1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xử lý nước thải chăn nuôi bằng béo tấm

77 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 8,99 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA MÔI TRƯỜNG Hoàng Phương Thảo NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHĂN NUÔI SAU BIOGAS BẰNG BÈO TẤM Khóa luận tốt nghiệp đại học hệ chính quy Ngành.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA MÔI TRƯỜNG  Hoàng Phương Thảo NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHĂN NI SAU BIOGAS BẰNG BÈO TẤM Khóa luận tốt nghiệp đại học hệ quy Ngành: Cơng nghệ Kỹ thuật Mơi trường (Chương trình đào tạo chuẩn) Hà Nội-2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA MÔI TRƯỜNG  Hoàng Phương Thảo NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHĂN NUÔI SAU BIOGAS BẰNG BÈO TẤM Khóa luận tốt nghiệp đại học hệ quy Ngành: Cơng nghệ Kỹ thuật Mơi trường (Chương trình đào tạo chuẩn) Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Cao Thế Hà PGS.TS Lê Văn Chiều Hà Nội-2019 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Cao Thế Hà -Phịng Nghiên cứu Cơng nghệ Môi trường - Trung tâm Nghiên cứu Công nghệ Môi trường Phát triển Bền vững (CETASD) - Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên Đại học Quốc gia Hà Nội PGS.TS Lê Văn Chiều - Ban Quản lý dự án - Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình hướng dẫn giúp đỡ em q trình làm khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy (cô) anh (chị) Phịng Nghiên cứu Cơng nghệ Mơi trường - Trung tâm CETASD tạo điều kiện thuận lợi cho em q trình làm khóa luận tốt nghiệp trung tâm Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy (cơ) giáo mơn Cơng nghệ Mơi trường tồn thể thầy, cô giáo Khoa Môi Trường giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu trường Cuối em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè giúp đỡ, tạo điều kiện để tơi hồn thành tốt công việc nghiên cứu học tập Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Hoàng Phương Thảo MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á (Association of South East Asian Nations) BNNPTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn BOD Nhu cầu oxy sinh hóa (Biochemical Oxygen Demand) BTNMT Bộ Tài Nguyên Mơi trường COD Nhu cầu oxy hóa học (Chemical Oxygen Demand) FAO Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Thế giới (Food and Agriculture Organization) HRT Thời gian lưu thủy lực (Hydraulic Retention Time) ncs Nhóm cộng QCVN Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TDS Tổng chất rắn hòa tan (Total Dissolved Solids) TN Tổng Nitơ (Total Nitrogen) TP Tổng Phốtpho (Total Photphorous) TS Chất rắn tổng số (Total Solid) TSS Tổng chất rắn lơ lửng (Total Suspended Solids) VSV Vi sinh vật XLNT Xử lý nước thải DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Chăn nuôi với trồng trọt hai lĩnh vực quan trọng nơng nghiệp, khơng đáp ứng nhu cầu thực phẩm cho tiêu dùng hàng ngày người xã hội mà nguồn thu nhập quan trọng hàng triệu người nông dân Đặc biệt nơng nghiệp lại có ý nghĩa quan trọng Việt Nam có tới gần 70% dân cư sống dựa vào nông nghiệp Sự gia tăng dân số mức sống dẫn đến nhu cầu thực phẩm ngày cao người thúc đẩy ngành chăn nuôi phát triển nhanh chóng Những năm qua, ngành chăn ni phát triển mạnh số lượng lẫn quy mô Tuy nhiên, việc chăn nuôi nhỏ lẻ nông hộ, thiếu quy hoạch, vùng dân cư đông đúc gây ô nhiễm môi trường ngày trầm trọng Ô nhiễm môi trường chăn nuôi gây nên chủ yếu từ nguồn chất thải rắn, chất thải lỏng, bụi, tiếng ồn, xác gia súc, gia cầm chết chôn lấp, tiêu hủy không kỹ thuật Đối với sở chăn nuôi, chất thải gây ô nhiễm mơi trường có ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe người, làm giảm sức đề kháng vật nuôi, tăng tỷ lệ mắc bệnh, chi phí phịng trị bệnh, giảm suất hiệu kinh tế, sức đề kháng gia súc, gia cầm giảm sút nguy gây nên bùng phát dịch bệnh Hàng năm, đàn vật nuôi Việt Nam thải vào môi trường khoảng 73 triệu chất thải rắn 25-30 triệu m3 chất thải lỏng Trong đó, khoảng 50% lượng chất thải rắn (36,5 triệu tấn), 80% chất thải lỏng (20-24 triệu m 3) xả thẳng môi trường, sử dụng không qua xử lý gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng [9] Ngoài chất thải rắn chất thải lỏng, ngành chăn ni cịn thải chất khí nhà kính gây nên 18% hiệu ứng nóng lên Trái Đất, có 9% tổng số khí CO sinh ra, 65% oxit nitơ (N2O), 37% khí mêtan (CH4) ngày gia tăng [13] Chính mà việc đầu tư nghiên cứu, áp dụng kĩ thuật xử lý chất thải chăn nuôi phù hợp hoạt động cần thiết Hiện nay, có nhiều phương pháp để XLNT chăn ni như: biogas, lọc sinh học, xử lý với lớp vật liệu mang vi sinh lơ lửng, phản ứng yếm khí ngược dịng (UASB),… Tất phương pháp áp dụng để XLNT giàu hữu nước thải chăn nuôi, chưa xử lý N, P nước thải chăn ni Chính vậy, việc lựa chọn trình bày khóa luận vấn đề “Nghiên cứu xử lý nước thải chăn nuôi sau biogas bèo tấm” cần thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn, góp phần tìm kiếm phương pháp hiệu để xử lý nước thải chăn nuôi phù hợp với điều kiện Việt Nam Với mục tiêu nghiên cứu thiết kế hệ xử lý nước thải chăn nuôi sau xử lý yếm khí hệ ao bèo có thu hồi sinh khối Trong khóa luận này, thiết kế hệ ao ni bèo quy mơ phịng thí nghiệm để đánh giá khả xử lý C, N, P thông số khác hệ ao bèo tấm, xác định thông số động học tương ứng đánh giá tốc độ phát triển bèo điều kiện nồng độ N tăng dần CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu chung ngành chăn nuôi Việt Nam 1.1.1 Tình hình chăn ni Việt Nam Trong năm vừa qua, ngành chăn nuôi Việt Nam giữ mức tăng trưởng cao ổn định, góp phần vào tăng trưởng chung tồn ngành nơng nghiệp Theo số liệu thông kê, hàng năm số lượng vật nuôi lợn gia cầm có xu hướng tăng, số lượng trâu bò giữ mức ổn định Trong số vật ni chăn ni lợn phổ biến sản lượng, thịt lợn ln đóng góp khoảng 2/3 nhu cầu thị trường Số liệu thống kê số lượng loại vật nuôi giai đoạn từ năm 2014-2018 thể Bảng Bảng Sự thay đổi số lượng vật nuôi giai đoạn 2014 – 2018 Đơn vị tính: triệu Năm Trâu Bị Lợn Gia cầm 2014 2,5 5,2 26,8 327,7 2015 2,5 5,4 27,7 341,9 2016 2,5 5,5 29,1 361,7 2017 2,5 5,7 27,4 385,5 2018 2,4 5,8 28,1 408,9 (Nguồn: Tổng cục thống kê, 2014-2018) Về quy mô, chăn nuôi với quy mơ nhỏ lẻ hộ gia đình chiếm tỷ trọng lớn chiếm 65 - 70% số lượng sản lượng Nhưng nhìn chung ngành chăn ni Việt Nam năm gần trì phát triển ổn định có bước chuyển dịch từ chăn nuôi nhỏ lẻ sang chăn ni tập trung theo mơ hình trang trại, phù hợp với xu hướng giới Theo Tổng cục thống kê, năm 2017 nước có 21.000 trang trại đạt tiêu chí kinh tế trang trại theo Thơng tư 27/2011/TTBNNPTNT Trong đó, Đồng sơng Hồng đứng đầu với với 8.000 trang trại đạt tiêu chí 1.1.2 Định hướng phát triển chăn nuôi Việt Nam Trong số nước ASEAN, Việt Nam nước chịu áp lực lớn đất đai Sự tăng trưởng dân số thị hóa nhanh làm giảm nhanh diện tích đất nơng nghiệp Để đảm bảo an tồn lương thực thực phẩm, biện pháp thâm canh chăn nuôi chăn ni lợn thành phần quan trọng định hướng phát triển Theo định số 10/2008/QĐ-TTg ngày 16 tháng năm 2008 Thủ tướng Chính phủ việc phê quyệt chiến lược phát triển chăn ni đến năm 2020 [12] thì: • Đến năm 2020 ngành chăn nuôi chuyển sang phương thức trang trại công nghiệp, đáp ứng phần lớn nhu cầu thực phẩm đảm bảo chất lượng cho tiêu dùng xuất khẩu; • Tỷ trọng chăn ni nơng nghiệp đến năm 2020 đạt 42%, năm 2010 đạt khoảng 32% năm 2015 đạt 38%; • Đảm bảo an toàn dịch bệnh vệ sinh an tồn thực phẩm, khống chế có hiệu bệnh nguy hiểm chăn ni; • Các sở chăn nuôi, chăn nuôi theo phương thức trang trại, công nghiệp sở giết mổ, chế biến gia súc, gia cầm phải có hệ thống xử lý chất thải, bảo vệ giảm nhiễm mơi trường • Mức tăng trưởng bình quân: giai đoạn 2008-2010 đạt khoảng 89%/năm; giai đoạn 2010-2015 đạt khoảng 6-7%/ năm giai đoạn 2015-2020 đạt khoảng 5-6%/năm 1.1.3 Khối lượng đặc điểm chất thải chăn nuôi Khi chăn nuôi tập trung, mật độ chăn nuôi tăng cao dẫn đến tải lượng nồng độ chất ô nhiễm tăng cao, chăn ni lợn tạo tỷ lệ phân cao với (30,3%) Một đầu lợn nuôi kiểu công nghiệp trung bình hàng ngày thải lượng phân, nước tiểu khoảng 6-8 % khối lượng (Bùi Hữu Đồn, 2011) Như vậy, thấy chăn ni tập trung nguồn chất thải lớn có nguy cao gây nhiễm mơi trường nước ta Bảng Khối lượng phân nước tiểu lợn thải ngày đêm Đơn vị tính: kg/ngày Khối lượng lợn Lượng phân Lượng nước tiểu Lợn (

Ngày đăng: 27/08/2022, 09:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bùi Xuân An (2007), Nguy cơ tác động đến môi trường và hiện trạng quản lý chất thải trong chăn nuôi vùng Đông Nam Bộ, Đại học Nông lâm Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguy cơ tác động đến môi trường và hiện trạngquản lý chất thải trong chăn nuôi vùng Đông Nam Bộ
Tác giả: Bùi Xuân An
Năm: 2007
2. Lê Văn Bình (2007), “Nghiên cứu sử dụng thực vật thủy sinh trong nông nghiệp và tác động đến môi trường ở Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số 7, trang 3-4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sử dụng thực vật thủy sinh trong nôngnghiệp và tác động đến môi trường ở Thừa Thiên Huế”, "Tạp chí Nôngnghiệp và Phát triển nông thôn
Tác giả: Lê Văn Bình
Năm: 2007
3. Nguyễn Hoài Châu, Trần Mạnh Hải (2010), "Nghiên cứu xử lý nước thải chăn nuôi lợn sau biogas băng phương pháp lọc sinh học nhỏ giọt", Hội nghị Khoa học kỉ niệm 35 năm Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xử lý nước thảichăn nuôi lợn sau biogas băng phương pháp lọc sinh học nhỏ giọt
Tác giả: Nguyễn Hoài Châu, Trần Mạnh Hải
Năm: 2010
4. Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Xuân Trạch, Vũ Đình Tôn (2011), Quản lý chất thải chăn nuôi, Nhà xuất bản Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý chấtthải chăn nuôi
Tác giả: Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Xuân Trạch, Vũ Đình Tôn
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông Nghiệp
Năm: 2011
5. Cao Thế Hà, Lê Văn Chiều, Nguyễn Việt Hà, Nguyễn Trường Quân, Vũ Ngọc Duy, Võ Thị Thanh Tâm, Nguyễn Triều Dương, Trần Mạnh Hải (2015), “Vai trò của công tác đánh giá chất lượng nước thải chăn nuôi lợn trong việc xác định công nghệ xử lý”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Tập 1, Số 4, Tháng 4 năm 2015, trang 50-54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của công tác đánh giá chất lượng nước thải chăn nuôi lợntrong việc xác định công nghệ xử lý”, "Tạp chí Khoa học và Công nghệViệt Nam
Tác giả: Cao Thế Hà, Lê Văn Chiều, Nguyễn Việt Hà, Nguyễn Trường Quân, Vũ Ngọc Duy, Võ Thị Thanh Tâm, Nguyễn Triều Dương, Trần Mạnh Hải
Năm: 2015
6. Lê Văn Khoa, Trần Thiện Cường, Lê Văn Thiện (2009), Dinh dưỡng khoáng thực vật, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dinh dưỡngkhoáng thực vật
Tác giả: Lê Văn Khoa, Trần Thiện Cường, Lê Văn Thiện
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2009
7. Đặng Đình Kim, Đặng Hoàng Phước Hiền, Nguyễn Sỹ Nguyên, Đặng Thị Thơm, Dương Thị Thuỷ, Dương Đức Tiến (2005), Nghiên cứu tảo độc nước ngọt ở Việt Nam, Báo cáo Hội nghị toàn quốc về nuôi trồng thuỷ sản, Hải Phòng: Tháng 1/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tảo độcnước ngọt ở Việt Nam, Báo cáo Hội nghị toàn quốc về nuôi trồng thuỷsản
Tác giả: Đặng Đình Kim, Đặng Hoàng Phước Hiền, Nguyễn Sỹ Nguyên, Đặng Thị Thơm, Dương Thị Thuỷ, Dương Đức Tiến
Năm: 2005
8. Dương Thị Liên, Nguyễn Thị Yến (2012), “Bước đầu nghiên cứu khả năng xử lý nước thải chăn nuôi của bèo lục bình tại xóm Đông Yên, xã Tích Lương, thành phố Thái Nguyên”, Tạp chí khoa học Công nghệ 4(92), tr 83-89 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu nghiên cứu khảnăng xử lý nước thải chăn nuôi của bèo lục bình tại xóm Đông Yên, xãTích Lương, thành phố Thái Nguyên”, "Tạp chí khoa học Công nghệ
Tác giả: Dương Thị Liên, Nguyễn Thị Yến
Năm: 2012
9. Lê Viết Ly (2007), Phát triển chăn nuôi trong quá trình chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển chăn nuôi trong quá trình chuyển đổi cơ cấunông nghiệp
Tác giả: Lê Viết Ly
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2007
10. Đặng Xuyến Như, Phạm Hương Sơn (2005), “Xử lý nước thải chăn nuôi lợn bằng tháp UASB và máng thực vật thủy sinh”, Tạp chí Sinh học 27(1), tr 27 – 32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử lý nước thải chăn nuôilợn bằng tháp UASB và máng thực vật thủy sinh”, "Tạp chí Sinh học
Tác giả: Đặng Xuyến Như, Phạm Hương Sơn
Năm: 2005
11. Hoàng Thị Như Phương, Cao Xuân Hiếu (2015), “Bèo tấm, lời giải tiềm năng cho bài toán bùng nổ dân số toàn cầu”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Tập 2 số 6 trang 28 - 36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bèo tấm, lời giải tiềmnăng cho bài toán bùng nổ dân số toàn cầu”, "Tạp chí Khoa học và Côngnghệ Việt Nam
Tác giả: Hoàng Thị Như Phương, Cao Xuân Hiếu
Năm: 2015
13. Nguyễn Xuân Trạch (2009), Báo cáo khoa học tại hội thảo chất thải chăn nuôi-hiện trạng và giải pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo khoa học tại hội thảo chất thải chănnuôi-hiện trạng và giải pháp
Tác giả: Nguyễn Xuân Trạch
Năm: 2009
14. Vũ Đình Tôn, Lại Thị Cúc, Nguyễn Văn Duy (2008), “Đánh giá hiệu quả xử lý chất thải bằng bể biogas của một số trang trại chăn nuôi lợn vùng đồng bằng sông Hồng”, Tạp chí Khoa học và Phát triển 6(6), tr 556-561 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quảxử lý chất thải bằng bể biogas của một số trang trại chăn nuôi lợn vùngđồng bằng sông Hồng”, "Tạp chí Khoa học và Phát triển
Tác giả: Vũ Đình Tôn, Lại Thị Cúc, Nguyễn Văn Duy
Năm: 2008
16. Trần Văn Tựa (2015), Nghiên cứu và ứng dụng công nghệ tiên tiến phù hợp với điều kiện VN để xử lý ô nhiễm môi trường kết hợp với tận dụng chất thải của các trang trại chăn nuôi lợn, Báo cáo đề tài KC 08.04/11-15 - Viện công nghệ Môi trường Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu và ứng dụng công nghệ tiên tiến phùhợp với điều kiện VN để xử lý ô nhiễm môi trường kết hợp với tận dụngchất thải của các trang trại chăn nuôi lợn
Tác giả: Trần Văn Tựa
Năm: 2015
17. Viện Môi trường và phát triển bền vững (2005), Dự án RURBIFARM- Thuỵ Điển-Việt Nam- Trung Quốc- Thái Lan, Báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học giai đoạn 2002- 2004 WP1- WP5, Hà Nội.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự án RURBIFARM-Thuỵ Điển-Việt Nam- Trung Quốc- Thái Lan, Báo cáo kết quả nghiên cứukhoa học giai đoạn 2002- 2004 WP1- WP5
Tác giả: Viện Môi trường và phát triển bền vững
Năm: 2005
18. Anil Loveson, Rajathy Sivalingam, Syamkumar R (2013), “Aquatic macrophyte Spirodela polyrhiza as a phytoremediation tool in polluted wetland water from Eloor, Ernakulam District, Kerala”, IOSR Journal Of Environmental Science, Toxicology And Food Technology (IOSR-JESTFT) Volume 5, Issue 1 (Jul. - Aug. 2013), PP 51-58 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Aquaticmacrophyte "Spirodela polyrhiza "as a phytoremediation tool in pollutedwetland water from Eloor, Ernakulam District, Kerala”, "IOSR Journal OfEnvironmental Science, Toxicology And Food Technology (IOSR-JESTFT)
Tác giả: Anil Loveson, Rajathy Sivalingam, Syamkumar R
Năm: 2013
20. Baliban, R. C., J. A. Elia, C. A. Floudas, X. Xiao, Z. Zhang, J. Li, H. Cao, J. Ma, Y. Qiao and X. Hu (2013), “Thermochemical conversion of duckweed biomass to gasoline, diesel, and jet fuel: Process synthesis and global optimization”, Industrial and Engineering Chemistry Research 52(33): 11436-11450 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thermochemical conversion ofduckweed biomass to gasoline, diesel, and jet fuel: Process synthesis andglobal optimization”, "Industrial and Engineering Chemistry Research
Tác giả: Baliban, R. C., J. A. Elia, C. A. Floudas, X. Xiao, Z. Zhang, J. Li, H. Cao, J. Ma, Y. Qiao and X. Hu
Năm: 2013
21. Cao H.X, Vu G.T.H, Wang W, Messing J, Schubert I (2015), “Chromatin organisation in duckweed interphase nuclei in relation to the nuclear DNA content”, Plant Biol (Stuttg), 17, 120-124 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chromatinorganisation in duckweed interphase nuclei in relation to the nuclear DNAcontent”, "Plant Biol (Stuttg)
Tác giả: Cao H.X, Vu G.T.H, Wang W, Messing J, Schubert I
Năm: 2015
22. Clark P.B, Hillman P.F (1996), “Enhancement of anaerobic digestion using duckweed (Lemna minor) enriched with iron”, J Chart Inst Water E, 10, 92-95 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Enhancement of anaerobic digestionusing duckweed "(Lemna minor)" enriched with iron”," J Chart Inst Water E
Tác giả: Clark P.B, Hillman P.F
Năm: 1996
23. Cu T.T.T, Nguyen T.X, Triolo J.M, Pedersen L, Le V.D, Le P.D, Sommer S.G (2015), “Biogas production from Vietnamese animal manure, plant residues and organic waste: Influence of biomass composition on methane yield”, Asian-Australas J Anim Sci, 28, 280-289 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biogas production from Vietnamese animal manure, plantresidues and organic waste: Influence of biomass composition on methaneyield”, "Asian-Australas J Anim Sci
Tác giả: Cu T.T.T, Nguyen T.X, Triolo J.M, Pedersen L, Le V.D, Le P.D, Sommer S.G
Năm: 2015
w