1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo " Biện pháp tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính về giao thông đường bộ cần được áp dụng như thế nào? " docx

6 719 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 129,57 KB

Nội dung

nghiên cứu - trao đổi tạp chí luật học số 1/2006 29 ThS. Nguyễn Mạnh Hùng * ựng vi s phỏt trin mnh m ca kinh t - xó hi, giao thụng ng b nc ta hin nay ó cú s gia tng rt ln v phng tin v lu lng ngi tham gia. Vic bo m trt t an ton giao thụng ng b ang l vn c ng, Nh nc v xó hi c bit quan tõm. Trong nhng nm gn õy, Nh nc ó ban hnh nhiu vn bn quy phm phỏp lut v giao thụng ng b nhm thit lp, duy trỡ v bo v trt t an ton v giao thụng ng b, gúp phn quan trng vo vic phc v v thỳc y cỏc hot ng kinh t - xó hi nc ta nh: Lut giao thụng ng b ngy 29/6/2001; Ngh nh s 14/2003/N-CP ngy 19/02/2003 quy nh chi tit mt s iu ca Lut giao thụng ng b v mt s quy tc giao thụng ng b; v tớn hiu ca xe u tiờn; v t chc cỏc hot ng vn hoỏ, th thao, diu hnh, l hi trờn ng b; v trỏch nhim ca cỏc b, ngnh, u ban nhõn dõn tnh, thnh ph trc thuc trung ng trong vic bo m trt t an ton giao thụng ng b; Ngh quyt s 13/2002/NQ-CP ngy 19/11/2002 quy nh v cỏc gii phỏp kim ch gia tng v tin ti gim dn tai nn giao thụng v ựn tc giao thụng; Ngh nh s 15/2003/N-CP ngy 19/02/2003 quy nh x pht vi phm hnh chớnh i vi cỏc hnh vi vi phm quy nh v quy tc giao thụng ng b, cỏc iu kin bo m an ton giao thụng ca kt cu h tng giao thụng ng b, phng tin v ngi tham gia giao thụng ng b v cỏc hnh vi vi phm khỏc v giao thụng ng b (sau õy gi tt l Ngh nh s 15 - Ngh nh ny ó c sa i, b sung bi Ngh nh s 92/2003/N-CP ngy 13/8/2003). Theo cỏc vn bn phỏp lut nờu trờn, mi vi phm hnh chớnh v giao thụng ng b phi c cỏc c quan, ngi cú thm ngn chn, x lớ kp thi, nghiờm minh, ỳng phỏp lut. Tu tng trng hp c th, theo quy nh ca phỏp lut ngi cú thm quyn x lớ vi phm hnh chớnh v giao thụng ng b cú th ỏp dng nhng bin phỏp cng ch nht nh. Trong s cỏc bin phỏp cng ch ny, bin phỏp tm gi tang vt, phng tin vi phm hnh chớnh cú ý ngha quan trng trong vic ngn chn v bo m x lớ vi phm hnh chớnh v giao thụng ng b. Thc t cho thy, trong nhiu nm, vic quy nh v ỏp dng cỏc bin phỏp ngn chn v bo m vic x lớ vi phm hnh chớnh cú nhiu im bt cp. Vớ d: Ti im g khon 3 C * Ging viờn Khoa hnh chớnh - nh nc Trng i hc Lut H Ni nghiên cứu - trao đổi 30 tạp chí luật học số 1/2006 iu 11 Ngh nh s 39/2001/N-CP ngy 13/7/2001 ca Chớnh ph quy nh x pht hnh chớnh v hnh vi vi phm trt t an ton giao thụng ng b v trt t an ton giao thụng ụ th quy nh: Pht 100.000 ng i vi ngi iu khin xe gn mỏy, mụ tụ khụng cú giy phộp lỏi xe theo quy nh. Tuy nhiờn, Ngh nh s 39 khụng quy nh c th v vic ỏp dng bin phỏp tm gi tang vt, phng tin vi phm hnh chớnh trong trng hp ny. Do ú, ngi cú thm quyn x pht khú cú th xỏc nh c l ngi iu khin phng tin giao thụng nờu trờn khụng cú hay cú nhng khụng mang theo giy phộp lỏi xe. Mt khỏc, nu ra quyt nh x pht m khụng ỏp dng bin phỏp tm gi tang vt, phng tin vi phm thỡ rt cú th ngay sau ú ngi vi phm s tỏi din vi phm trc ú (iu khin xe gn mỏy, mụ tụ khụng cú giy phộp lỏi xe theo quy nh). Khc phc nhng hn ch nờu trờn, Ngh nh s 15 khụng ch quy nh c th v cỏc bin phỏp x pht vi phm hnh chớnh c ỏp dng i vi tng loi hnh vi vi phm m cũn quy nh c th v vic ỏp dng v thi hn ỏp dng bin phỏp tm gi tang vt, phng tin vi phm hnh chớnh i vi mt s loi vi phm hnh chớnh nht nh. Theo Ngh nh s 15, ngoi vic x pht vi phm hnh chớnh, ngi iu khin phng tin giao thụng c gii cũn b ỏp dng bin phỏp tm gi tang vt, phng tin vi phm hnh chớnh (tm gi xe) khi thc hin cỏc hnh vi vi phm sau: (1) - Th nht, tm gi xe 60 ngy i vi ngi iu khin xe mụ tụ, xe gn mỏy v cỏc loi xe cú kt cu tng t thc hin mt trong cỏc hnh vi sau: + iu khin xe lng lỏch hoc ỏnh vừng hoc ui nhau trờn ng b trong, ngoi ụ th; + iu khin xe chy bng mt bỏnh i vi xe hai bỏnh, xe chy bng hai bỏnh i vi xe ba bỏnh; + Buụng c hai tay khi ang iu khin xe; dựng chõn iu khin xe; ngi v mt bờn iu khin xe; nm trờn yờn xe iu khin xe; ng trờn xe iu khin xe; thay ngi iu khin khi xe ang chy; + iu khin xe thnh nhúm t hai xe tr lờn chy quỏ tc quy nh. - Th hai: Tm gi xe 30 ngy i vi ngi iu khin ụ tụ khụng cú giy phộp lỏi xe hoc giy phộp lỏi xe khụng do c quan cú thm quyn cp; giy phộp lỏi xe b ty xoỏ. - Th ba: Tm gi xe 15 ngy i vi ngi iu khin phng tin giao thụng thc hin mt trong cỏc hnh vi sau: + Ngi t 14 tui n di 16 tui iu khin xe gn mỏy, xe mụ tụ; xe ụ tụ mỏy kộo v cỏc loi xe cú kt cu tng t; + Ngi t 16 tui n di 18 tui iu khin xe mụ tụ cú dung tớch xi lanh t 50 cm 3 tr lờn; + Ngi iu khin xe mụ tụ khụng cú giy phộp lỏi xe hoc s dng giy phộp lỏi xe khụng do c quan cú thm quyn cp; giy phộp lỏi xe b ty xoỏ; + Ngi t 18 tui n di 21 tui iu khin xe ụ tụ, mỏy kộo cú trng ti t 3.500 kg tr lờn; xe taxi khỏch; xe ụ tụ ch nghiên cứu - trao đổi tạp chí luật học số 1/2006 31 ngi t 10 ch ngi tr lờn; + Ngi t 18 tui n di 25 tui; ngi trờn 55 tui i vi nam hoc ngi trờn 50 tui i vi n iu khin xe ụ tụ ch ngi trờn 30 ch ngi; Nh vy, tu tớnh cht, mc vi phm m ngi iu khin phng tin giao thụng c gii ngoi vic b x pht hnh chớnh cũn b ỏp dng bin phỏp tm gi xe t 15 ngy n 60 ngy. Thc t cho thy, vic ỏp dng bin phỏp tm gi xe nờu trờn ó gúp phn quan trng vo vic nõng cao ý thc chp hnh phỏp lut v giao thụng ng b ca ngi iu khin phng tin giao thụng c gii, ngn chn v x lớ kp thi, cú hiu qu mt s loi vi phm hnh chớnh v giao thụng ng b. Phự hp vi nhn nh trờn, cú quan im cho rng bin phỏp tm gi xe cn phi c ỏp dng trit hn na, nht l i vi cỏc trng hp iu khin phng tin giao thụng c gii khụng cú giy phộp lỏi xe theo quy nh ca phỏp lut. C th l: Nu ngi iu khin phng tin giao thụng c gii khụng cú giy phộp lỏi xe phự hp theo quy nh ca phỏp lut i vi loi xe ú thỡ cn ỏp dng bin phỏp tm gi xe n khi no ngi ú cú giy phộp lỏi xe phự hp thỡ thụi. C s ca quan im ny l: Nu khụng ỏp dng bin phỏp tm gi xe thỡ rt cú th ch phng tin s tip tc iu khin phng tin ú m khụng cú giy phộp. iu ú cú nhiu kh nng xy ra trờn thc t, vỡ hai lớ do sau: + Mt l, th tc v iu kin cp giy phộp lỏi xe tng i phc tp, khụng phi ngay mt lỳc cú th hon tt. Vớ d, ngi cha 18 tui phi ch n khi 18 tui mi cú th iu kin c cp giy phộp lỏi xe i vi xe mụ tụ hai bỏnh, xe mụ tụ ba bỏnh cú dung tớch xi lanh t 50 cm 3 v cỏc loi xe cú kt cu tng t. (2) + Hai l, s lng ch phng tin c gii khụng cú giy phộp lỏi xe rt nhiu nhng khụng phi trng hp vi phm no cng b phỏt hin v x lớ. Tt nhiờn quan im trờn cú nhiu im khụng phự hp vi nhng quy nh chung ca Phỏp lnh x lớ vi phm hnh chớnh nm 2002 m trc ht l quy nh v thi hn tm gi tang vt, phng tin vi phm hnh chớnh l: Ti a khụng quỏ sỏu mi ngy, k t ngy tm gi tang vt phng tin. (3) Mt khỏc, chỳng ta cng khụng th ỏp dng bin phỏp tm gi xe n khi ngi vi phm cú giy phộp lỏi xe c. Vỡ khụng th suy oỏn, nu khụng ỏp dng bin phỏp tm gi xe thỡ chc chn ch phng tin s tip tc vi phm v chng no h cha thc hin hnh vi vi phm hnh chớnh mi thỡ Nh nc cha cú lớ do ỏp dng bin phỏp tm gi tang vt, phng tin vi phm hnh chớnh i vi h. Trong trng hp, sau khi b x lớ, ch phng tin thc hin vi phm hnh chớnh mi thỡ Nh nc cú trỏch nhim phỏt hin v x lớ h theo quy nh ca phỏp lut. Vic ỏp dng bin phỏp tm gi xe núi riờng v bin phỏp tm gi tang vt, phng tin vi phm hnh chớnh núi chung ch cú tớnh cht ngn chn vi phm hnh chớnh v bo m vic x lớ vi phm hnh chớnh m khụng th phũng nga mt cỏch trit cỏc nghiªn cøu - trao ®æi 32 t¹p chÝ luËt häc sè 1/2006 vi phạm hành chínhthể phát sinh trong thực tế. Việc phòng ngừa vi phạm hành chính là trách nhiệm chung của Nhà nước và xã hội trong việc áp dụng đồng thời nhiều biện pháp cưỡng chế, giáo dục, thuyết phục nhằm nâng cao ý thức tự giác tuân thủ pháp luật của nhân dân. Tuy Nghị định số 15 quy định về thời hạn tạm giữ xe phù hợp với thời hạn tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính tối đa được quy định tại khoản 5 Điều 46 Pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính năm 2002 nhưng xét một cách toàn diện cả về phương diện lí luận và thực tiễn quy định cũng như áp dụng biện pháp này theo Nghị định số 15 cũng còn nhiều điểm bất cập. Cụ thể là: + Thứ nhất, về trường hợp áp dụng: Theo Pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính năm 2002, việc áp dụng biện pháp tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính (tạm giữ xe) chỉ được áp dụng trong trường hợp cần xác minh tình tiết làm căn cứ quyết định xử lí hoặc ngăn chặn ngay vi phạm hành chính. (4) Ngoài ra, trong trường hợp chỉ áp dụng hình thức phạt tiền đối với cá nhân, tổ chức vi phạm thì người có thẩm quyền xử phạt có quyền tạm giữ giấy phép lưu hành phương tiện hoặc giấy phép lái xe hoặc giấy tờ cần thiết khác có liên quan cho đến khi cá nhân, tổ chức đó chấp hành xong quyết định xử phạt. Nếu cá nhân, tổ chức vi phạm không có những giấy tờ nói trên thì người có thẩm quyền xử phạt có thể tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm. (5) Như vậy, nhìn chung biện pháp tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính (tạm giữ xe) theo Pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính năm 2002 chỉ được áp dụng trong các trường hợp cần ngăn chặn ngay vi phạm hành chính hoặc cần thiết để xác minh các tình tiết làm căn cứ cho việc ra quyết định xử lí vi phạm hành chính hay bảo đảm cho việc chấp hành quyết định phạt tiền. Do đó, nếu hành vi vi phạm đã chấm dứt, quyết định xử phạt đã được chấp hành xong thì người có thẩm quyền không được áp dụng biện pháp tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính. Trong khi đó, theo Nghị định số 15, biện pháp tạm giữ xe được áp dụng trong trường hợp người điều khiển phương tiện giao thông cơ giới thực hiện một trong số những hành vi vi phạm nhất định (đã nêu ở trên) như là biện pháp cưỡng chế cần thiết được áp dụng kèm theo các biện pháp xử phạt chính mà không có sự phân biệt xem vi phạm hành chính đã chấm dứt hay chưa? Có cần xác minh các tình tiết làm căn cứ cho việc ra quyết định xử lí vi phạm hành chính hay không? Có cần bảo đảm cho việc chấp hành quyết định phạt tiền hay không? vậy, có thể nhận định việc Nghị định số 15 quy định về trường hợp áp dụng biện pháp tạm giữ xe là không phù hợp với quy định chung của Pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính về các trường hợp tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính. + Thứ hai, về thời hạn áp dụng: Tuy Nghị định số 15 quy định về thời hạn tạm giữ xe phù hợp với thời hạn tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính tối đa nghiªn cøu - trao ®æi t¹p chÝ luËt häc sè 1/2006 33 là không quá sáu mươi ngày, kể từ ngày tạm giữ tang vật phương tiện được quy định tại khoản 5 Điều 46 Pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính năm 2002 nhưng nếu biện pháp tạm giữ tạng vật, phương tiện vi phạm hành chính được áp dụng trong trường hợp để bảo đảm chấp hành quyết định phạt tiền theo khoản 3 Điều 57 Pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính thì thời hạn tạm giữthể là hơn 60 ngày, kể từ ngày tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính. Trong trường hợp này, nếu ngày tạm giữ tang vật, phương tiện là ngày lập biên bản vi phạm hành chính thì thời hạn tạm giữ tang vật, phương tiện sẽ bằng thời hạn ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính cộng với thời hạn gửi quyết định xử phạt cho cá nhân, tổ chức vi phạm cộng với thời hạn chấp hành quyết định xử phạt (tất nhiên nếu cá nhân, tổ chức vi phạm không tự nguyện chấp hành quyết định xử phạt trong thời hạn pháp luật quy định thì sẽ bị cưỡng chế thi hành). Trong đó, thời hạn ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính tối đa là 60 ngày, kể từ ngày lập biên bản vi phạm hành chính. (6) Như vậy, việc xác định thời hạn tạm giữ xe ở ba mức 15 ngày, 30 ngày và 60 ngày là không phù hợp với quy định về thời hạn tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính được áp dụng để bảo đảm việc chấp hành quyết định phạt tiền theo khoản 3 Điều 57 Pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính. Mặt khác, việc quy định thời hạn tạm giữ xe 15 ngày, 30 ngày hoặc 60 ngày mà không xác định cụ thể là từ ngày nào trong Nghị định số 15 cũng là hạn chế cần được khắc phục. + Thứ ba, về tính chất của biện pháp: Tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính (tạm giữ xe) là biện pháp ngăn chặn vi phạm hành chínhbảo đảm việc xử lí vi phạm hành chính, (7) được áp dụng không nhằm mục đích trừng phạt đối với chủ thể vi phạm hành chính; trong những trường hợp pháp luật quy định cụ thể và nhìn chung không phụ thuộc vào loại vi phạm hành chính được thực hiện. Thực tế việc áp dụng biện pháp tạm giữ xe theo Nghị định số 15 cũng gây ra những thiệt hại đáng kể nhất định đối với chủ phương tiện. Mặt khác, Nghị định số 15 chỉ quy định cụ thể việc áp dụng biện pháp này đối với người điều người điều khiển phương tiện giao thông cơ giới khi họ thực hiện một số loại vi phạm hành chính nhất định (đã nêu ở trên) và chia thành 3 mức áp dụng (15 ngày; 30 ngày; 60 ngày) tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm. Do đó, cả người áp dụng và người bị áp dụng biện pháp này chỉ chủ yếu quan tâm đến tính chất trừng phạt của biện pháp mà xem nhẹ tính chất ngăn chặn và bảo đảm việc xử lí vi phạm hành chính của biện pháp. Từ những phân tích nêu trên, cần phải có những quy định và hướng áp dụng thống nhất biện pháp tạm giữ xe theo những quy định chung trong Pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính năm 2002 về biện pháp tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính. Cụ thể là: nghiªn cøu - trao ®æi 34 t¹p chÝ luËt häc sè 1/2006 + Tạm giữ xe chỉ là một biện pháp cưỡng chế cụ thể thuộc nhóm biện pháp tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính. Do đó, biện pháp này không chỉ được áp dụng đối với chủ phương tiện giao thông cơ giới khi họ thực hiện một số loại vi phạm hành chính nhất định. Biện pháp tạm giữ xe cần được áp dụng thống nhất theo các trường hợp được quy định tại khoản 1 Điều 46 và khoản 3 Điều 57 Pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính như đã nêu. + Không nên quy định cụ thể về thời hạn áp dụng biện pháp này. Nhất là không nên quy định cụ thể thành ba mức áp dụng biện pháp này theo các thời hạn 15 ngày, 30 ngày hoặc 60 ngày, vì: Nếu biện pháp này được áp dụng trong trường hợp cần ngăn chặn ngay vi phạm hành chính hoặc cần thiết để xác minh các tình tiết làm căn cứ cho việc ra quyết định xử lí vi phạm hành chính thì thời hạn áp dụng biện pháp này được xác định phù hợp với thời hạn ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính. Nếu quyết định xử phạt vi phạm hành chính đã được ban hành thì cũng có nghĩa là vi phạm hành chính đã được ngăn chặn, các tình tiết làm căn cứ cho việc ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính đã được xác minh đầy đủ, nên lí do để tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính không còn, người có thẩm quyền phải trả lại tang vật, phương tiện cho người vi phạm, nếu không áp dụng biện pháp tịch thu đối với tang vật, phương tiện đó. Nếu biện pháp tạm giữ xe được áp dụng trong trường hợp để bảo đảm chấp hành quyết định phạt tiền thì biện pháp này được áp dụng đến khi người vi phạm chấp hành xong quyết định phạt tiền. Hay nói cách khác khi người vi phạm hành chính chấp hành xong quyết định phạt tiền thì người có thẩm quyền xử phạt phải trả lại tang vật, phương tiện đã tạm giữ, nếu không áp dụng biện pháp bán đấu giá tang vật, phương tiện đó để cưỡng chế thi hành quyết định phạt tiền. + Cần quy định thống nhất về nguyên tắc thời hạn áp dụng biện pháp tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính là: Người có thẩm quyền tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính phải trả ngay tang vật, phương tiện vi phạm đã tạm giữ cho cá nhân, tổ chức khi lí do của việc tạm giữ không còn. Quy định này không chỉ bảo đảm được mục đích của việc áp dụng biện pháp tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính mà còn hạn chế sự tuỳ tiện của người có thẩm quyền xử lí vi phạm hành chính, giảm bớt những thiệt hại không cần thiết cho người vi phạm./. (1).Xem: Điều 10 và Điều 25 Nghị định số 15 ngày 19/02/2003. (2).Xem: Điểm b khoản 1 Điều 55 Luật giao thông đường bộ ngày 29/6/2001. (3).Xem: Khoản 5 Điều 46 Pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính ngày 02/7/2002. (4).Xem: Khoản 1 Điều 46 Pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính ngày 02/7/2002. (5).Xem: Khoản 3 Điều 57 Pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính ngày 02/7/2002. (6).Xem: Khoản 1 Điều 56 Pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính ngày 02/7/2002. (7).Xem: Điểm d khoản 1 Điều 43 Pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính ngày 02/7/2002. . về trường hợp áp dụng: Theo Pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính năm 2002, vi c áp dụng biện pháp tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính (tạm. thể tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm. (5) Như vậy, nhìn chung biện pháp tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính (tạm giữ xe) theo Pháp

Ngày đăng: 06/03/2014, 04:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w