3bướcgiúptàikhoản
Gmail củabạnluônantoàn
Thông thường Google cung cấp cho người dùng hai bước để thiết lập bảo mật
cho tàikhoảnGmail trong quá trình đăng ký. Tuy nhiên, vẫn còn vài tính
năng mà có thể bạn chưa biết đến như theo dõi lịch sử truy cập tàikhoảncủa
bạn, quản lý các trang web hoặc ứng dụng có thể truy cập bằng tàikhoản
Gmail, và kiểm soát thông tin cá nhân có thể bị rò rỉ trên Web.
1. Giám sát hoạt động củatàikhoảnGmail
Sau khi đăng nhập thành công vào tàikhoảnGmailbạn sẽ thấy một liên kết
có tên là Details nằm ở góc phải phía dưới cùng của trang web. Cũng tại vị trí
này, Gmail cũng hiện ra một thông báo cho biết thời gian sau cùng mà bạn đã
đăng nhập vào tài khoản. Nhấn vào liên kết Detail để xem thêm các thông tin
chi tiết khác.
Cửa sổ chi tiết sẽ cho bạn thấy toàn bộ các hoạt động củatài khoản. Bạn sẽ
tìm thấy một danh sách Hoạt động gần đây (Recent activity) trong đó có
danh sách các địa chỉ IP đã từng truy cập vào tàikhoảnGmailcủabạn và địa
chỉ IP có dấu * chính là địa chỉ IP của máy tính mà bạn đang truy cập vào tài
khoản Gmail. Nếu có một sự bất thường nào đó trong danh sách IP, ví dụ như
có một địa chỉ IP lạ từ rất xa vị trí mà bạn đang ở thì Gmail sẽ có một cảnh
báo cho bạn.
Tuy nhiên, nếu vì một lý do nào đó mà bạn không nhận được cảnh báo, bạn
có thể nhấn chuột vào liên kết Change và đánh dấu chọn vào ô Show an
alert for unusual activity.
Nếu bạn đã đăng nhập tài khoảnGmail ở nhiều máy tính khác nhau nhưng
không nhớ đã thoát khỏi chúng hay chưa thì bạn chỉ cần nhấn nút Sign Out
All Other Sessions để tiến hành logout tàikhoảnGmail đã đăng nhập trên
các máy tính khác.
2. Quản lý các trang web và ứng dụng có thể truy cập bằng tàikhoản
Gmail
Một số trang web và các ứng dụng có thể yêu cầu cho phép truy cập tàikhoản
Gmail của bạn. Nếu bạn đã cố gắng thoát khỏi các dịch vụ web và các ứng
dụng khác nhau nhưng chúng vẫn có thể có quyền truy cập vào tàikhoảncủa
bạn, ngay cả khi bạn không còn sử dụng chúng nữa. Trước tiên, hãy chọn tùy
chọn Account Settings (cài đặt tài khoản) từ bất cứ nơi nào trong tàikhoản
Gmail hoặc có thể nhấn chuột vào tên tàikhoản ở góc phải phía trên cửa sổ
duyệt web.
Lúc này, bạn sẽ được đưa đến trang Account Settings (nếu là người dùng
Việt Nam thì nó sẽ có tên là Tài khoản). Tại đây, bạn hãy nhấn vào liên kết
Chỉnh sửa trong mục Cấp phép ứng dụng & trang web.
Lúc này, bạn sẽ thấy danh sách các trang web cũng như các ứng dụng đang
được cấp phép sử dụng tàikhoảnGmail của bạn trong mục Truy cập được
phép vào Tàikhoản Google của bạn. Để ngăn chặn việc sử dụng tàikhoản
Gmail, bạn chỉ cần nhấn chuột vào liên kết Thu hồi Quyền truy cập nằm ở
bên phải của tên ứng dụng hoặc trang web cần thao tác.
3/ Kiểm soát thông tin cá nhân có thể bị rò rỉ trên Web
Bảng điều khiển (Dashboard) của Google sẽ hiển thị cho bạn tất cả những gì
Google biết về bạn. Ở dưới cùng của trang Cài đặt Tàikhoản (Account
Settings), bạn hãy tìm và nhấn chuột vào liên kết Xem phiên bản trước của
màn hình tàikhoản Google.
Trong trang tiếp theo, bạn hãy nhấn chuột vào liên kết Xem dữ liệu được lưu
trữ với tàikhoản này trong mục Trang tổng quan.
Trên trang sau, nhấp vào liên kết “Xem dữ liệu được lưu trữ với tàikhoản
này“. Từ đây, bạn có thể xem những gì bạn đã và đang chia sẻ với toàn bộ
người dùng trên Internet cũng như người dùng khác của Google. Hãy tìm các
biểu tượng trông giống như một nhóm ba người để xem những gì bạn đang
chia sẻ. Nếu bạn không muốn chia sẻ dữ liệu cụ thể, sử dụng các liên kết bên
cạnh dịch vụ để quản lý dữ liệu chia sẻ của bạn.
Bạn cũng có thể loại bỏ các dữ liệu mà bạn không muốn Google lưu giữ nó.
Ví dụ, nếu bạn đang sử dụng trình duyệt web Chrome và không muốn Google
lưu trữ dữ liệu trình duyệt củabạn thì bạn có thể nhấn chuột vào liên kết Stop
sync and delete data from Google nằm ở bên phải của mục Chrome sync.
. 3 bước giúp tài khoản
Gmail của bạn luôn an toàn
Thông thường Google cung cấp cho người dùng hai bước để thiết lập bảo mật
cho tài khoản Gmail. đang
được cấp phép sử dụng tài khoản Gmail của bạn trong mục Truy cập được
phép vào Tài khoản Google của bạn. Để ngăn chặn việc sử dụng tài khoản
Gmail,