1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Toán Tin THPT chuyên Hà Nội

36 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 7,03 MB

Nội dung

1 PHẦN I: a) VẼ HÌNH PHẲNG Họ tên: Khoa: Mã sinh viên: Tạ Minh Tâm Toán – Tin 715101275 Ngày: Phần: Bài: 20/07/2022 I 1/5 ĐỀ BÀI [Trích Bài IV (3,0 điểm) - Hà Nội 2021 - 2022] Cho tam giác ABC vng A Vẽ đường trịn tâm C, bán kính CA Từ điểm B kẻ tiếp tuyến BM với đường tròn (C; CA) (M tiếp điểm, M A nằm khác phía đới với đường thẳng BC) 1) Chứng minh bốn điểm A, C, M B thuộc đường tròn 2) Lấy điểm N thuộc đoạn thẳng AB (N khác A, N khác B) Lấy điểm P thuộc tia đối tia M B cho M P = AN Chứng minh tam giác CP N tam giác cân đường thẳng AM qua trung điểm đoạn thẳng N P BÀI LÀM Tóm tắt & Vẽ hình GT KL △ABC, A = 90o (C; CA) BM ⊥ CM (M ∈ (C), M ̸= A) 2) N ∈ AB (N ̸= A, N ̸= B) P, B khác phía M |M P = AN Gọi AM ∩ N P = I 1) A, C, N, M thuộc đường tròn 2) △CP N cân; I trung điểm N P (Hình vẽ mang tính minh hoạ) Chứng minh 1) Chứng minh bốn điểm A, C, M B thuộc đường trịn Tam giác ABC vng A nên BAC = 90o =⇒ A thuộc đường trịn đường kính BC BM tiếp tuyến đường tròn (C) nên BM C = 90o =⇒ M thuộc đường trịn đường kính BC KL: Bốn điểm A, C, M B thuộc đường tròn đường kính BC 2) Chứng minh △CP N tam giác cân đường thẳng AM qua trung điểm đoạn thẳng N P • Xét △CAN △CM P có: CA = CM ; CAN = CM P = 90o ; AN = M P =⇒ △CAN = △CM P (c.g.c) =⇒ CN = CP =⇒ △CP N cân C • Gọi I trung điểm đoạn thẳng N P △CP N cân C I trung điểm đoạn thẳng N P nên CI ⊥ N P Tứ giác N ACI nội tiếp =⇒ N IA = N CA Tứ giác N ACI nội tiếp =⇒ M IP = M CP △CAN = △CM P =⇒ N CA = M CP Ta có: N IA + P IA = 180o (vì I nằm N P ) =⇒ M IP + P IA = 180o =⇒ A, I, M điểm thẳng hàng KL: Đường thẳng AM qua trung điểm đoạn thẳng N P Họ tên: Khoa: Mã sinh viên: Tạ Minh Tâm Toán – Tin 715101275 Ngày: Phần: Bài: 20/07/2022 I 2/5 ĐỀ BÀI [Trích Bài IV (3,0 điểm) - Hà Nội 2020 - 2021] Cho tam giác ABC có ba góc nhọn đường cao BE Gọi H K chân đường vng góc kẻ từ điểm E đến đường thẳng AB BC a) Chứng minh tứ giác BHEK tứ giác nội tiếp b) Chứng minh: BH.BA = BK.BC c) Gọi F chân đường vng góc kẻ từ điểm C đến đường thẳng AB I trung điểm đoạn thẳng EF Chứng minh ba điểm H, I, K ba điểm thẳng hàng BÀI LÀM Tóm tắt & Vẽ hình GT KL △ABC nhọn EH ⊥ AB = H, EK ⊥ BC = K c) CF ⊥ AB = F (M ∈ (C), M ̸= A) IE = IF, I ∈ EF a) BHEK tứ giác nội tiếp b) BH.BA = BK.BC c) H, I, K thẳng hàng (Hình vẽ mang tính minh hoạ) Chứng minh a) Chứng minh tứ giác BHEK tứ giác nội tiếp Ta có: BHE = BKE = 90o nên tứ giác BHEK tứ giác nội tiếp b) Chứng minh: BH.BA = BK.BC Từ câu a) ta thu BHK = BEK = 90o − KEC = BCA Từ △BHK ∼ △BCA (g.g) BH BK = Suy BC BA Vậy BH.BA = BC.BK c) Chứng minh ba điểm H, I, K ba điểm thẳng hàng Gọi J hình chiếu vng góc E CF Ta có HF JE hình chữ nhật nên HJ EF cắt trung điểm I đường Lại có EJC = EKC = 90o =⇒ Tứ giác EJKC nội tiếp, BF C = BEC = 90o nên tứ giác BF EC nội tiếp Suy EJK = 180o − KCE = 180o − HJE =⇒ H, J, K thẳng hàng Vậy H, J, K thẳng hàng Họ tên: Khoa: Mã sinh viên: Tạ Minh Tâm Toán – Tin 715101275 Ngày: Phần: Bài: 20/07/2022 I 3/5 ĐỀ BÀI [Trích Bài IV (3,0 điểm) - Hà Nội 2019 - 2020] Cho tam giác ABC có ba góc nhọn (AB < AC) nội tiếp đường tròn (O) Hai đường cao BE CF tam giác ABC cắt điểm H 1) Chứng minh bốn điểm B, C, E, F thuộc đường tròn 2) Chứng minh đường thẳng OA vng góc với đường thẳng EF 3) Gọi K trung điểm đoạn thẳng BC Đường thẳng AO cắt đường thẳng BC điểm I, đường thảng EF cắt đường thẳng AH điểm P Chứng minh tam giác AP E đồng dạng với tam giác AIB đường thẳng KH song song với đường thẳng IP BÀI LÀM Tóm tắt & Vẽ hình GT KL △ABC nhọn, nội tiếp (O) BE ⊥ AC = E, CF ⊥ AB = F BE ∩ CF = H 3) K ∈ BC|KB = KC, EF ∩ AH = P a) B, C, E, F thuộc đường tròn b) OA ⊥ EF c) △AP E ∼ △AIB, KH ∥ IP (Hình vẽ mang tính minh hoạ) Chứng minh 1) Chứng minh bốn điểm B, C, E, F thuộc đường tròn BE ⊥ AC =⇒ BEC = 90o CF ⊥ AB =⇒ CF B = 90o =⇒ Bốn điểm B, C, E, F thuộc đường trịn đường kính BC 2) Chứng minh đường thẳng OA vng góc với đường thẳng EF Ta có: BCEF tứ giác nội tiếp =⇒ AEF = ABC Kẻ đường kính AQ =⇒ △AQC vuông C =⇒ QAC + AQC = 90o Xét (O) có AQC = ABC = sđAC =⇒ AEF + EAO = 90o =⇒ AO ⊥ EF 3) Chứng minh △AP E đồng dạng với tam giác △AIB KH song song với IP EAO = HAB (vì phụ với ABC) =⇒ EAP = IAB AEP = ABI =⇒ △AP E ∼ △AIB (g.g) △AP E ∼ △AIB(g.g) =⇒ △AEH ∼ △ABQ (g.g) =⇒ Từ (1) (2) =⇒ AE AP = AB AI AE AH = AB AQ (1) (2) AH AP AI AP = =⇒ = AI AQ AH AQ =⇒ P I ∥ HQ (3) Chứng minh tứ giác HCQB hình bình hành =⇒ H, K, Q thẳng hàng Từ (3) (4) =⇒ KH ∥ IP (4) Họ tên: Khoa: Mã sinh viên: Tạ Minh Tâm Toán – Tin 715101275 Ngày: Phần: Bài: 20/07/2022 I 4/5 ĐỀ BÀI [Trích Bài IV (3,0 điểm) - Hà Nội 2018 - 2019] Cho đường trịn (O; R) với dây cung AB khơng qua tâm Lấy S điểm tia đối tia AB (S khác A) Từ điểm S vẽ hai tiếp tuyến SC, SD với đường tròn (O; R) cho điểm C nằm cung nhỏ AB (C, D tiếp điểm) Gọi H trung điểm đoạn thẳng AB 1) Chứng minh năm điểm C, D, H, O, S thuộc đường trịn đường kính SO 2) Khi SO = 2R, tính độ dài đoạn thẳng SC theo R tính số đo CSD 3) Đường thẳng qua điểm A song song với đường thẳng SC, cắt đoạn thẳng CD điểm K Chứng minh tứ giác ADHK tứ giác nội tiếp đường thẳng BK qua trung điểm đoạn thẳng SC 4) Gọi E trung điểm đoạn thẳng BD F hình chiếu vng góc điểm E đường thẳng AD Chứng minh rằng, điểm S thay đổi tia đối tia AB điểm F ln thuộc đường trịn cố định BÀI LÀM Tóm tắt & Vẽ hình GT KL (O; R), AB < 2R AS: Tia đối tia AB (S ̸= A) SC ⊥ CO = C, SD ⊥ OD = D (C, D ⊂ (O)) C thuộc cung bé AB 2) SO = 2R 3) AK ∥ SC, AK ∩ CD = K 4) E ∈ BD, EB = ED BF ⊥ AD = F Gọi BK ∩ SC = M 1) C, D, H, O, S thuộc đường trịn đường kính SO 2) SD(R) =?, CSD =? 3) ADHK tứ giác nội tiếp 4) S ∈ AS F ln thuộc đường trịn cố định (Hình vẽ mang tính minh hoạ) Chứng minh 1) Chứng minh năm điểm C, D, H, O, S thuộc đường trịn đường kính SO • SD, SC tiếp tuyến đường tròn (O; R) =⇒ OD ⊥ SD, OC ⊥ SC Suy ra: D, C thuộc đường trịn đường kính SO • Do H trung điểm AB =⇒ OH ⊥ AB =⇒ SHO = 90o Suy ra: H thuộc đường trịn đường kính SO (5) (6) Từ (5), (6) =⇒ C, D, H, O, S thuộc đường trồn đường kính SO 2) Tính độ dài đoạn thẳng SC theo R tính số đo CSD Xét △SDO có: SO2 = SD2 + DO2 2 2 =⇒ SD2 = SO √ − DO = 4R − R = 3R =⇒ SD = R Có: DO sin DSO = = =⇒ CSD = 60o DS 3) Chứng minh ADHK tứ giác nội tiếp đường thẳng BK qua trung điểm đoạn thẳng SC Ta có: S, D, O, H thuộc đường tròn nên SHOD tứ giác nội tiếp Suy ra: AHD = SOD = COD (7) Ta có: AKD = SCD (đồng vị) nên AKD = COD (8) Từ (7) (8) =⇒ AHD = AKD =⇒ ADHK nội tiếp Gọi M giao điểm BK SC Gọi N giao điểm AK BC Ta có: KHA = CBS =⇒ HK ∥ BC mà H trung điểm AB nên K trung điểm AN Suy ra: AK = KN AK KN Ta có: = mà AK = KN nên SM = CM nên M trung điểm SC SM CM 4) Chứng minh rằng, S thay đổi tia đối tia AB F ln thuộc đường trịn cố định Kẻ đường kính AA′ đường trịn tâm O Ta có: ADA′ = 90o =⇒ DA′ ⊥ DA, mà EF ⊥ DA =⇒ EF ∥ DA′ Kéo dài EF cắt BA′ G EF ∥ DA′ , E trung điểm BD =⇒ G trung điểm BA′ AA′ đường kính đường trịn tâm O nên A′ cố định =⇒ BA′ cố định =⇒ G cố định Mà AF G = 90o =⇒ F thuộc đường trịn đường kính AG cố định Họ tên: Khoa: Mã sinh viên: Tạ Minh Tâm Toán – Tin 715101275 Ngày: Phần: Bài: 20/07/2022 I 5/5 ĐỀ BÀI [Trích Bài IV (3,0 điểm) - Hà Nội 2022 - 2023] Cho tam giác ABC vuông cân đỉnh A Gọi E điểm tia CA cho A nằm hai điểm C E Gọi M H chân đường vng góc kẻ từ điểm A đến đường thẳng BC BE 1) Chứng minh tứ giác AM BH tứ giác nội tiếp 2) Chứng minh BC.BM = BH.BE HM tia phân giác góc AHB 3) Lấy điểm N cho M trung điểm đoạn thẳng AN Gọi K giao điểm hai đường thẳng EN AB Chứng minh ba điểm H, K, M ba điểm thẳng hàng BÀI LÀM Tóm tắt & Vẽ hình GT KL △ABC, A = 90o , AB = AC A ∈ CE AM ⊥ BC = M, AH ⊥ BE = H 3) M ∈ AN |M A = M N, EN ∩ AB = K 1) AM BH tứ giác nội tiếp 2) AC.BM = BH.BE HM tia phân giác AHB 3) H, K, M B thẳng hàng (Hình vẽ mang tính minh hoạ) Chứng minh 1) Chứng minh tứ giác AM BH tứ giác nội tiếp Vì M H chân đường vng góc kẻ từ A BC BE =⇒ AM ⊥ BC M , AH ⊥ BE H =⇒ AM B = 90o AHB = 90o Xét tứ giác AM BH có: AM B + AHB = 90o + 90o = 180o Mà hai góc vị trí đối diện =⇒ Tứ giác AM BH tứ giác nội tiếp 2) Chứng minh BC.BM = BH.BE HM tia phân giác góc AHB • Vì M H chân đường vng góc kẻ từ A đến BC BE nên AM ⊥ BE AM ⊥ BC 10 Xét △ABC vuông cân A có AM ⊥ BC Suy ra: AB = BM.BC(hệ thức lượng) (9) Xét △ABE vng cân A có AH ⊥ BE Suy ra: AB = BH.BE(hệ thức lượng) (10) Từ (9) (10) ta BM.BC = BH.BE • Vì △ABC vng cân A =⇒ ABC = ACB = 45o =⇒ ABM = 45o =⇒ △AM B vuông cân M =⇒ M AB = 45o Xét tứ giác AM BH có: M AB = M HB = 45o (2 góc nội tiếp chắn M B) (11) Xét tứ giác AM BH có: AHM = ABM = 45o (2 góc nội tiếp chắn M A) (12) Từ (11) (12) =⇒ M HA = M HB =⇒ HM tia phân giác AHB 3) Chứng minh ba điểm H, K, M ba điểm thẳng hàng Gọi K ′ giao điểm HM AB =⇒ Ta cần chứng minh K trùng K ′ Xét △AHB △EAB có: EBA chung =⇒ △AHB ∼ △EAB(g.g) AHB = EAB = 90o Suy ra: HA AE = (Tính chất) HB AB Xét △AHB có: HK ′ phân giác AHB (K ′ ∈ AB) (chứng minh ý 2)) Suy ra: HA K ′A = ′ (Tính chất đường phân giác) HB KB (13) (14) Xét △AHB có: BM đường trung tuyến (Vì M trung điểm AN ) BM đường cao (Vì BM ⊥ AN ) =⇒ △ABN cân B Mà BAN = 45o (Vì △ABC vng cân A) =⇒ △ABN vuông cân B Suy ra: AB = BN ABN = 90o K ′A AE = ′ BN KB Xét △AEK ′ △BN K ′có: AE K ′A  = ′ (cmt) =⇒ △AEK ′ ∼ △BN K ′ (c.g.c) BN KB o  ′ ′ EAK = BK N = 90 Từ (13), (14) (15) =⇒ =⇒ AK ′ E = BK ′ N (Tính chất) 10 (15) 22 Họ tên: Khoa: Mã sinh viên: Tạ Minh Tâm Toán – Tin 715101275 Ngày: Phần: Bài: 20/07/2022 II 3/5 ĐỀ BÀI Bài toán: Dãy số hội tụ Chứng minh mệnh đề: lim an = n→∞ +∞ a > |a| < BÀI LÀM //Khảo sát hội tụ hay phân kỳ dãy số clear;clc;clf; for a = −1 : 0.1 : function y = f (n) y = aˆn //Tìm số hạng dãy số endfunction function [n, u] = f (a, i) n = linspace(0, 4, 100) y = f (n) n = i; plot(n, f ) end u = aˆn; //Kết luận: Dãy (un) hội tụ |a|

Ngày đăng: 15/08/2022, 21:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w