Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
864,67 KB
Nội dung
Nhữngkhoảnhkhắcthúvịkhôngngờcủahóahọc
Hóa học là một thứ nghệ thuật hấp dẫn, bí ẩn, luôn tiềm ẩn những
khoảnh khắc thăng hoa đầy ấn tượng… chứ không hề khó nhằn
như bạn nghĩ.
Không ít người trong chúng ta từng có những suy nghĩ rằng, hóahọc là
môn khoa học tự nhiên khô khan và “khó nhằn”.
Thế nhưng, hãy thử chiêm ngưỡng chùm ảnh dưới đây, chắc hẳn bạn sẽ
có nhận định hoàn toàn khác.
Những bức ảnh dưới đây được nhà hóahọc Alex Carpenter, đồng thời
là chủ dự án Chemography nghiên cứu và thực hiện cùng các cộng sự.
Ông chia sẻ về kế hoạch của mình: “Chúng tôi thực hiện chùm ảnh này
với hi vọng truyền đến mọi người niềm đam mê với hóa học. Chúng
không khô khan mà thực sự còn có nhữngkhoảnhkhắc thăng hoa, nghệ
thuật”.
Hình ảnh 1kg magie được đốt nóng tại nhiệt độ 3.000 độ C.
Với nhiệt độ ấy, hầu hết tất cả các chất liệu thông thường đều tan chảy
nhưng magiê vẫn “hùng dũng” trên khối băng khô, thậm chí cháy sáng
và còn bắn ra những tia lửa như pháo bông.
Thủy ngân – một chất kịch độc, là kim loại duy nhất tồn tại ở thể lỏng
trong trạng thái bình thường.
Đặc biệt, khi bị đông lạnh, thủy ngân được dùng khá phổ biến để làm
bóng, tượng và đồ chơi trẻ em với một hàm lượng không gây độc hại.
Nếu bạn nghĩ lửa chỉ có màu đỏ hay vàng thì thí nghiệm này sẽ khiến
bạn giật mình.
Trimethyl borate, một chất lỏng không màu dùng trong công nghiệp để
sản xuất Palladium khi bốc cháy sẽ phát ra một ngọn lửa màu xanh lá
cây đầy huyền bí.
Một hình ảnh khiến nhiều người liên tưởng tới con tàu vũ trụ trong
những bộ phim viễn tưởng như Star War. Tuy nhiên, trong thực tế, đây
là khung cảnh trong lò phản ứng quang phân hơi thủy ngân.
Khoảnh khắc mà nhiếp ảnh gia chộp được chính là lúc hơi thủy ngân
đang được làm mát, phát ra những ánh sáng vô cùng kì ảo.
Một ống lò được chế tạo vô cùng đặc biệt. Lõi bên trong màu đỏ chính
là mảnh gốm đang được tích hợp vật liệu siêu dẫn trong nhiệt độ lên tới
900 độ C.
Nếu bạn cho rằng, những ngọn lửa xanh ma quái chỉ tồn tại trong
truyền thuyết cổ xưa ở địa ngục thì bạn đã nhầm. Trong thực tế, ngọn
lửa ấy có thể được tạo ra khi sử dụng lưu huỳnh.
Ở nhiệt độ cao, chất này nóng chảy, chuyển từ màu vàng sang đỏ máu
và bùng cháy, tạo nên thứ ánh sáng rợn người.
Cận cảnh bên trong một cỗ máy laser công nghệ cao, sử dụng trong các
thí nghiệm bẫy quang học. Lõi bên trong chính là một khối tinh thể
trong suốt pha tạp giữa titan và đá sapphire.
Một trong những bí quyết tạo màu cho pháo hoacủa người Trung Quốc
cổ xưa đó là sử dụng các loại muối khác nhau để cho ra những màu sắc
khác nhau khi đốt.
Đơn cử như natri – lửa vàng, kali – lửa tím, liti – lửa đỏ, đồng – lửa
xanh nước biển, bari – lửa xanh lá cây.
Trong bức hình này, các nhà khoa học đã pha trộn các loại muối lại với
nhau dưới lửa đèn xì, tạo ra những màu sắc tuyệt đẹp.
[...]... sử dụng cũng có rất nhiều điều thú vị Mặc dù là chất rắn ở nhiệt độ thường nhưng chỉ cần để ngoài không khí, chất này dễ dàng bay hơi, tạo ra một làn khói tím rất nên thơ Hỗn hợp nước cường toan, hay còn gọi là nước hoàng gia, được trộn bởi axit clohidric với axit nitric theo tỉ lệ 1:3 Đây là loại nước kì diệu không chỉ bởi màu sắc cao quý mà nó còn có khả năng hòa tan những kim loại quý giá nhất như... giả kim tên De Hevesy đã dùng chất lỏng này để đánh lừa phát xít Đức, che giấu lượng vàng ông cất giữ Hình ảnh mô hình 3D về một phân tử có kích thước xấp xỉ 1mm khối Để có được hình ảnh này, các nhà hóahọc phải sử dụng tới công nghệ tia X với cường độ rất mạnh Riêng tấm hình sắc nét này đã được tổng hợp từ hơn 120.000 bức ảnh bị nhiễu xạ khác . Những khoảnh khắc thú vị không ngờ của hóa học
Hóa học là một thứ nghệ thuật hấp dẫn, bí ẩn, luôn tiềm ẩn những
khoảnh khắc thăng hoa. đầy ấn tượng… chứ không hề khó nhằn
như bạn nghĩ.
Không ít người trong chúng ta từng có những suy nghĩ rằng, hóa học là
môn khoa học tự nhiên khô khan