1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đồ án tốt nghiệp nhành in đồ án nghiên cứu

83 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 2,91 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Nghiên cứu phản ứng trùng hợp khơi mào cation ứng dụng trong công nghệ in Ngành Kỹ thuật In và truyền thông. Đồ án tốt nghiệp đồ án nghiên cứu. ..............................................................................................................................................................................................................................

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Nghiên cứu phản ứng trùng hợp khơi mào cation ứng dụng công nghệ in PHẠM THỊ KIM HUỆ hue.ptk161779@sis.hust.edu.vn Ngành Kỹ thuật In truyền thông Giảng viên hướng dẫn: PGS TS Hồng Thị Kiều Ngun Bộ mơn: Viện: Cơng nghệ In Kỹ thuật Hóa Học HÀ NỘI, 1/2021 Chữ ký GVHD Lời cảm ơn Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô giáo trực tiếp hướng dẫn trình thực đồ án em PGS TS Hoàng Thị Kiều Nguyên thầy cô môn Công nghệ in hỗ trợ em q trình thực thí nghiệm đo mẫu kết Tóm tắt nội dung đồ án Đồ án nghiên cứu phản ứng quang trùng hợp khơi mào cation Quá trình nghiên cứu thực với chất khơi mào Khảo sát ảnh hưởng nồng độ chất khơi mào, tỷ lệ monomer/oligomer đến động học phản ứng quang trùng hợp cation điều kiện nguồn sáng UVB Đánh giá ảnh hưởng tác động nguồn sáng đến thông số phản ứng Sinh viên thực (Ký ghi rõ họ tên) MỤC LỤC CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ POLYMER VÀ PHẢN ỨNG TRÙNG HỢP I.1 Khái niệm Polymer [1] I.2 Phản ứng trùng hợp [1] I.2.1 Định nghĩa phản ứng trùng hợp I.2.2 Trùng hợp chuỗi I.2.3 Trùng hợp theo chế gốc tự I.2.4 Trùng hợp theo chế cation [3] CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU PHẢN ỨNG QUANG TRÙNG HỢP ỨNG DỤNG TRONG CÔNG NGHỆ IN 15 II Ứng dụng phản ứng quang trùng hợp 15 II.1.1 Các lĩnh vực ứng dụng 15 II.1.2 Ứng dụng công nghệ in 15 II.2 Tình hình nghiên cứu phản ứng UV trùng hợp ứng dụng công nghệ in 17 II.2.1 Thành phần photopolymer [19] 18 II.2.2 Các nghiên cứu liên quan đến chất khơi mào 20 II.2.3 Các nghiên cứu monomer 27 II.2.3 Các nghiên cứu yếu tố khác trình trùng hợp 32 CHƯƠNG III: MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 III.1 Mục đích 33 III.2 Hóa chất thiết bị: 33 III Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm: 35 III.3.1 Quy trình thực nghiệm 35 III.3.2 Quá trình khảo sát 36 III Phương pháp phân tích: 38 III.4.1 Phương pháp phân tích phổ UV – VIS: 38 III.4.2 Phương pháp phân tích phổ FTIR: 39 CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 42 IV.1 Đặc trưng hấp thụ chất khơi mào: 42 IV.2 Ảnh hưởng nồng độ chất khơi mào đến động học phản ứng trùng hợp vinyl ether: 43 IV Ảnh hưởng tỉ lệ monomer/oligomer đến động học phản ứng trùng hợp 52 IV.4 Ảnh hưởng nguồn sáng đến động học phản ứng trùng hợp 59 KẾT LUẬN 64 PHỤ LỤC 70 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình Các sơ đồ biểu diễn mô thiết bị: a) SLA – b) DLP – c) CLIP – d) PolyJet [15] 17 Hình Phổ phát xạ ánh sáng đèn UVB 311 34 Hình Phổ IR lớp PE 35 Hình 3 Thiết bị quang phổ UV-VIS Agilent 8453 38 Hình Sơ đồ nguyên lí đo quang phổ UV-VIS 39 Hình Nguyên lý đo phổ hồng ngoại 40 Hình Máy quang phổ IRAffinity - 1SA 41 Hình Phổ hấp thụ ánh sáng chất khơi mào PF6 42 Hình Phổ IR hệ phản ứng phơi sáng với thời gian khác 46 Hình Sự thay đổi độ hấp thụ 810 cm-1 theo thời gian phơi 47 Hình 4 Độ chuyển hóa thay đổi theo thời gian phơi (PF6) thay đổi nồng độ chất khơi mào 48 Hình Độ chuyển hóa tối đa thay đổi hàm nồng độ PF6 50 Hình Tốc độ phản ứng đối đa thay đổi hàm nồng độ PF6 52 Hình Phổ IR hệ phản ứng có tỉ lệ TEGDVE/epoxy thay đổi 55 Hình Độ chuyển hóa thay đổi theo thời gian phơi thay đổi tỉ lệ TEGDVE/epoxy 56 Hình Độ chuyển hóa tối đa thay đổi theo tỉ lệ tăng dần epoxy so với TEGDVE 56 Hình 10 Tốc độ phản ứng thay đổi theo tỉ lệ TEGDVE/epoxy 58 Hình 11 Phổ phát xạ ánh sáng đèn Halogen thủy ngân 59 Hình 12 Độ chuyển hóa thay đổi theo thời gian phơi (PF6) nguồn sáng halogen thủy ngân 61 Hình 13 Độ chuyển hóa thay đổi theo thời gian phơi (PF6) nguồn sáng UVB 311 61 Hình 14 So sánh thơng số phản ứng trùng hợp TEGDVE khơi mào PF6 điều kiện chiếu sáng khác 62 DANH MỤC BẢNG Bảng Các monomer đơn chức đa chức 19 Bảng 2 Các ví dụ chất quang khơi mào 19 Bảng Một số chất khơi mào thông dụng [16] .26 Bảng Một số monomer thông dụng [16] .27 Bảng Mẫu thí nghiệm khảo sát 37 Bảng Mẫu thí nghiệm khảo sát 37 Bảng Đặc trưng hấp thụ chất khơi mào 43 Bảng Độ hấp thụ độ chuyển hóa thay đổi theo thời gian với nồng độ PF6 khác 47 Bảng Ảnh hưởng nồng độ chất khơi mào đến động học phản ứng trùng hợp 51 Bảng 4 Ảnh hưởng tỉ lệ TEGDVE/epoxy đến động học phản ứng trùng hợp 55 Bảng Ảnh hưởng thay đổi tỉ lệ TEGDVE/epoxy đến động học phản ứng quang trùng hợp 58 Bảng Độ hấp thụ độ chuyển hóa thay đổi theo thời gian với nồng độ PF6 khác nguồn đèn halogen 60 Bảng Bảng số liệu độ chuyển hóa tối đa, tốc độ, Rp max nồng độ 0.5% 3% điều kiện chiếu sáng khác 62 dốc thay đổi chứng tỏ tốc độ phản ứng khác nồng độ khơi mào thay đổi Nếu ta xem độ dốc đường chuyển hóa theo thời gian (dX/dt) giai đoạn đầu phản ứng (10s) đại lượng mang tính định lượng cho tốc độ phản ứng kết tính tốn Bảng 4.5 Độ chuyển hóa đạt cao tỉ lệ 1:3 (60.8%) cao kết ý IV.2 (49.2%) xét nồng độ chất khơi mào 0.5% sử dụng monomer TEGDVE, đồng thời tốc độ chuyển hóa tăng từ 2.52 thành 2.6 Các kết cho thấy, việc kết hợp sử dụng monomer, oligomer đạt hiệu định chọn tỉ lệ thành phần IV.4 Ảnh hưởng nguồn sáng đến động học phản ứng trùng hợp Trong phần này, mẫu khảo sát so sánh đưa nhận xét với mẫu khác nhóm nghiên cứu [43] sử dụng vật liệu chất khơi m PF6, monomer TEGDVE, chất PE phương pháp tạo mẫu Điểm khác điều kiện chiếu sáng: sử dụng nguồn sáng halogen thủy ngân với công suất 3000 W, khơng có hệ thống lọc tia UV đặt khoảng cách chiếu sáng 150 cm Phổ phát xạ ánh sáng đèn có dải bước song rộng từ 200 đến 700 nm trình bày Hình 4.11 Kết hiệu suất chuyển hóa thu thể bảng số liệu 4.6 hình 4.12 Hình 11 Phổ phát xạ ánh sáng đèn Halogen thủy ngân 59 Từ tìm điều kiện chiếu sáng: + Cường độ nguồn sáng: 3000 W + Khoảng cách từ đèn tới mẫu: 150cm + Góc chiếu sáng: 00 + Năng lượng rọi: 𝑊𝑊 = 𝑃𝑃 3000 = = 10.3 (𝑚𝑚𝑚𝑚/𝑐𝑐𝑚𝑚2 ) 4𝜋𝜋𝑑𝑑 4𝑥𝑥3,14𝑥𝑥1502 Bảng Độ hấp thụ độ chuyển hóa thay đổi theo thời gian với nồng độ PF6 khác nguồn đèn halogen C t 0.5% 1% 2% 3% Abs X Abs X Abs X Abs X 0.194 30.70 0.184 35.69 0.179 36.07 0.194 25.72 10 0.119 57.40 0.157 45.07 0.146 47.93 0.164 37.05 30 0.104 62.86 0.111 61.34 0.129 53.72 0.150 42.49 60 0.095 65.92 0.091 68.21 0.118 57.82 0.135 48.13 120 0.082 70.82 0.082 71.48 0.106 62.29 0.121 53.65 600 0.069 74.25 0.075 73.78 0.091 67.48 0.095 63.68 60 Hình 12 Độ chuyển hóa thay đổi theo thời gian phơi (PF6) nguồn sáng halogen thủy ngân 60 Độ chuyển hóa (%) 50 40 0.50% 1% 30 1.50% 20 2% 3% 10 0 10 20 30 40 50 60 Thời gian phơi sáng (s) Hình 13 Độ chuyển hóa thay đổi theo thời gian phơi (PF6) nguồn sáng UVB 311 So sánh thông số phản ứng mẫu 0.5% 3% điều kiện chiếu sáng nguồn sáng khác nhau, ta có kết bảng 4.7 Hình 4.13 61 Bảng Bảng số liệu độ chuyển hóa tối đa, tốc độ, Rp max nồng độ 0.5% 3% điều kiện chiếu sáng khác Rp (s-1) Xmax(%) halogen UVB halogen UVB 0.5 75.6 49.25 0.47 2.52 63.8 53.10 0.33 0.67 80 Độ chuyển hóa (%) 70 60 50 40 halogen 30 UVB 20 10 0.5 nồng độ (%) Tốc độ phản ứng (s-1) 2.5 1.5 halogen UVB 0.5 0.5 nồng độ (%) Hình 14 So sánh thông số phản ứng trùng hợp TEGDVE khơi mào PF6 điều kiện chiếu sáng khác 62 Kết khảo sát chứng minh bên cạnh monomer chất khơi mào, yếu tố liên quan đến nguồn sáng phân bố quang phổ cường độ nguồn sáng có tác động đáng kể đến phản ứng trùng hợp [44] Số liệu thực nghiệm cơng trình cho thấy sử dụng đèn UVB tốc độ phản ứng cao nhiều so với nguồn đèn halogen Tuy nhiên, hiệu suất chuyển hóa thấp lượng rọi đèn UVB 0.72 (mW/cm2) lượng rọi đèn halogen lên đến 10.3 (mW/cm2) Mức chênh lệch lớn, nêu chương Mẫu phơi đèn UVB hấp thụ dải sóng hẹp, sát với cực đại hấp thụ chất khơi mào nên q trình kích thích khơi mào xảy nhanh Trong trình phơi sáng, chất khơi mào trạng thái kích thích giải phóng gốc tự linh động tạo liên kết mặt tiếp xúc trực tiếp với nguồn sáng, trình xảy giây đạt giá trị cao so với nguồn đèn halogen (tại nồng độ 0.5% có giá trị gấp lần) Tuy nhiên, lượng rọi đèn UVB thấp, không đủ để chiếu xạ vào sâu lớp mẫu phơi gây hạn chế phản ứng dẫn đến nồng độ xét, độ chuyển hóa thấp mẫu phơi đèn halogen tương đối nhiều Có thể kết luận rằng, đèn UVB khiến chất khơi mào hoạt động hiệu quả, để đảm bảo hiệu suất nên sử dụng loại đèn có cường độ nguồn sáng cao sử dụng kết hợp monomer oligomer kết mục IV.3 63 KẾT LUẬN Đề tài tiến hành xưởng phịng thí nghiệm môn Công nghê In hướng dẫn tận tình PGS TS Hồng Thị Kiều Ngun giúp đỡ, bảo thầy cô giáo môn Đồ án thực khảo sát ảnh hưởng nồng độ chất khơi mào Triarylsulfonium hexafluoro-photphatse đến tốc độ phản ứng trùng hợp với monomer Tri (ethylene glycol) divinyl ether, khảo sát ảnh hưởng tỉ lệ TEGDVE/Epoxy đến động học phản ứng trùng hợp cuối ảnh hưởng từ nguồn sáng Từ trình thực nghiệm rút số kết luận sau: - Hiệu suất chuyển hóa cao tốc độ phản ứng phù hợp nồng độ chất khơi mào 2% - Đề xuất sử dụng hệ TEGDVE/Epoxy tỉ lệ 1:1 1:2, tính ổn dịnh, hạn chế lượng monomer dư hệ, giảm bớt tính độc epoxy giảm giá thành - Đèn UVB khiến chất khơi mào hoạt động hiệu quả, để đảm bảo hiệu suất nên sử dụng loại đèn có cường độ nguồn sáng cao sử dụng kết hợp monomer oligomer kết khảo sát 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ebook “Tìm hiểu polyme đồng trùng hợp khối, ghép phương pháp tổng hợp chúng” by daykemquynhonofficical [2] N H Tùng, Giáo trình Hóa lý Polyme, Đại học Bách khoa Hà Nội [3] “Principles of Polymer Design and Synthesis” pp 185-218| Cite as, Ionic Chain Polymerization [4] G Odian, “Principles of Polymerization”, 4th edn, Chapter 5, (Wiley Interscience, New York, 2004) [5] James V Crivello New York Center for Polyme Synthesis, Departmaent of Chemistry, Rensselaer Polytechnic Insitute, Troy, New York 12180-3590 [6] Kris Verschueren and Balwant Kaurb: “Cyocloaliphatic Epoxide Reesins for cationic UV-cure” 272-273 [7] M Sangermano, “Advances in cationic photopolymerization,” Pure Appl Chem, vol 84, no 10, pp 2089–2101, 2012, doi: 10.1351/PAC-CON-12-04-11 [8] “Products for cationic radiation curing”, Customizing quality & efficiency [9] Kris Verschueren and Balwant Kaurb: “Cyocloaliphatic Epoxide Reesins for cationic UV-cure” 284-287 [10] R&D Group, R&D Division, Konica Minolta IJ Technologies, Inc Atsushi Nakajima, Atsushi Tomotake, and Shuji Kida: “Development of New Cationic UV Curable Inkjet Ink” [11] V Jančovičová, M Mikula, B Havlínová, and Z Jakubíková, “Influence of UVcuring conditions on polymerization kinetics and gloss of urethane acrylate coatings,” Prog Org Coatings, vol 76, no 2–3, pp 432–438, 2013, doi: 10.1016/j.porgcoat.2012.10.010 65 [12] J Wen et al., “UV-curable hydrophobic coatings of functionalized carbon microspheres with good mechanical properties and corrosion resistance,” Coatings, vol 8, no 12, 2018, doi: 10.3390/coatings8120439 [13] Gonzalez, G.; Chiappone, A.; Roppolo, I.; Fantino, E.; Bertana, V.; Perucci, F.; Scaltrito, L.; Pirri, F.; Sangermano, M “Development of 3D printable formulations containing CNT with enhanced electrical properties”, Polymer 2017, 109, 246-253 [14] Cite: ACS Appl Polym Mater 2019, 1, 593-661 “Photopolymerization in 3D Printing” Ali Bagheri Jianyong Jin [15] Jeffrey W Stansbury, Mike J Idacavage, 3D printing with polymers: Challenges among expanding options and opportunities, Dental Material 32, 2016, 54-64 [16] C Mendes-Felipe, J Oliveira, I Etxebarria, J L Vilas-Vilela, and S LancerosMendez, “State-of-the-Art and Future Challenges of UV Curable PolymerBased Smart Materials for Printing Technologies,” Adv Mater Technol., vol 4, no 3, pp 1–16, 2019, doi: 10.1002/admt.201800618 [17] Alessandra Vitale, Marco Sangermano, Roberta Bongiovanni, Peter Burtscher And Norbert Moszner “Visible Light Curable Restorative Composites for Dental Applications Based on Epoxy Monomer” Materials 2014, 7, 554-562; doi:10.3390/ma7010554 [18] Sangram Keshari Samal, Mamoni Dash, Sandra Van Vlierberghe, David L Kaplan, Emo Chiellini, Clemens van Blitterswijk, Lorenzo Moroni Peter Dubruel “Cationic polymers and their therapeutic potential” [19] Ramji Pandey: “Photopolymers in 3D printing applications” 12873 [20] Web lambson.com “An Overview of Free Radical Photoinitiators” [21] One component thioxanthone based Type II photoinitiators [22] X Jiang, J Yin,2004, Macromolecules, 37, 7850 66 [23] F N Jones, Organic Coatings: Science and Technology Wiley: New York, NY, USA, 2017 [24] A Wrzyszczynski, J Bartoszewicz, G L Hug, B Marciniak, and J Paczkowski, “Photochemical studies of a photodissociative initiator based on a benzophenone derivative possessing a thioether moiety,” J Photochem Photobiol A Chem., vol 155, no 1–3, pp 253–259, 2003, doi: 10.1016/S10106030(02)00391-X [25] V Jančovičová, J Kindernay, Z Jakubíková, and I Mrlláková, “Influence of photoinitiator and curing conditions on polymerization kinetics and gloss of UVcured coatings,” Chem Pap., vol 61, no 5, pp 383–390, 2007, doi: 10.2478/s11696-007-0052-1 [26] F Jiang and D Drummer, “Curing kinetic analysis of acrylate photopolymer for additive manufacturing by photo-DSC,” Polymers (Basel)., vol 12, no 5, pp 1– 11, 2020, doi: 10.3390/POLYM12051080 [27] JAMES V CRIVELLO The Discovery and Development of Onium Salt Cationic Photoinitiators [28] Nicolas Klikovits, Patrick Knaack, Daniel Bomze, Ingo Krossing and Robert Liska “Novel photoacid generators for cationic photopolymerization” Polym Chem., 2017, 8, 4414 [29] J Chil Chem Soc vol.62 no.2 Concepción jun 2017 “New Synthesis Method To Obtain A Methacrylic Monomer With A Pyrylium Group” http://dx.doi.org/10.4067/S0717-97072017000200025 [30] Muhammad Salman Malik 1, Sandra Schlögl 1, Markus Wolfahrt and Marco Sangermano “Review on UV-Induced Cationic Frontal Polymerization of Epoxy Monomers” [31] Marco Sangermano, Ignazio Roppolo and Annalisa Chiappone “New Horizons in Cationic Photopolymerization” 67 [32] Jean-Luc Birbaum, High performance cationic photoinitiators with low emission properties [33] J V CRIVELLO and J H W LAM, General Electric Corporate Research and Development, Schenectady, New York 12301 “Photoinitiated Cationic Polymerization with Triarylsulfonium Salts” [34] Marco Sangermano, Giulio Malucelli, Roberta Bongiovanni, Aldo Priola, Ulf Annby and Nicola Rehnberg “Cationic photopolymerization of polyfunctional 1-propenyl ether systems” Polym Int., vol 50, no 9, pp 998–1003, 2001, doi: 10.1002/pi.733 [35] M Sangermano, “UV - Cured Nanostructured Epoxy Coatings,” in Epoxy Polymers, P J P P R J J Williams, Ed Wiley: New York, NY, USA, 2010 [36] J Ortyl and R Popielarz, “New photoinitiators for cationic polymerization,” Polimery/Polymers, vol 57, no 7–8, pp 510–517, 2012, doi: 10.14314/polimery.2012.510 [37] Vipin Shukla and Madhu Bajpai “An Overview Of Basic UV-Curing Chemicals” [38] SK Rajaraman, WA Mowers and JV Crivello, “Interaction of epoxy and vinyl ethers in the photochemical cation process”, J Polym Science fiction, Part A: Multiple meanings Attached, 1999, 37 (21), 4007–4018 [39] E Kirillov, K Rodygin, and V Ananikov, “Recent advances in applications of vinyl ether monomers for precise synthesis of custom-tailored polymers,” Eur Polym J., vol 136, p 109872, 2020, doi: 10.1016/j.eurpolymj.2020.109872 [40] Giuseppe Trusiano & Alessandra Vitale & Céline Bonneaud & Diego Pugliese & Sara Dalle Vacche &Christine Joly-Duhamel & Chadron M Friesen & Roberta Bongiovann: “Vinyl ether and epoxide copolymer produces photosynthesis with the perfluoropolyalkylether monomers” Colloid and Polymer Science https://doi.org/10.1007/s00396-020-04723-3 68 [41] T Ohtori, Y Hirokawa, and T Higashimura, “Studies on the nature of propagating species in cationic polymerization of isobutyl vinyl ether by iodine,” Polymer Journal, vol 11, no pp 471–476, 1979, doi: 10.1295/polymj.11.471 [42] Maja Finnveden, Sara Brännström, Mats Johansson, Eva Malmström Mats Martinelle: “The novel stable synthesis of the building block ethylene vinyl esters, directly from the corresponding carboxylic acids and hydroxyl vinyl ethers, and photolysis” cite: RSC Adv , 2018, 8, 24716 [43] Luận văn thạc sĩ Trần Nhung Hiền Phương: “Nghiên cứu phản ứng trùng hợp khơi mào cation, ứng dụng chế tạo lớp phủ UV” [44] V Jančovičová, J Kindernay, Z Jakubíková, and I Mrlláková, “Influence of photoinitiator and curing conditions on polymerization kinetics and gloss of UV-cured coatings,” Chem Pap., vol 61, no 5, pp 383–390, 2007, doi: 10.2478/s11696-007-0052-1 [45] C H Thường, Giáo trình Các kỹ thuật phân tích cấu trúc [46] T T X Trần Anh Duy, Tống Quốc Huy, Từ Tôn Quý, Tôn Thất Thắng, Lê Thị Tiễn, Trần Minh Hoàng Vũ, Phương pháp phổ hồng ngoại ứng dụng thực phẩm, Trường đại học Công nghiệp TP Hồ Chí Minh, 2011 [47] H Mokbel et al., “Specific cationic photoinitiators for near UV and visible LEDs: Iodonium versus ferrocenium structures,” J Appl Polym Sci., vol 132, no 46, 2015, doi: 10.1002/app.42759 69 PHỤ LỤC A Dữ liệu trích xuất từ phổ IR phản ứng khơi mào PF6 monomer TEGDVE với nồng độ thay đổi t (s) Abs (so với nền) X (độ chuyển hóa %) Tốc độ trùng hợp Rp max (s-1) 0.5% 0.11076 0.084 24.31 24.311 0.059 46.56 9.312 10 0.058 47.88 4.788 20 0.057 48.80 2.440 30 0.061 45.13 1.504 60 0.056 49.25 0.821 0.13929 0.107 23.22 23.218 0.100 28.03 5.605 10 0.094 32.62 3.262 20 0.089 36.37 1.819 30 0.069 50.33 1.678 60 0.068 51.23 0.854 0.14701 0.123 16.54 16.540 0.121 17.91 3.583 10 0.113 22.87 2.287 1% 1.5% 70 20 0.103 30.18 1.509 30 0.071 52.03 1.734 60 0.073 50.65 0.844 0.13417 0.094 30.16 30.161 0.089 33.90 6.780 10 0.073 45.30 4.530 20 0.071 46.94 2.347 30 0.062 53.68 1.789 60 0.067 50.33 0.839 0.13417 0.094 29.66 29.657 0.096 28.31 5.662 10 0.086 36.05 3.605 30 0.070 47.64 1.588 60 0.063 53.10 0.885 2% 3% 71 B Dữ liệu trích xuất từ phổ IR phản ứng khơi mào PF6 với TEGDVE Epoxy với tỉ lệ thay đổi t (s) Abs (so với nền) X (độ chuyển hóa %) Tốc độ trùng hợp Rp max (s-1) 1:0.33 0.12663 0.116 8.33 1.665 10 0.094 25.79 2.579 20 0.073 42.58 2.129 30 0.068 46.69 1.556 0.13981 0.114 18.18 3.635 10 0.109 21.93 2.193 20 0.091 34.81 1.741 30 0.081 42.35 1.412 0.06423 0.0372 42.078 8.4155 10 0.0309 51.816 5.1816 20 0.0303 52.801 2.6401 0.05413 0.0305 43.625 8.7249 10 0.0243 55.138 5.5138 20 0.0248 54.265 2.7132 0.07738 0.0546 29.457 5.8913 10 0.0283 63.380 6.3380 20 0.0324 58.129 2.9065 1:0.5 1:1 1:2 1:3 72 73 ... hợp tác dụng ánh sáng UV, có ứng dụng đa dạng cơng nghiệp Có thể chia thành nhóm ứng dụng: a Cơng nghệ in: - Mực in loại mực in Flexo, mực in offset, mực in lưới mực in phun [10] - In 3D [13],... em q trình thực thí nghiệm đo mẫu kết Tóm tắt nội dung đồ án Đồ án nghiên cứu phản ứng quang trùng hợp khơi mào cation Quá trình nghiên cứu thực với chất khơi mào Khảo sát ảnh hưởng nồng độ chất... nhiệt độ, phân bố quang phổ cường độ nguồn sáng quan tâm [44] Trong cường độ ánh sáng UV yếu tố ảnh hưởng quan trọng chứng minh nghiên cứu [11] Hướng nghiên cứu sử dụng nguồn đèn có phổ hẹp phù hợp

Ngày đăng: 25/08/2022, 19:45