1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Nguyên lí quy nạp doc

4 382 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 841,5 KB

Nội dung

NguyênQuy N pạ • Phan Văn Đăng Khoa • Tr n Anh Quânầ Lý thuy tế Để chứng minh p(n) đúng với mọi n ∈ N và n ≥ n 0 . Ta có thể dùng nguyên lý quy nạp như sau:  Kiểm chứng p(n 0 ) đúng  Nếu p(n) đúng (n≥ n 0 ) thì p(n+1) đúng  Kết luận: p(n) đúng ∀ n≥ n 0 Nghĩa là sử dụng suy diễn sau: p(n 0 ) ∀n > n 0 , p(n) → p(n+1) ∀n ≥ n 0 , p(n) Ví dụ 1: Ví dụ 5.1: Chứng minh rằng: 1.1! + 2.2!+…+n.n!=(n+1)!-1 Giải: Đặt: p(n)=“1.1! + 2.2! + … + n.n! = (n+1)! - 1” Ta có: p(1)=“1.1! = (1+1)! – 1” đúng Giả sử p(n) với n≥1 đúng, ta chứng minh p(n+1) cũng đúng. Do p(n) đúng nên: 1.1! + 2.2! + … + n.n! = (n+1)! – 1 ⇔ 1.1! + 2.2! + … + n.n!+(n+1).(n+1)! = (n+1)! – 1+(n+1).(n+1)! ⇔ 1.1! + 2.2! + … + n.n!+(n+1).(n+1)! = (n+1)!(1+n+1) –1 ⇔ 1.1! + 2.2! + … + n.n!+(n+1).(n+1)! = (n+2)! –1 Vậy p(n+1) cũng đúng. Theo nguyên lý quy nạp, ta có: ∀n≥1, p(n) đúng. Ví d 2:ụ . Nguyên Lý Quy N pạ • Phan Văn Đăng Khoa • Tr n Anh Quânầ Lý thuy tế Để chứng minh p(n) đúng với mọi n ∈ N và n ≥ n 0 . Ta có thể dùng nguyên lý quy nạp. 2.2! + … + n.n!+(n+1).(n+1)! = (n+2)! –1 Vậy p(n+1) cũng đúng. Theo nguyên lý quy nạp, ta có: ∀n≥1, p(n) đúng. Ví d 2:ụ

Ngày đăng: 06/03/2014, 20:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w