm sỉ Ngặt không tiền liêm sỉ với ai? Lời tục kêu chẳng thật “anh hai” Trong sách gọi huynh, phương khống Cũng hại Tào hại Đổng Cũng người bạn nghĩa thân sơ Nghèo không tiền vật, ngơ Bằng có xăng xái Ngơ bất tất gian khoan khối Ngã vị tri thiên hạ đường Chữ vinh hư, tiêu hưởng lệ thường Câu phú quý bần hữu mạn Bề đói khổ mãn lo hậu loạn Kẻ giàu sang đặng nẻo phong lưu Giàu vạn thiên mưu Khó biết đặng nghèo trốn tránh Dại có dại cịn bảnh bảnh Khôn không tiền khôn ngất ngơ Việc vua quan mở miệng u Bề lễ nghĩa lại sinh ngọng nghịu Đề Văn Thánh miếu Bấy lâu đàn hạnh lạnh mùi hương, PL.28 Cám cảnh tổng làng ráng sửa đương Trên Thánh chín trùng an điện bệ, Dưới Hiền bảy chục kín phong sương Xưa cịn gió ngõ lay cờ đế, Nay biết nhân thường bủa lưới vương Sáu tỉnh xơ bồ gió bụi, Vĩnh Long phong tục giữ thường Tặng bà Trương Thị Loan Ấy gan tài, Ngàn năm rạng tiết gái Đồng Nai Chăn yếm hô hay phận gái, Ruột gan so sánh trai Nam Kỳ nắn bia trung nghĩa, Có nầy chẳng thấy Cho người điền địa chẳng ham, Đạo cốt tiên phong phàm Ngay chúa non sông khôn chữa liệu, Thảo thân chùa miễu ráng công làm Của tiền e trả cho trời đất, Danh giá dốc dồi rạng bắc nam Phái trước Thạch Sùng ấy, Tần sau khỏi miệng gian đàm Khóc bạn Cả kêu Hương lễ anh ôi, Sao nỡ chừng gạt bỏ tơi Chẳng tưởng vợ nghèo mang góa bụa, Không thương dại chịu mồ côi Mười năm ân mây nổi, Một gánh gia đình giọt nước trơi, Đứt nối xưa dễ khỏi, Lịng trọn tiết mà Tự thán Thất thập niên quê cửu ngũ linh, Thần hôn nhi diệt viễn mơn đình Phong sương đa bệnh châu nhan đạm, Tuế nguyệt tằng bạch phát sinh Giáo dục vấn minh chung sắc diện, Gian nguy thị biện tài danh Cầu nhơn tự ổ nhơn nan đắc, Tạo vật hu hựu lão thành Dịch nghĩa: PL.29 Trên bảy mươi tuổi đầu, gần cuối đời mà phải xa nhà/ đời phong sương làm cho ta thêm nhiều bệnh Năm tháng chất chồng đầu thêm bạc, dạy trẻ muôn đời thêm sáng tỏ, gặp lúc gian nan tỏ rõ anh tài Lăng mẫu tống sứ thư (Họa nguyên vận) Sứ sứ cơng, Nói với người Lăng mẹ nhắn Phụ Sở trối tham mão khỉ, An Lưu xin giúp xe rồng Ngai vua dốc vẹn giền trời đất, Thảo mẹ với núi sông Thỉ bạch mưa rơi chưng trưởng giả, Chớ đầu bạc, trẻ hai lịng NGUYỄN VĂN LẠC (1842 - 1915) Ông làng hát bội Chi chi khám ngang hàng? Đứng lại mà xem bợm làng! Trong bụng trống trơn, mang cổ Trên đầu trọc lóc, bịt khăn ngang, Vào buồng gọi tổ, châu đầu lạy, Ra rạp con, nịt nách mang Dám hỏi: hàm ân người lớp trước, Hay lũ quân hoang? Tạ hương đảng Vành mâm xôi đề “thằng Lạc”, Nghĩ ti tiện, khơng đài Văn chương bọn mèo quào, Danh phận không cóc rác Bởi bơ thờ thẹn núi sơng, Dám đâu vúc vắc ngạo cô bác Việc dầu có thấu lịng chăng, Trong có ơng thần, ngồi cặp hạc! Con tôm Chẳng phải vương công, hầu, Học đòi đeo kiếm lại mang râu Khoe khoang mắt đỏ dịng bích, Chẳng biết va cứt lộn đầu Ngồi trăng Quá An Nam, lứ khách trú, Trăng trói lằng nhằng chung lũ Ngồi mặt ngỡ ngàng lạ Bắc Nam, PL.30 Trong tai cắc cớ xui đoàn tụ Bợm làng chẳng vị sĩ năm kinh, Ông Bổn không thương người bảy phủ Phạt tạ xong trở lộn về: Quá thời hốt thuốc, lứ bong vụ Chó chết trôi Sống thời bắt thỏ, thỏ kêu rêu, Thác thả dịng sơng xác phều Vằn vện sắc cịn phơi lẫn đẫn, Thúi tha danh bêu Tới lui bịn rịn bầy tơm tép, Đưa đón lao xao lũ quạ diều Một trận sóng dồi gió dập, Tan tành xương thịt nhiêu! Ăn tiên lâu Mỹ Tho Dễ muốn ăn chơi à! Người đời thấm thoát ngựa cu qua Tháng ngày thoi trở năm thúc, Râu tóc sương bay tác già! Khiển hứng no nê mùi Quảng Tống, Tiêu sầu quay quắt rượu Lang sa Trải xem mê mệt, Há dễ ta tỉnh đặng mà! Mỹ Tho tức cảnh Trên Sài Gòn Mỹ Tho, Đâu đâu phong cảnh nhường cho Lớn, ròng chung rạch chia đôi ngả, Cũ, phân đò Phố cát vẽ vời xanh tợ lục, Buồm dong lên xuống trắng cị Đắc tình trạo tử nên mưa nắng, Rắn rỏi đua tiếng hát hò Tức cảnh ban chiều Ngó ngồi ngõ gió hiu hiu, Xem thấy cảnh trời, trời chiều Hăm hở trẻ múa lại hát, Đứa làm tướng, đứa làm yêu Con trâu Mài sừng cho trâu Gẫm lại mà xem thật lớn đầu Trong bụng lem nhem ba sách, Ngồi cằm lém đém chịm râu Mắc mưu đốt đít tơi bời chạy, PL.31 Làm lễ bôi chuông dớn dác sầu Nghé ngọ già đời quen nghé ngọ, Năm dây đàn khảy biết Chó mắc lẹo Ủa trẹo? Ờ ờ, chó mắc lẹo! Đực vện ngỏng trì, Cái vàng cong lưng kéo Chồm hôm tám cẳng bơi, Quằn quại hai lưng ẹo Hai bên hai đầu, Chính đánh xà nẹo! Quan hùng dõng Có quan hùng dõng Nguyễn Cơng Nhàn, Hùng dõng ngài gan Giặc tới Bến Tranh run lập cập, Tàu vô cửa Tiểu chạy bị càng! Mưu thần trước biết ngăn sơng chặn, Kế giữ sau toan đóng cửa hàng Thất thủ muốn liều cho rỡ tiết, Ngặt con, vợ bận chưa an Ơng Thượng Nguyễn Nghĩ thương ơng thượng Nguyễn Kim Tri, Khơn khéo khơng dám sánh bì Gói bánh bon chen bưng chợ, Trồng trầu tái mót bán ty Bề nhà đầy đủ cho vừa vợ, Việc nước hư nên chẳng thiết Cái án họp binh nên xẻ thịt, Đành ăn hối lộ lại tha đi! NGUYỄN HỮU HUÂN (1841 - 1875) Mang gông Hai bên thiên hạ thấy hay không? Một gánh cang thường há phải gông! Oằn oại đôi vai quân tử trúc, Nghênh ngang cổ trượng phu tòng Thác đất Bắc danh rạng, Sống thành Nam tiếng bỏ không Thắng bại dinh hư trời đất chịu, Phản thần đéo hoả đứa cười ông! Cây bắp Luống chịu ba trăng trấn cõi bờ, PL.32 Hiềm thương chút chúng dân thơ Nương oai tích lịch ơm đỏ, Vâng lịnh nam phong phất cờ Miễn đặng an nhà lợi nước, Chi nài dãi gió lại nằm mưa Biển hồ dầu lặng tăm kình bặt, Giải giáp phen chúng thảy nhờ Khi tha Tòng cúc mừng đặng còn, Râu mày thêm thẹn với non sông Miếu đường cách trở bề chúa, Gia thất riêng mang nỗi vợ Áo Hán nhiều phần thay vẻ lạ, Rượu Hồ mặt đắm mùi ngon Giang đông mảng tiếng đa tài tuấn, Cuốn đất dám hỏi đon! LÊ QUANG CHIỂU (1853 - 1924) Tự thuật (Họa thơ Tơn Thọ Tường) Rèn lịng đinh sắt cịn đây, Nín nẫm cho qua hội Hạc lộn bầy gà thương nỗi kẻ, Chồn mang lốt cọp gớm cho bay Lỡ duyên cá nước toan chờ vận, Gặp lúc rồng mây há chẳng ngày Sớm tính che phên ngừa gió cả, Cột rường chống chỏi dễ lung lay Tự thuật (Họa thơ Tôn Thọ Tường) Lung lay chẳng chi nhơ, Hễ đứng anh hùng nói vơ Vận Hớn gần hưng nên phải ẩn, Xe Châu đón rước toan chờ Coi vị ngộ tua lịn bóng, Gặp đương vi phất cờ Gắng gổ khuyên đời đừng nháo nhác, Vì danh chửa đạt tai ngơ Tự thuật (Họa thơ Tôn Thọ Tường) Tai ngơ cho khỏi lúc tan tành, Thầm nghĩ chưa cam bổn phận Thì nhắm cịn đãng, Đời lại chẳng có hùng anh PL.33 Giết ruồi há nỡ hồi gươm báu, Gài sẻ nên toan buộc mành Bĩ thới xưa đà hẳn thấy, Khuyên đừng ỷ khoe danh Tự thuật (Họa thơ Tôn Thọ Tường) Khoe danh dường nên hoang, Có thuở cua phải rụng Bôi mặt bẵng bùn nhơ đáng, Đút đầu vô chết không oan Đứa ngu lịng đen bạc, Người chí chi lay đá vàng Chưa đặng cướp cờ chim nhẩn trước, Sao mái giữ khoan khoan Tự thuật (Họa thơ Tôn Thọ Tường) Khoan khoan chờ vận trai khôn, Vội vã làm chi thể phồn Hãy ẩn non cao nuôi sức cọp, Lừa nước lớn lột da chồn Thày lay có bữa vương trầy miệng, Lứng cứng ghe ngày bị lở trơn Lịn lỏi theo mà xử thế, Hễ làm việc lớn bơn chơn Vịnh mai (Họa thơ Tơn Thọ Tường) Tìm mai độ xa đèo, Xót nhẽ thân gầy sắn leo Dương tuyết bốn mùa hoa sẽ, Gió đơng địi trận sắc tiu hiu Đẩy đưa cửa Phật kèn sớm, Quạnh quẽ nhành chim bóng xế chiều Thầm tiếc phải phong cảnh cũ, Văn nhân tài tử nhiêu! Chó cắn trộm Hễ sinh lồi chó giữ đêm chầy, Cắn trộm mà khỏe khoắn chi Phần cho ngăn đứa vạy, Cớ lút cạp người ngay? Hồi cơng thuở dành cơm thịt, No dại toan trở mặt mày Mượn ỷ tài hay rình xó bệ, Có ngày sơng vịnh phải phơi thây PL.34 Con bò Giống trâu song khác nhiều vàng, Nhà nước qua tân dụng chàng Buổi sớm mang đai vào nội các, Ban chiều chở dựa đàng quan So ba tờ sách, Xét lại lòng gan Hễ tiếng leng keng nghe trước ngõ, Ấy hiệu lịnh ngang Đá gà Cũng đồng loại khéo kình gan, Đá chọi làm chi chẳng ngỡ ngàng Ơ cậy cao đâm lả vít, Tía toan lịn thấp chém cho tan Vỉa, vai nghĩ vài thau nước, Mé, sỏ tấc nhang Trong thép cịn khua lỗ miệng, Ngồi vịng bạc xỉa bàn quan Khóc quan tổng đốc Cái Bè Mấy năm lừng lẫy sức anh hào, Nam Bắc hai kỳ tiếng phao Mũi súng “trừ loàn” nghi ngút, Ngọn đèn đưa cữu gió lao xao Trương tổng đốc son đỏ, Cái xác hùng oai sắt rào Huân nghiệp rõ ràng danh giá thế, Mơ màng giấc chiêm bao Con chó (Mai Đằng Phan) Ban đêm ngủ tư bề, Can cớ chi mày miệng tía lia Láu quáu chẳng cho hồn điệp nghỉ, Gầm gừ khơng để giấc hịe mê! Một giận kẻ say tối, Hai ghét người thích học khuya Trời đất xui ta làm đặng chủ, Mượn đao Phàn Khối giết khơng ghê Chiêu Qn cống Hờ (Tú Tuyển) Phong trần chạnh tủi phận hồng nhan, Tỉnh giấc Chiêu Quân lúc quan Tay ngọc gượng nâng dây bán nguyệt, Gót sen lần bước dặm trùng san Năm canh nhớ Hán sầu vương ngón, Sáu khắc căm Hồ lụy ứa gan PL.35 Chín bệ dầu an gối bính, Ngàn thu gái sắc tạc bia vàng Lịnh treo cờ (Hồ Bửu Ngoạn) Lịnh làng rao bảo dám làm ngơ Xóm đầu cắm rặt cờ Mới tốt khoe màu xanh trắng đỏ Cũ lâu xuống sắc lấm lem dơ Đương giơng gió bay phơ phất Đến lúc dông mưa đứng dật dờ Treo buộc cao cho cẩn thận Phòng rớt xuống bụi vùi nhơ Con đĩ (Nguyễn Cơng Minh) Cần quen! Điếm cỏ kiều sương đủ mặt chen Cầm cọng nợ duyên vừng nguyệt xế Đón đưa đường sá mảnh hương nhen Đành trao má phấn đôi đồng bạc Biết rửa gương xuân gánh phèn Bướm chán ong chường đà lúc Suối vàng mạng bạc chẳng khen Vô đề (Thập Dân) Rủ ren chi ông ôi! Ngu ý làm dân tớ định rồi! Hầu quận rước quan phần bác Giữ giúp vợ phận thằng Đâu mong học tài Hàn Tín Chỉ muốn noi theo trí Tử Thôi Danh dự hương tề đâu dám nhận Lệ thần xin đặng đội mâm xôi Vô đề (Phan Văn Mười) Thân sanh phải kiếp chơi vơi Tím ruột bầm gan tạm sống đời Muốn hóa đỗ quyên kêu vạn dặm Mong thành Tinh Vệ lấp ngàn khơi Tuy chưa gây tội non nước Nhưng tự nhơ với đất trời Vít thẹn Di Tề hoen trí não Nhục hờn mang đến tàn Hồ ly (Bùi Hữu Tú) Hồ ly mi vơ nghì, Ngọc đế rơi đầu lỗi mi! Hiển hích Trung tơn ngồi ngủ gục, PL.36 Linh thiêng Hộ pháp đứng từ bi Ông Tiêu lè lưỡi coi lên lạ, Chú Ác vinh tay ngó kỳ Bắc đẩu kề khơng tiếp cứu, Nam tào hầu cận chẳng linh chi Tôn phu nhân quy Thục (Nhiêu Mân) (Họa thơ Tôn Thọ Tường) Dõi theo thánh trước giữ tam tòng, Lai lái lịng cách cõi Đơng Ủ dột vầng Ngơ doanh ngút bạc, Sửa sang Thục thắt tơ hồng Thà đem thắm gieo dịng bích, Nỡ để hoa tàn rửa núi sông Anh hỡi! Anh nghĩ, Làm thân gái phải theo chồng Lấy chồng Chà Và (Nguyễn Trung Hậu) Chẳng lấy An Nam lại lấy Chà, Ăn cơm không đũa Dầu mè em bậu vui lòng ướp, Thịt mỡ anh chàng thấy sợ la Ngày ngắm da đen in hệt quỷ, Đêm trông trắng khác chi ma Khá tua chốn khác vầy duyên thắm, Phòng cậy nhờ buổi xế tà KHUYẾT DANH Gái già tu (Họa thơ Tôn Thọ Tường) Buôn hương chán nghiệp tinh ma, Nên tới thiền môn gửi phận già Phấn lợt mong chờ kinh sám hối, Xuân tàn đành bỏ cửa trăng hoa Chày kình tiếng nam mơ Phật, Mõ đơi hồi rị tố Cái chốn đoạn trường trang trắng nợ, Đành cam dưa muối với Di Đà Chim lồng cá chậu Chim quen núi cá quen sơng! Cớ đâu mắc chậu lồng? Khơn vẫy khơn vùng nước túng, Khó bay khó liệng trời khơng! Trơng chừng biển Bắc vùng đuôi ngạc, PL.37 Đề dặm non Nam tách cánh hồng Hai mai thoát đặng, Chim trời thành phụng cá thành rồng Tô Vũ Ngàn dặm Trường An luống băng, Đoan sầu dặn nỗi tằn mằn Khơn đem tóc bạc thay đầu ác, Dễ khiến lòng son đổi miệng lằn Đêm lạnh ngù cờ sương lợt dợt, Ngày chiều dải mão gió xung xăng Mn dê bao sá lồi Hồ lỗ, Một tưởng hàng vương, nghiến Con dê Giống nai lại tiếng bê hê, Đứng lại mà coi vốn thiệt dê Đực râu không hổ thẹn, Vợ chồng mặt hết khen chê Sớm phơi bốn móng sân Tô Vũ, Chiều gác đôi sừng cửa Lý Hề Bởi sợ trâu dớn dác, Cam lịng chịu buộc lịnh vua Tề Đi xâu Biển thánh mênh mang hóa ruộng dâu, Nhỏ ta học, lớn xâu! Xưa chơi son mực bôi mép, Nay giỡn tro than bụi lấp đầu Vun bén cỏ lan cỏ huệ, Cày bừa ngựa với trâu Di Ngô ông đâu vắng, Nỡ để dân trời áo ngược bâu? Dại khôn Biết chi dại biết chi khôn, Đầu giặc lũ bay thảy phồn Thằng dở, thằng hay, thằng dốt dốt, Mọi già, trẻ, sồn sồn Cơng danh khác thể mây chìm nổi, Phú quý coi ốc mượn hồn Miễn đặng ấm no nghĩa cả, Nhờ trời khỏi chốn quyền mơn Ông táo Xưa đất sét bờ khe, PL.38 Nhồi nắn mà nên lão táo be! Sửa vóc xây hình lưng ú nú, Đặt tên dùi bụi chúng kiêng dè Khi bưng bếp lớn nâng bổng, Lúc bắt nồi to sức nặng è Nó bẳn linh thiêng thuở, Cũ lại bỏ gốc bờ tre Ông táo cũ Lúc ai kiếng dè, Cũ lại bỏ gốc bờ tre Phơi lung nắng nức bày da trấu, Ngửa cổ mưa chan rã xíu bè Lỏm khỏm lô nhô heo ủi vũng, Vụn vằn lục cục chuột đào khe Linh thiêng kiếp đâu nữa? Trẻ đái không kiêng, quở kiếm chè! PL.39 ... thơ trào phúng Nam Bộ giai đoạn nửa cuối kỷ XIX Trên sở khảo sát, nghiên cứu thơ trào phúng Nam Bộ nửa cuối kỷ XIX, luận văn rút số kết luận vị trí, tầm quan trọng thơ trào phúng Nam Bộ nửa cuối. .. phẩm thơ trào phúng Nam Bộ nửa cuối kỷ XIX từ góc nhìn thể loại Phương pháp so sánh văn học: bao gồm so sánh đồng đại (so sánh tác phẩm thơ trào phúng Nam Bộ kỷ XIX thơ trào phúng Nam Bộ thơ trào. .. mạo thơ trào phúng Nam Bộ nửa cuối kỷ XIX .23 Tiểu kết Chương .28 Chương THƠ TRÀO PHÚNG NAM BỘ NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX - NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG .30 2.1 Đối tượng trào phúng