1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

HƯỚNG dẫn GIẢI câu hỏi SGK LỊCH sử địa lí 7 KNTT (phần lịch sử)

54 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 22,94 MB

Nội dung

BÀI QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU Hãy cho biết lãnh chúa phong kiến nơng nơ hình thành từ tầng lớp nào? Quan sát hình 2, em cho biết lãnh chúa phong kiến nông nơ hình thành từ tầng lớp nào? Phương pháp giải: Bước 1: Quan sát hình 2, từ hướng mũi tên thấy tầng lớp hình thành nên lãnh chúa phong kiến nông nô Bước 2: Những từ khóa quan trọng: Quý tộc Giéc man, Quý tộc La Mã quy thuận quyền mới, nơ lệ, nơng nơ Bước 3: Giải thích cụ thể giải Lời giải chi tiết: Lãnh chúa phong kiến hình thành từ tầng lớp chính: + Những quý tộc La Mã cũ quy thuận quyền người Giéc-man phép giữ lại ruộng đất => giàu có + Những q tộc người Giéc-man sau q trình chinh phạt đế quốc La Mã chiếm đoạt ruộng đất chủ nơ La Mã sau phong tước vị trở thành lãnh chúa phong kiến Nơng nơ hình thành từ tầng lớp: + Những nông dân tự bị chiếm đoạt ruộng đất phải làm thuê cho lãnh chúa + Nô lệ xã hội La Mã cũ giải phóng sau đế quốc La Mã bị sụp đổ, họ ruộng đất phải làm th, nộp tơ, thuế cho lãnh chúa Trình bày nét trình hình thành xã hội phong kiến Tây Âu Phương pháp giải: Bước 1: Đọc lại nội dung mục 1, trang SGK Bước 2: Chọn ý q trình hình thành xã hội phong kiến Tây Âu Các mốc thời gian gắn với kiện lịch sử Lời giải chi tiết: Quá trình hình thành xã hội phong kiến Tây Âu diễn qua nhiều kỉ Cụ thể: - Khoảng kỷ III, đế quốc La Mã lâm vào khủng hoảng trầm trọng Từ cuối kỷ V tộc người Giécman từ phương Bắc tràn xuống xâm chiếm lãnh thổ đưa đến diệt vong đế quốc La Mã - Người Giéc-man thủ tiêu nhà nước chiếm nô La Mã, xây dựng nhà nước tiến hành q trình phong kiến hóa: Lãnh địa hóa tồn ruộng đất xã hội, Nơng nơ hóa giai cấp nơng dân, trang viên hóa kinh tế - Nơ lệ nơng dân khơng có ruộng đất phải làm việc cho lãnh chúa hình thành giai cấp nông nô - Xã hội phong kiến châu Âu hình thành với giai cấp đặc trưng: Lãnh chúa nông nô ? mục Trả lời câu hỏi mục trang 11 sgk Lịch sử Địa lí Quan sát hình đọc thơng tin mục, em trình bày đặc điểm lãnh địa phong kiến Tây Âu Phương pháp giải: B1: Quan sát hình trang 10, từ thấy cấu trúc lãnh địa B2: Đọc nội dung sgk trang 10, gạch chân từ khóa: Lãnh địa phong kiến, lãnh chúa, bản, tự cấp tự túc B3: Giải thích cụ thể Lời giải chi tiết: Đặc điểm lãnh địa phong kiến Tây Âu: - Mỗi lãnh địa phong kiến đơn vị kinh tế, trị độc lập Tây Âu thời kì Đứng đầu lãnh địa phong kiến lãnh chúa – “ông vua” cai quản lãnh địa - Cấu trúc lãnh địa: + Là khu đất rộng lớn gồm đất lãnh chúa đất phần + Bao quanh lãnh địa hào nước tường thành chắn Bên ngồi tường thành nhà nơng nơ, nhà kho,… + Bên lãnh địa có lâu đài lãnh chúa vị trí trung tâm, nhà thờ, - Lãnh chúa lập quân đội, luật pháp, tòa án, chế độ thuế khóa, tiền tệ đo lường riêng Thậm chí nhà vua cịn khơng có quyền can thiệp vào lãnh địa quyền “miễn trừ” - Kinh tế lãnh địa: + Mang tính chất tự nhiên, tự cung tự cấp Nơng nghiệp đóng vai trị chủ đạo + Nông nô sản xuất thứ đáp ứng nhu cầu lãnh địa từ lương thực, đồ dùng, + Chỉ thứ không sản xuất mua từ bên ngồi: muối, sắt, hàng xa xỉ phẩm phương Đơng,… - Lãnh chúa sống xa hoa bóc lột sức lao động nông nô Nông nô nhận ruộng đất lãnh chúa để cày cấy phải nộp nhiều loại thuế khác nhau: thuế cưới xin, ma chay,… Khai thác sơ đồ hình đọc thơng tin mục, trình bày mối quan hệ lãnh chúa nông nô xã hội phong kiến Phương pháp giải: B1: Quan sát hình 2, từ hướng mũi tên thấy mối quan hệ lãnh chúa phong kiến nông nô B2: Gạch chân từ khóa: chi phối, nhận ruộng, nộp tơ B3: Giải thích cụ thể Lời giải chi tiết: - Mối quan hệ lãnh chúa nông nô mối quan hệ giai cấp chủ đạo xã hội phong kiến Tây Âu - Đây mối thống trị bóc lột giai cấp thống trị lãnh chúa phong kiến với giai cấp bị trị nơng nơ - Hình thức bóc lột: Lãnh chúa phong kiến chi phối mặt đời sống đời sống nông nô Nông nô nhận ruộng đất lãnh chúa để canh tác sau nộp tơ thuế cho lãnh chúa - Nông nô phải thực nghĩa vụ lãnh chúa từ nộp tô thuế nghĩa vụ lao dịch, binh dịch ? mục Trả lời câu hỏi mục trang 12 sgk Lịch sử Địa lí Hãy trình bày đời Thiên chúa giáo Phương pháp giải: B1: Đọc lại nội dung mục sgk trang 11 B2: Từ khóa: Đầu Công nguyên, Giê-ru-sa-lem, kỷ IV, quốc giáo, đế quốc La Mã B3: Giải thích cụ thể Lời giải chi tiết: - Thiên Chúa giáo đời vào đầu Công nguyên vùng Giê-ru-sa-lem (Pa-le-stin ngày nay) Ban đầu tơn giáo người nghèo khổ bị áp - Đến kỉ IV, đế quốc La Mã công nhận Thiên Chúa giáo quốc giáo - Thời phong kiến, giáo hội Thiên chúa lực lớn trị, văn hóa, tư tưởng ? mục Trả lời câu hỏi mục trang 12 sgk Lịch sử Địa lí Thành thị trung đại đời nào? Phương pháp giải: B1: đọc lại nội dung mục sgk trang 13 B2: từ khóa: cuối kỉ XI, thợ thủ công, xưởng sản xuất, thị trấn, thành phố, thành thị trung đại Các mốc thời gian gắn với kiện lịch sử B3: Giải thích cụ thể Lời giải chi tiết: Thành thị trung đại đời bối cảnh: Cuối kỉ XI, thủ công nghiệp phát triển -> nhu cầu trao đổi hàng hóa -> thợ thủ công lập xưởng sản xuất bán hàng -> thị trấn -> thành phố (thành thị trung đại) Thành thị lãnh chúa lập thành thị cổ phục hồi Em phân tích vai trò thành thị châu Âu thời trung đại Phương pháp giải: B1: Quan sát sơ đồ sgk trang 12, B2: Phân tích vai trị dựa yếu tố sau: Chính trị, xã hội, văn hóa Từ khóa: phá vỡ, kinh tế hàng hóa, phong kiến tập quyền B3: Giải thích cụ thể Lời giải chi tiết: Vai trò thành thị trung đại: - Kinh tế: Thành thị đời phá vỡ kinh tế tự nhiên lãnh địa, tạo điều kiện cho kinh tế hàng hóa giản đơn phát triển - Chính trị: Thành thị góp phần tích cực xóa bỏ chế độ phong kiến phân quyền, xây dựng chế độ phong kiến tập quyền, thống quốc gia, dân tộc - Xã hội: Góp phần dẫn đến giải thể chế độ nông nô - Văn hóa: Thành thị cịn trung tâm văn hóa Thành thị mang khơng khí tự mở mang tri thức cho người, tạo tiền đề cho việc hình thành trường đại học lớn châu Âu Luyện tập Trả lời câu hỏi phần Luyện tập trang 13 sgk Lịch sử Địa lí Em lập hoàn thành bảng theo mẫu đây: Nội dung Lãnh địa phong kiến Thành thị trung đại Thời gian xuất Hoạt động kinh tế chủ yếu Thành phần cư dân chủ yếu Phương pháp giải: B1: Đọc sgk mục trang 10 mục trang 12 sgk Lịch sử B2: Từ khóa: kỷ XI, kỷ XI, tự cung tự cấp, kinh tế hàng hóa, lãnh chúa, nơng nơ, thị dân Các mốc thời gian gắn liền với kiện lịch sử B2: Giải thích Lời giải chi tiết: Nội dung Lãnh địa phong kiến Thành thị trung đại Thời gian xuất Thế kỉ IX Cuối kỉ XI Hoạt động kinh tế chủ yếu Nông nghiệp Thủ công nghiệp, thương nghiệp Thành phần cư dân chủ yếu Lãnh chúa, nông nô Thương nhân, thợ thủ công Thành thị giống hoa rực rỡ châu Âu thời trung đại” Em tìm dẫn chứng học để chứng minh cho ý kiến Phương pháp giải: Chú ý vai trò thành thị châu Âu thời trung đại Lời giải chi tiết: Những dẫn chứng để chứng minh cho ý kiến Các-mác: "Thành thị giống hoa rực rỡ châu Âu thời trung đại”: - Phá vỡ kinh tế tự nhiên lãnh địa, tạo điều kiện cho hình thành phát triển kinh tế hàng hóa - Góp phần xóa bỏ chế độ phong kiến phân quyền, xây dựng chế độ phong kiến tập quyền - Tầng lớp thị dân hình thành phát triển đòi hỏi phải xây dựng văn hóa mới: Nhiều trường đại học đời nhưu Bô-lô-na (I-ta-li-a) - Thành thị mang lại bầu không khí tự do, cởi mở, nhiều thành tựu văn hóa dần nảy nở phát triển sau Vận dụng Trả lời câu hỏi phần Vận dụng trang 13 sgk Lịch sử Địa lí Tìm hiểu cho biết số dấu ấn tiêu biểu thành thị trung đại (các thành phố cổ, trường đại học,…) bảo tồn, giữ gìn phát triển đến ngày Phương pháp giải: B1: Sử dụng thiết bị có kết nối Internet tìm kiếm tư liệu tham khảo với số từ khóa sau: “một số thành thị trung đại tiêu biểu”, “Lịch sử hình thành phát triển London” “Lịch sử hình thành phát triển Amsterdam”,… B2: Các mốc thời gian gắn với kiện lịch sử B3: Giải thích Lời giải chi tiết: Một số dấu ấn tiêu biểu thành thị trung đại bảo tồn, giữ gìn phát triển đến ngày là: Thành phố cổ:Besalu (Tây Ban Nha), Bamberg (Đức), Obidos Bồ Đào Nha), Bruges (Bỉ); San Gimignano (Italia),Carcassonne (Pháp); York (Anh), Regensburg (Đức) Đại học lâu đời cịn đến ngày nay: Bơlơna Italia, đại học Pari, đại học Oóclêăng Pháp, đại học Oxfdt (Oxford), đại học Kembrit (Cambridge) Anh, đại học Salamanca Tây Ban Nha, đại học Palét Mơ (Palermo) Italia v.v… BÀI CÁC CUỘC PHÁT KIẾN ĐỊA LÍ VÀ SỰ HÌNH THÀNH QUAN HỆ SẢN XUẤT TƯ BẢN CHỦ NGHĨA Ở TÂY ÂU Hãy giới thiệu nét hành trình số phát kiến địa lí lớn giới ? mục 1.a Trả lời câu hỏi mục 1.a trang 15 SGK Lịch sử Địa lý Dựa vào hình thông tin mục, giới thiệu nét hành trình số phát kiến địa lí lớn giới Phương pháp giải: B1: Quan sát hình SGK trang 14, từ hướng mũi tên thấy tuyến hành trình phát kiến địa lý B2: Đọc mục 1-a SGK trang 15, từ khóa cần ý: Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, B Đi-a-xơ, mũi Hảo Vọng, C Cô-lôm-bô, châu Mỹ, Ga-ma, B3: Giải thích cụ thể Lời giải chi tiết: Nét hành trình số phát kiến địa lí lớn giới - Bồ Đào Nha Tây Ban Nha nước tiên phong phát kiến địa lý - Năm 1487, B Đi-a-xơ dẫn đầu đoàn thám hiểm Bồ Đào Nha đến cực Nam Châu Phi – mũi Hảo Vọng - Năm 1492, C Cơ-lơm-bơ đồn thủy thủ Tây Ban Nha tìm vùng đất – châu Mỹ - Năm 1497, V Ga-ma tàu rời Bồ Đào Nha vòng qua điểm cực Nam châu Phi đến bến Ca-li-cút phía Tây Nam Ấn Độ - Năm 1519, Ph Ma-gien-lăng đoàn thám hiểm Tây Ban Nha hồn thành chuyến thám hiểm vịng quanh giới (1522) Theo em, phát kiến địa lý quan trọng nhất? Vì sao? Phương pháp giải: B1: Quan sát hình trang 14 đọc mục 1-a SGK trang 15, từ hướng mũi tên thấy hành trình phát kiến địa lý B2: Xác định điểm khởi đầu kết thúc phát kiến B3: Giải thích cụ thể Lời giải chi tiết: Cuộc phát kiến địa lý Ma-gien-lăng phát kiến địa lý quan trọng vì: - Đây phát kiến có hành trình dài lịch sử phát kiến địa lý Ma-gien-lăng đoàn thủy thủ xuất phát từ Tây Ban Nha vòng quanh giới, qua đại dương lớn Thái Bình Dương Đại Tây Dương - Chứng tỏ luận điểm “Trái đất hình trịn” đắn, sở lớn để nhà văn, nhà thơ, nhà thiên văn học, triết học thời kỳ Văn hóa Phục Hưng bảo vệ cho luận điểm “Mặt trời trung tâm” “Trái đất hình trịn” - Thúc đẩy q trình hồn thành đồ giới từ tạo điều kiện cho phát kiến - Tạo sở quan trọng làm sụp đổ tư tưởng triết học bảo thủ, sai lầm giáo hội Thiên Chúa ? mục 1.b Trả lời câu hỏi mục 1.b trang 16 SGK Lịch sử Địa lý Hãy trình bày hệ phát kiến địa lí Phương pháp giải: B1: Đọc mục 1-b SGK trang 15 B2: Các từ khóa cần ý: đường mới, vùng đất mới, thị trường, nguyên liệu, thương nghiệp B3: Giải thích cụ thể Lời giải chi tiết: Hệ phát kiến địa lí: - Mở đường mới, tìm vùng đất mới, thị trường mới, thúc đẩy, thúc đẩy hàng hải quốc tế phát triển, - Đem cho châu Âu khối lượng vàng bạc, nguyên liệu; thúc đẩy sản xuất thương nghiệp phát triển - Làm nảy sinh nạn bn bán nơ lệ da đen q trình xâm chiếm, cướp bóc thuộc địa,… ? mục 2.a Trả lời câu hỏi mục 2.a trang 17 SGK Lịch sử Địa lý Hãy cho biết q trình tích lũy vốn tập trung nhân công giai cấp tư sản giai đoạn đầu Phương pháp giải: B1: Đọc mục 2-a SGK trang 16 – 17 B2: Các từ khóa cần ý: tước đoạt, tư liệu sản xuất, rào đất cướp ruộng, làm thuê, cơng xưởng, tư bản, tích lũy vốn ban đầu, cơng ty thương mại B3: Giải thích cụ thể Lời giải chi tiết: - Q trình tích lũy vốn: + Thương nhân châu Âu đẩy mạnh cướp bóc cải, tài nguyên từ nước thuộc địa châu Á, châu Phi, châu Mỹ đem châu Âu + Ở nước, họ dùng bạo lực nhiều thủ đoạn để tước đoạt ruộng đất nông nô, tư liệu sản xuất thợ thủ công,… - Việc tập trung nhân công thể hiện: + Thực “rào đất cướp ruộng” tước đoạt ruộng đất nông nô biến họ trở thành người làm thuê cho công xưởng tư + Những người nô lệ da đen châu Phi bị bắt để bán cho chủ đồn điền, hầm mỏ châu Âu châu Mỹ làm nhân cơng => Như khẳng định q trình tích lũy vốn tập trung nhân công giai cấp tư sản giai đoạn đầu “q trình tích lũy tư nguyên thủy” Nêu biểu nảy sinh chủ nghĩa tư Tây Âu Phương pháp giải: B1: Đọc mục 2-a SGK trang 16 – 17 B2: Các từ khóa cần ý: Quan hệ chủ - thợ, quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa, hình thức kinh doanh tư chủ nghĩa Lời giải chi tiết: - Sự xuất quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa: Quan hệ chủ - thợ hình thành chủ cơng trường thủ cơng, chủ đồn điền với người lao động làm thuê Đây thực chất quan hệ bóc lột giai cấp - Hình thức bóc lột: bóc lột giá trị thặng dư, người lao động không sở hữu tài sản xã hội Mọi tài sản thuộc giới chủ, công nhân phải bán sức lao động để nhận đồng lương ỏi - Các hình thức sản xuất tư chủ nghĩa: + Trong công nghiệp xuất công trường thủ công với hình thức cơng trường thủ cơng phân tán, công trường thủ công tập trung công trường thủ công hỗn hợp + Trong nông nghiệp xuất trang trại phú nông, nông trang địa chủ phong kiến, trại ấp tư sản nông nghiệp ? mục 2.b Trả lời câu hỏi mục 2.b trang 17 SGK Lịch sử Địa lý Hãy cho biết biến đổi xã hội Tây Âu giai đoạn Phương pháp giải: B1: Đọc mục 2-b SGK trang 17 B2: Quan sát hình SGK trang 17 từ thơng tin hình thấy nguồn gốc vai trò giai cấp – tư sản vô sản Lời giải chi tiết: - Sự phát triển mạnh mẽ sản xuất tư chủ nghĩa thúc đẩy xuất giai cấp xã hội phong kiến Tây Âu - giai cấp xuất xã hội Tây Âu lúc giai cấp tư sản giai cấp vô sản - Trong xã hội xuất mâu thuẫn mới: mâu thuẫn tư sản lãnh chúa phong kiến, giai cấp tư sản giai cấp vô sản, mâu thuẫn nông dân với địa chủ, lãnh chúa phong kiến - Sự đời giai cấp, tầng tạo điều kiện cho đời học thuyết xã hội đặc biệt học thuyết tư chủ nghĩa học thuyết xã hội chủ nghĩa giai đoạn sau Luyện tập Trả lời câu hỏi phần Luyện tập trang 17 SGK Lịch sử Địa lí Trong hệ phát kiến địa lí, theo em, hệ quan trọng nhất? Vì sao? Phương pháp giải: B1: Đọc mục 1-b SGK trang 16 B2: Các từ khóa cần ý: đường mới, vùng đất mới, thị trường Lời giải chi tiết: - Từ kỉ XV, đường giao lưu buôn bán từ Tây Á Địa Trung Hải lại người Ả - rập độc chiếm => vấn đề cấp thiết đặt phải tìm đường thương mại phương Đông châu Âu - Các phát kiến địa lí với mục đích tìm đường mới, vùng đất mới, dân tộc mới, kiến thức mới, tăng cường giao lưu châu lục Nó đáp ứng (hoặc hơn) mục tiêu ban đầu đặt Chính thế, hệ quan trọng phát kiến địa lí Như khẳng định hệ quan trọng phát kiến địa lí là: Mở đường mới, chân trời mới, vùng đất Theo em, biến đổi lớn xã hội Tây Âu thời kì gì? Phương pháp giải: B1: Đọc mục 2-b SGK trang 17 B2: Quan sát hình SGK trang 17 thấy xuất giai cấp tư sản vô sản Lời giải chi tiết: Biến đổi lớn xã hội Tây Âu thời kì xuất giai cấp tư sản vô sản Vận dụng Trả lời câu hỏi mục Vận dụng trang 17 SGK Lịch sử Địa lý Một hậu phát kiến địa lí dẫn đến sóng xâm lược thuộc địa cướp bóc thực dân Em tìm hiểu thêm cho biết Việt Nam bị xâm lược trở thành thuộc địa nước nào? Phương pháp giải: B1: Đọc mục 1-b SGK trang 16 B2: Sử dụng công cụ tìm kiếm với từ khóa: Việt Nam năm 1858, kháng chiến chống Pháp nhân dân Việt Nam từ năm 1858 đến 1884 Lời giải chi tiết: Các nước phương Tây chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc vào kỷ XIX, nhu cầu nguyên nhiên liệu, thị trường, nhân công vô lớn Họ đẩy mạnh trình xâm lược thuộc địa khắp nơi giới Việt Nam bị nước thực dân nhắm đến đặc biệt tư Pháp Vào năm 1858, Pháp nổ súng mở đầu q trình xâm lược Việt Nam sau hồn thành trình vào năm 1884 với hiệp ước Pa-tơ-nốt với triều đình Huế Từ Việt Nam từ vị quốc gia có độc lập chủ quyền bị biến thành thuộc địa nước Pháp BÀI PHONG TRÀO VĂN HÓA PHỤC HƯNG VÀ CẢI CÁCH TÔN GIÁO Hãy biến đổi quan trọng kinh tế - xã hội Tây Âu từ kỉ XIII đến kỉ XVI ? mục Trả lời câu hỏi mục trang 19 SGK Lịch sử Địa lí Hãy biến đổi quan trọng kinh tế - xã hội Tây Âu từ kỉ XIII đến kỉ XVI Phương pháp giải: B1: Đọc mục SGK trang 18 – 19 B2: Các từ khóa cần ý: cuối kỉ XIII, công trường thủ công, công ty thương mại, quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa, chủ nghĩa tư Lời giải chi tiết: Những biến đổi quan trọng kinh tế - xã hội Tây Âu từ kỉ XIII đến kỉ XVI: - Từ cuối kỉ XIII, tình hình kinh tế - xã hội Tây Âu có nhiều biến đổi - Các hình thức sản xuất tư chủ nghĩa đời ngày mở rộng như: Công trường thủ công, công ty thương mại, đồn điền - Giai cấp tư sản đời lực kinh tế song khơng có địa vị xã hội trị tương xứng - Họ phản đối giáo lý lỗi thời, chủ trương xây dựng văn hóa đề cao giá trị người quyền tự cá nhân, thúc đẩy khoa học – kỹ thuật phát triển - Tạo điều kiện thúc đẩy phát triển chủ nghĩa tư ? mục 2.a Trả lời câu hỏi mục 2.a trang 20 SGK Lịch sử Địa lí Hãy trình bày số thành tựu tiêu biểu phong trào Văn hóa Phục hưng Phương pháp giải: B1: Đọc mục 2-a SGK trang 19 – 20 B2: Các từ khóa cần ý: phát triển đỉnh cao, nở rộ, tài nghệ thuật, quan điểm sai lầm Lời giải chi tiết: Một số thành tựu tiêu biểu phong trào Văn hóa Phục hưng - Văn học: Thơ, tiểu thuyết, kịch Tác phẩm tiếng Đan-tê với “Thần Khúc”, Pê-tra-ca với tập thơ “Tình Yêu” - Lĩnh vực hội họa, điêu khắc, kiến trúc với đặc điểm bật thể sinh động nội tâm nhân vật - Hội họa kể đến Lê-ô-na Vi-na, Ra-pha-eo - Điêu khắc, kiến trúc: phản ánh phục hồi cổ điển Tiêu biểu là: Lâu đài Chambord Pháp, lâu đài Azay le Rideau, bảo tàng Louvre, vịm nhà thờ thánh Peter, nhà thờ thánh Phêrơ Vatican,… - Thiên văn học: Cơ-péc-ních với thuyết Mặt trời trung tâm, G.Bru-nô, G.Ga-li-ê - Văn học, nghệ thuật: khắc họa tranh thực xã hội Tây Âu, đồng thời thể thái độ châm biếm toàn xã hội phong kiến thể khát vọng mãnh liệt công bằng, bác - Về khoa học – kỹ thuật: + Xây dựng thành cơng lị gang nấu quặng, khơng nấu gang mà luyện thép + Cải tiến bánh xe nước nhiều phát minh thúc đẩy ngành cơng nghiệp + Ngành giải phẫu có nhiều bước tiến đánh đòn mạnh mẽ vào chủ nghĩa tâm - Thời Phục hưng xuất nhà khoa học dũng cảm chống lại quan điểm sai lầm, bảo thủ giáo hội Thiên chúa Em ấn tượng với thành tựu nhất? Vì sao? Phương pháp giải: B1: Đọc mục 2-a SGK trang 19 – 20 B2: Các từ khóa cần ý: phát triển đỉnh cao, nở rộ, tài nghệ thuật, quan điểm sai lầm Lời giải chi tiết: Em ấn tượng với "thuyết nhật tâm" Cơ-péc-ních, G.Bru-nơ, G.Ga-li-ê - Học thuyết tập trung vào hai quan điểm: Trái Đất hình trịn Trái Đất quay xung quanh mặt trời Điều đối lập hoàn toàn với quan điểm Trái Đất trung tâm giáo hội Thiên chúa Tạo sở cho phát triển mạnh mẽ ngành khoa học thiên văn nghiên cứu thiên văn giai đoạn lịch sử - Mặc dù người theo học thuyết Mặt trời trung tâm bị giáo hội xử tử song lên giàn thiêu họ khẳng định quan điểm “dù Trái Đất quay” ? mục 2.b Trả lời câu hỏi mục 2.b trang 21 SGK Lịch sử Địa lí Tư liệu 1, phản ánh quan điểm nhà Văn hóa Phục hưng vấn đề gì? Phương pháp giải: B1: Đọc mục 2-b SGK trang 20 – 21 B2: Đọc tư liệu trang 20 SGK B3: Các từ khóa cần ý: giá trị người, tự cá nhân, tinh thần dân tộc Lời giải chi tiết: Tư liệu 1, phản ánh quan điểm nhà Văn hóa Phục hưng vấn đề - Các nhà Văn hóa Phục hưng lên án gay gắt Giáo hội Thiên Chúa giáo đả phá trật tự phong kiến - Văn hóa Phục hưng đề cao giá trị người tự cá nhân, đề cao tinh thần dân tộc, đồng thời có nhiều đóng góp quan trọng kho tàng văn hóa nhân loại Phong trào Văn hóa Phục hưng có ý nghĩa tác động đến xã hội Tây Âu Phương pháp giải: B1: Đọc mục 2-b SGK trang 20 – 21 B2: Các từ khóa cần ý: giá trị người, tự cá nhân, tinh thần dân tộc Lời giải chi tiết: - Ý nghĩa phong trào Văn hóa Phục hưng: + Lên án nghiêm khắc giáo hội Thiên Chúa công vào trật tự phong kiến, góp phần quan trọng vào giải phóng tư tưởng, tình cảm người khỏi nô dịch thần học + Là bước tiến lớn lịch sử văn minh Tây Âu, tạo tiền đề văn hố, tư tưởng tơn giáo quan trọng nhằm giúp giai cấp tư sản định hình văn hố tơn giáo riêng => Cùng với Văn hố Phục hưng, Cải cách tơn giáo địn cơng (đầu tiên giai cấp tư sản vào trật tự phong kiến, làm sở cho đấu tranh trị - Tác động phong trào Văn hóa Phục hưng đến xã hội Tây Âu: + Phát động quần chúng đấu tranh chống lại xã hội phong kiến + Là "cuộc cách mạng tiến vĩ đại" mở đường cho phát triển cao văn hóa châu Âu văn hóa nhân loại ? mục 3.a Trả lời câu hỏi mục 3.a trang 21 SGK Lịch sử Địa lí Hãy giải thích xuất phong trào Cải cách tôn giáo Phương pháp giải: B1: Đọc mục 3-a SGK trang 21 B2: Các từ khóa cần ý: Thiên Chúa giáo, chi phối, cản trở, giai cấp tư sản Lời giải chi tiết: Phong trào Cải cách tơn giáo xuất vì: - Giai cấp phong kiến châu Âu lấy kinh thánh đạo Kitô làm sở tư tưởng thống dựa vào Giáo hội để thống trị nhân dân mặt tinh thần - Đầu kỉ XVI, Giáo hội Thiên Chúa giáo có xu hướng cản trở phát triển giai cấp tư sản Giáo hoàng giám mục quan tâm đến quyền lực lễ nghi tốn - Giai cấp tư sản lên coi Giáo hội lực cản trở bước tiến họ nên họ đòi thay đổi “cải cách” tổ chức Giáo hội đó, phong trào Cải cách tơn giáo xuất ? mục 3.b Trả lời câu hỏi mục 3.b trang 21 SGK Lịch sử Địa lí Hãy trình bày nội dung phong trào Cải cách tôn giáo Phương pháp giải: B1: Quan sát hình SGK trang 21 B2: Các từ khóa cần ý: phê phán, trích, địi bãi bỏ, ủng hộ, Lời giải chi tiết: Những nội dung phong trào Cải cách tôn giáo: - Phê phán hành vi khơng chuẩn mực Giáo Hồng - Chỉ trích mạnh mẽ giáo lý giả dối Giáo hội - Đòi bãi bỏ hủ tục, lễ nghi phiền toái - Ủng hộ việc làm giàu giai cấp tư sản ? mục 3.c Trả lời câu hỏi mục 3.c trang 22 SGK Lịch sử Địa lí Trình bày tác động phong trào Cải cách tôn giáo xã hội Tây Âu Phương pháp giải: B1: Đọc mục 3-c SGK trang 22 B2: Các từ khóa cần ý: Thiên Chúa giáo phân hóa, Chiến tranh nơng dân Đức, lĩnh vực văn hóa – tư tưởng, mở đường Lời giải chi tiết: Tác động phong trào Cải cách tôn giáo xã hội Tây Âu: - Thiên chúa giáo phân hóa thành hai giáo phái: Cựu giáo (Thiên Chúa giáo) Tân giáo cải cách - Làm bùng lên đấu tranh rộng lớn Đức thường gọi Chiến tranh nông dân Đức - Là đấu tranh công khai lĩnh vực văn hóa – tư tưởng giai cấp tư sản chống lại chế độ phong kiến suy tàn, mở đường cho văn hóa châu Âu phát triển cao Luyện tập Trả lời câu hỏi mục Luyện tập trang 22 SGK Lịch sử Địa lí Hãy lập hoàn thành bảng theo mẫu đây: Các nhà Văn hóa phục hưng Lĩnh vực Tác phẩm/ Cơng trình tiêu biểu Phương pháp giải: B1: Đọc mục 2-a SGK trang 19 – 20 B2: Các từ khóa cần ý: nhà văn, nhà triết học, họa sĩ thiên tài, nhà viết kịch vĩ đại Lời giải chi tiết: Các nhà Văn hóa phục hưng Lĩnh vực Tác phẩm/ Cơng trình tiêu biểu M Xéc-van-tét Nhà văn Đơn Ki-hơ-tê W Sếch-xpia Nhà viết kịch Rô-mê-ô Giu-li-ét Lê-ô-na Vanh-xi Họa sĩ Bữa tiệc cuối cùng, Nàng La Giô-công-đơ N Cơ-péc-ních Thiên văn học Học thuyết Trái Đất quay quanh trục G Ga-li-ê Thiên văn học Học thuyết Trái Đất quay Vẽ sơ đồ tư (hoặc lập bảng hệ thống) thể nét Phong trào Cải cách tôn giáo (nguyên nhân, nội dung, tác động) Phương pháp giải: B1: Đọc mục SGK trang 21 – 22 B2: Các từ khóa cần ý: Thiên Chúa giáo, chi phối, cản trở, giai cấp tư sản, phê phán, trích, địi bãi bỏ, ủng hộ Lời giải chi tiết: Phong Nguyên nhân Nội dung Tác động trào Cải - Kịch liệt phê phán những- Đạo Ki-tơ bị phân thành cách tơn + Giáo hội bóc lột nhân dân + Hệ tư tưởng Giáo hội phong kiến hành vi tham lam đồi bạihai giáo phái: Cựu giáo giáo cản trở phát triển văn hóa, khoa Giáo hồng, phủ nhận sựKitơ cũ Tân giáo, mâu học thống trị Giáo hội thuẫn xung đột với + Sự tồn Giáo hội cản trở phát - Chỉ trích mạnh mẽ nhữngnhau triển Chủ nghĩa tư giáo lý giả dối Giáo hội - Làm bùng lên chiến - Phong trào cải cách tôn giáo khởi đầu - Đòi bãi bỏ hủ tục, lễ tranh nông dân Đức Đức lan sang nước Tây Âu nghi phiền tối, địi quay - Đại diện tiêu biểu: Lu-thơ, Can-vanh với giáo lí Ki-tơ ngun thủy Vận dụng Trả lời câu hỏi mục Vận dụng trang 22 SGK Lịch sử Địa lí Sưu tầm tư liệu từ Internet sách, báo để giới thiệu (theo cách em) cơng trình/tác phẩm/nhà văn hóa thời Phục hưng mà em ấn tượng Phương pháp giải: B1: Sử dụng thiết bị có kết nối Internet để tìm kiếm B2: Các từ khóa tìm kiếm: tiểu sử, đời, thành tựu Lê-ơ-na Vanh-xi, Bức tranh Nàng La Giô-côngđơ,… Lời giải chi tiết: Leonard de Vinci (tiếng Pháp), tên mà người Việt quen dùng biết đến vĩ nhân từ thời Pháp thuộc, phiên âm Lêôna Vanhxi Nhưng Leonardo di ser Piero da Vinci tên chuẩn đầy đủ, nghĩa Leonardo, trai ngài Piero, đến từ Vinci Ông hoạ sĩ, nhà điêu khắc, kiến trúc sư, kỹ sư công binh, nhà giải phẫu, nhà toán học, hoá học, vật lý học, triết học, thiên văn học, nhà thơ, nhà văn, nhạc công, ca sĩ, nhà phát minh- sáng chế … nghề ơng thuộc loại giỏi nhì thời Phục Hưng Tác phẩm tiếng ông tranh Mona Lisa, a, Bữa ăn tối cuối Người Vitruvius BÀI TRUNG QUỐC TỪ THẾ KỈ VII ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX - Lụt lội, hạn hán, mùa liên tiếp xảy Nhiều dân nghèo phải bán vợ, làm nơ tì cho nhà giàu, số khác bỏ vào chùa kiếm sống Dân chúng cực khổ - Ở Nghệ An, Thanh Hoá, Ninh Bình dân nghèo dậy đấu tranh Trong tình hình đó, số lực phong kiến địa phương lại đánh giết lẫn nhau, quấy phá nhân dân chống lại triều đình Tháng 12, năm Ất Dậu (đầu năm 1226) Chiêu Hoàng (vua cuối nhà Lý) nhường cho Trần Cảnh Đây chuyển không đổ máu => Sự thay nhà Trần nhà Lý hoàn toàn phù hợp với hồn cảnh lịch sử Tìm hiểu thêm từ sách, báo internet, viết giới thiệu (khoảng – 10 câu) thành tựu văn hóa Đại Việt thời Trần cịn bảo tồn phát huy giá trị đến ngày Phương pháp giải: B1: Một số thành tựu văn hóa thời Trần cịn phổ biến đến ngày di tích chùa, am Quảng Ninh, Thiền phái Trúc Lâm, B2: Lựa chọn thành tựu ví dụ Lời giải chi tiết: Tháp Phổ Minh - đặc trưng kiến trúc nhà Trần Tháp Phổ Minh xây dựng địa tách biệt với xóm làng, vốn tĩnh mịch, thâm nghiêm Do cơng trình mà chùa Phổ Minh gọi chùa Tháp Tháp Phổ Minh xây dựng vào năm 1305, thời vua Trần Anh Tơng, tháp hình vng, cao 19,5m, có 14 tầng, lên cao thu hẹp dần kết thúc chỏm nhọn hình bầu rượu có nhiều cạnh Mỗi đầu viên gạch có dịng chữ “Hưng - Long thập tam niên”(1305) khắc họa rồng thời Trần Kết cấu tháp tầng đá chủ yếu dựa vào mộng keo vữa kết dính Sau này, thương nhân giàu có bỏ tiền trát vữa lên mặt tháp.Tháp Phổ Minh số cơng trình cịn giữ tương đối tồn vẹn từ thời Trần BÀI 14 BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QN XÂM LƯỢC NGUN - MƠNG Trình bày nét kháng chiến chống qn Mơng Cổ năm 1258 Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh ? mục Trả lời câu hỏi mục trang 69 SGK Lịch sử Địa lý Dựa vào thơng tin mục lược đồ hình 1, trình bày nét kháng chiến chống quân Mông Cổ năm 1258 Phương pháp giải: B1: Đọc mục trang 68, 69 SGK B2: Các từ khóa cần ý: Cuối năm 1257, qn Mơng Cổ, nhà Trần, chủ động, Trần Thái Tơng, Bình Lệ Ngun, vườn không nhà trống, Đông Bộ Đầu B3: Quan sát Hình Lược đồ kháng chiến chống qn Mơng Cổ năm 1258 qua thấy cách binh bố trận nhà Trần việc chặn đánh quân Mơng Cổ Lời giải chi tiết: Những nét kháng chiến chống quân Mông Cổ năm 1258: - Tháng – 1258, vạn quân Mông Cổ tướng Ngột Lương Hợp Thai huy, từ Vân Nam tiến vào Đại Việt - Vua Trần Thái Tông trực tiếp huy trận Bình Lệ Nguyên (Vĩnh Phúc) Trước giặc mạnh, quân ta tạm thời rút lui để bảo toàn lực lượng - Nhà Trần thi hành kế sách “vườn không nhà trống”, quân Mông Cổ chiếm Thăng Long tòa thành trống rỗng - Trước tình cảnh khó khăn qn giặc, nhà Trần mở công định vào Đông Bộ Đầu (Hà Nội ngày nay) Quân Mông Cổ thua trận, rút chạy khỏi Thăng Long - Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi sau chưa đầy tháng Câu nói Trần Thủ Độ tư liệu thể điều tinh thần đánh giặc quân dân nhà Trần Phương pháp giải: B1: Đọc mục trang 68, 69 SGK B2: Các từ khóa cần ý: Cuối năm 1257, quân Mông Cổ, nhà Trần, chủ động, Trần Thái Tơng, Bình Lệ Ngun, vườn khơng nhà trống, Đông Bộ Đầu B3: Đọc tư liệu qua phân tích hồn cảnh đánh giá câu nói Trần Thủ Độ kháng chiến chống Mông – Nguyên Lời giải chi tiết: - Câu nói "Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo" thể hiện: + Nói lên người Trần thủ Độ người có lịng u nước nồng nàn tâm bảo vệ đất nước đủ có phải hi sinh + nói lên tâm chống giặc ngoại xâm trần thủ độ lòng chống giặc ngoại xâm ý chí chiến với giặc ? mục Trả lời câu hỏi mục trang 71 SGK Lịch sử Địa lý Khai thác tư liệu 2, 3, em rút điểm chung tinh thần chiến đầu vua nhà Trần Phương pháp giải: B1: Đọc mục trang 69, 70 SGK B2: Các từ khóa cần ý: Hội nghị Bình Than, Hội nghị Diên Hồng, bàn kế sách, tâm, kiên cường chiến đấu B3: Đọc tư liệu 2, 3, từ thấy tâm kháng chiến chống quân xâm lược quân dân nhà Trần Lời giải chi tiết: - Ý chí tâm tiêu diệt xâm lược Mông – Nguyên quân dân nhà Trần thể tinh thần đoàn kết cao độ, đồng lòng đánh giặc: + Khi vua Trần hỏi Trần Thủ Độ nên đánh hay hòa, Trần Thủ Độ khẳng khái trả lời: “ Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo” + Tại hội nghị Điện Diên Hồng, vua Trần hỏi nên đánh hay hịa, điện đồng hơ “ Đánh” + Trần Hưng Đạo viết Hịch tướng sĩ , có câu: “Dẫu cho trăm thân phơi ngồi nội cỏ, nghìn xác gói da ngựa, ta vui lịng…” + Các chiến sĩ tự thích vào cánh tay hai chữ “Sát thát” (giết giặc Mông Cổ) Trình bày tóm tắt nét diễn biến kháng chiến chống quân Mông Nguyên năm 1258 lược đồ Phương pháp giải: B1: Đọc mục trang 69, 70 SGK B2: Các từ khóa cần ý: Năm 1279, nhà Nguyên, Hội nghị Bình Than, Hội nghị Diên Hồng, bàn kế sách, tâm, duyệt binh, tháng – 1285, vườn không nhà trống, tháng – 1285, phản cơng B3: Quan sát Hình Lược đồ kháng chiến chống quân Nguyên năm 1285 qua thấy hướng tiến công quân Nguyên chiến lược chặn đánh quân dân nhà Trần Lời giải chi tiết: ? mục Trả lời câu hỏi mục trang 72 SGK Lịch sử Địa lý Trình bày tóm tắt diễn biến kháng chiến chống quân Nguyên năm 1287 – 1288 lược đồ Phương pháp giải: B1: Đọc mục trang 71, 72 SGK B2: Các từ khóa cần ý: Cuối năm 1287, quân Nguyên, Trần Khánh Dư, phục kích, đường thủy, bộ, cửa sơng Bạch Đằng, Trần Quốc Tuấn B3: Quan sát Hình Lược đồ kháng chiến chống quân Nguyên năm 1287 – 1288 qua thấy diễn biến kháng chiến chống quân Nguyên năm 1287 – 1288 Lời giải chi tiết: Diễn biến kháng chiến chống quân Nguyên năm 1287 – 1288" - Cuối năm 1287, quân Nguyên ạt tiến vào nước ta Quân dân nhà Trần chặn đường tiến quân giặc đến Thăng Long - Trần Khánh Dư huy qn phục kích đồn thuyền lương quân Nguyên giành thắng lợi Vân Đồn – Cửa Lục (Quảng Ninh) - Đầu năm 1288, quân Nguyên chiếm Thăng Long, trúng kế “vườn không nhà trống” nhà Trần - Nhà Trần định tổ chức phản cơng, bố trí trận địa mai phục vùng cửa sông Bạch Đằng huy trực tiếp Trần Quốc Tuấn - Trận Bạch Đằng đại thắng Cánh quân đường rút lui bị quân dân nhà Trần đánh cho tan tác Cuộc kháng chiến chống quân Nguyên năm 1287 – 1288 kết thúc thắng lợi ? mục Trả lời câu hỏi mục trang 73 SGK Lịch sử Địa lý Phân tích nguyên nhân thắng lợi ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên Phương pháp giải: B1: Đọc mục 4-a trang 72 SGK B2: Các từ khóa cần ý: Lịng u nước, tinh thần đồn kết, ý chí độc lập, tâm đánh giặc Lời giải chi tiết: Nguyên nhân thắng lợi ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên: - kết lịng u nước, tinh thần đồn kết, ý chí độc lập , tự chủ tâm đánh giặc quân dân Đại Việt - Kế sách đánh giặc đắn, sáng tạo: chủ động chuẩn bị kháng chiến, tránh chỗ mạnh, đánh chỗ yếu - Sự lãnh đạo, huy tài ba vua Trần Nhân Tông, danh tướng Trần Thủ Độ, Trần Hưng Đạo, Trần Khánh Dư… Nêu ý nghĩa lịch sử ba lần chiến thắng quân xâm lược Mông – Nguyên Phương pháp giải: B1: Đọc mục 4-b trang 73 SGK B2: Các từ khóa cần ý: Đập tan tham vọng, bảo vệ vững chắc, đánh bại, học lịch sử Lời giải chi tiết: - Đánh tan quân xâm lược Mông Cổ hãn, bảo vệ độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ dân tộc - Đóng góp vào truyền thống nghệ thuật quân Việt Nam - Để lại học lịch sử quý giá: chăm lo sức dân, củng cố khối đại đồn kết tồn dân cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Ngăn chặn xâm lược Mông Cổ với Nhật Bản nước Đơng Nam Á, góp phần làm suy yếu đế chế Mông-Cổ Luyện tập Trả lời câu hỏi phần Luyện tập 73 SGK Lịch sử Địa lý Hãy lập hoàn thành bảng theo mẫu ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên Phương pháp giải: B1: Đọc lại mục 1, 2, trang 68 đến 72 SGK B2: Các từ khóa cần ý: Trần Thái Tơng, Bình Lệ Ngun, vườn khơng nhà trống, Đơng Bộ Đầu, hội nghị Bình Than, hội nghị Diên Hồng, bàn kế sách, tâm, duyệt binh, Trần Khánh Dư, phục kích, đường thủy, bộ, cửa sơng Bạch Đằng, Trần Quốc Tuấn Lời giải chi tiết: Từ kiến thức học 13 14, em đánh giá ngắn gọn vai trò nhân vật lịch sử: Trần Thủ Độ, Trần Quốc Tuấn, Trần Nhân Tông nhà Trần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên Phương pháp giải B1: Xem lại kiến thức 13 trang 62 14 trang 68 SGK B2: Sử dụng cơng cụ tìm kiếm internet với từ khóa: “Trần Thủ Độ đời nhà Trần, Trần Quốc Tuấn Trần Nhân Tông kháng chiến chống quân Mông – Nguyên”,… Lời giải chi tiết: - Trần Thủ Độ với đời nhà Trần: + Người sáng lập trực tiếp lãnh đạo công xây dựng bảo vệ đất nước năm đầu thời kỳ nhà Trần + Sau nhà Trần thành lập, ông vua phong làm Quốc thượng phụ Thái sư Bằng tài năng, uy tín mình, ơng củng cố nước Việt vững mạnh trị, kinh tế, quân sự… - Vai trò Trần Quốc Tuấn: Là vị huy quân đội, lãnh đạo tối cao với vua Trần + Đưa chủ trương kế sách đắn, điều kiện tiên dẫn đến thắng lợi kháng chiến + Là người huấn luyện quân đội, khích lệ tinh thần chiến sĩ thông qua việc soạn thảo “Hịch tướng sĩ” + Là tác giả binh thư tiếng: Binh thư yếu lược, Vạn kiếp tơng bí truyền thư + Trần Quốc Tuấn cịn bỏ qua hiềm khích, thù riêng, nêu cao tinh thần u nước, nghĩa lớn - Vai trị Trần Nhân Tông: + Xây dựng đất nước cường thịnh, xã hội ổn định, biết cách thu phục nhân tâm Dân chúng nước đồng lòng, đồng sức Vua + Trường lớp mở mang Việc thi cử mở theo định kỳ để lấy người tài giỏi giúp nước + Sáng lập Thiền phái Trúc Lâm xem Phật Tổ trường phái Ơng có vai trị lớn việc chấn hưng Phật giáo Việt Nam Vận dụng Trả lời câu hỏi phần Vận dụng 73 SGK Lịch sử Địa lý Chiến thắng ba lần chống quân xâm lược Mông – Nguyên để lại cho học công bảo vệ Tổ quốc nay? Phương pháp giải: B1: Đọc mục trang 72, 73 SGK B2: Liên hệ với thực tế Lời giải chi tiết: - Một số học khác vận dụng công bảo vệ Tổ quốc là: + Đoàn kết toàn dân, chung sức xây dựng đất nước, bảo vệ Tổ quốc trước lực thù địch + Tránh đối đầu trực diện quy mơ lớn với địch, chủ động rút lui, bảo tồn lực lượng, bước đưa chúng vào trận chuẩn bị trước, đánh trận định + Nắm tình hình, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, sở trường, sở đoản giặc + Có đạo chiến lược quán xuyên suốt Bài 15 Nước Đại Ngu thời Hồ Hãy cho biết nhà Hồ thành lập nào? Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh ? mục Trả lời câu hỏi mục trang 75 SGK Lịch sử Địa lý Hãy cho biết nhà Hồ thành lập nào? Phương pháp giải: B1: Đọc mục trang 74, 75 SGK B2: Các từ khóa cần ý: Nửa sau kỉ XIV, nhà Trần, suy yếu, khởi nghĩa nông dân, Chăm-pa, Hồ Quý Ly, 1397, dời đô, Thanh Hóa, năm 1400, Đại Ngu Lời giải chi tiết: - Nửa sau kỉ XIV, nhà Trần ngày suy yếu, tầng lớp quý tộc có xu hướng ăn chơi hưởng lạc khiến nhân dân bất bình - Hồ Q Ly dần thâu tóm quyền lực Năm 1397, ơng ép vua Trần dời vào Thanh Hóa - Năm 1400, Hồ Quý Ly buộc vua Trần nhường ngôi, lập triều Hồ, đặt tên nước Đại Ngu ? mục Trả lời câu hỏi mục trang 75 SGK Lịch sử Địa lý Trình bày nét cải cách Hồ Quý Ly lĩnh vực tác động cải cách xã hội Phương pháp giải: B1: Đọc mục trang 75 SGK B2: Xét cải cách Hồ Quý Ly lĩnh vực trị, quân sự, tài chính, giáo dục… Lời giải chi tiết: Lĩnh vực Nội dung cải cách Tác động với xã hội trị, quân - Cải tổ quy chế quan lại - Lập lại kỉ cương - Tăng cường lực lượng quân đội - xây dựng thành lũy, chế tạo vũ khí Củng cố quyền lực quyền trung ương Giảm bớt lực tầng lớp quý tộc Kinh tế-xã hội - Chính sách hạn điền, hạn nơ - Phát hành tiền giấy "Thông bảo hội sao" - Cải cách thuế khóa - Thống chế độ đo lường - Tăng cường tiềm lực kinh tế đất nước phát triển văn hóa dân tộc ? mục Trả lời câu hỏi mục trang 76 SGK Lịch sử Địa lý Mơ tả nét kháng chiến chống quân Minh Phương pháp giải: B1: Đọc mục trang 76 SGK B2: Chú ý lí nhà Minh đem quân sang xâm lược nước ta Lời giải chi tiết: - Cuối năm 1406, lấy cớ Hồ Quý Ly cướp nhà Trần, nhà Minh huy động lực lượng lớn Trương Phụ Mộc Thạnh huy tiến sang xâm lược Đại Ngu - Cuối tháng – 1407, quân Minh chiếm thành Đa Bang Đông Đô, nhà Hồ phải rút quân cố thủ Tây Đô - Tháng – 1407, kháng chiến nhà Hồ thất bại Khai thác tư liệu 1, thông tin mục, giải thích kháng chiến chống Minh nhà Hồ thất bại nhanh chóng Phương pháp giải: B1: Đọc mục tư liệu 1, trang 76 SGK B2: Phân tích, làm rõ vấn đề "lịng dân" với nhà Hồ Lời giải chi tiết: Cuộc kháng chiến chống Minh nhà Hồ thất bại nhanh chóng vì: - Nhà Hồ lên ngơi đường thốn đoạt (cướp ngơi) nhà Trần gây lên bất bình lớn quần chúng nhân dân - Không dựa vào nhân dân để chống giặc mà chiến đấu đơn độc, biết dựa vào thành lũy để chống giặc - Nhà Hồ sử dụng biện pháp hà khắc, cưỡng chế nhân dân Luyện tập Trả lời câu hỏi Luyện tập trang 76 SGK Lịch sử Địa lý Lập bảng hệ thống (hoặc sơ đồ tư duy) nội dung chủ yếu cải cách Hồ Quý Ly Từ mặt tích cực hạn chế cải cách Phương pháp giải: B1: Đọc mục trang 75 SGK B2: xét mặt trị, xã hội, kinh tế Lời giải chi tiết: - Tích cực: + Củng cố quyền lực quyền trung ương + Giảm bớt lực tầng lớp quý tộc + Tăng cường tiềm lực kinh tế đất nước phát triển văn hóa dân tộc - Hạn chế: + Một số sách chưa thực triệt để + Chính sách cải cách chưa giải yêu cầu thiết sống đông đảo nhân dân, đặc biệt nông dân Theo em, đường lối kháng chiến nhà Hồ chống quân Minh có khác so với đường lối kháng chiến nhà Trần ba lần chống quân Mông – Nguyên Phương pháp giải: B1: Đọc mục trang 76 SGK đọc lại 14 trang 68 SGK B2: Các từ khóa cần ý: Lấy cớ, cướp ngơi nhà Trần, cuối năm 1406, nhà Minh, xâm lược Đại Ngu, cuối tháng – 1407, chiếm Đa Bang, Đông Đô, tháng – 1407, nhà Hồ thất bại Lời giải chi tiết: Nhà Trần Nhà Hồ Biết dựa vào sức mạnh tồn dân, đồn kết dân tộc, vua tơi nhà Khơng biết dựa vào nhân dân, đồn kết tập Trần lòng kiên kháng chiến chống quân xâm hợp nhân dân để chống giặc mà chiến đấu lược đơn độc, không kế thừa học kinh Thực hiến kế sách "vườn không nhà trống" vừa đánh, vừa rút nghiệm cha ông trước lui để bảo tồn lực lượng, có thời tổng phản cơng giành thắng lợi định Vận dụng Trả lời câu hỏi Luyện tập trang 76 SGK Lịch sử Địa lý Từ thất bại kháng chiến chống Minh nhà Hồ để lại học kinh nghiệm cho cơng đấu tranh chống ngoại xâm bảo vệ Tổ quốc? Phương pháp giải: B1: Đọc mục tư liệu 1, trang 76 SGK B2: Phân tích tầm quan trọng "lòng dân" Lời giải chi tiết: Bài học lớn mà nhà Hồ để lại cho công xây dựng Tổ quốc “bài học lịng dân” - Phải lấy đoàn kết toàn dân làm sức mạnh, dựa vào dân mà đánh giặc - Phải giải vấn đề lục đục nội bộ, đừng để điểm yếu dẫn đến kết khơng mong muốn - Khi đánh giặc mạnh không nên đương đầu trực tiếp với giặc làm hao mòn lực lượng ta không rút lui cố thủ mà bảo tồn lực lượng chờ thời phản cơng Bài 16 Khởi nghĩa Lam Sơn Nêu hiểu biết em chủ tướng Lê Lợi Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh ? mục 1.a Trả lời câu hỏi mục 1.a trang 78 SGK Lịch sử Địa lí Nêu hiểu biết em chủ tướng Lê Lợi Phương pháp giải: B1: Tìm kiếm thơng tin Lê Lợi qua sách báo, internet B2: Chú ý xuất thân, quê quán, lập nghiệp… Lời giải chi tiết: Khởi nghĩa Lam Sơn bùng nổ Phương pháp giải: Đọc mục 1-a trang 78, 79 SGK Lời giải chi tiết: Khởi nghĩa Lam Sơn bùng nổ hoàn cảnh: - Nhà Minh thực sách bóc lột, dùng người Việt trị người Việt , bóc lột đàn áp nhân dân tàn bạo, đặt nhiều thứ thuế nặng nề, bắt dân ta theo phong tục người Minh - Nhiều khởi nghĩa nhà Hậu Trần nổ song thất bại ? mục 1.b Trả lời câu hỏi mục 1.b trang 79 SGK Lịch sử Địa lí Trình bày khó khăn nghĩa qn Lam Sơn năm đầu khởi nghĩa Phương pháp giải: Đọc mục 1-b trang 79 SGK Lời giải chi tiết: Những khó khăn nghĩa quân Lam Sơn năm đầu khởi nghĩa: - Những ngày đầu, nghĩa quân nhiều lần bị bao vây Ba lần phải rút quân lên núi Chí Linh - Giữa năm 1418, quân Minh vây ráp, tình nguy khốn, Lê Lai giả trang thành lê Lợi để nhử địch, cứu chủ - Nghĩa quân phải tạm hòa với qn Minh Em có nhận xét đề nghị tạm hòa với quân Minh nghĩa quân Lam Sơn Phương pháp giải: B1: Đọc mục 1-b trang 79 SGK B2: Các từ khóa cần ý: tạm hòa, củng cố lực lượng,… Lời giải chi tiết: Do so sánh tương quan lực lượng hai bên, mùa hè năm 1423 Lê Lợi đề nghị tạm hòa với quân Minh để bảo toàn lực lượng Việc đề nghị tạm hòa với quân Minh cho thấy sáng suốt, "biết biết địch", tạm hịa để chờ hội phản công ? mục 1.c Trả lời câu hỏi mục 1.c trang 80 SGK Lịch sử Địa lí Khai thác tư liệu 2, cho biết Nguyễn Chích đề xuất kế hoạch đánh chiếm Nghệ An Kế hoạch đem lại kết Phương pháp giải: B1: Đọc mục 1-b trang 79 SGK B2: Các từ khóa cần ý: Gỡ bị bao vây, Nguyễn Chích, mở rộng giải phóng, Tây Đô, Đông Quan, cuối năm 1424, Nghệ An, Thanh Hóa, đèo Hải Vân, thay đổi cục diện, so sánh lực lượng B3: Đọc tư liệu trang 80 SGK từ thấy vai trị chiến dịch đánh chiếm Nghệ An việc tạo bước ngoặt khởi nghĩa Lam Sơn Lời giải chi tiết: Nguyễn Chích đề xuất kế hoạch chuyển địa bàn hoạt động nghĩa quân vào Nghệ An: - Nghệ An nơi hiểm yếu, đất rộng, người đông… - Dùng Nghệ An làm đất dừng chân, dựa vào sức người, cải để đánh Đông Đô Kế hoạch đánh chiếm Nghệ An giành thắng lợi lớn, giải phóng vùng rộng lớn từ Thanh Hóa vào đến đèo Hải Vân ? mục 1.d Trả lời câu hỏi mục 1.d trang 80 SGK Lịch sử Địa lí Trình bày kiện tiêu biểu khởi nghĩa Lam Sơn giai đoạn 1426 – 1427 Phương pháp giải: B1: Đọc mục 1-d trang 80, 81, 82 SGK B2: Các từ khóa cần ý: Tiến quân Bắc, tháng – 1426, chiến thắng Tốt Động – Chúc Động, chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang, Hội thề Đơng Quan, Bình Ngơ đại cáo Lời giải chi tiết: - Tháng – 1426, Lê Lợi huy định tiến quân Bắc Quân Minh phải rút vào thành Đông Quan cố thủ - Tháng 11 – 1426, quân ta mai phục chặn đánh địch Tốt Động – Chúc Động, đánh tan đạo qn chi viện Vương Thơng sau siết chặt vây hãm thành Đông Quan - Tháng 10 – 1427, nghĩa quân tiêu diệt quân chi viện Liễu Thăng Mộc Thạnh ải Chi Lăng, sau liên tiếp giành thắng lợi Cần Trạm, Phố Cát Xương Giang - Nghĩa quân tăng cường siết chặt vịng vây thành cịn lại (Đơng Quan, Tây Đô,…) vừa khéo léo dụ hàng Vương Thông tướng lĩnh quân Minh - Ngày 10 – 12 – 1427, bên bờ sông Hồng, Lê Lợi Vương Thơng dẫn đầu hai phái đồn tham gia Hội thề Đông Quan, chấm dứt chiến tranh Việc dụ hàng quân Minh tổ chức Hội thề Đông Quan thể điều kế sách đánh giặc Lê Lợi Nguyễn Trãi Phương pháp giải: Đọc mục 1-d trang 80, 81, 82 SGK Lời giải chi tiết: Sau chiến thắng Tốt Động- Chúc Động Chi Lăng- Xương Giang, nghĩa quân tăng cường xiết chặt vòng vây khéo léo dụ hàng Vương Thông tướng lĩnh quân Minh Việc đấu tranh quân kết hợp ngoại giao khiến vừa bảo toàn lực lượng, tránh đổ máu không cần thiết giữ lại mối bang giao sau với nhà Minh ? mục Trả lời câu hỏi mục trang 82 SGK Lịch sử Địa lí Giải thích nguyên nhân thắng lợi khởi nghĩa Lam Sơn Phương pháp giải: B1: Đọc mục 1-a trang 82 SGK B2: Các từ khóa cần ý: tinh thần u nước, ý chí, đồng lịng đồn kết, đường lối lãnh đạo Lời giải chi tiết: Nguyên nhân thắng lợi khởi nghĩa Lam Sơn: - Nhân dân ta ln có truyền thống yêu nước nồng nàn, ý chí tâm giành lại độc lập dân tộc - Tồn dân đồng lịng đồn kết chiến đấu, đóng góp cải, lương thực, vũ khí, chịu nhiều gian khổ hi sinh - Do đường lối lãnh đạo đắn, sáng tạo huy nghĩa quân như: Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Nguyễn Chích, Nguyễn Xí… Hãy trình bày ý nghĩa lịch sử khởi nghĩa Lam Sơn Phương pháp giải: Đọc mục trang 82 SGK Lời giải chi tiết: Ý nghĩa lịch sử khởi nghĩa Lam Sơn: - Khởi nghĩa Lam Sơn chiến tranh giải phóng dân tộc có tính chất nhân dân rộng rãi - Khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi chấm dứt 20 năm đô hộ nhà Minh - Khơi phục độc lập, mở thời kì phát triển dân tộc Luyện tập Trả lời câu hỏi phần Luyện tập trang 82 SGK Lịch sử Địa lí7 Hãy lập bảng hệ thống kiện tiêu biểu khởi nghĩa Lam Sơn (thời gian, kiện tiêu biểu, kết quả, ý nghĩa) Phương pháp giải: B1: Đọc mục 1-d trang 80, 81, 82 SGK B2: Chú ý trận đánh tiêu biểu Tốt Động- Chúc Động Chi Lăng-Xương Giang Lời giải chi tiết: Hãy đánh giá vai trò vị anh hùng dân tộc như: Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Nguyễn Chích,… khởi nghĩa Lam Sơn Phương pháp giải: Tìm hiểu qua sách báo, internet Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Nguyễn Chích Lời giải chi tiết: - Vai trị Nguyễn Trãi: + Soạn “Bình Ngơ sách”; đó, bao gồm phương lược để đánh đuổi quân Minh + Giúp Lê Lợi xây dựng thực đường lối đấu tranh tổng hợp, tồn diện, mặt: qn sự, tâm lí + Đóng góp quan trọng lĩnh vực tư tưởng đặc biệt tư tưởng “nhân nghĩa” - Vai trò Lê Lợi: + Nung nấu tâm đánh đuổi giặc Minh khỏi bờ cõi + Đầu năm 1418, Lê Lợi xưng Bình Định Vương kêu gọi nhân dân đứng lên đánh giặc cứu nước Lê Lợi linh hồn, lãnh tụ tối cao khởi nghĩa + Lê Lợi ông nhà đạo chiến lược kiệt xuất Ông dựa vào nhân dân để tiến hành chiến tranh giải phóng dân tộc + Vừa nhà tổ chức đạo chiến lược trị, quân sự, vừa vị tướng cầm quân mưu trí, Vận dụng Trả lời câu hỏi mục Vận dụng trang 82 Lịch sử ĐỊa lí Từ khởi nghĩa Lam Sơn, rút học kinh nghiệm cơng xây dựng bảo vệ tổ quốc nay? Phương pháp giải: B1: Liên hệ ý nghĩa lịch sử khởi nghĩa Lam Sơn B2: Liên hệ thực tế Lời giải chi tiết: Từ khởi nghĩa Lam Sơn, rút học kinh nghiệm công xây dựng bảo vệ tổ quốc nay: - Cần có đồn kết đồn dân việc xây dựng bảo vệ tốt quốc - Sự quan tâm nhà nước đến dân, dựa vào dân để đánh giặc - Qua cần phải gìn giữ truyền thống u nước,phải có đồn kết tập thể vượt qua thứ Bài 18: Vương quốc Chăm – pa vùng đất Nam Bộ từ đầu kỉ X đến đầu kỉ XVI Giới thiệu diễn biến trị Vương quốc Chăm-pa từ kỉ X đến đầu kỉ XVI Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh ? mục 1.a Trả lời câu hỏi mục 1.a trang 92 SGK Lịch sử Địa lí Giới thiệu diễn biến trị Vương quốc Chăm-pa từ kỉ X đến đầu kỉ XVI Phương pháp giải: Đọc mục 1-a trang 91 SGK Lời giải chi tiết: - Năm 1069: vua Chăm Pa cắt ba châu Bố Chính, Địa Lý, Ma Linh cho Đại Việt - Từ 1113 đến 1220, Chăm -pa hai lần bị Chân Lạp chiếm đóng - Từ 12220-1353: Thời kỳ thịnh trị vương triều Vi-giay-a, Cham-pa củng cố quyền, mở rộng thống lãnh thổ - Cuối kỉ XIV- năm 1471: Vương triều Vi-giay-a lâm vào khủng hoảng, suy yếu sụp đổ - Từ 1471- đầu kỉ XVI: Lãnh thổ Chăm pa bị thu hẹp bị chia thành nhiều tiểu quốc khác ? mục 1.b Trả lời câu hỏi mục 1.b trang 93 SGK Lịch sử Địa lí Nêu hoạt động kinh tế chủ yếu Vương quốc Cham-pa Hoạt động khiến em ấn tượng nhất? Vì sao? Phương pháp giải: B1: Đọc mục 1-b trang 92 SGK B2: Chú trọng lĩnh vực: nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp Lời giải chi tiết: Những hoạt động kinh tế chủ yếu Vương quốc Cham-pa: Lĩnh vực Hoạt động chủ yếu Nơng nghiệp - Giữ vai trị chủ yếu - Phát triển kỹ thuật đào kênh, đắp đập thủy lợi,… - Khai thác lâm thổ sản, đánh bắt hải sản… Thủ công nghiệp - Phát triển - Sản xuất gồm, dệt vải, chế tác đồ trang sức, đóng thuyền Thương nghiệp Thương mại biển phát triển mạnh mẽ Nhiều hải cảng mở rộng, xây dựng: Đại Chiêm, tân Châu, Hoạt động kinh tế ấn tượng hoạt động thương mại: - Vương quốc Chăm Pa xưa có vị trí thuận lợi cho phát triển thương mại đường biển - Các cảng biển vương quốc điểm trung chuyển giao lưu hàng hóa quốc tế để xuất sản phẩm chủ yếu từ khai thác rừng miền thượng đồng ven biển Tây Nguyên - Từ kỷ 10, cảng Chăm Pa biết đến thương cảng quan trọng Biển Đơng, nằm hành trình thương mại đường biển phương Đông phương Tây gọi “Con đường tơ lụa biển” Trình bày nét văn hóa Chăm-pa từ kỉ X đến đầu kỉ XVI Phương pháp giải: B1: Đọc mục 1-b trang 92, 93 SGK B2: Chú ý lĩnh vực: tôn giáo, chữ viết, kiến trúc, văn học… Lời giải chi tiết: - Tơn giáo – tín ngưỡng: + Hindu giáo tơn giáo có vị trí quan trọng Chăm-pa, chủ yếu thờ thần Si-va + Phật giáo:có bước phát triển + Tín ngưỡng phồn thực phổ biến rộng rãi đời sống văn hóa cư dân - Chữ viết: Chữ Chăm không ngừng cải tiến hoàn thiện - Kiến trúc điêu khắc: + Các đền tháp xây dựng gạch nung trang trí phù điêu,… + Tiêu biểu: cụm đền tháp Dương Long (Bình Định), Po-na-ga (Khánh Hịa), Po-klong Ga-rai (Ninh Thuận),… - Có nhạc cụ trống, kèn Sa-ra-na,… Những điệu múa tiếng: múa lụa, múa quạt, đặc biệt vũ điệu Áp-sa-ra ? mục 2.a Trả lời câu hỏi mục 2.a trang 94 SGK Lịch sử Địa lí Hãy cho biết nét tình hình trị vùng đất Nam Bộ từ đầu kỉ X đến đầu kỉ XVI Phương pháp giải: Đọc mục 2-a trang 93, 94 SGK Lời giải chi tiết: - Đầu kỉ VII, Vương quốc Phù Nam sụp đổ, vùng đất Nam Bộ danh nghĩa đặt quyền cai trị nước Chân Lạp (Campuchia) - Triều đinh Ăng-co gặp nhiều khó khăn quản lý vùng đất - Từ kỉ X đến đầu kỉ XIV cư dân thưa vắng - Nhiều kỉ sau đó, nhóm lưu dân người Việt đến khẩn hoang lập làng người Việt vùng Mơ Xồi (Bà Rịa – Vũng Tàu), Đồng Nai,… ? mục 2.b Trả lời câu hỏi mục 2.b trang 94 SGK Lịch sử Địa lí Hãy nêu nét tình hình kinh tế, văn hóa vùng đất Nam Bộ từ đầu kỉ X đến đầu kỉ XVI Phương pháp giải: Đọc mục 2-b trang 94 SGK Lời giải chi tiết: - Kinh tế: + Chủ yếu dựa vào canh tác lúa nước kết hợp với chăn nuôi gia súc, gia cầm, đánh bắt thủy hải sản + Làm nghề thủ cơng bn bán nhỏ + Thương nghiệp khơng cịn phát triển thời kì Vương quốc Phù Nam - Xã hội: + Cư dân sống tập trung vùng đất cao phía Tây, tụ cư thành xóm làng + Người dân giữ nhiều truyền thống văn hóa từ thời Phù Nam + Tiếp nhận chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc + Hindu giáo, Phật giáo, tín ngưỡng dân gian,… tiếp tục trì đời sống văn hóa cư dân + Đời sống vật chất tinh thần phản ánh văn hóa bình dân, sống vùng khí hậu nóng ẩm mơi trường sơng nước Luyện tập Trả lời câu hỏi phần Luyện tập trang 94 SGK Lịch sử Địa lí Liên hệ với kiến thức học lớp so sánh: a Tình hình kinh tế Chăm-pa giai đoạn từ kỉ X đến đầu kỉ XVI với giai đoạn từ kỉ II đến đầu kỉ X Phương pháp giải: B1: Liên hệ với kiến thức 19 SGK Lịch sử Kết nối tri thức B2: So sánh tình hình kinh tế Chăm-pa giai đoạn theo tiêu chí: giống nhau, khác B3: Lựa chọn tiêu chí so sánh nơng nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp Lời giải chi tiết: b Những nét tình hình trị, kinh tế, văn hóa Vương quốc Phù Nam (trước hế kỉ VII) vùng đất Nam Bộ giai đoạn từ đầu kỉ X đến đầu kỉ XVI Phương pháp giải: Liên hệ với kiến thức 19 SGK Lịch sử Kết nối tri thức Lời giải chi tiết: Dựa vào kiến thức học, em lí giải nguyên nhân khiến kì dài, triều đình Chân Lạp khơng thể quản lý kiểm soát vùng đất Nam Bộ Phương pháp giải: B1: Liên hệ kiến thức 19, 20 SGK B2: Đọc mục 2-a SGK Lời giải chi tiết: - Trên thực tế, việc cai quản vùng Thuỷ Chân Lạp gặp nhiều khó khăn + Truyền thống quen khai thác vùng đất cao, với dân số ít, người Khmer khơng có khả tổ chức khai thác vùng đồng rộng lớn bồi lấp, ngập nước sình lầy + Việc khai khẩn đất đai vùng đất gốc- Lục Chân Lạp đòi hỏi nhiều thời gian sức lực + Vào nửa sau kỷ VIII, quân đội nước Srivijaya người Java liên tục công chiếm Thủy Chân Lạp Cục diện đến năm 802 kết thúc - Tình trạng chiến tranh diễn thường xuyên Chân Lạp với Chămpa Chân Lạp dồn sức phát triển khu vực Biển Hồ, trung lưu sông Mê Kơng mở rộng ảnh hưởng sang phía Tây + Dấu ấn Chân Lạp vùng đất phía Nam khơng nhiều ảnh hưởng văn minh Angkor vùng không đậm nét Vận dụng Trả lời câu hỏi phần Vận dụng trang 94 SGK Lịch sử Địa lí Sưu tầm tư liệu từ sách, báo internet để viết đoạn văn giới thiệu di tích đền tháp Chăm-pa xây dựng giai đoạn từ kỉ X đến đầu kỉ XVI Theo em cần phải làm để bảo vệ phát huy giá trị di tích Phương pháp giải: B1: Chọn khu đền tháp Chăm pa mà em ấn tượng như: tháp Liễu Cốc, tháp Mẫm, tháp Chiên Đàn, tháp Cánh Tiên, tháp Bình Lâm B2: Tìm kiếm tư liệu di tích lịch sử thơng qua sách báo, internet Lời giải chi tiết: Tháp Bình Lâm (Bình Định) xây dựng vào cuối kỷ X – đầu kỷ XI, mang vẻ đẹp đậm màu thời gian, phảng phất tinh thần cổ điển Tháp Bình Lâm xây dựng hồn tồn gạch, số diềm góc đá sa thạch bị cịn lại dấu tích Ngơi tháp khốc lên vẻ đẹp trang nhã thành kính áo màu gạch vàng Những vòm cửa giả, cửa giả tác phẩm nghệ thuật sinh động mà người nghệ sĩ Chăm vô danh gửi lại cho hậu Giáp với mái thân, tháp lại trang trí mơ típ hoa văn kiểu chuỗi hạt uốn lượn liên hồn hình chữ U chạy vịng quanh tháp Lên tầng trên, hoa văn lặp lại Trải qua thăng trầm lịch sử, đến năm 1993, tháp Bình Lâm cơng nhận di tích lịch sử văn hóa – kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia Để bảo vệ phát huy giá trị di tích trước hết cần: - Nhận thức xác tầm quan trọng vị trí di tích lịch sử tiến trình lịch sử dân tộc - Cùng người dân địa chung tay giữ gìn, bảo tồn di tích lịch sử, phát triển du lịch dựa di tích lịch sử - Ra sức tuyên truyền, phổ cập kiến thức cho người dân, khách du lịch đến tham quan di tích - Bảo vệ di tích việc tun truyền quy định việc tham quan, lên án hành động phá hoại di tích lịch sử với lý ... lập nào? Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh ? mục Trả lời câu hỏi mục trang 75 SGK Lịch sử Địa lý Hãy cho biết nhà Hồ thành lập nào? Phương pháp giải: B1: Đọc mục trang 74 , 75 SGK B2: Các từ khóa... lời câu hỏi mục trang 25 SGK Lịch sử Địa lí Từ kỉ VII đến kỉ XIX, lịch sử Trung Quốc trải qua triều đại phong kiến nào? Hãy thể tiến trình lịch sử trục thời gian theo ý tưởng em Phương pháp giải: ... chép lại lịch sử tiến hành dễ dàng hơn, từ hệ sau hiểu lịch sử giới cổ đại - Muốn thoát ly khỏi lệ thuộc văn hóa bên Luyện tập Trả lời câu hỏi phần Luyện tập trang 38 SGK Lịch sử Địa lí Hãy thể

Ngày đăng: 29/08/2022, 10:26

w