1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Improving Agricultural Interventions-Under-the-New-National-Target-Programs-in-Vietnam (1)

99 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

Improving-Agricultural-Interventions-Under-the-New-National-Target-Programs-in-Vietnam (1) Improving-Agricultural-Interventions-Under-the-New-National-Target-Programs-in-Vietnam (1) Improving-Agricultural-Interventions-Under-the-New-National-Target-Programs-in-Vietnam (1) Improving-Agricultural-Interventions-Under-the-New-National-Target-Programs-in-Vietnam (1) Improving-Agricultural-Interventions-Under-the-New-National-Target-Programs-in-Vietnam (1) Improving-Agricultural-Interventions-Under-the-New-National-Target-Programs-in-Vietnam (1) Improving-Agricultural-Interventions-Under-the-New-National-Target-Programs-in-Vietnam (1) Improving-Agricultural-Interventions-Under-the-New-National-Target-Programs-in-Vietnam (1)Improving-Agricultural-Interventions-Under-the-New-National-Target-Programs-in-Vietnam (1) National-Target-Programs-in-Vietnam (1) National-Target-Programs-in-Vietnam (1) National-Target-Programs-in-Vietnam (1) National-Target-Programs-in-Vietnam (1) National-Target-Programs-in-Vietnam (1)

Public Disclosure Authorized CẢI THIỆN CÁC CAN THIỆP NÔNG NGHIỆP TRONG CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA MỚI Ở VIỆT NAM Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized ©2020 Ngân hàng Thế giới 1818 H Street NW Washington DC 20433 Telephone: 202-473-1000 Internet: www.worldbank.org Một số quyền bảo lưu Báo cáo sản phẩm cán thuộc Ngân hang Thế Giới Các kết tìm hiểu, giải thích kết luận đưa báo cáo khơng phản ánh quan điểm thức Ban Giám đốc điều hành Ngân hàng Thế giới phủ mà họ đại diện Ngân hàng Thế giới khơng đảm bảo tính xác liệu báo cáo Đường biên giới, màu sắc, tên gọi thông tin khác biểu đồ báo cáo không hàm ý đánh giá Ngân hàng Thế giới vị pháp lý vùng lãnh thổ ủng hộ hay chấp nhận Ngân hàng Thế giới đường biên giới Bản quyền Sự cho phép Các tài liệu báo cáo có quyền Vì Ngân hàng Thế giới khuyến khích phổ biến kiến thức nên phần tồn ấn phẩm chép lại cho mục đích phi thương mại miễn có ghi nhận đầy đủ ấn phẩm Ghi nhận – vui lịng trích dẫn tựa đề báo cáo sau “Ngân hàng Thế giới 2020 Việt Nam: Cải thiện can thiệp nông nghiệp chương trình mục tiêu quốc gia Việt Nam © Ngân hàng Thế giới” Tất câu hỏi liên quan đến quyền giấy phép phải gửi Văn phòng Vụ xuất bản, Ngân hàng Thế giới, 1818 H Street NW, Washington, DC 20433, USA; fax: 202-522-2652; e-mail: pubrights@worldbank.org CẢI THIỆN CÁC CAN THIỆP NÔNG NGHIỆP TRONG CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA MỚI Ở VIỆT NAM Tháng 6, 2020 MỤC LỤC Lời cảm ơn Tóm tắt .3 Lời giới thiệu 12 Hiệu Nông nghiệp Việt Nam: Tổng hợp Phân tích Khu vực 21 Thu hẹp khoảng cách suất nơng nghiệp – Phân tích chuỗi giá trị tiềm người nghèo 39 Kết luận Khuyến nghị .73 Trích dẫn 87 Phụ lục 89 Chữ viết tắt 3R3G Công nghệ Ba Giảm, Ba Tăng ARP Kế hoạch tái cấu ngành nông nghiệp ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á CEMA Ủy ban dân tộc CDRA Đánh giá rủi ro thiên tai khí hậu CRED Trung tâm phát triển kinh tế nông thôn CSSP Dự án hỗ trợ thương mại hộ cá thể DARD Sở nông nghiệp phát triển nông thôn DFID Tổ chức phát triển quốc tế vương quốc Anh EU Liên minh châu âu FAO Tổ chức Nông Lương GACP Thực hành nông nghiệp thu hái tốt GDP Tổng sản phẩm quốc nội GOV Chính phủ Việt Nam GSO Tổng cục thống kê HACCP Phân tích mối nguy điểm kiểm soát trọng yếu ICIMOD Trung tâm quốc tế phát triển vùng núi tích hợp IFAD Quỹ phát triển nông nghiệp quốc tế IFC Tập đồn tài quốc tế IPSARD Viện chiến lược sách phát triển nơng nghiệp nơng thơn IRRI Viện nghiên cứu lúa gạo quốc tế IT Công nghệ thông tin M&E Giám sát đánh giá M4P Tạo thị trường tốt cho người nghèo MARD Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn MIS Hệ thống quản lý thơng tin MOC Bộ xây dựng MOF Bộ tài MOLISA Bộ lao động, thương binh xã hội MONRE Bộ tài nguyên môi trường MPI Bộ kế hoạch đầu tư NCO Văn phòng điều phối trung ương NGO Tổ chức phi phủ NRD Phát triển nơng thơn NTP Chương trình mục tiêu quốc gia PforR Chương trình dựa kết PPP Sức mua tương đương PRDP Dự án phát triển nông thôn Philippine SEDEMA Chương trình phát triển kinh tế xã hội cho khu vực miền núi dân tộc thiểu số SPR Giảm nghèo bền vững TFP Tổng suất nhân tố VHLSS Khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam WDI Chỉ số phát triển giới Cải thiện can thiệp nơng nghiệp chương trình mục tiêu quốc gia Việt Nam Lời cảm ơn Cơng trình phân tích báo cáo khuyến nghị nhằm cải thiện tham gia lĩnh vực nông nghiệp Chương trình Mục tiêu Quốc gia Việt nam thực tiến sỹ Hardwick Tchale (Chuyên gia kinh tế nông nghiệp cao cấp, NHTG Việt Nam), tiến sỹ Obert Pimhidzai (Chuyên gia kinh tế cao cấp, NHTG Việt Nam), tiến sỹ Carolina V Figueroa-Geron (Chuyên gia trưởng Phát triển Nông thôn, NHTG Philippine) Báo cáo nhận ý kiến đóng góp từ đồng nghiệp sau: Jan Joost Nijhoff (Chuyên gia kinh tế nông nghiệp cao cấp, NHTG Indonesia), Martin Henry Lenihan (Chuyên gia phát triển xã hội cao cấp, NHTG Việt Nam), and Elliot Mghenyi (Chuyên gia kinh tế nơng nghiệp cao cấp, NHTG Nigeria) Ngồi ra, nhóm tác giả nhận tư vấn từ đồng nghiệp Paavo Eliste (Chuyên gia trưởng kinh tế nông nghiệp, NHTG Trung Quốc), Cao Thăng Bình (Chuyên gia nông nghiệp cao cấp, NHTG Việt Nam), Nguyễn Quý Nghị (Chuyên gia phát triển xã hội cao cấp, NHTG Việt Nam), Ahmed A R Eiweida (Trưởng ban phát triển bền vững, Chuyên gia đô thị trưởng, NHTG Việt Nam) Nhóm tác giả làm việc chặt chẽ với nhiều tư vấn nhóm tư vấn suốt q trình thực phân tích báo cáo Chúng tơi xin chân thành cảm ơn đóng góp quý báu từ Abhinav Kumar Gupta (Tư vấn chuỗi giá trị kinh tế nông nghiệp), Douglas Forno (Tư vấn thể chế), Claude Saint-Pierre (Tư vấn phát triển xã hội); nhóm chuyên gia từ Viện chiến lược sách phát triển nơng nghiệp phát triển nông thôn (IPSARD) gồm Trần Công Thắng (Viện trưởng), Trương Thị Thu Trang, Nguyễn Lê Hoa, Nguyễn Thị Thủy, Nguyễn Thúy Nga, Phạm Kiều Hạnh, Phạm Minh Trí; nhóm chuyên gia từ Trung tâm phát triển kinh tế nông thơn (CRED) gồm Viên Kim Cương, Hồng Thu Hương, Trần Như Trang, Nguyễn Lâm Giang Thái Huyền Nga Những nghiên cứu tảng cho báo cáo thực với hỗ trợ tài từ Ngân hàng Thế giới Chính phủ Úc thơng qua Chương trình hợp tác chiến lược giai đoạn NHTG Chính phủ Úc Việt Nam (ABP2) Báo cáo thực đạo dẫn dắt bà Dina Umali-Deininger (Giám Đốc phụ trách Nông nghiệp NHTG khu vực Châu Á Thái Bình Dương), bà Susan Shen (Giám Đốc phụ trách Phát triển Xã hội NHTG khu vực Châu Á Thái Bình Dương), bà Rinku Murgai (Giám Đốc phụ trách Bình đẳng Nghèo đói NHTG khu vực Nam Á) Cải thiện can thiệp nơng nghiệp chương trình mục tiêu quốc gia Việt Nam Tóm Tắt Mục tiêu Đối tượng báo cáo Mục tiêu cơng trình phân tích mang lại khuyến nghị nhằm cải thiện tham gia số hoạt động nơng nghiệp Chương trình Mục tiêu Quốc gia (NTP) Phân tích khuyến nghị sở muốn cung cấp thơng tin cho việc thiết kế thực hai số chương trình NTP Đầu tiên chương trình NTP tập chung vào nhóm dân tộc thiểu số, thiết kế Ủy ban Dân tộc phối hợp với ngành liên quan Bộ nông nghiệp phát triển nơng thơn (MARD) Chương trình NTP tập chung vào vấn đề phát triển kinh tế xã hội cho vùng miền núi dân tộc thiểu số giai đoạn 2021 - 2030 Thứ hai, vài khuyến nghị đặc biệt khuyến nghị liên quan đến phát triển chuỗi giá trị, lập kế hoạch quản lý, liên quan đến chương trình NTP cho Phát triển Nơng thơn (NRD) thiết kế việc thực tiếp tục điều hành Văn phòng Điều phối Quốc gia trực thuộc MARD phối hợp với địa phương.1 Báo cáo cuối trình lên CEMA MARD để cung cấp thiết kế kỹ thuật chi tiết kế hoạch thực loạt tiểu chương trình chương trình NTP dân tộc thiểu số NRD Báo cáo tập chung vào vấn đề cải thiện thu nhập nông nghiệp lối nghèo cho vùng cịn khó khăn Việt Nam Những nghiên cứu trước NHTG (World Bank, 2019a, b) tập chung vào cải thiện việc tiếp cận hội trang trại vùng cịn khó khăn mở rộng thu nhập trang trại giải pháp quan trọng nỗ lực giảm nghèo Tuy nhiên, tồn cách biệt lớn thu nhập nông nghiệp vùng người nghèo không nghèo vùng Điều cho thấy chuyển đổi nông nghiệp chưa thực hồn tất cịn hội chưa mở để cải thiện nguồn thu nhập từ nông nghiệp cho người nghèo Báo cáo tập chung vào việc thu hẹp khoảng cách nơng nghiệp mở lối nghèo khác Mặc dù Việt Nam trở thành nhà tham gia quốc tế lớn thị trường lương thực tồn cầu, cịn phận dân cư vùng nông thôn chưa hưởng lợi nhiều từ thành đất nước lĩnh vực tăng trưởng kinh tế, đặc biệt thảnh công từ lĩnh vực nông nghiệp Tuy nhiên, cách tiếp cận cũ nhằm tối đa hóa suất nơng nghiệp khơng hồn tồn phù hợp với phân khúc đặc điểm riêng thách thức hạn chế suất Điều có nghĩa chiến lược phát triển nơng nghiệp nên chuyển sang hướng hội nhập nhà sản xuất khu vực nghèo, đối mặt với thách thức lớn suất, tập chung vào chuỗi giá trị chuyên biệt mà họ có lợi so sánh Mặc dù chương trình NTPs gần bước hướng hoạt động nông nghiệp tham gia, cần có thay đổi việc đầu tư vào kỹ lực tổ chức người nơng dân, ưu tiên lồng ghép vào chuỗi giá trị sản phầm thích hợp, cân kinh tế với mối quan tâm môi trường xã hội, thúc đẩy giám sát đánh giá minh bạch cân nhu cầu quản lý từ xuống với cách tiếp cận linh hoạt có tham gia người dân Mặc dù báo cáo bắt đầu đại dịch COVID-19 chưa thực bùng phát Việt Nam toàn cầu—mới nhen nhóm Trung Quốc—đại dịch có ảnh hưởng đáng kể với kinh tế quốc gia hoạt động ngành nông nghiệp Đại dịch làm gián đoạn nhiều hoạt động kinh tế, bao NHTG thơng qua hoạt động Chương trình dựa kết NTP (PforR) hỗ trợ thực ba chương trình NTP kể từ năm 2017: NTP cho NRD, Giảm nghèo Bền vững (SPR), P135 (là tiền thân NTP Phát triển kinh tế xã hội cho vùng dân tộc thiểu số miền núi (SEDEMA) Hỗ trợ PforR kết thúc vào cuối năm 2021 Cải thiện can thiệp nông nghiệp chương trình mục tiêu quốc gia Việt Nam gồm hiệu suất chuỗi cung ứng thực phẩm thơng qua gián đoạn dịng chảy hàng hóa, hạn chế di chuyển biện pháp dãn cách xã hội ảnh hưởng đến việc huy động nguồn nhân lực sẵn có đầu vào nông nghiệp gián đoạn nguồn cung hợp đồng Tất vấn đề có khả ảnh hưởng tiêu cực đến suất vụ sản xuất tiếp theo, theo quan điểm thị trường cung cầu Việc thực khuyến nghị nêu báo cáo giúp củng cố chiến lược hồi phục kinh tế hậu COVID-19 Với lợi so sánh to lớn khả tăng sản lượng, Việt Nam, với tư cách nước xuất thực phẩm rịng, tận dụng gián đoạn tồn cầu chuỗi cung ứng thực phẩm gia tăng nhu cầu thực phẩm để tăng cường sản xuất xuất Ở vùng miền núi phía Bắc, cần hỗ trợ nhiều để nơng dân phục hồi nhanh chóng sau tác động COVID-19 Một số khuyến nghị báo cáo giúp cung cấp thông tin cho chiến lược hỗ trợ hậu COVID-19 Phương pháp luận: Các phát khuyến nghị báo cáo dựa ba nghiên cứu có liên quan với nhau: (a) phân tích suất lao động nông nghiệp yếu tố liên quan với mức suất phương pháp tham số; (b) phân tích chuỗi giá trị người nghèo, tập trung vào chuỗi giá trị hàng hóa phù hợp sản xuất Việt Nam, bao gồm cộng đồng người dân tộc thiểu số; (c) phân tích học kinh nghiệm từ chương trình phát triển nơng nghiệp hội nhập quốc gia khác để rút chiến lược phụ hợp nhằm cải thiện tham gia nông nghiệp chương trình NTP mới, đặc biệt NTP cho dân tộc thiểu số NRD Phân tích thực hai cấp độ: (a) cấp khu vực để đánh giá khác biệt có suất yếu tố giải thích khác biệt đó, với mục đích tìm hiểu yếu tố bối cách quốc gia có tiềm cải thiện lĩnh vực khác, (b) phân tích sâu chút yếu tố ảnh hưởng đến suất vùng tụt hậu nhất, vùng miền núi phía Bắc, trọng tậm NTP (là SEDEMA) Những phát Kết luận Việt Nam có nhiều tiềm để cải hiệu suất nơng nghiệp vùng cịn khó khăn Việt Nam đạt thành tựu phát triển kinh tế đáng kể vài thập kỷ qua, đạt lợi ích lớn suất sản lượng đóng góp vào mục tiêu quốc gia liên quan đến giảm nghèo chuyển đổi kinh tế, bao gồm tăng thu nhập bình quân đầu người Năm 2018, thu nhập bình quân đầu người ước tinh tăng 7,1%, cao chút so với 6,8% năm 2017 Trong số nước thuộc Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Việt Nam đứng thứ hai sau Campuchia với thu nhập bình quân đầu người tăng 7,5% Việt Nam tăng gần gấp đôi thu nhập bình quân đầu người khoảng thập kỷ Việt Nam thành công lĩnh vực phát triển nông nghiệp Kể từ đầu năm 1990, Việt Nam có bước vững để trở thành nhân tố trọng yếu thị trường lương thực toàn cầu Quốc gia lên trở thành nhà xuất hàng đầu giới mặt hàng nông-thực phẩm, nằm số năm nhà cung cấp dẫn đầu toàn cầu cá, lúa gạo, cà phê, chè, hạt điều, tiêu đen, cao su sắn.2 Năm 2019, Việt Nam nhà cung cấp tám chuỗi giá trị lương thực chủ chốt tồn cầu, bình qn mặt hàng đạt doanh thu tỷ USD, góp phần vào tổng kim ngạch xuất nông sản đạt mức 40 tỷ USD năm 2018 2019 Kể từ năm 2010, xuất nơng sản Việt Nam có cán cân thương mại Dương, đạt tỷ USD năm 2018 Việt Nam trải qua trình chuyển đổi cấu đáng kể, nông nghiệp nguồn sinh kế hiệu hoạt động định mức suất lao động, đặc biệt người nghèo khu vực nông thôn Từ năm 2010, số lượng hàng hóa mà Việt Nam chiếm tỷ trọng top năm nhà cung cấp tồn cầu tăng lên gấp đôi Cải thiện can thiệp nơng nghiệp chương trình mục tiêu quốc gia Việt Nam Mặc dù Việt Nam trải qua trình chuyển đổi cấu nhanh chóng, đặc biệt kinh tế nông thôn, nông nghiệp nguồn sinh kế hầu hết hộ gia đình, đặc biệt hộ vùng nông thôn Lao động nông thôn chuyển dịch nhanh khỏi khu vực nơng nghiệp Nơng nghiệp trung bình 4% lao động hàng năm cho lĩnh vực khác kể từ năm 2014 Tỷ trọng việc làm ngành nông nghiệp giảm xuống 40% vào năm 2018 từ khoảng 50% vào năm 2010 Nhưng hầu hết lao động chuyển sang làm việc phi nông nghiệp khu vực nông thôn, làm thay đổi đáng kể kinh tế nông thôn nguồn thu nhập hộ gia đình nơng thơn Gần số lao động nông thôn làm việc lĩnh vực nông nghiệp tương ứng với tỷ lệ lao động nông thôn làm việc lĩnh vực phi nông nghiệp Tỷ trọng nông nghiệp thu nhập nông thôn giảm xuống khoảng phần ba thu nhập hộ gia đình vào năm 2018 Tuy nhiên nơng nghiệp nguồn sinh kế hộ gia đình hầu hết đa dạng hóa sinh kế từ bỏ hồn tồn nơng nghiệp Có khoảng 80% hộ gia đình nơng thơn làm nơng nghiệp có 26% làm nơng nghiệp túy Hầu hết hộ gia đình có kết hợp thu nhập nông nghiệp thu nhập từ tiền lương ngồi nơng nghiệp, đơi kết hợp với thu nhập từ kinh doanh hộ gia đình Hiệu suất suất lao động vùng Trung Du Miền Núi Phía Bắc thuộc nhóm thấp nhất, đặc biệt nhóm người dân tộc thiểu số Dựa phân tích từ Điều tra Mức sống Hộ gia đình Việt Nam (VHLSS) nghiên cứu khác, có vài thách thức thể khác biệt chủ yếu suất nông nghiệp vùng miền Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long, Đông Nam Bộ Tây Ngun có tổng giá trị gia tăng nơng nghiệp cao 59-77% so với vùng Trung du Miền núi phía Bắc Đồng Sơng Cửu Long có giá trị gia tăng nơng nghiệp bình qn cao vùng Các yếu tố liên quan đến khác biệt suất nông nghiệp chủ yếu từ giống trồng trở ngại liên quan đến quyền sử dụng đất Ngồi ra, cịn có loạt yếu tố khác liên quan đến khả tiếp cận yếu tố sản xuất, dịch vụ hỗ trợ thể chế tiếp cận thị trường thảo luận chi tiết phần báo cáo Năng suất thấp nhóm dân tộc thiểu số Giá trị gia tăng nơng nghiệp nói chung vùng Trung du miền núi phía Bắc thấp mức bình quân chung nước khoảng nửa so với vùng có suất cao Đồng Bằng Sông Cửu Long Đông Nam Bộ Khoảng 53% dân số dân tộc thiểu số Việt Nam sống vùng Trung du miền núi phía Bắc Trong khu vực này, dân tộc thiểu số chiếm 56% dân số 98% người nghèo Các khu vực Đông Nam Bộ Đồng Sông Cửu Long chiếm 56% dân số nước có chưa đến 1/10 dân số người dân tộc thiểu số Tăng suất nông nghiệp lối nghèo Tiếp cận việc làm phi nơng nghiệp động lực giảm nghèo, nhiên số hộ gia đình phụ thuộc vào nơng nghiệp yếu tố cấu Thu nhập từ phi nơng nghiệp tăng lên chiếm gần ¾ nửa tỷ lệ giảm nghèo khu vực nông thơn nhóm người dân tộc thiểu số giai đoạn từ 2010-2018 (NHTG, 2020) Thu nhập phi nông nghiệp thấp phần lớn nguyên nhân dẫn đến chênh lệch thu nhập vùng Trung du miền núi phía Bắc dân tộc thiểu số Ví dụ, người dân tộc thiểu số vùng thôn thôn tạo thu nhập từ lương trả lĩnh vực phi nông nghiệp thấp 61% so với người Kinh người Hoa người DTTS có thu nhập phi nơng nghiệp thu nhập bình qn ngường người làm nghề có thấp so với mức trung bình nước Gần tất (97%) hộ gia đình DTTS vùng nơng thôn làm nông nghiệp 42% số họ kiếm sống hồn tồn nơng nghiệp – gấp đơi tỷ lệ hộ gia đình người Kinh người Hoa phụ thuộc vào nơng nghiệp Có khác biệt tương tự người nghèo người không nghèo tỷ lệ người nghèo nơng thơn phụ thuộc vào nông nghiệp (54%) cao gấp đôi so với tỷ lệ trung bình nước Một phân khúc thị trường lao động, với người lớn tuổi trình độ học vấn thấp làm nơng nghiệp, cho thấy phần đáng kể người dân làm nông nghiệp Cải thiện can thiệp nơng nghiệp chương trình mục tiêu quốc gia Việt Nam 79 4.18 Liên kết tốt đầu tư sở hạ tầng với ưu tiên chuỗi giá trị, dựa liệu chất lượng, ví dụ điển hình lợi việc lập kế hoạch ưu tiên Đường giao thông sở hạ tầng khác không gắn kết vùng sản xuất với thị trường; hay việc xây dựng đường bị thiếu đoạn, sạt lở, cầu dở dang hay thiết kế thường xuyên phải dừng hoạt động ngập lụt vấn đề thường gặp Những việc tránh có liệu thơng tin tốt Ở Philippines, với đời công nghệ quy hoạch không gian địa lý, tiết kiệm khoảng 55 triệu USD cách tránh trùng lặp sở hạ tầng khoản đầu tư khác Dữ liệu quy hoạch khơng gian tốt tăng cường tính bổ sung khoản đầu tư Để làm chương trình quốc gia với tư cách CTMTQG Việt Nam, điều quan trọng phải xây dựng đồng thuận nhu cầu thu thập liệu tiên tiến sử dụng liệu q trình lập kế hoạch 4.19 Các phân tích chuỗi giá trị tập trung hữu ích thực song song với việc tìm kiếm đối tác chuỗi giá trị Các khu vực miền núi sản xuất số mặt hàng đặc biệt hưởng lợi từ thị trường cụ thể Ví dụ, vùng miền núi phía Bắc Việt Nam, việc sản xuất loại thuốc thảo mộc (ví dụ quế, nghệ thành phần curcumin nó) có tiềm đáng kể với thị trường dược phẩm, dinh dưỡng mỹ phẩm phát triển toàn cầu Các thị trường cần xác định nghiên cứu thích hợp để thơng báo cho việc thiết kế chương trình hỗ trợ sản xuất cụ thể nhằm vào thị trường Để xác định khoản đầu tư quan trọng dịch vụ hỗ trợ cần thiết để phát triển mặt hàng xứng đáng hỗ trợ từ ngân sách phủ, địa điểm tốt phù hợp để quảng bá mặt hàng loại hình doanh nghiệp hỗ trợ, phân tích chuỗi giá trị quan trọng Nó khơng nên coi tập lập kế hoạch phủ lãnh đạo Thay vào đó, kinh nghiệm từ Ấn Độ, Philippines Malaysia nêu bật tầm quan trọng việc phủ làm việc với doanh nghiệp nhà khai thác thị trường khác để giải vấn đề 4.20 Chất lượng xã hội môi trường không điều kiện cho bền vững phát triển chuỗi giá trị khu vực tụt hậu mà hội để đảm bảo thị trường Các chương trình phát triển nông thôn tài trợ cho sở hạ tầng nhỏ dự án tạo thu nhập hạn chế rủi ro tác động môi trường tạo nhu cầu đất đai hạn chế, thường đáp ứng hiến đất tự nguyện Khi phát triển chuỗi giá trị nông nghiệp doanh nghiệp khả thi, rủi ro tác động xấu đến môi trường ảnh hưởng đến quyền sử dụng đất có tăng lên Một số chương trình quốc gia nhắm mục tiêu đến vùng tụt hậu để phát triển nông nghiệp đầu vào thấp thực phẩm hữu cơ, nhằm giảm thiểu đáng kể rủi ro tìm kiếm sức mạnh tổng hợp sản xuất nơng nghiệp sản xuất dịch vụ môi trường từ lâm nghiệp bảo tồn đa dạng sinh học Các chuỗi giá trị khu vực tụt hậu phát triển cách khuyến khích hoạt động chất lượng quy mơ nhỏ, nhu cầu người tiêu dùng sản phẩm thực phẩm ngày tăng Người tiêu dùng thành thị thị trường quốc tế đánh giá sản phẩm dựa vị trí địa lý chương trình chứng nhận khác dựa chất lượng môi trường xã hội Đây lý sản xuất quy mô nhỏ nét văn hóa địa phương nên tiếp tục coi hội để phát triển chuỗi giá trị nông nghiệp vùng dân tộc thiểu số miền núi Việt Nam 4.21 Phương pháp tiếp cận chuỗi giá trị người nghèo tìm cách đưa phận dân cư nghèo vào chuỗi giá trị đại Các chuỗi giá trị người nghèo hỗ trợ sáng kiến ​​và quan tài trợ khác Các sáng kiến ​​này cho thấy tính khả thi việc áp dụng cách tiếp cận tồn diện, hộ nơng dân địa phương có vai trị tích cực cải thiện bền vững sinh kế họ thông qua việc tham gia vào chuỗi giá trị.30 Trong trường hợp phương pháp tiếp cận người nghèo, việc tăng suất lao động phát triển hàng hóa nơng nghiệp vùng tụt hậu mang lại lợi ích hạn chế cho hộ gia đình địa phương không thu hút quan tâm lâu dài từ đủ số lượng hộ nông dân 30 Tổ chức hợp tác phát triển: Hướng dẫn hoạt động cho phương pháp tạo thị trường cho người nghèo (M4P) Số thứ 2015 80 Cải thiện can thiệp nơng nghiệp chương trình mục tiêu quốc gia Việt Nam 4.22 Có nhiều điểm thâm nhập để phát triển chuỗi giá trị người nghèo, tất đòi hỏi số điều kiện thuận lợi Các liên minh sản xuất Mỹ Latinh việc người mua cam kết thu mua nông sản từ nơng hộ nhỏ Trong nhiều trường hợp khác, nhóm địa phương phát triển thông qua cách tiếp cận phát triển cộng đồng sau thu hút nhân tố điều hành thị trường Hầu hết cách tiếp cận thừa nhận cần thiết phải có quan phủ, doanh nghiệp tư nhân tổ chức phi phủ đóng vai trị người hỗ trợ nhà điều hành thị trường nhà sản xuất Các tổ chức phi phủ chuyên tạo thuận lợi cho chuỗi giá trị có mặt nhiều quốc gia, có Việt Nam Trong số chương trình, người trẻ tốt nghiệp đại học thuê để làm người điều hành địa phương Cách tiếp cận M4P bắt đầu với việc nhóm dự án xác định trở ngại việc tiếp cận hệ thống thị trường hộ nơng dân nghèo tìm cách vượt qua trở ngại với trợ giúp người điều hành thị trường gọi ‘nhà môi giới thị trường’ 4.23 Thúc đẩy liên kết dọc (từ sản xuất sơ cấp đến thị trường) liên kết ngang (hành động phối hợp nhà sản xuất vận hành thị trường) Khơng có giải pháp chung cho tất quy mô để tổng hợp sản xuất nông nghiệp Chuỗi giá trị xây dựng thông qua liên kết dọc (các bước từ sản xuất đến thị trường) liên kết ngang (kết nối nhà sản xuất nhà khai thác thị trường) Trung gian mua hàng từ hộ gia đình cá thể, chợ nơng sản, giải pháp truyền thống phù hợp với thị trường địa phương Để đạt hiệu kinh tế theo quy mô, doanh nghiệp hoạt động thị trường phi địa phương lĩnh vực nông nghiệp thường thích tập hợp thơng qua nhóm sản xuất nông dân đầu mối.31 Việc xây dựng hành động tập thể miền núi nhiều trở ngại Tuy nhiên, kinh nghiệm sâu rộng Việt Nam trường học nơng dân nhóm phụ nữ điểm khởi đầu tuyệt vời để xây dựng liên kết ngang dọc Việc tăng cường liên kết địi hỏi đầu tư cơng để tạo khối lượng lớn sở hạ tầng tiếp cận dịch vụ công bao gồm khuyến nơng, điều tạo động lực cho khu vực tư nhân thực vai trò họ việc tổng hợp, chế biến hàng hóa phân phối sản phẩm cuối đến thị trường khác 4.24 Điều quan trọng hình thức thể chế nhóm sản xuất mà lực họ để hoạt động bền vững với tính minh bạch, trách nhiệm giải trình hịa nhập Ví dụ, Chương trình Phát triển Nơng thôn Philippines (PRDP), tổ chức nông dân coi bền vững họ đáp ứng điều kiện sau: (a) tất định Ban Giám đốc doanh nghiệp đưa ra; (b) có tầm nhìn chung cho tổ chức; (c) tồn yếu tố tình nguyện cống hiến mạnh mẽ cán nhân viên, (d) tất thành viên thông báo nghĩa vụ họ, với họp thường xuyên liên lạc thường xuyên; (e) có hợp tác, trung thực kỷ luật thành viên; (f) đảm bảo tính minh bạch lưu trữ hồ sơ tài tốt, với giám sát chặt chẽ hoạt động Những tiêu chí điều kiện để tiếp cận khoản viện trợ khơng hồn lại chương trình tránh trình phê duyệt rườm rà lâu dài 4.25 Việc đưa phụ nữ vào tổ chức sản xuất đòi hỏi cách tiếp cận chủ động Trong hầu hết chương trình quốc gia, sách áp dụng để tăng cường tham gia phụ nữ việc thực chương trình Trong phát triển hợp tác xã vùng nghèo Trung Quốc, chế thí điểm để đảm bảo tối thiểu 30% xã viên nơng dân phụ nữ phụ nữ có mặt Hội đồng quản trị (cũng đại diện hộ nghèo) Khi khơng có quy định vậy, phụ nữ có xu hướng có đại diện việc định 4.26 Tính minh bạch hợp đồng hộ nơng dân địa phương doanh nghiệp, yếu tố chính, 31 IFC 2013: Làm việc với nông hộ nhỏ: Cẩm nang dành cho Doanh nghiệp Xây dựng Chuỗi cung ứng Bền vững Cải thiện can thiệp nông nghiệp chương trình mục tiêu quốc gia Việt Nam 81 thúc đẩy thơng qua chương trình phát triển Có số giải pháp để thiết lập hợp đồng, từ chương trình trồng trọt doanh nghiệp cung cấp đầu vào nơng nghiệp mua sản phẩm từ hộ cá thể, đến quan hệ đối tác tổ chức sản xuất doanh nghiệp Một số loại hợp đồng phù hợp với số mặt hàng Ví dụ, chương trình chăn ni gia cầm cho phép người chăn ni nghèo sống làng xa xôi tham gia rộng rãi, hợp đồng trồng lâu năm yêu cầu điều khoản định đầu tư giám sát trồng Các tiêu chuẩn chất lượng, tiến độ toán việc cung cấp dịch vụ yếu tố quan trọng hợp đồng Hỗ trợ từ người điều hành thị trường đặc biệt hữu ích để thiết lập giám sát hợp đồng Trong thỏa thuận nông hộ nhỏ nhà khai thác thị trường, dịch vụ trước, sau sản xuất đòi hỏi ý nhiều sản xuất Các hộ sản xuất nhỏ cần tiếp cận với yếu tố đầu vào nơng nghiệp, xây dựng trì sở hạ tầng sản xuất, hỗ trợ kỹ thuật giám sát, dịch vụ sau thu hoạch Những dịch vụ cung cấp tốt thơng qua hộ nơng dân, doanh nghiệp siêu nhỏ, nhóm sản xuất doanh nghiệp nông nghiệp, tùy thuộc vào địa điểm mặt hàng Các hộ nông dân nhỏ yêu cầu tiếp cận tín dụng Như nêu Phần 3, dịch vụ đặc biệt quan trọng chuỗi giá trị gia cầm sản phẩm động vật khác 4.27 Tạo điều kiện thuận lợi cho việc nâng cấp chất lượng sản phẩm bước quan trọng để gia nhập chuỗi giá trị có tổ chức Năng lực giao hàng hạn, số lượng chất lượng điều kiện tiên để tiếp cận chuỗi giá trị có tổ chức Các hộ nơng dân cần đảm bảo sản phẩm họ đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng theo yêu cầu thị trường kỹ thuật Như nêu rõ phần khác báo cáo, Việt Nam tích cực xây dựng lực nhà sản xuất phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật GlobalGAP cho phép tiếp cận thị trường quốc tế nhà bán lẻ lớn Các thị trường địa phương, khu vực quốc gia yêu cầu chất lượng, việc thâm nhập thường dễ dàng nhà sản xuất có uy tín việc cung cấp hàng hóa theo nghĩa vụ hợp đồng Chỉ cần phân loại bảo quản đầy đủ nông sản, thông qua thiết bị quy trình thích hợp, thu hút nhà khai thác thị trường có giá tốt Các sản phẩm độc đáo có khu vực phía Bắc có tiềm xây dựng thương hiệu tiếp cận thị trường ngách 4.28 Áp dụng quan tâm đầy đủ để đảm bảo phát triển chuỗi giá trị đôi với cách tiếp cận «không gây hại» Cần đưa thủ tục phù hợp để đảm bảo vùng dân tộc thiểu số, quyền sử dụng đất (nghĩa cấp sổ ‘đỏ’ chứng nhận quyền sử dụng đất) di sản phi vật thể công nhận, bảo vệ phát huy Các thủ tục phải giảm thiểu tác động môi trường sở hạ tầng nhỏ công nghệ nông nghiệp đảm bảo dịch vụ mơi trường trì Những vấn đề cần đưa vào sổ tay vận hành đào tạo nhân viên Điều giúp đảm bảo dân tộc thiểu số nghèo không bị loại khỏi chương trình phát triển chuỗi giá trị 82 Cải thiện can thiệp nông nghiệp chương trình mục tiêu quốc gia Việt Nam Tài liệu tham khảo Alexiadis, Stilianos 2005 “Convergence in Agriculture Evidence from the European Regions.” Agricultural Economics Review 84–96 Christiansen, L., L Demery, and J Kuhl 2011 “The (Evolving) Role of Agriculture in Poverty Reduction—An Empirical Perspective.” Journal of Development Economics 96: 239–254 Dorward, A., 2013 Agricultural labor productivity, food prices and sustainable development impacts and indicators Food Policy Vol 39, April 2013 Elsevier Farole, Thomas, Soraya Goga, and Marcel Ionescu-Heroiu 2018 Rethinking Lagging Regions: Using Cohesion Policy to Deliver on the Potential of Europe’s Regions World Bank Report on the European Union Huelgas, Zeny, Deborah Templeton, and Pamela Castanar 2008 3R3G (Three Reductions, Three Gains Technology) in South Vietnam: Searching for Evidence of Economic Impact IRRI, DAPO Box 7777, Metro Manila, Philippines IFAD 2019 “Corporate Evaluation of Pro-poor Value Chains.” IFAD Independent Office of Evaluation, Rome Swiss Agency of Development and Cooperation: The Operational Guide for the Making Markets Work for the Poor (M4P) Approach 2nd edition 2015 IFC 2013: Working with Smallholders: A Handbook for Firms Building Sustainable Supply Chains World Bank Group, Washington D.C., USA Johnston, B F., and J W Mellor 1961 “The Role of Agriculture in Economic Development.” The American Economic Review 51: 566–593 Kumar, Shiv, Ankush Lala Kamble, and Khyali Ram Chaudhary 2014 “Agricultural Growth and Economic Convergence in Indian Agriculture.” Indian J of Agr Econ 69 (April–June) Mellor, J W., ed 1995 Agriculture on the Road to Industrialization IFPRI: John Hopkins Press Nguyen-Trung, Kien, and Bui Minh 2015 “Nation Target Programme on New Rural Development The Evolution of Concepts in Historical Perspective.” Vietnam Social Sciences (170) OECD (Organisation of Economic Co-operation and Development) 2019 Perspectives on Global Development Rethinking Development Strategies OECD Phan.V.T (2017) Bao cao nghien cuu duoc lieu cho Lao Cai va cac tinh mien nui phia Bac Oxfam Vietnam Timmer, C P 1988 “The Agricultural Transformation.” In “The Handbook of Development Economics,” edited by H Chenery and T N Srinivasan, vol I: 275–331 North Holland, Amsterdam Vien, C & Bui, T 2016 In-depth gender sensitive analysis of cinnamon value chain in Lao Cai province, Vietnam SNV Vietnam Cải thiện can thiệp nơng nghiệp chương trình mục tiêu quốc gia Việt Nam 83 World Bank 2011 National Rural Livelihood Project World Bank Report No 59393-IN World Bank 2014 Philippine Rural Development Project World Bank Report No 74097-PH World Bank 2018 Integrated Irrigation and Agriculture Transformation, Andhra Pradesh, India World Bank Report no PAD2488 World Bank 2019a Agribusiness and Rural Transformation Project, Maharashtra, India World Bank Report No PAD3371 World Bank 2019b Poverty Update Report – Better Opportunities for All: Poverty Reduction and Shared Prosperity in Vietnam Washington, DC: World Bank 84 Cải thiện can thiệp nơng nghiệp chương trình mục tiêu quốc gia Việt Nam Phụ lục Phụ lục 1: Các học, quốc gia quốc gia chương trình cụ thể đúc kết Để giúp nhóm thiết kế CTMTQG Việt Nam hưởng lợi từ học kinh nghiệm quốc tế xác định, bảng trình bày học theo quốc gia chương trình dự án cụ thể Điều giúp cho hoạt động dễ dàng nắm bắt thêm thông tin chi tiết, bối cảnh học xác định cần phải làm để điều chỉnh chúng cách thích hợp thiết kế CTMTQG Việc lĩnh hội học cho có liên quan trách nhiệm NCO/MARD CEMA Những học áp dụng cho thiết kế kỹ thuật việc chuẩn bị kế hoạch thực cho can thiệp nông nghiệp CTMTQG Các học kinh nghiệp quốc tế theo quốc gia chương trình/dự án cụ thể Bài học Quốc gia Dự án hay Chương trình A Ở giai đoạn thiết kế chương trình Các chương trình phát triển nơng nghiệp quốc gia không Philippines chế chuyển giao ngân sách mà phải thúc đẩy cải thiện chế lập kế hoạch thực hỗ trợ Chính phủ cho phát triển nông thôn, đặc biệt liên quan đến nông nghiệp Dự án Phát triển Nông thôn Philippines (PRDP) Dự án Phát triển Cộng đồng Cải cách Nông nghiệp KALAHI—Dự án Phát triển dựa vào Cộng đồng Chất lượng môi trường xã hội yếu tố quan trọng Philippines khác cho phát triển bền vững chuỗi giá trị nông nghiệp vùng tụt hậu Dự án Phát triển Nông thôn Philippines Tái cân đầu tư sở hạ tầng công nông thôn Philippines can thiệp nông nghiệp sinh kế Dự án Phát triển Nông thôn Philippines (PRDP); Dự án Phát triển Cộng đồng Cải cách Nơng nghiệp Phương pháp tiếp cận nhiều mặt, thay ‘một kích thước phù Ấn Độ hợp với tất cả’, điều quan trọng để đạt kết cao tốt Nhiều dự án Tính linh hoạt việc thiết kế chương trình quốc gia Philippines quan trọng Cách tiếp cận linh hoạt giúp thúc đẩy đổi khuyến khích cung cấp phản hồi phương pháp hay nhất, mở rộng hội mở rộng tác động can thiệp Dự án Phát triển Nông thôn Mindanao APL Cải thiện can thiệp nông nghiệp chương trình mục tiêu quốc gia Việt Nam Bài học Quốc gia 85 Dự án hay Chương trình Thúc đẩy phát triển chuỗi giá trị thông qua ‘cách thức kinh Philippines doanh mới’ khuyến khích dựa hiệu suất, tăng cường lập kế hoạch, khuyến khích địa phương sử dụng tiêu chuẩn kỹ thuật tìm cách tăng cường chất lượng thực cung cấp dịch vụ Dự án Phát triển Nông thôn Philippines Liên kết nhà sản xuất với thị trường đòi hỏi đầu tư ‘mềm’ Ấn Độ đáng kể vào đào tạo hộ gia đình nơng thơn phát triển chuỗi giá trị Dự án Sinh kế Nông thôn Quốc gia Nông dân quy mô nhỏ cần hỗ trợ việc đa dạng Malaysia hóa nơng nghiệp, hình thành nhóm chuẩn bị tình kinh doanh, tiếp cận tài chính, tiếp thị cơng nghệ thơng minh thích ứng với khí hậu Chuyển đổi Nơng nghiệp Tăng trưởng Bao trùm: Kinh nghiệm từ Malaysia (2019) Sự tham gia địa phương quan trọng để đảm bảo người dân cảm thấy quyền sở hữu khoản đầu tư Kinh nghiệm quốc tế cho thấy rõ tầm quan trọng việc tăng cường q trình có tham gia tất giai đoạn chương trình, việc lựa chọn đầu tư Thực hành quốc tế tốt Đảm bảo có phản hồi từ phận người ng- Philippines hèo thách thức Dự án KALAHI-CDD Sự tham gia cộng đồng, bao gồm phụ nữ, cần phải liên Thực hành quốc tế tục suốt chu trình chương trình dự án tốt Lập kế hoạch ưu tiên đầu tư chìa khóa để nâng cao chất Philippines lượng mức độ phù hợp can thiệp nông nghiệp Dự án Phát triển Nơng thơn Philippines Khi chương trình quốc gia quản lý thông qua Philippines đơn vị quản lý chương trình chuyên biệt, việc lồng ghép hoạt động chúng đơn vị sở cần khuyến khích giai đoạn thiết kế Dự án Phát triển Nông thôn Mindanao Dự án Phát triển Nông thôn Philippines Sổ tay hướng dẫn hoạt động thực hành tốt Thực hành quốc tế nhiều quốc áp dụng việc thực chương trình tốt phát triển nông thôn quốc gia Các tài liệu hướng dẫn cần chuẩn bị cẩn thận trước thực hiện, đơn giản hóa cung cấp ngơn ngữ khu vực thích hợp để đảm bảo việc sử dụng rộng rãi B Ở giai đoạn Thực Chương trình Hệ thống quản lý thơng tin (MIS) việc giám sát số Malaysia nên thể chế hóa Điều quan trọng để nâng cao hiệu hoạt động trách nhiệm giải trình quan thực Chuyển đổi Nông nghiệp Tăng trưởng Bao trùm: Kinh nghiệm từ Malaysia (2019) Các văn phịng chương trình khu vực tỏ có hiệu đối Philippines với can thiệp nơng nghiệp chương trình quốc gia Dự án Phát triển Nông thôn Philippines 86 Cải thiện can thiệp nơng nghiệp chương trình mục tiêu quốc gia Việt Nam Bài học Quốc gia Dự án hay Chương trình Các nhóm chun gia có trình độ chun mơn tốt cung cấp Ấn Độ, Trung Quốc hỗ trợ kỹ thuật lĩnh vực chuyên môn khác huy động cộng đồng, thúc đẩy sinh kế, M&E, mơi trường quản lý tài Nhiều dự án Cần tăng cường lực đáng kể đào tạo chỗ để đạt Philippines mục tiêu chương trình, chiến lược lồng ghép thể chế dài hạn với tỉnh quyền địa phương ngày đóng vai trị chủ đạo quan kỹ thuật quốc gia cung cấp nhiều vai trò hỗ trợ kỹ thuật Dự án Phát triển Nơng thơn Philippines Thực chương trình nâng cao lực cho Philippines phủ cán quản lý chương trình nhóm hộ gia đình, thơng qua phương pháp tiếp cận tồn diện Dự án Phát triển Nơng thơn Philippines Dự án Phát triển Cộng đồng Cải cách Nông nghiệp KALAHI—Dự án Phát triển dựa vào Cộng đồng Xây dựng cách tiếp cận ‘lập kế hoạch ưu tiên’ để cải thiện Philippines quy hoạch cấp địa phương Dự án Phát triển Nông thôn Philippines Áp dụng cách tiếp cận chủ động để đồng tài trợ chuỗi giá trị Philippines nông nghiệp Dự án Phát triển Nông thôn Philippines Dự án Phát triển Cộng đồng Cải cách Nông nghiệp Xây dựng tham gia bền vững hộ nông thôn vào Ấn Độ chuỗi giá trị nông nghiệp Dự án Sinh kế Nông thôn Quốc gia Trường học dành cho nơng dân buổi trình diễn Thực hành quốc tế thiết lập cánh đồng nông dân ‘đầu tàu’ tốt lựa chọn để học tập chỗ có tham gia tương tác cấp làng Cách tiếp cận này, nhấn mạnh vào việc giải vấn đề Ấn Độ học tập dựa khám phá, chứng minh phương tiện hiệu để chuyển giao công nghệ tạo điều kiện cho hộ gia đình tiếp nhận nó, chẳng hạn cơng nghệ thích ứng với khí hậu cho nơng nghiệp Maharashtra Dự an Nơng nghiệp thích ứng với Khí hậu Hỗ trợ kỹ thuật cách tiếp cận phụ hợp Mexico sử dụng để thí điểm cách tiếp cận sáng tạo Hỗ trợ kỹ thuật khơng địi hỏi nguồn kinh phí mà phải xác định cẩn thận nhu cầu chế nhân rộng để phổ biến kết Nhiều dự án Cải thiện can thiệp nông nghiệp chương trình mục tiêu quốc gia Việt Nam Bài học Quốc gia 87 Dự án hay Chương trình Hợp tác với sở đào tạo nghiên cứu giúp cung cấp Ấn Độ chương trình đào tạo quy mô lớn cung cấp công nghệ cho hộ gia đình nơng thơn Việc triển khai hoạt động phát triển nông thôn hỗ trợ thành công thông qua việc xây dựng, thiết kế thực chương trình đào tạo, bao gồm đào tạo trực tuyến đào tạo từ xa Dự án Sinh kế Nông thôn Quốc gia Đào tạo tiếp cận thị trường, khả cạnh tranh khả Ấn Độ chống chịu với cú sốc thị trường cho nông dân quy mô nhỏ tác nhân chuỗi giá trị chứng tỏ thành cơng, miễn kết hợp với can thiệp khác để hỗ trợ phát triển chuỗi giá trị Bằng cách thúc đẩy rõ ràng tham gia phụ nữ tất cấp hoạt động này, mang lại kết tích cực đáng kể Dự án Kinh doanh Nông nghiệp Chuyển đổi Nông thôn Maharashtra Các công cụ kỹ thuật số lĩnh vực nâng cao lực có Philippines liên quan cao cho nhân viên phủ hộ gia đình Việc sử dụng gắn thẻ địa lý flycam lập đồ không gian địa lý mạng lưới đường xá mối liên hệ với khu vực sản xuất mang lại nguồn thông tin vô quan trọng Dự án Phát triển Nông thôn Philippines Lập kế hoạch ưu tiên đầu tư chìa khóa để nâng cao chất Ấn Độ lượng mức độ phù hợp can thiệp nông nghiệp vùng tụt hậu Lựa chọn khoản đầu tư phù hợp đòi hỏi cách tiếp cận tích hợp sở hạ tầng, chuỗi giá trị phát triển ưu tiên xã hội Do tỷ lệ hộ nghèo cao, việc xác định mục tiêu huy động dân nghèo quan trọng trình lập kế hoạch Đầu tư vào việc huy động người nghèo nơng thơn giúp họ tăng cường tiếng nói tham gia họ vào chương trình Thủy lợi Tổng hợp Chuyển đổi Nông nghiệp Liên kết tốt đầu tư sở hạ tầng với ưu tiên Philippines chuỗi giá trị, dựa liệu chất lượng, ví dụ điển hình lợi việc lập kế hoạch ưu tiên Dự án Phát triển Nông thôn Philippines Dữ liệu quy hoạch khơng gian tốt hữu ích để tăng cường Philippines tính bổ sung khoản đầu tư Dự án Phát triển Nơng thơn Philippines Phân tích chuỗi giá trị tập trung hữu ích Ấn Độ, Philippines, thực song song với việc tìm kiếm đối tác chuỗi Mexico giá trị Various projects Diễn đàn ‘Thị trường phát triển’ giúp xác định ý tưởng đổi bên liên quan Thủy lợi Tổng hợp Chuyển đổi Nông nghiệp, Andhra Pradesh 88 Cải thiện can thiệp nông nghiệp chương trình mục tiêu quốc gia Việt Nam Bài học Quốc gia Dự án hay Chương trình Quan hệ đối tác công - tư - cộng đồng lên Philippines thực hành tốt, khu vực công tạo điều kiện cho sáng kiến ​​hướng tới xã hội từ tập đồn cơng tư,​​ thường với tổ chức xã hội dân Dự án Phát triển Cộng đồng Đổi Nông nghiệp Lập kế hoạch đầu tư hội tụ giúp huy động đồng tài trợ Philippines nhà nước tư nhân cho ưu tiên chung Quy trình lập kế hoạch nâng cao tận dụng nhiều vốn số vốn cung cấp dự án, thơng qua quy trình Lập kế hoạch đầu tư hội tụ Dự án Phát triển Nông thôn Philippines Các khoản tài trợ cạnh tranh thiết kế để hỗ trợ Việt Nam doanh nghiệp nhóm hộ nơng dân có tổ chức Tài trợ khơng hồn lại khoản đầu tư ban đầu để tạo điều kiện cho việc khởi động mở rộng doanh nghiệp hoạt động sinh kế, với khoản đầu vào tiền vật khác từ người nhận Khi nguồn vốn tài trợ hỗ trợ sản phẩm nơng nghiệp có tiềm năng, họ thúc đẩy đầu tư vào chuỗi giá trị, với tác dụng xúc tác Dự án Hỗ trợ Thương mại Nông hộ nhỏ Các liên minh sản xuất tăng cường liên kết nhà sản Châu Mỹ Latin xuất quy mô nhỏ, người mua khu vực công chuỗi giá trị nông nghiệp Các dự án liên minh hiệu khác Sự tham gia phụ nữ khía cạnh quan trọng Trung Quốc phát triển tổ chức bền vững Dự án Phát triển Cộng đồng vùng Nông thôn nghèo Shaanxi Điều quan trọng hình thức thể chế tổ Philippines chức mà lực để hoạt động bền vững sở minh bạch, trách nhiệm giải trình hịa nhập Dự án Phát triển Nơng thơn Philippines Dự án Phát triển Cộng đồng Đổi Nông nghiệp Chất lượng môi trường xã hội không điều kiện cho Việt Nam bền vững phát triển chuỗi giá trị khu vực tụt hậu mà hội để đảm bảo khả tiếp cận thị trường Phát triển Nông thôn Quốc Gia NTP Để thành lập tổ chức bền vững, cần có đóng góp tài Philippines đáng kể Cần tập trung vào việc hỗ trợ tổ chức có tiềm hoạt động bền vững, trái ngược với cách làm trước cung cấp số tiền nhỏ cho tiểu dự án sinh kế theo kiểu mang lại phúc lợi mà tính bền vững khơng phải mục tiêu Dự án Phát triển Nơng thơn Philippines Cải thiện can thiệp nông nghiệp chương trình mục tiêu quốc gia Việt Nam 89 Phụ lục 2: Thống kê mơ tả biến sử dụng Phần Biến Đơn vị ĐBSH TDMNPB DHBTB TN ĐNB ĐBSCL Việt Nam Năng suất nông nghiệp bình quân theo ngày VND ‘000/ day 232.0 155.7 166.1 161.9 311.1 382.1 225.3 (388.3) (291.7) (281.7) (234.1) (542.5) (562.2) (394.5) Năng suất trồng trung bình ngày VND ‘000/ day 162.2 88.5 149.8 137.4 290.3 400.6 184.0 (228.3) (148.8) (373.5) (207.4) (468.6) (504.4) (339.8) Bình quân đất trồng hàng năm/hộ 0.22 0.51 0.38 0.65 1.50 1.14 0.50 (0.24) (0.80) (0.57) (1.29) (13.89) (1.95) (2.22) 0.18 0.32 0.54 1.20 1.83 0.42 0.68 (0.31) (0.62) (0.99) (1.30) (4.68) (0.49) (1.69) 3.22 1.72 1.67 1.58 5.42 0.92 1.75 (4.39) (5.82) (2.41) (4.28) (14.38) (1.14) (4.81) 0.42 0.12 0.29 0.10 0.35 1.29 0.58 (1.36) (0.56) (0.94) (0.29) (0.25) (1.97) (1.44) 3,415.9 2,998.3 4,357.2 12,950.6 264,595.8 24,210.4 14,317.8 (10,669.7) (15,567.3) (8,407.5) (18,163.9) (1,804,037) (46,842.1) (278,018) 997.2 842.3 1,439.4 6,207.1 8,705.1 5,119.2 2,089.6 (2,439.6) (2,090.9) (4,334.1) (8,936.3) (22,945.8) (8,700.6) (6,572.9) 381.2 489.3 464.1 1,324.6 1,313.1 1,595.2 620.3 (587.2) (639.7) (819.8) (1,595) (2,678.7) (2,472.1) (1,207) 6,982.5 2,270.9 7,586.8 6,506.1 17,344.1 8,982.1 7,010.8 (33,541) (5,508) (49,763) (21,249) (48,115) (24,300) (37,916) 1,244 992 1,062 1,174 1,288 (643) (843) (844) (596) (677) Bình quân đất trồng lâu năm/hộ Bình quân đất rừng/hộ Bình quân đất nuôi trồng thủy sản/hộ Tiền thuê đất bình qn cho hộ ‘000 VND Chi phí phân hữu trung bình cho hộ Lượng phân bón vơ trung bình cho hộ Chi phí th lao động trung bình hộ ‘000 VND ‘000 VND ‘000 VND Lượng phân vơ trung bình (lúa) 1,284 1,421 Kg/ha Lượng phân vơ trung bình (cây hàng năm khác) Lượng phân bón trung bình (cây lâu năm) Kg/ha Kg/ha Chi phí trung bình cho hạt giống/ ‘000 VND giống/nhân giống (761) (595) 2,464 1,281 1,231 904 1,763 1,892 1,519 (3,564) (1,910) (1,655) (1,303) (2,130) (2,585) (2,325) 2,366 2,240 1,830 1,861 1,327 1,048 1,689 (2,659) (2,804) (2,682) (1,724) (2,513) (1,411) (2,241) 6,068 4,841 5,159 5,110 13,724 13,642 6,969 (31,718) (15,099) (17,003) (19,547) (55,324) (53,576) (31,347) 90 Cải thiện can thiệp nơng nghiệp chương trình mục tiêu quốc gia Việt Nam Biến Đơn vị Chi phí trung bình cho thuốc trừ sâu/diệt cỏ kích thích tăng trưởng ‘000 VDD Tham gia chương trình khuyến nơng dậy nghề Có (%) Quyền sở hữu thiết bị nông nghiệp bao gồm tầu, thuyền, máy bơm máy phát điện Có (%) Giá trị trung bình thiết bị nơng nghiệp ‘000 VND Chi phí trung bình cho thủy lợi, nhiên liệu lượng ‘000 VND Chi phí trung bình cho việc th tài sản, máy móc, thiết bị phương tiện vận tải ‘000 VND ĐBSH TDMNPB DHBTB TN ĐNB ĐBSCL Việt Nam 1,295 1,094 1,363 3,152 5,748 11,894 3,149 (2,681) (2,344) (3,993) (5,584) (23,013) (21,004) (10,441) 2.4 0.6 0.8 0.7 0.0 0.1 1.0 92.9 62.9 79.1 74.6 90.7 70.6 77.6 1,760 1,067 1,015 1,189 1,039 2,742 1,544 (14,294) (2,101) (3,995) (1,748) (1,761) (11,908) (9,434) 666 715 1,648 3,030 4,032 2,251 1,798 (2,171) (1,061) (6,543) (4,703) (20,020) (5,333) (6,686) 5,934 4,364 5,539 5,233 14,337 12,186 6,559 (23,050) (14,831) (15,716) (19,299) (56,504) (24,368) (21,443) 13.1 30.4 27.2 Hệ thống trồng Lúa gạo Có (%) 41.9 18.4 26.4 6.6 Cây trồng hàng năm khác Có (%) 12.5 13.5 11.6 12.3 8.7 8.2 11.5 Cây lâu năm Có (%) 5.6 11.5 8.8 63.4 44.9 24.9 16.9 Rừng Có (%) 0.6 7.0 7.7 2.7 1.0 0.3 3.8 Thủy sản Có (%) 4.2 1.3 3.3 0.5 3.2 17.4 5.5 Trình độ học vấn chủ hộ đặc điểm hộ Mù chữ % 26.7 51.2 49.6 57.8 60.0 72.7 49.6 Tiểu học % 50.8 32.0 30.8 27.3 23.4 17.3 32.9 Trung học sở % 9.9 7.8 10.3 7.4 8.0 5.1 8.4 Cao Đẳng, Đại học, sau Đại học khóa đào tạo nghề % 12.6 9.0 9.2 7.5 8.7 5.0 9.1 Quy mô hộ gia đình No 3.6 4.2 3.7 4.3 3.9 3.8 3.9 (1.6) (1.6) (1.6) (1.7) (1.6) (1.5) (1.6) Giới tính chủ hộ Nữ % 17.9 14.2 18.9 19.7 20.4 18.4 17.7 Tuổi chủ hộ Năm 54.2 47.9 52.4 48.6 53.2 54.2 52.0 (11.9) (12.6) (13.0) (12.7) (11.3) (12.1) (12.7) Tỷ lệ sống phụ thuộc % 17.1 27.1 19.5 25.0 15.7 15.8 20.1 (30.4) (37.2) (31.6) (35.9) (25.1) (24.8) (31.9) Tỷ lệ lao động gia đình qua đào tạo % 9.6 7.6 7.9 7.3 8.0 5.0 7.7 (25.4) (21.7) (23.2) (21.1) (25.3) (18.7) (22.7) Tỷ lệ người DTTS % 2.4 60.0 18.3 44.3 5.9 6.8 22.7 1.12 1.11 0.92 0.93 0.86 0.86 1.00 (0.14) (0.17) (0.10) (0.10) (0.09) (0.08) (0.17) 114 36 87 114 164 62 83 (152) (27) (56) (80) (208) (82) (106) 28.1 57.9 44.6 72.6 24.6 43.7 44.5 Các biến khác Chỉ số bình qn giá thóc nơng sản so với giá bình quân nước National average price =100) Doanh nghiệp nông nghiệp tỉnh No Tỷ lệ lao động nông nghiệp tổng số lao động % Cải thiện can thiệp nơng nghiệp chương trình mục tiêu quốc gia Việt Nam 91 Biến Đơn vị ĐBSH TDMNPB DHBTB TN ĐNB ĐBSCL Việt Nam Những hộ có khoản vay Yes/No 100.0 98.5/1.6 99.7/0.3 98.0/2.0 100.0 99.2/0.8 99.3/0.7 Khoảng cách từ làng xa đến thành phố gần (Hà nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ, HCM) Km 77.1 204.9 245.2 334.0 100.4 104.3 169.8 (48.4) (133.6) (139.7) (115.7) (40.6) (65.0) (132.7) Tỷ lệ trung bình diện tích hàng năm tưới tiêu % 96.9 65.5 78.5 65.1 80.2 96.4 82.3 (9.2) (33.7) (25.9) (32.0) (26.2) (15.6) (27.5) Tỷ lệ trung bình lâu năm tưới tiêu % 87.1 62.2 57.9 80.5 71.3 95.6 77.6 (25.1) (31.4) (31.3) (22.6) (30.5) (16.4) (30.0) Nguồn: VHLSS; tất giá trị trung bình, số liệu ngoặc độ lệch chuẩn 92 Cải thiện can thiệp nông nghiệp chương trình mục tiêu quốc gia Việt Nam With support from: Dao Tan Street, Ba Dinh District, Hanoi, Vietnam Telephone: +84 24 37740100 Facsimile: +84 24 37740111 Website: www.dfat.gov.au 8th Floor, 63 Ly Thai To Street, Hoan Kiem District, Hanoi, Vietnam Telephone: +84 24 39346600 Facsimile: +84 24 39346597 Website: www.worldbank.org/en/country/vietnam Tham gia group nông nghiệp chúng tơi: CỘNG ĐỒNG CƠNG NGHỆ CHO NƠNG NGHIỆP Smart Farms & the Agtech Ecosystem ... vào trung gian mà hộ gia đình sử dụng tổng sản lượng hàng hóa chi phí đơn vị đầu vào trung gian (1) Năng suất lao động nơng nghiệp (ALPh) cho hộ gia đình ước tính phương trình 2, ALhi tổng lao

Ngày đăng: 18/08/2022, 14:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w