1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu Văn 9 HKI

68 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 751,66 KB

Nội dung

Tài liệu Văn 9 Học kì I Trọng tâm ôn thi vào tuyển sinh 10 (Đặc biệt là kì thi tuyển sinh 10 của Sở Giáo dục Đào tạo Tp. Hồ Chí Minh). Các tác phẩm thuộc trọng tâm ôn thi vào Tuyển sinh 10 gồm các phần Trung đại Hiện đại. Hệ thống tài liệu dễ hiểu, giúp các bạn có thể hiểu được những tác phẩm, văn bản có thể ra thi.

Tài liệu học tập Môn Ngữ Văn – Lớp – HỌC KÌ I (Nội dung trọng tâm tuyển sinh 10) Họ tên học sinh:………………………………………………………………………………… – Lớp: …………… MỤC LỤC MỤC LỤC PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG HỒNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ (Hồi thứ 14) .11 CHỊ EM THÚY KIỀU 16 KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH 20 LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA 24 ĐỒNG CHÍ 28 BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH 33 ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ 38 BẾP LỬA 43 ÁNH TRĂNG 48 LÀNG 53 CHIẾC LƯỢC NGÀ 57 LẶNG LẼ SA PA 63 PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH I II Lê Anh Trà Tìm hiểu chung: Xuất xứ: Phong cách Hồ Chí Minh phần viết “Phong cách Hồ Chí Minh, vĩ đại gắn với giản dị” tác giả Lê Anh Trà, trích sách "Hồ Chí Minh văn hoá Việt Nam", Viện Văn hoá xuất bản, Hà Nội, 1990 Thể loại: Văn nhật dụng (Nghị luận xã hội) Bố cục: đoạn: - Đoạn 1: Từ đầu … đại → Quá trình hình thành điều kỳ lạ phong cách Hồ Chí Minh - Đoạn 2: Tiếp theo … hạ tắm ao → Vẻ đẹp cụ thể phong cách sống làm việc Bác Hồ - Đoạn 3: … cịn lại: Bình luận khẳng định ý nghĩa phong cách văn hóa Hồ Chí Minh Tóm tắt: Viết phong cách Hồ Chí Minh, tác giả đưa luận điểm then chốt: Phong cách Hồ Chí Minh kết hợp hài hồ tính dân tộc tính nhân loại, truyền thống đại, vĩ đại giản dị Để làm sáng tỏ luận điểm này, tác giả vận dụng hệ thống lập luận chặt chẽ, với dẫn chứng xác thực, giàu sức thuyết phục trình hoạt động cách mạng, khả sử dụng ngôn ngữ giản dị, cao sống sinh hoạt ngày Bác Tìm hiểu văn bản: Vốn tri thức văn hóa nhân loại sâu rộng Hồ Chí Minh: - Vốn tri thức văn hóa Hồ Chí Minh sâu rộng: có vị lãnh tụ am hiểu nhiều dân tộc nhân dân giới, văn hóa giới sâu sắc Bác Hồ → Cách viết so sánh bao quát để khẳng định giá trị nhận định - Nhưng khơng trời cho cách tự nhiên, nhờ thiên tài mà cịn nhờ Bác dày cơng học tập, rèn luyện không ngừng suốt năm, suốt đời hoạt động cách mạng • Đi nhiều, có điều kiện tiếp xúc trực tiếp với văn hóa nhiều nước, nhiều dân tộc, nhiều vùng khác giới, từ Đơng sang Tây, từ Bắc chí Nam, khắp châu lục Á, Âu, Phi, Mĩ… Ghé lại nhiều hải cảng, thăm nước… • Nói viết thạo nhiều thứ tiếng nước ngoài: Pháp, Anh, Hoa, Nga… (đây loại ngôn ngữ Bác tinh thông nhất) → Cơng cụ giao tiếp quan trọng bậc để tìm hiểu giao lưu văn hóa với dân tộc giới • Có ý thức học hỏi tồn diện, sâu sắc… đến mức uyên thâm, vừa tiếp thu tinh hoa vừa phê phán tiêu cực chủ nghĩa tư • Học cơng việc, lao động, nơi, lúc - Điều quan trọng kỳ lạ phong cách văn hóa Hồ Chí Minh là: Những ảnh hưởng quốc tế sâu đậm nhào nặn với gốc văn hóa dân tộc khơng lay chuyển Người, để trở thành nhân cách Việt Nam - Một lối sống bình dị, phương Đơng, Việt Nam đồng thời mới, đại - Nói cách khác, chỗ độc đáo, kỳ lạ phong cách văn hóa Hồ Chí Minh kết hợp hài hòa phẩm chất khác thống người Hồ Chí Minh Đó là: truyền thống đại, phương Đông phương Tây, xưa nay, dân tộc quốc tế, vĩ đại bình dị Đó kết hợp thống hài hòa III bậc lịch sử dân tộc Việt Nam từ xưa đến Một mặt, tinh hoa Hồng Lạc đúc nên Người, mặt khác, tinh hoa nhân loại góp phần làm nên phong cách Hồ Chí Minh Phong cách sống làm việc Người: - Phong cách sống làm việc vị Chủ tịch nước nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa tác giả kể lại bình luận số phương diện sau: • Nơi ở: nhà sàn độc đáo Bác Hồ Hà Nội với đồ đạc mộc mạc, đơn sơ • Trang phục, trang bị: áo bà ba nâu, áo trấn thủ, đôi dép lốp, quạt cọ, đồng hồ báo thức, radio… • Ăn uống: đạm bạc với ăn dân tộc: cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối, cháo hoa… - Lời bình luận, so sánh: Từ cổ chí kim, chưa có vị ngun thủ quốc gia có cách sống vậy, giản dị, lão thực đến Đó nếp sống vị hiền triết xưa Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm – nếp sống đạm, cao - Tôi có ham muốn, ham muốn bậc … tơi sẽ… lời nói mực chân thành Bác, cảm động lòng người, xuất phát từ trái tim người Việt Nam vĩ đại bình dị Ý nghĩa phong cách Hồ Chí Minh: - Giống vị danh nho, tự thần thánh hóa, tự làm cho khác đời, lập dị, mà cách di dưỡng tinh thần, quan niệm thẩm mĩ lẽ sống - Khác vị danh nho: lối sống người cộng sản lão thành, vị Chủ tịch nước, linh hồn dân tộc hai kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ công xây dựng chủ nghĩa xã hội Ý nghĩa văn bản: Bằng lập luận chặt chẽ, chứng xác thực, tác giả Lê Anh Trà cho thấy cốt cách văn hóa Hồ Chí Minh nhận thức hành động Từ đặt vấn đề thời kì hội nhập: tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, đồng thời phải giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc Tổng kết: Nghệ thuật: - Sử dụng ngôn ngữ trang trọng - Vận dụng kết hợp phương thức biểu đạt tự sự, biểu cảm, lập luận - Vận dụng hình thức so sánh, biện pháp nghệ thuật đối lập Nội dung: Mặc dù am tường ảnh hưởng văn hoá nhiều nước, nhiều vùng giới phong cách Hồ Chí Minh vơ giản dị, điều thể đời sống sinh hoạt Người: nơi nhà sàn nhỏ bé với đồ đạc mộc mạc, trang phục đơn sơ, ăn uống đạm bạc CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG I II Nguyễn Dữ Tìm hiểu chung: Tác giả: - Nguyễn Dữ người huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương - Ơng học trị giỏi Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm - Sống cảnh chế độ phong kiến mục nát, nên sau đỗ hương cống, Nguyễn Dữ làm quan năm lui ẩn Đó hình thức bày tỏ thái độ chán nản trước thời trí thức tâm huyết sinh khơng gặp thời Tác phẩm: a “Truyền kì mạn lục”: - Là ghi chép tản mạn điều kì lạ lưu truyền - Viết chữ Hán, xem “Thiên cổ kì bút” (áng văn hay ngàn đời) - Gồm 20 truyện, đề tài phong phú - Nhân vật: • Nhân vật thường người phụ nữ đức hạnh, khao khát sống sống yên bình, hạnh phúc, lại bị lực tàn bạo lễ giáo phong kiến nghiệt ngã đẩy họ vào cảnh ngộ éo le, bi thương, bất hạnh oan khuất • Hoặc kiểu nhân vật khác, trí thức tâm huyết với đời bất mãn với thời cuộc, khơng chịu trói vịng danh lợi, sống ẩn dật để giữ cốt cách cao b Văn bản: - “Chuyện người gái Nam Xương” truyền thứ 16, có nguồn gốc từ truyện cổ tích Việt Nam có tên “Vợ chàng Trương” - So với truyện cổ tích “Vợ chàng Trương”, “Chuyện người gái Nam Xương” phức tạp tình tiết sâu sắc cảm hứng nhân văn Tóm tắt văn bản: “Chuyện người gái Nam Xương” viết đời, số phận đầy oan khuất thiếu phụ tên Vũ Thị Thiết Đó người gái thùy mị, nết na, đức hạnh xinh đẹp Lấy chồng Trương Sinh chưa chàng phải lính, nàng nhà phụng dưỡng mẹ già nuôi nhỏ Để dỗ con, tối tối, nàng thường bóng tường mà bảo cha Khi Trương Sinh về, lúc mẹ già mất, đứa tập nói, ngây thơ kể với chàng người đến nhà chàng Sẵn có tính hay ghen, thêm hiểu lầm, Trương Sinh mắng nhiếc đuổi vợ Phẫn uất, Vũ Nương chạy bến Hoàng Giang tự Khi Trương Sinh hiểu nỗi oan vợ muộn, chàng lập đàn giải oan cho nàng Bố cục: phần: - Phần 1: Từ đầu đến…” lo liệu cha mẹ đẻ mình”: Cuộc nhân Trương Sinh Vũ Nương, phẩm chất tốt đẹp Vũ Nương - Phần 2: Tiếp đến …” việc trót qua rồi!”: Nỗi oan Vũ Nương - Phần 3: Còn lại: Vũ Nương giải oan Đọc – hiểu văn bản: Nhân vật Vũ Nương: a Vẻ đẹp phẩm chất: Mở đầu tác phẩm, tác giả có lời giới thiệu bao quát Vũ Nương “Tính thuỳ mị nết na lại thêm tư dung tốt đẹp” tạo ấn tượng chân dung phụ nữ hồn hảo - Sau ơng sâu miêu tả vẻ đẹp tâm hồn, phẩm chất nhân vật mối quan hệ khác nhau, tình khác Trước hết Vũ Nương người phụ nữ thuỷ chung, son sắc tình nghĩa vợ chồng: - Trong sống vợ chồng, biết Trương Sinh vốn có tính đa nghi, nên nàng ln “giữ gìn khuôn phép, không để lúc vợ chồng phải đến thất hịa” Nàng ln giữ cho tình cảm gia đình đầm ấm, yên vui Nàng người vợ hiền thục, khôn khéo, nết na mực! - Hạnh phúc êm ấm tưởng bền lâu, không ngờ đất nước xảy binh biến, Trương Sinh phải đầu quân trận biên ải xa xôi Buổi tiễn chồng lính, Vũ Nương rót chén rượu đầy, dặn dị chồng lời tình nghĩa, đằm thắm, thiết tha: “Chàng chuyến này, thiếp chẳng dám mong đeo ấn hầu, mặc áo gấm trở quê cũ, xin ngày mang theo hai chữ bình yên, đủ rồi” Ước mong nàng thật bình dị, lời lẽ dịu dàng ấy, chứng tỏ nàng coi trọng hạnh phúc gia đình mà xem thường cơng danh phù phiếm Nàng cảm thông trước nỗi vất vả gian lao mà chồng phải chịu đựng: “Chỉ e việc qn khó liệu, giặc khơn lường Giặc cuồng lẩn lút, quân triều gian lao, chẻ tre chưa có, mà mùa dưa chín q kì, khiến thiếp ơm nỗi quan hồi, mẹ già triền miên lo lắng.” Qua lời nói dịu dàng, nàng bộc lộ nỗi khắc khoải nhớ chồng mình: “Nhìn trăng soi thành cũ, lại sửa soạn áo rét, gửi người ải xa, trông liễu rủ bãi hoang, lại thổn thức tâm tình, thương người đất thú! Dù có thư tín nghìn hàng, sợ khơng có cánh hồng bay bổng” Đúng lời nói, cách nói người vợ thùy mị, dịu dàng Trái tim giàu lòng yêu thương, biết chịu đựng thử thách, biết đợi chờ để yên lòng người xa, thật đáng trân trọng biết bao! - Khi xa chồng, Vũ Nương đợi chờ, ngóng trơng đến thổn thức “Giữ trọn lịng thủy chung, son sắt”, “tơ son điểm phấn ngi lịng, ngõ liêu tường hoa chưa bén gót” Nỗi nhớ thương dài theo năm tháng “Mỗi thấy bướm lượn đầy vườn, mây che kín núi, nỗi buồn góc bể chân trời khơng thể ngăn được” Nàng vừa thương chồng, vừa nhớ chồng, vừa thương xót cho đêm ngày phải đối mặt với nỗi đơn vị võ Tâm trạng nhớ thương đau buồn Vũ Nương tâm trạng chung người chinh phụ thời loạn lạc xưa “… Nhớ chàng đằng đẵng đường lên trời Trời thăm thẳm xa vời khôn thấu Nỗi nhớ chàng đau đáu xong…” (Chinh phụ ngâm) → Thể tâm trạng ấy, Nguyễn Dữ vừa cảm thông với nỗi đau khổ Vũ Nương, vừa ca ngợi lòng thủy chung, thương nhớ đợi chờ chồng nàng - Khi hạnh phúc gia đình có nguy tan vỡ: Vũ Nương sức cứu vãn, hàn gắn Khi người chồng trút ghen bóng gió lên đầu, Vũ Nương sức minh, phân trần Nàng viện đến thân phận lòng để thuyết phục chồng “Thiếp vốn kẻ khó nương tựa nhà giàu… cách biệt ba năm giữ gìn tiết… ” Những lời nói nhún nhường tha thiết cho thấy thái độ trân trọng - chồng, trân trọng gia đình nhà chồng, niềm tha thiết gìn giữ gia đình mực Vũ Nương - Rồi năm tháng sống chốn làng mây cung nước sung sướng nàng không nguôi nỗi thương nhớ chồng Vừa gặp lại Phan Lang, nghe Lang kể tình cảnh gia đình nàng ứa nước mắt xót thương Mặc dù nặng lời thề sống chết với Linh Phi nàng tìm cách trở với chồng giây lát để nói lời đa tạ lòng chồng Rõ ràng trái tim người phụ nữ ấy, không gợn chút thù hận, có u thương lịng vị tha Vũ Nương người dâu hiếu thảo với mẹ chồng, người mẹ hiền đầy tình yêu thương - Trong ba năm chồng chiến trận, nàng vừa làm vừa làm cha vừa làm mẹ để chăm sóc phụng dưỡng mẹ chồng, ni dạy thơ - Với mẹ chồng, nàng cô dâu hiếu thảo Chồng xa nhà, nàng thay chồng phụng dưỡng mẹ chu đáo Khi bà ốm nàng thuốc thang lễ bái thần phật lấy lời khôn khéo để khuyên răn để bà vơi bớt nỗi nhớthương Đến bà mất, nàng hết lời thương xót, ma chay tế lễ cẩn trọng hệt với cha mẹ đẻ Cái tình cảm thấu trời đất trước lúc chết người mẹ già trăng trối lời yêu thương, động viên, trân trọng dâu “Sau này, trời xét lòng lành, ban cho phúc đức giống dòng tươi tốt, cháu đông đàn, xanh chẳng phụ lòng chẳng phụ mẹ” - Với thơ nàng yêu thương, chăm chút Sau xa chồng đầy tuần, nàng sinh bé Đản, gánh vác giang sơn nhà chồng chưa nàng chểnh mảng việc Chi tiết nàng bóng vách bảo cha Đản xuất phát từ lòng người mẹ: để trai bớt cảm giác thiếu vắng tình cảm người cha → Nguyễn Dữ dành cho nhân vật thái độ yêu mến, trân trọng qua trang truyện, từ khắc họa thành cơng hình tượng người phụ nữ với đầy đủ phẩm chất tốt đẹp b Số phận oan nghiệt, bất hạnh: Là nạn nhân chế độ nam quyền, xã hội mà nhân khơng có tình u tự - Cái thua thiệt làm nên bất hạnh Vũ Nương thua thiệt vị Cuộc hôn nhân Vũ Nương Trương Sinh có phần khơng bình đẳng Vũ Nương “vốn kẻ khó” cịn Trương Sinh lại “nhà giàu” đến độ muốn Sinh xin mẹ trăm lạng vàng để cưới Vũ Nương Sự cách giàu nghèo khiến Vũ Nương sinh mặc cảm khiến Trương Sinh đối xử thơ bạo, gia trưởng với nàng Là nạn nhân chiến tranh phi nghĩa: - Nhân vật Vũ Nương tác phẩm không nạn nhân củachế độ phụ quyền phong kiến mà nạn nhân chiến tranh phong kiến, nội chiến huynh đệ tương tàn Nàng lấy Trương Sinh, sống hạnh phúc, sống vợ chồng kéo dài chưa chàng phải lính để lại Vũ Nương với mẹ già đứa chưa đời Suốt ba năm, nàng phải gánh vác trọng trách gia đình, thay chồng phụng dưỡng mẹ già, chăm sóc thơ, phải sống nỗi nhớ chồng triền miên theo năm tháng Chiến tranh làm xa cách, tạo điều kiện cho hiểu lầm trở thành nguyên nhân gây bất hạnh Đó ngịi nổ cho thói hay ghen, đa nghi Trương Sinh nảy nở, phát triển, dẫn đến chết oan uổng Vũ Nương Đỉnh điểm bi kịch gia đình tan vỡ, thân phải tìm đến chết - Là người vợ thuỷ chung nàng lại bị chồng nghi oan đối xử bất công, tàn nhẫn - Nghe lời ngây thơ trẻ Trương Sinh nghi oan cho vợ, mắng nhiếc, đánh đuổi nàng bất chấp lời van xin khóc lóc nàng lời biện bạch hàng xóm - Vũ Nương đau đớn vơ tiết giá bị nghi kị, bơi bẩn người chồng mà u thương - Bế tắc, Vũ Nương phải tìm đến chết để giải nỗi oan ức, thoát khỏi đời đầy đau khổ, oan nghiệt Cái kết thúc tưởng có hậu hố đậm tơ thêm tính chất bi kịch thân phận Vũ Nương - Lược thuật lại kết thúc tác phẩm - Phân tích: • Có thể coi kết thúc có hậu, thể niềm mơ ước tác giả kết thúc tốt lành cho người lương thiện, niềm khát khao sống công nới thiện đẹp chiến thắng xấu, ác • Nhưng sâu xa, kết thúc khơng làm giảm tính chất bi kịch tác phẩm Vũ Nương uy nghi, rực rỡ hiển linh thoáng chốc, ảo ảnh ngắn ngủi xa xơi Sau giây phút nàng phải chốn làng mây cung nước, vợ chồng âm dương đôi ngả Hạnh phúc lớn đời người đàn bà sum họp bên chồng bên cuối không đạt Sự trở thoáng chốc lời từ biệt nàng thực cay đắng nhân gian đầy oan nghiệt, khổ đau khơng có chốn dung thân cho người phụ nữ mà “Thiếp chẳng thể trở lại chốn nhân gian nữa” → Tuy có phẩm chất tâm hồn đáng quý Vũ Nương phải chịu số phận cay đắng, oan nghiệt Nghịch lí tự tiếng nói tố cáo xã hội phong kiến bất cơng phi lí đương thời chà đạp lên hạnh phúc người → Xây dựng hình tượng Vũ Nương, mặt nhà văn ngợi ca phẩm chất tâm hồn đáng quý người phụ nữ, mặt khác thể thái độ cảm thơng thương xót cho số phận bất hạnh họ lên án xã hội phong kiến đương thời bất cơng, phi lí chà đạp, rẻ rúng người đặc biệt người phụ nữ Có lẽ chưa cần nhiều, cần khai thác chân dung Vũ Nương đủ thấy chiều sâu thực nhân đạo ngòi bút Nguyễn Dữ Câu hỏi: Theo em, lí dẫn đến bi kịch oan khuất mà Vũ Nương phải chịu? → Gợi ý: - Gây nên nỗi oan nghiệt đời Vũ Nương trước hết lời nói ngây thơ trẻ sau là tính ghen tng người chồng đa nghi vũ phu Lời trẻ ngây thơ vơ tội lịng ghen tng người lớn cố vin theo để hắt hủi, ruồng rẫy cho (Trực tiếp) - Nhưng nói cho Trương Sinh phũ phàng với vợ tính vốn cịn đằng sau có hậu thuẫn chế độ nắm quyền trọng nam khinh nữ Lễ giáo phong kiến hà khắc cho người đàn ông quyền hành vô độ với gia đình đặc biệt với người phụ nữ ngẫu nhiên Hồ Xuân Hương so sánh phụ nữ với bánh trôi nước “rắn nát tay kẻ nặn” - lẽ xã hội nam quyền đàn ơng thực thượng đế “nặn” hình dáng đời người phụ nữ Trương Sinh tội nhân tử Vũ Nương cuối y vô can nỗi oan khiên cuả Vũ Nương làm sáng tỏ (Gián tiếp) - Ngồi cịn phải tính đến nhân tố khác cấu thành bi kịch Vũ Nương chiến tranh phong kiến, chiến tranh phong kiến gây nên cảnh sinh li sau góp phần tạo nên cảnh tử biệt Nếu khơng có cảnh chiến tranh loạn li khơng xảy tình chia cách để dẫn đến bi kịch oan khuất trên.(Gián tiếp) - Liên hệ với thời điểm đời tác phẩm kỉ XVI chiến tranh phi nghĩa tập đoàn phong kiến Trịnh – Mạc, Lê – Trịnh kéo dài liên miên gây nên bao thảm cảnh thấy ý nghĩa thực hàm ý tố cáo tác phẩm sâu sắc Các chi tiết kì ảo: a Những chi tiết kì ảo: - Phan Lang nằm mộng thả rùa - Phan Lang lạc vào động rùa Linh Phi, đãi yến gặp, trò chuyện với Vũ Nương; trở dương - Vũ Nương sau Trương Sinh lập đàn giải oan cho nàng bến Hoàng Giang b Ý nghĩa: - Làm nên đặc trưng thể loại truyện truyền kì Tăng sức hấp dẫn li kì trí tượng tượng phong phú - Hoàn chỉnh thêm nét đẹp vốn có Vũ Nương, người dù giới khác, quan tâm đến chồng con, nhà cửa, phần mộ Tổ tiên, khao khát phục hồi danh dự - Tạo nên kết thúc phần có hậu, thể ước mơ ngàn đời nhân dân ta cơng bằng: người tốt dù có phải trải qua bao oan khuất, cuối minh oan - Khơng làm tính bi kịch truyện Tính bi kịch tiềm ẩn lung linh kì ảo - Khẳng định niềm cảm thương tác giả bi thảm người phụ nữ xã hội phong kiến Ý nghĩa chi tiết bóng: a Cách kể chuyện: - Cái bóng chi tiết đặc sắc, sáng tạo nghệ thuật độc đáo tạo kịch tính làm cho câu chuyện hấp dẫn so với truyện cổ tích - Cái bóng đầu mối, điểm nút câu chuyện Thắt nút nó, mà mở nút b Là chi tiết khái qt cho lịng, ngộ nhận hiểu lầm nhân vật c Cái bóng góp phần hồn thiện nhân cách VN, thể rõ số phận bi kịch người phụ nữ xã hội phong kiến III Tổng kết: Nội dung: Qua câu chuyện đời chết thương tâm Vũ Nương, “Chuyện người gái Nam Xương” thể niềm cảm thương số phận oan nghiệt người phụ nữ Việt Nam chế độ phong kiến, đồng thời khẳng định vẻ đẹp truyền thống họ Nghệ thuật: Tác phẩm văn hay, thành công nghệ thuật xây dựng truyện, miêu tả nhân vật, kết hợp tự với trữ tình 10 a - • • • b • • • • • vật cho thấy tình yêu nước, tinh thần kháng chiến lớn rộng bao trùm lên tình u làng, chi phối thống nhất, tình cảm khác người Việt Nam thời kháng chiến Phân tích diễn biến tâm trạng hành động nhân vật ông Hai từ lúc nghe làng theo giặc đến kết thúc truyện Trước nghe tin dữ: nơi tản cư, tình u làng ơng hai hồ nhập với tình yêu nước Xa làng, nơi tản cư ông nhớ làng da diết Nỗi nhớ làng khiến ông thay tâm đổi tính: “Lúc ơng thấy bực bội, cười, mặt lúc lầm lầm, tí gắt, tý chửi” Khi nói chuyện làng, ơng vui náo nức đến lạ thường “Hai mắt ông sáng hắt lên, mặt biến chuyển hoạt động” Ơng quan tâm đến tình hình trị giới, đến tin chiến thắng quân ta Tin em bé ban tuyên truyền xung phong bơi hồ Hoàn Kiếm cầm quốc kỳ tháp rùa Một anh trung đội trưởng sau giết tên giặc tự sát lựu đạn cuối Đội nữ du kích Trưng Trắc giả làm người mua hàng bắt sóng tên quan hai bốt chợ mà “Ruột gan ông lão múa lên” - > đso niềm vui cảu người biết gắn bó tình cảm với vận mệnh tồn dân tộc, niềm vui mộc mạc lòng yêu nước chân thành Khi nghe tin làng Dầu theo giặc: Nỗi bất hạnh lớn đổ sụp xuống đầu ông, ông sững sờ “Cổ ông lão nghẹn ắng lại, da mặt tê rân rân ông lão lặng tưởng đến không thở được” Khi trấn tĩnh phần nào, ông cố chưa tin tin Nhưng người tản cư kể rành rọt quá, lại khẳng định họ “vừa lên”, làm ông khơng thể khơng tin Từ lúc ấy, tâm trí ông Hai có tin xâm chiếm, thành nỗi ám ảnh, day dứt Nghe tiếng chửi bọn Việt gian, ông “cúi gằm mặt xuống mà đi” Về đến nhà, ông “nằm vật giường”, tủi thân nhìn đàn con, “nước mắt ơng lão giàn Chúng trẻ làng Việt gian ư? Chúng bị người ta rẻ rúng, hắt hủi ư?” Nỗi tủi hổ khiến ơng khơng dám ló mặt ngồi Lúc nơm nớ, thấy đám đông tụ tập nhắc đến hai từ “Việt gian”, “Cam nhơng” ơng lại tự nhủ “Thôi lại chuyện rồi” ð Tác giả diễn tả cụ thể nỗi ám ảnh nặng nề biến thành sợ hãi thường xuyên ông Hai với nỗi đau xót, tủi hổ ơng trước tin làng theo giặc Khi nghe tin làng Dầu theo giặc, tình yêu làng quê tinh thần u nước ơng Hai có xung đột nội tâm gay gắt Ơng Hai dứt khốt chọn lựa theo cách ơng: “Làng u thật làng theo Tây phải thù”, tình yêu làng nước rộng lớn bao trùm lên tình cảm với làng quê Nhưng dù xác định thế, ông Hai dứt bỏ tình cảm với làng q, mà đau xót, tủi hổ Khi mụ chủ nhà biết chuyện, có ý muốn đuổi khéo gia đình ơng đi, ơng rơi vào tình trạng tuyệt vọng, bế tắc hoàn toàn Đi đâu bây giờ? Không muốn chứa chấp dân làng Việt gian Ơng thống có ý nghĩa “Hay trở làng” Tuy nhiên ông gạt bỏ ý nghĩ “Làng theo Tây, làng nghĩa rời bỏ Kháng chiến, bỏ cụ Hồ, cam chịu trở kiếp sống nô lệ” Mối mâu thuẫn nội tâm tình nhân vật thành bế tắc, đòi hỏi phải giải 54 • Đau khổ, ơng khơng biết tâm ngồi đứa bé bỏng u làng Dầu, ơng muốn khắc sâu vào trái tim bé nhỏ tình cảm với làng, với kháng chiến, với Cụ Hồ, lịng thuỷ chung “trước sau một” với cách mạng ông Đây đoạn văn diễn tả cảm động sinh động nỗi lịng sâu xa, bền chặt, chân thành ơng Hai - người nông dân - với quê hương, đất nước, với cách mạng kháng chiến Ngần tuổi đầu mà nước mắt ơng rịng rịng nghĩ làng Nỗi đau đáng trân trọng nỗi đau người danh dự Làng thân c Khi tin đồn cải chính: Thái độ ông thay đổi hẳn “Cái mặt buồn thiu ngày tươi vui, rạng rỡ hẳn lên” Ông lại chạy khoe khắp nơi “Tây đốt nhà tơi bác ạ, đốt nhẵn! Ơng chủ tịch làng tơi vừa lên cải tin làng Dầu chúng tơi Việt gian mà Láo! Láo hết! Tồn sai mục đích cả” d Đánh giá nghệ thuật xây dựng nhân vật: • Truyện khắc hoạ thành công nhân vật ông Hai, người nông dân yêu làng, yêu nước tha thiết • Đặc biệt, việc đặt nhân vật vào tình cụ thể góp phần thể tính cách, diễn biến tâm trạng nhân vật • Ngôn ngữ nhân vật lúc đối thoại, lúc độc thoại mang đậm chất nông thôn, nhuần nhuỵ mà đặc sắc, gợi cảm ð Chân dung sống động, đẹp đẽ người nông dân thời kỳ đầu kháng chiến Đoạn ơng Hai trị chuyện với đứa út (Ơng lão ôm thằng út lên lòng… vợi đơi phần) cho em cảm nhận điều lịng ơng Hai với làng q, đất nước, với kháng chiến? Tình u làng q lịng u nước ơng Hai có quan hệ nào? Trong tâm trọng bị dồn nén bế tắc, ông Hai cịn biết trút nỗi lịng vào lời thủ thỉ tâm với đứa nhỏ cịn ngây thơ “… Ơng lão ơm thằng út lên lịng, vỗ nhè nhẹ vào lưng nó, khẽ hỏi: - Húc kia! Thầy hỏi nhé, ai? - Là thầy lại u - Thế nhà đâu? - Nhà ta làng Chợ Dầu - Thế có thích làng chợ Dầu không? Thằng bé nép đầu vào ngực bố trả lời khe khẽ: - Có Ơng lão ơm khít thằng bé vào lịng, lúc lâu ơng lại hỏi: - à, thầy hỏi Thế ủng hộ ai? Thằng bé dơ tay lên, mạnh bạo rành rọt: - ủng hộ cụ Hồ Chí Minh mn năm! Nước mắt ơng lão giàn ra, chảy rịng rịng hai má Ơng nói thủ thỉ: - rồi, ủng hộ cụ Hồ … Anh em đồng chí có biết cho bố ơng Cụ Hồ đầu cổ xét soi cho bố ông Cái lịng bố ơng đấy, có dám đơn sai Chết chết có dám đơn sai…" Đây đoạn văn diễn tả cảm động sinh động nỗi lòng sâu sa, bền chặt, chân thành ông Hai - người nông dân - với quê hương, đất nước, với cách mạng 55 • • • • • • • • • • • • • • • • • kháng chiến Qua lời tâm với đứa nhỏ, thực chất lời tự nhủ với mình, tự giãi bày nỗi lịng mình, ta thấy rõ ơng Hai: Tình u sâu nặng với làng chợ Dầu (Ông muốn đứa nhỏ, thực chất ghi nhớ câu Nhà ta làng Chợ Dầu) Tấm lòng thuỷ chung với kháng chiến, với cách mạng mà biểu tượng cụ Hồ (Anh em đồng chí có biết cho bố ông Cụ Hồ đầu cổ xét soi cho bố ơng) Tình cảm sâu nặng, bền vững thiêng liêng (Cái lòng bố ơng đấy, có dám đơn sai Chết chết có dám đơn sai) Nhận xét nghệ thuật miêu tả tâm lý ngôn ngữ nhân vật ông Hai tác giả? Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật: Tác giả đặt nhân vật vào tình thử thách bên để bộc lộ chiều sâu tâm trạng Tác giả miêu tả cụ thể, gợi cảm diễn biến nội tâm qua ý nghĩ, hành vi, ngôn ngữ, đặc biệt, diễn tả gây ấn tượng mạnh mẽ ám ảnh, day dứt tâm trạng nhân vật Điều chứng tỏ Kim Lân am hiểu sâu sắc người nông dân giới tinh thần họ Ngôn ngữ nhân vật: Ngôn ngữ truyện đặc sắc, đặc biệt ngôn ngữ nhân vật ông hai Những điểm bật ngôn ngữ tác phẩm: Ngơn ngữ mang đậm tính ngữ lời ăn tiếng nói người nơng dân Lời trần thuật lời nhân vật có thống sắc thái, giọng điệu, truyện trần thuật chủ yếu điểm nhìn nhân vật ơng Hai (mặc dù dùng cách trần thuật thứ 3) Ngơn ngữ nhân vật ơng Hai vừa có nét chung người nơng dân, lại mang đậm cá tính nhân vật nên sinh động Nêu số truyện ngắn thơ viết tình cảm quê hương, đất nước? Hãy nêu nét riêng truyện ngắn Làng so với tác phẩm Truyện ngắn - thơ viết tình cảm q hương: Lịng u nước - E - ren - bua Quê hương - Đỗ Trung Quân Quê hương - Giang Nam Quê hương - Tế Hanh Lao xao - Duy Khán Buổi học cuối - Đô - đê Nét riêng “Làng”: Những truyện ngắn thơ viết lòng yêu q hương đất nước tình cảm đơn tình u, chưa mang tính khái qt, chưa có tình rõ ràng để bộc lộ tình u Cịn truyện ngắn “Làng”, tình u làng ông Hai trở thành niềm say mê, hãnh diện, thành thói quen khoe làng Tình u làng quê phải đặt tình yêu nước, thống với tinh thần kháng chiến đất nước bị xâm lược dân tộc tiến hành kháng chiến “Làng” có tình xây dựng đặc sắc, bất ngờ mà hợp lý “Làng” lời khẳng định giai đoạn tìm đường nhận đường văn hoá Văn hoá kháng chiến chống Pháp trở thành phận kháng chiến, tích cực tham gia kháng chiến, phục vụ cho kháng chiến, cho niềm tin 56 CHIẾC LƯỢC NGÀ I II Nguyễn Quang Sáng Tìm hiểu chung: Tác giả: - Nguyễn Quang Sáng, sinh năm 1932, quê huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang - Trong kháng chiến chống Pháp, ông tham gia đội, hoạt động chiến trường Nam Bộ - Từ sau năm 1954, tập kết miền Bắc, Nguyễn Quang Sáng bắt đầu viết văn - Những năm chống Mĩ, ông trở Nam Bộ tham gia kháng chiến tiếp tục sáng tác văn học - Tác phẩm Nguyễn Quang Sáng có nhiều thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch phim viết sống người Nam Bộ hai kháng chiến sau hòa bình - Năm 2000, ơng Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật Tác phẩm: a Hoàn cảnh sáng tác: - Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” viết năm 1966–khi tác giả hoạt động chiến trường Nam Bộ năm kháng chiến chống Mĩ đưa vào tập truyện tên - Nói hồn cảnh viết truyện ngắn “Chiếc lược ngà”, Nguyễn Quang Sáng tâm sự: “Năm 1966, từ miền Bắc trở miền Nam Vùng Đồng Tháp Mười mênh mông nước trắng Tôi ghe vào sâu rừng sống nhà sàn treo Lúc đó, đồn giao liên dẫn đường tồn nữ Tơi có ấn tượng với câu chuyện gái giao liên có lược ngà trắng Sau nghe cô kể chuyện, ngồi viết ngày, đêm hoàn thành tác phẩm này” (Văn lớp khơng khó bạn nghĩ) - Văn sách giáo khoa đoạn trích phần truyện b Bố cục: đoạn: - Đoạn 1: Từ đến…đến “Nó nói tiếng nấc, vừa nói vừa từ từ tuột xuống” → Tình cảm cha bé Thu ông Sáu ba ngày ông nghỉ phép - Đoạn 2: Còn lại → Ở khu cứ, ông Sáu làm lược ngà tặng c Chủ đề: Diễn tả cách cảm động tình cha thắm thiết, sâu nặng cha ông Sáu hồn cảnh éo le chiến tranh d Tóm tắt văn bản: Ông Sáu xa nhà kháng chiến Mãi đến gái lên tám tuổi, ông có dịp thăm nhà, thăm Bé Thu khơng nhận cha vết sẹo mặt làm ba em không giống với người cha ảnh mà em biết Em đối xử với ba người xa lạ Đến Thu nhận cha, tình cha thức dậy mãnh liệt em lúc ông Sáu phải lên đường trở khu Ở khu cứ, người cha dồn hết tình cảm yêu quý, nhớ thương đứa vào việc làm lược ngà voi để tặng Trong trận càn, ông Sáu hi sinh Trước lúc mãi, ông kịp trao lược cho bác Ba, nhờ bạn chuyển cho gái Đọc – hiểu văn bản: 57 Tình truyện: Truyện xây dựng hai tình bản: - Tình 1: Đó gặp gỡ hai cha ông Sáu sau tám năm xa cách, thật trớ trêu bé Thu không nhận cha, đến lúc em nhận biểu lộ tình cảm thắm thiết ông Sáu lại phải lên đường - Tình 2: Ở khu cứ, ơng Sáu dồn tất tình yêu thương lòng mong nhớ đứa vào việc làm lược ngà để tặng con, ông hi sinh chưa kịp trao quà cho gái ð Như vậy, tình thứ bộc lộ tình cảm mãnh liệt bé Thu với cha, tình thứ hai lại biểu lộ tình cảm sâu sắc, thắm thiết ơng Sáu với Tình truyện mang đầy kịch tính chứa đựng nhiều yếu tố bất ngờ Đó tình ngẫu nhiên song lại phổ biến, tình đầy éo le mà thường gặp chiến tranh Song đặt nhân vật vào tình ấy, nhà văn muốn khẳng định ngợi ca: tình cha thiêng liêng, sâu nặng giá trị nhân sâu sắc Tình cảm cao đẹp hoàn cảnh chiến tranh Diễn biến tâm lí tình cảm bé Thu a Trước nhận cha: - Thu thương cha Ta tưởng chừng gặp cha, bồi hồi, sung sướng sà vào vịng tay ba nũng nịu với tình cảm mãnh liệt hết Nhưng không, Thu làm cho người đọc phải bất ngờ qua hành động liệt không chịu nhận ông Sáu ba “Nghe gọi, bé giật mình, trịn mắt nhìn…ngơ ngác, ” Khi ông Sáu đến gần, giọng lặp bặp run run: “Ba con! Ba con” “Con bé thấy lạ quá, mặt tái đi, chạy kêu thét lên: Má! Má!” - Suốt ba ngày, ông Sáu chẳng đâu xa, muốn bên vỗ về, chăm sóc, bù đắp cho thiếu thốn tình cảm Song, ơng xích lại gần tìm cách xa lánh, định khơng gọi tiếng “ba” • Khi má dọa đánh bắt kêu “ba” vào ăn cơm, nói trổng: “Vơ ăn cơm!”; “Cơm chín rồi!”; “Con kêu mà người ta khơng nghe” Hai tiếng “người ta” làm ơng Sáu đau lịng đến mức khơng khóc được, khe khẽ lắc đầu cười • Đến bữa sau, má giao cho nhiệm vụ nhà trơng nồi cơm, khơng thể tự chắt nước Tưởng chừng phải cầu cứu đến người lớn, phải gọi “ba” Nhưng khơng, nói trổng “Cơm sôi rồi, chắt nước giùm cái!” Bác Ba mở đường cho nó, khơng để ý, lại kêu “Cơm sơi rồi, nhão bây giờ!” Ơng Sáu ngồi im Và tự làm lấy công việc nguy hiểm sức, mà định không chịu nhượng bộ, định không chịu cất lên tiếng mà ba mong chờ • Đỉnh điểm kịch tính: bé Thu hất trứng cá mà ơng Sáu gắp cho nó, làm cơm văng tung tóe Ơng Sáu khơng thể chịu đựng trước thái độ lạnh lùng đứa gái mà ông yêu thương, ông giận chẳng kịp suy nghĩ, ông vung tay đánh vào mông Bị ơng Sáu đánh, Thu khơng khóc, gắp lại trứng cá bỏ sang nhà ngoại, lúc cố ý khua dây lịi tói kêu rổn rảng 58 - - - - - Những chi tiết bình thường mà tinh tế chứng tỏ nhà văn thấu hiểu tâm lí trẻ em Trẻ vốn thơ ngây đầy cố chấp, chúng có hiểu lầm, chúng kiên chối từ tình cảm người khác mà không cần cân nhắc, với bé cá tính, bướng bỉnh Thu.Người đọc nhiều thấy giận em, thương cho anh Sáu Nhưng thật em cô bé dễ thương Bởi nguyên nhân sâu xa chối từ tình u ba Tình u đến tơn thờ, trung thành tuyệt người ba ảnh chụp chung với má - người ba với gương mặt khơng có vết thẹo dài b Khi nhận cha: Tình yêu ba bé Thu trỗi dậy mãnh liệt vào giây phút bất ngờ nhất, giây phút ơng Sáu lên đường nỗi đau khơng đón nhận Bằng quan sát tinh tế, bác Ba người nhận thay đổi Thu “vẻ mặt sầm lại buồn rầu”, “đơi mắt to nhìn với vẻ nghĩ ngợi sâu xa” Điều cho thấy tâm hồn đứa trẻ nhạy cảm Thu có ý thức cảm giác chia li, giây phút em thèm biểu lộ tình yêu với ba hết, ân hận làm ba buồn khiến em khơng dám bày tỏ Để tình u ba trào dâng mãnh liệt em vào khoảnh khắc ba nhìn em với nhìn trìu mến, giọng nói ấm áp “thôi, ba nghe con!” Đúng vào lúc không ngờ tới, kể ông Sáu, Thu lên tiếng kêu thét “Ba a a ba!” “Tiếng kêu tiếng xé, xé im lặng ruột gan người nghe thật xót xa Đó tiếng “ba” cố kìm nén năm nay, tiếng “ba” vỡ tung từ đáy lòng nó” Tiếng gọi thân thương đứa trẻ gọi đến thành quen với cha Thu nỗi khát khao năm trời xa cách thương nhớ Đó tiếng gọi trái tim, tình yêu lòng đứa bé tuổi mong chờ giây phút gặp ba Đi liền với tiếng gọi cử vồ vập, cuống quýt nỗi ân hận Thu: chạy xơ tới, nhảy thót lên, dang chặt hai tay ôm lấy cổ ba, hôn ba khắp, tóc, cổ, vai, vết thẹo dài má, khóc tiếng nấc, kiên khơng cho ba Cảnh tượng tơ đậm thêm tình yêu mãnh liệt, nỗi khát khao mong mỏi mà Thu dành cho ba Phút giây khiến người xung quanh không cầm nước mắt bác Ba “bỗng thấy khó thở có bàn tay nắm chặt trái tim mình” Dường nhà văn Nguyễn Quang Sáng muốn kéo dài thêm giây phút chia ly cha Thu cảm nhận người đọc cách rẽ mạch truyện sang hướng khác, để bác Ba nghe bà ngoại Thu kể lại chuyện trò hai bà cháu đêm qua Chi tiết vừa giải thích cho ta hiểu thái độ bướng bỉnh không nhận ba hôm trước bé Thu thay đổi hành động em hôm Như vậy, lịng bé, tình u dành cho ba ln tình cảm thống nhất, mãnh liệt Dù cách biểu tình yêu thật khác hai hồn cảnh, xuất phát trừ cội nguồn trái tim đứa trẻ khao khát tình cha Tuy nhiên, Thu trước sau cô bé ngây thơ, em đồng ý cho ba để ba mua lược, quà nhỏ mà em bé gái ao ước Bắt đầu từ chi tiết này, lược ngà bước vào câu chuyện, trở thành chứng nhân âm thầm cho tình cha thiêng liêng, 59 ð Qua biểu tâm lí hành đơng bé Thu, người đọc cảm nhận tình cảm sâu sắc, mạnh mẽ thật dứt khốt, rạch rịi bé Thu Sự cứng đầu, tưởng ương ngạnh Thu biểu cá tính mạnh mẽ (cơ sở để sau trở thành cô giao liên mưu trí, dũng cảm) Tuy nhiên, cách thể tình cảm em hồn nhiên, ngây thơ ð Qua diễn biến tâm lí Thu, ta thấy tác giả tỏ am hiểu tâm lí trẻ thơ diễn tả sinh động với lịng u mến, trân trọng tình cảm trẻ thơ Tình cha sâu nặng cao đẹp ông Sáu: - Nỗi khao khát gặp lại sau tám năm xa cách • Khi gặp lại con, không chờ xuồng cập bến, ông “nhún chân nhảy thót lên, xơ xuồng tạt ra, bước vội vàng với bước dài dừng lại kêu to: Thu! Con” Anh vừa bước vào vừa khom người đưa tay đón chờ con… Anh khơng ghìm xúc động… • Khi bé Thu sợ hãi bỏ chạy, anh đứng sững lại đó, nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương hai tay buông xuống bị gãy - Nỗi khổ niềm vui ba ngày thăm nhà • Trước thái độ lạnh nhạt, ông đau khổ, cảm thấy bất lực: Suốt ngày anh chẳng đâu xa, lúc vỗ Nhưng vỗ về, bé đẩy Anh mong nghe tiếng ba bé, bé chẳng chịu gọi Anh đau khổ “nhìn vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười” “khổ tâm khơng khóc được” • Hơm chia tay, nhìn thấy đứng góc nhà, ơng muốn ơm con, “sợ giẫy lên lại bỏ chạy” nên “chỉ đứng nhìn nó” với đơi mắt “trìu mến lẫn buồn rầu” … Cho đến cất tiếng gọi Ba, ơng xúc động đến phát khóc “khơng muốn cho thấy khóc, anh Sáu tay ôm con, tay rút khăn lau nước mắt, lên mái tóc con” ð Đây giọt nước mắt hạnh phúc người cha, người cán kháng chiến - Tình yêu tha thiết ơng cịn thể sâu sắc ông khu cứ: • Xa con, ông nhớ nỗi day dứt, ân hận ám ảnh lỡ tay đánh • Lời dặn lúc chia tay thúc ông làm cho lược • Tác giả diễn tả tình cảm ông Sáu xung quanh chuyện ông làm lược: § Kiếm khúc ngà voi, ơng hớn hở đứa trẻ quà: “từ đường mòn chạy lẫn rừng sâu, anh hớt hải chạy về, tay cầm khúc ngà đưa lên khoe với Mặt anh hớn hở đứa trẻ quà” 60 III § Rồi ơng dồn hết tâm trí cơng sức vào việc làm cho lược: “anh cưa lược, thận trọng, tỉ mỉ cố công người thợ bạc” Trên sống lưng lược, ông gò lưng, tẩn mẩn khắc nét chữ: “Yêu nhớ tặng Thu ba” Ơng gửi vào tất tình u nỗi nhớ § Nhớ “anh lấy lược ngắm nghía mài lên tóc cho lược thêm bóng, thêm mượt” Ơng khơng muốn ông đau chải lược Yêu con, ông Sáu yêu đến sợi tóc → Chiếc lược trở thành vật thiêng liêng ông Sáu, làm dịu nỗi ân hận, chứa đựng bao tình cảm u mến, nhớ thương, mong ngóng người cha với đứa xa cách Cây lược ngà kết tinh tình phụ tử thiêng liêng - Ông Sáu hi sinh trận càn lớn quân Mĩ – ngụy chưa kịp trao lược cho gái “Trong phút cuối cùng, khơng cịn đủ sức trăng trối lại điều gì, có tình cha khơng thể chết được”, tất tàn lực cuối cho ông làm việc “đưa tay vào túi, móc lược” đưa cho người bạn chiến đấu Đó điều trăng trối khơng lời thiêng liêng lời di chức Nó ủy thác, ước nguyện cuối cùng, ước nguyện tình phụ tử Và giây phút ấy, lược tình phụ tử biến người đồng đội ơng Sáu thành người cha thứ hai bé Thu ð Qua nhân vật ông Sáu, người đọc không cảm nhận tình yêu tha thiết sâu nặng người cha chiến sĩ mà cịn thấm thía bao đau thương mát em bé, gia đình Tình u thương ơng Sáu cịn lời khẳng định: Bom đạn kẻ thù hủy diệt sống người, cịn tình cảm người – tình phụ tử thiêng liêng khơng bom đạn giết chết Tổng kết: Nội dung: - Truyện “Chiếc lược ngà” thể cách cảm động tình cha thắm thiết, sâu nặng cao đẹp cha ơng Sáu hồn cảnh éo le chiến tranh - Truyện gợi cho người đọc nghĩ đến thấm thía mát đau thương, éo le mà chiến tranh gây cho người, gia đình Nghệ thuật: - Xây dựng tình truyện bất ngờ mà tự nhiên, hợp lí - Xây dựng cốt truyện chặt chẽ, lựa chọn nhân vật kể chuyện thích hợp Truyện kể theo thứ nhất, đặt vào nhân vật bác Ba, người bạn chiến đấu ông Sáu người chứng kiến, tham gia vào câu chuyện Với kể này, người kể chuyện xen vào lời bình luận, suy nghĩ, bày tỏ đồng cảm, chia sẻ với nhân vật, câu chuyện mang tính khách quan - Miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật tinh tế sâu sắc, nhân vật bé Thu 61 - Ngôn ngữ truyện mang đậm chất địa phương Nam Bộ 62 LẶNG LẼ SA PA I II Nguyễn Thành Long Tìm hiểu chung: Tác giả: - Nguyễn Thành Long (1925 - 1991), quê Duy Xuyên, Quảng Nam - Ông viết văn từ thời kháng chiến chống Pháp, bút chuyên viết truyện ngắn kí - Ơng thường viết cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc năm 60 - 70 kỉ XX - Truyện ngắn Nguyễn Thành Long nhẹ nhàng, tình cảm, thường pha chất kí giàu chất thơ, thấm đẫm chất trữ tình - Văn ơng thường ánh lên vẻ đẹp người nên có khả lọc làm sáng tâm hồn, khiến thêm yêu sống - Nguyễn Thành Long ngồi viết văn cịn viết báo, làm xuất bản, dịch số tác phẩm tiếng văn học nước - Các tác phẩm tiêu biểu: Giữa xanh, Li Sơn mùa tỏi, Bát cơm cụ Hồ, Gió bấc gió nồm, Chuyện nhà chuyện xưởng, Trong gió bão, Tác phẩm: a Hồn cảnh sáng tác: - “Lặng lẽ Sa Pa” sáng tác năm 1970, chuyến thực tế tác giả Lào Cai Đây truyện ngắn tiêu biểu đề tài viết sống hịa bình, xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc - In tập “Giữa xanh” (1972) Nguyễn Thành Long b Bố cục: đoạn: - Đoạn 1: Từ đầu…đến… “Kìa, kia”: Anh niên qua lời giới thiệu bác lái xe - Đoạn 2: Tiếp…đến… “khơng có vật thế”: Cuộc gặp gỡ, trị chuyện anh niên với ông họa sĩ kĩ sư - Đoạn 3: Cịn lại: Cuộc chia tay cảm động c Chủ đề: Truyện ca ngợi người lao động âm thầm công xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc d Tóm tắt văn bản: Trên chuyến xe khách từ Hà Nội lên Lào Cai, ông họa sĩ già, bác lái xe, kĩ sư trẻ tình cờ quen Bác lái xe giới thiệu cho ông họa sĩ cô kĩ sư làm quen với anh niên làm công tác khí tượng đỉnh Yên Sơn Trong gặp gỡ 30 phút, anh niên tặng hoa cho cô gái, pha trà trò chuyện với người sống cơng việc anh Ơng họa sĩ muốn vẽ chân dung anh Anh niên từ chối giới thiệu với ông người khác mà anh cho xứng đáng anh Những người tình cờ gặp trở nên thân thiết Khi chia tay, ông họa sĩ hứa quay trở lại, cô kĩ sư thấy xúc động, yên tâm định lên Lào Cai cơng tác, cịn anh niên tặng người trứng Đọc – hiểu văn bản: Tình truyện: 63 Truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” xây dựng xoay quanh tình truyện đơn giản mà tự nhiên Đó gặp gỡ tình cờ người khách chuyến xe lên Sa Pa với anh niên làm cơng tác khí tượng đỉnh n Sơn - Tình gặp gỡ hội thuận tiện để tác giả khắc họa “bức chân dung” nhân vật cách tự nhiên tập trung, qua quan sát nhân vật khác qua lời lẽ, hành động anh Đồng thời, qua “bức chân dung” (cả sống suy nghĩ) người niên, qua cảm nhận nhân vật khác (chủ yếu ông họa sĩ) anh người anh, tác giả làm bật chủ đề tác phẩm: Trong lặng lẽ, vắng vẻ núi cao Sa Pa, nơi mà nghe tên người ta nghĩ đến nghỉ ngơi, có người ngày đêm làm việc miệt mài, say mê cho đất nước Cảnh sắc thiên nhiên Sa Pa: - Nắng đốt cháy rừng cây, mạ bạc đèo… - Cây hoa tử kinh nhô đầu màu hoa cà lên màu xanh rừng - Mây bị nắng xua, cuộn tròn lại cục, lăn vòm ướt sương, rơi xuống đường cái, luồn vào gầm xe ð Vài nét chấm phá điểm xuyết, nghệ thuật nhân hóa, so sánh → Tác giả khắc họa tranh thiên nhiên Sa Pa với vẻ đẹp trẻo, thơ mộng, hữu tình Miêu tả tranh thiên nhiên ngơn ngữ sáng, chữ, câu có đường nét, hình khối, sắc màu Văn xi truyện ngắn mà giàu nhịp điệu mang âm hưởng thơ thiên nhiên đất nước Vẻ đẹp người: a Nhân vật anh niên: Đây nhân vật truyện, nhiên tác giả khơng cho nhân vật xuất từ đầu mà gián tiếp qua lời giới thiệu ấn tượng bác lái xe (rằng “một người cô độc gian”, “thèm người” họa sĩ đến gặp “cũng thích vẽ”); sau xuất trực tiếp qua gặp gỡ, trò chuyện với nhân vật khác khoảng thời gian ngắn ngủi (ba mươi phút) Chỉ 30 phút đủ để người tiếp xúc kịp ghi ấn tượng – kịp để ông họa sĩ thực kí họa chân dung, kịp để kỹ sư bàng hồng có hàm ơn anh Rồi dường anh lại khuất lấp vào mây mù bạt ngàn lặng lẽ muôn thuở núi cao Sa Pa Và người thấm thía điều mà nhà văn muốn nói: Trong im lặng Sa Pa, dinh thự cũ kĩ Sa Pa, Sa Pa mà nghe tên, người ta nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi, có người làm việc lo nghĩ cho đất nước → Với cách dựng truyện thế, anh niên qua nhìn nhận, đánh giá nhân vật khác: bác lái xe, ông họa sĩ, cô kĩ sư Qua cách nhìn nhận cảm xúc người, nhân vật anh niên thêm rõ nét đáng mến i Hoàn cảnh sống làm việc: - Lật trang văn Nguyễn Thành Long, ta thấy anh niên 27 tuổi sống làm việc đỉnh núi cao 2600m, quanh năm làm bạn với mây mù cỏ - Anh làm cơng tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu Cơng việc anh “đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây đo chấn động mặt đất, dự báo thời tiết ngày để phục vụ sản xuất phục vụ chiến đấu” Một cơng việc gian khó địi hỏi - 64 - - - - - xác, tỉ mỉ tinh thần trách nhiệm cao “Nửa đêm dù mưa tuyết, gió lạnh, ốp phải trở dậy trời làm việc” Hoàn cảnh sống khắc nghiệt vô heo hút, vắng vẻ; sống cơng việc có phần đơn điệu, giản đơn…là thử thách thực tuổi trẻ vốn sung sức khát khao trời rộng, khát khao hành động Nhưng gian khổ chàng trai trẻ phải vượt qua cô đơn, vắng vẻ quanh năm suốt tháng nơi núi cao không bóng người Cơ đơn đến mức “thèm người”, phải lăn chặn đường dừng xe khách qua núi để gặp gỡ, trị chuyện Và anh vượt qua hồn cảnh suy nghĩ đẹp, giản dị mà sâu sắc ii Vẻ đẹp tính cách người niên Lịng u nghề, tinh thần trách nhiệm với cơng việc: • Anh hiểu rằng, cơng việc làm nhỏ bé liên quan đến công việc chung đất nước, người • Làm việc đỉnh núi cao, khơng có giám sát, thúc giục anh tự giác, tận tụy Suốt năm ròng rã ghi báo “ốp” Phải ghi báo nhà mưa tuyết lạnh cóng, gió lớn đêm tối lúc 1h sáng, anh khơng ngần ngại • Và anh sống thật hạnh phúc biết kịp thời phát đám mây khơ mà anh góp phần vào chiến thắng khơng qn ta bầu trời Hàm Rồng • Anh u cơng việc mình, anh kể cách say sưa tự hào, với anh, công việc niềm vui, lẽ sống Hãy nghe anh tâm với ông họa sĩ: “[…] ta làm việc, ta với công việc đôi, gọi được? Huống chi cơng việc cháu gắn liền với việc bao anh em đồng chí Công việc cháu gian khổ đấy, cất đi, cháu buồn đến chết mất" Qua lời anh kể lời bộc bạch này, ta hiểu anh thực tìm thấy niềm vui hạnh phúc công việc thầm lặng Sa Pa sương mù bao phủ Anh biết tạo sống nếp văn minh thơ mộng: • Sống đỉnh núi cao, anh chủ động xếp cho sống ngăn nắp: “một nhà ba gian, sẽ, với bàn ghế, sổ sách, biểu đồ, thống kê, máy đàm” Cuộc sống riêng anh “thu gọn lại góc trái gian với giường con, bàn học, giá sách” • Ngồi cơng việc, anh cịn trồng hoa, ni gà, làm cho sống thêm thi vị, phong phú vật chất tinh thần • Cuộc sống anh khơng đơn, buồn tẻ anh có nguồn vui đọc sách Anh coi sách người bạn để trò chuyện, để lọc tâm hồn Sách nhịp cầu kết nối với giới nhộn nhịp bên (khi bác lái xe đưa gói sách cho anh, anh “mừng quýnh” bắt vàng) Sự chân thành, cởi mở lòng hiếu khách: • Sống hồn cảnh có người dần thu lại nỗi đơn Nhưng anh niên thật đáng yêu nỗi “thèm người”, lòng hiếu khách đến nồng nhiệt quan tâm đến người khác cách chu đáo Biểu hiện: 65 • Tình thân với bác lái xe, thái độ ân cần chu đáo, tặng củ tam thất cho vợ bác vừa ốm dậy • Vui sướng cuống cuồng có khách đến thăm nhà • Anh đón tiếp khách nồng nhiệt, ân cần chu đáo: hái bó hoa rực rỡ sắc màu tặng người gái chưa quen biết: “Anh trai, tựnhiên với người bạn quen thân, trao bó hoa cắt cho người gái, tự nhiên, cô đỡ lấy”, pha nước chè cho ông họa sĩ • Anh trị chuyện cởi mở với ơng họa sĩ cô kĩ sư công việc, sống mình, bạn bè nơi Sa Pa lặng lẽ • Đếm phút sợ hết ba mươi phút gặp gỡ vơ q báu • Lưu luyến với khách chia tay, xúc động phải “quay mặt đi” ấn vào tay ông hoạ sĩ già trứng làm quà, không dám tiễn khách xe dù chưa đến “ốp” • … → Tất khơng chứng tỏ lịng hiếu khách người niên mà thể cởi mở, chân thành, nhiệt tình đáng q - Sự khiêm tốn, thành thật: Anh người khiêm tốn, thành thực cảm thấy công việc lời giới thiệu nhiệt tình bác lái xe chưa xứng đáng, đóng góp bình thường nhỏ bé, anh cịn thua ơng bố chưa đội, trực tiếp chiến trường đánh giặc Khi ông hoạ sĩ kí hoạ chân dung, anh từ chối, e ngại nhiệt tình giới thiệu người khác đáng vẽ anh nhiều (ông kĩ sư vườn rau Sa Pa, anh cán nghiên cứu đồ sét ) → Tóm lại, số chi tiết anh niên xuất khoảnh khắc truyện, tác giả phác hoạ chân dung nhân vật với nét đẹp tinh thần, tình cảm, cách sống suy nghĩ sống, ý nghĩa công việc → Anh niên hình ảnh tiêu biểu cho người Sa Pa, chân dung người lao động công xây dựng bảo vệ đất nước b Nhân vật ông họa sĩ: - Tuy không dùng cách kể thứ người kể chuyện nhập vào nhìn suy nghĩ nhân vật ông họa sĩ để quan sát miêu tả từ cảnh thiên nhiên đến nhân vật chuyện Từ đó, gửi gắm suy nghĩ người, nghệ thuật - Ngay từ phút ban đầu gặp gỡ anh niên, trải nghề nghiệp niềm khao khát người nghệ sĩ tìm đối tượng nghệ thuật, ông xúc động bối rối - Ông muốn ghi lại hình ảnh anh niên nét bút kí họa “người trai đáng yêu thật làm cho ông nhọc quá” Những xúc cảm suy tư nhân vật ông họa sĩ người niên điều khác gợi lên từ câu chuyện anh làm cho chân dung nhân vật thêm sáng đẹp tạo nên chiều sâu tư tưởng c Nhân vật cô kĩ sư - Đây cô gái dám rời Hà Nội, bỏ lại sau lưng “mối tình đầu nhạt nhẽo” để lên cơng tác miền cao Tây Bắc Cuộc gặp gỡ bất ngờ với anh niên, điều anh nói, câu chuyện anh kể người khác khiến cô “bàng hồng”, “cơ hiểu thêm sống dũng cảm tuyệt đẹp người niên, 66 III giới người anh mà anh kể, đường cô tới” Nhờ “bàng hồng” ấy, nhận mối tình lâu nhạt nhẽo biết bao, sống lâu tầm thường biết bao, giới lâu nhỏ bé biết bao! Khoảnh khắc bàng hồng bừng dậy tình cảm lớn lao, cao đẹp người ta bắt gặp ánh sáng đẹp đẽ toả từ sống, từ tâm hồn người khác - Cùng với bàng hoàng “một ấn tượng hàm ơn khó tả dạt lên lịng gái Khơng phải bó hoa to theo chuyến thứ đời Mà bó hoa khác nữa, bó hoa háo hức mơ mộng ngẫu nhiên anh cho thêm cô” Cuộc gặp gỡ khơi lên tâm tư gái trẻ tình cảm suy nghĩ mẻ, cao đẹp người, sống Qua tâm tư cô gái, ta nhận vẻ đẹp sức ảnh hưởngcủa nhân vật anh niên d Bác lái xe: - Bác lái xe nhân vật xuất từ đầu truyện, kịp thể nét đẹp tính cách Là người u cơng việc, suốt 30 năm nghề lái xe mà ln giữ tính cởi mở, niềm nở có trách nhiệm với công việc, nhạy cảm trước vẻ đẹp thiên nhiên người Bác lái xe cầu nối anh niên đời (mua sách cho anh, dừng xe chân đồi để anh trò chuyện, giới thiệu người bạn cho anh) Bác lái xe người dẫn dắt truyện, kích thích tị mị ơng họa sĩ kĩ sư anh niên – người cô độc gian, người “thèm người” ð Qua cảm xúc, suy nghĩ thái độ cảm mến bác lái xe, kĩ sư, ơng họa sĩ, hình ảnh anh niên rõ nét đẹp Chủ đề tác phẩm mở rộng thêm gợi nhiều ý nghĩa Bức chân dung nhân vật soi rọi nhiều luồng ánh sáng khiến thêm rạng rỡ ánh lên nhiều màu sắc e Trong tác phẩm, cịn có nhân vật khơng xuất trực tiếp mà xuất gián tiếp quacâu kể anh niên góp phần thể chủ đề tác phẩm Đó là: - Anh bạn đồng nghiệp lặng lẽ cống hiến đỉnh Phan-xi-păng cao 3142 mét - Ông kĩ sư vườn rau Sa Pa hết lịng với cơng việc Kiên trì, bền bỉ, làm việc âm thầm lặng lẽ “ngày sang ngày khác” Ơng ngồi im vườn su hào rình xem cách ong lấy phấn, thụ phận cho hoa su hào Và tự ông thụ phấn cho su hào để củ su hào nhân dân toàn miền Bắc ăn to hơn, Ông kĩ sư làm cho anh niên cảm thấy đời đẹp quá! Công việc thầm lặng người nơi mảnh đất Sa Pa hiểu nghĩa - Anh cán nghiên cứu đồ sét Anh tư sẵn sằng suốt ngày chờ sét “nửa đêm mưa gió, rét buốt, mặc, nghe sét chống chồng chạy ra” Anh hi sinh hạnh phúc cá nhân niềm đam mê cơng việc để khai thác “của chìm nơng, chìm sâu” lịng đất làm giàu cho Tổ quốc - Ông bố anh niên xung phong đội → Dù không xuất trực tiếp truyện mà gián tiếp qua lời kể anh niên, song họ lên với nét tuyệt đẹp tâm hồn cách sống Họ người say mê cơng việc Vì cơng việc làm giàu cho đất nước, họ sẵn sang hi sinh tuổi xuân, hạnh phúc tình cảm gia đình Cuộc sống họ lặnglẽ nhân Tổng kết: 67 Nội dung: Truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” khắc họa thành cơng hình ảnh người lao động bình thường, mà tiêu biểu anh niên làm cơng tác khí tượng đỉnh núi cao Qua đó, truyện khẳng định vẻ đẹp người lao động ý nghĩa công việc thầm lặng Nghệ thuật: - Cốt truyện đơn giản, xoay quanh tình có gặp gỡ bất ngờ ông họa sĩ già, cô kĩ sư trẻ anh niên làm công tác khí tượng Cuộc gặp gỡ diễn chốc lát để lại ấn tượng gợi nhiều suy nghĩ dẫn tới nhân vật mới: kĩ sư vườn rau, nhà nghiên cứu sét - Xây dựng nhân vật chân dung, nhân vật ghi lại đánh giá qua cảm nhận trực tiếp khơng nhạt nhịa khắc họa qua nhiều điểm nhìn miêu tả tinh tế - Chất thơ “Lặng lẽ Sa Pa” phụ trợ đắc lực cho ca, ca ngợi người bình dị mà cao quý: tình trữ tình, tranh thiên nhiên, lời đối thoại, quan trọng ý nghĩ, cảm xúc người vẻ đẹp đỗi nên thơ, nên hoa, nên nhạc lối sống mà nhân vật gợi 68 ... phẩm chính: Cát trắng (thơ 197 3), ánh trăng ( 197 8), Mẹ em (thơ 198 7), … Tác giả nhận giải thưởng: Giải thơ tuần báo “Văn nghệ ( 197 3); Giải A thơ hội nhà văn Việt Nam ( 198 5) Tác phẩm: Hoàn cảnh sáng... cảnh sáng tác: - Bài thơ viết năm 196 9, thời kỳ kháng chiến chống Mỹ diễn ác liệt đường chiến lược Trường Sơn - Bài thơ tặng giải thi thơ báo Văn nghệ năm 196 9 đưa vào tập thơ “Vầng trăng quầng... sáng tác: • Làm thơ từ 194 7, ông viết người lính chiến tranh Tập thơ Đầu súng trăng treo ( 196 6) tác phẩm ơng Ngồi tác phẩm ơng cịn có thơ Ngày ( 194 7), Ngọn đèn đứng gác ( 196 5) tập tư liệu Trường

Ngày đăng: 24/08/2022, 17:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w