1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA BẰNG TẦN SỐ SỬ DỤNG BIẾN TẦN

69 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM KHOA ĐIỆN ĐIỆN TỬ BỘ MÔN ĐIỆN CÔNG NGHIỆP BÁO CÁO MÔN HỌC TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN TỰ ĐỘNG ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ BÁO CÁO MÔN HỌC TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN TỰ ĐỘNG tên đề tài: ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA BẰNG TẦN SỐ SỬ DỤNG BIẾN TẦN Giảng viên hướng dẫn: TS. Trần Quang Thọ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ BỘ MÔN ĐIỆN CÔNG NGHIỆP BÁO CÁO MÔN HỌC TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN TỰ ĐỘNG ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ PHA BẰNG TẦN SỐ SỬ DỤNG BIẾN TẦN Giảng viên hướng dẫn: TS Trần Quang Thọ Sinh viên thực hiện: Phạm Nhất Duy 18142091 Nguyễn Lê Minh Vũ 18142244 TP Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 12 năm 2021 PHIẾU ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN Nhóm sinh viên thực hiện: Phạm Nhất Duy Nguyễn Lê Minh Vũ 18142091 18142244 Ngành: CNKT Điện - Điện tử Giáo viên hướng dẫn đánh giá: TS Trần Quang Thọ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ Nội dung khối lượng tập: ….…………………………………………………………………………… Ưu điểm: ….…………………………………………………………………………… Khuyết điểm: ….…………………………………………………………………………… Nhận xét chung: ….…………………………………………………………………………… Điểm số: ……… TP Hồ Chí Minh ngày … tháng… năm 2021 GIẢNG VIÊN ĐÁNH GIÁ MỤC LỤC MỤC LỤC……………………………………………………………………….I DANH MỤC HÌNH ẢNH…………………………………………………….III PHẦN I: MỞ ĐẦU …………………………………………………………….1 Tính thực tiễn đề tài ………………………………………………………2 Nội dung đề tài ……………………………………….………………… Phương pháp nghiên cứu ………………………………….………………… Kế hoạch thực ……………………………………………………………3 Lời cảm ơn ………………………………………………………………….…4 PHẦN II: NỘI DUNG………………………………………………………… CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA …………………………………………………………………………… 1.1 Tổng quan động không đồng ba pha …….………… ……….……7 1.2 Cấu tạo nguyên lý làm việc động KĐB ……… ……… ……… 1.3 Phương pháp khởi động động không đồng ………………………….17 1.4 Phương pháp điều khiển tốc độ động không đồng ………………….25 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ BIẾN TẦN ……………………………….31 2.1 Biến tần ………………………………………………………………….…32 2.2 Phân loại biến tần ………………………………………………………….32 2.3 Sơ đồ cấu trúc, nguyên lý hoạt động biến tần …………………………33 2.4 Lợi ích việc sử dụng biến tần ………… ……… ……………….……35 2.5 Những ý sử dụng biến tần …………………………………………36 2.6 Một số loại biến tần ……………………………… ………………………37 CHƯƠNG 3: KẾT NỐI VÀ SỬ DỤNG BIẾN TẦN 3G3JX……………… 42 3.1 Bảng điều khiển biến tần 3G3JX ……………………………….………….43 3.2 Sơ đồ nối dây biến tần 3G3JX…………………………………………… 45 3.3 Cài đặt thông số biến tần……………………………………………….47 3.4 Kết nôi biến tần với động cơ, điều chỉnh thông số biến tần …….… …51 CHƯƠNG 4: MÔ PHỎNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ PHA BẰNG BIẾN TẦN ……………………………………………………57 4.1 Mơ hình mô Matlab Simulink………………………………………58 4.2 Kết mô …………………………………………………………59 PHẦN III: KẾT LUẬN ………………………………………………………61 TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………………63 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Động khơng đồng pha ……………………………………….7 Hình 1.2: Lõi sắt stator…………………………………………………………….8 Hình 1.3: Rãnh mặt stator ………………………………………………8 Hình 1.4: a Sơ đồ bố trí cuộn dây – b Dây quấn pha đặt rãnh ………9 Hình 1.5: Vỏ máy động cở không đồng pha ………………………………9 Hình 1.6: a Rotor kiểu dây quấn – b Sơ đồ mạch điện rotor dây quấn ………10 Hình 1.7: a Rotor kiểu lồng sóc – b Rotor lồng sóc rãnh chéo ………………10 Hình 1.8: Từ trường quay stator hình thành cực từ ………… ….….11 Hình 1.9: Nguyên lý làm việc động không đồng pha …………….12 Hình 1.10: Đặc tính động khơng đồng ……………………… … 15 Hình 1.11 Sơ đồ đóng trực tiếp động vào lưới điện ……………………… 18 Hình 1.12: Đường đặc tính M=f(s) mức điện áp khác …………….19 Hình 1.13: Hạ điện áp mở máy cuộn kháng …………………………… 20 Hình 1.14: Hạ áp mở máy biến áp tự ngẫu ………………………………21 Hình 1.15: Mở máy đổi nối Y - ∆ ……………………………………… 22 Hình 1.16: Sơ đồ nối dây đặc tính Momen thêm điện trở vào Rotor để mở máy …………………………………………………………………………….24 Hình 1.17: Mở máy hạ điện áp điều áp xoay chiều ………………… 25 Hình 1.18: Đồ thị biểu thị mối quan hệ momen điện áp theo tần số theo luật điều khiển U/f = const …………………………………………………….29 Hình 2.1: Cấu tạo biến tần ………………………………………….… …33 Hình 2.2: Hoạt động biến tần …………………….….……….……… … 35 Hình 2.3: Biến tần siemen M420 ……………… ………….…………….……37 Hình 2.4: Biến tần siemen M430 ………….…….………….….………………38 Hình 2.5: Biến tần 3G3JX ………………………………………………… …39 Hình 2.6: Biến tần 3G3MX ……………………………………………………40 Hình 2.7: Biến tần 3G3RX …………………………………………………….41 Hình 3.1: Bảng điều khiển biến tần 3G3JX ……………………………………43 Hình 3.2: Sơ đồ kết nối tiêu chuẩn biến tần ………………………………… 45 Hình 3.3: Sơ đồ nối dây cung cấp cho nguồn động …………………… 46 Hình 4.1: Mơ điều khiển động khơng đồng pha biến tần ………58 Hình 4.2: Kết mô điều khiển động không đồng pha biến tần …………………………………………………………………………………….59 PHẦN I MỞ ĐẦU 1 Tính thực tiễn đề tài Hiện với phát triển ngành công nghiệp sản xuất công nghiệp nay, dây chuyển sản xuất ngày đại hóa, quy chuẩn hóa Các động khơng đồng ba pha ngày phổ biến dây truyền có ưu điểm mặt thiết kế chế tạo đơn giản, độ tin cậy cao Tuy nhiên sử dụng động sản xuất cần quan tâm tới q trình khởi động động dịng mở máy moment khởi động lớn Nếu không giảm thiểu hiệu ứng gây hao tổn lớn tài tuổi thọ động giảm, thiết bị phụ trợ cháy nổ hư hỏng dòng khởi động lớn, quan trọng gây nguy hiểm cho người vận hành Do vấn đề nêu nghiên cứu biện pháp giảm dòng điện moment khởi động khám phá nhiều biện pháp tối ưu để giải nhược điểm Ngày với phát triển vượt bật công nghệ bán dẫn, linh kiện điện tử với công suất cao ngày sử dụng rộng rãi, độ tin cậy không ngừng nâng cao, dẫn đến đời nhiểu thiết bị điện tử công suất, biến tần ví dụ điển hình Sự đời biến tần giải nhược điểm nêu hiệu biện pháp truyến thống khởi động tam giác,… Với đề tài “ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ PHA BẰNG TẦN SỐ SỬ DỤNG BIẾN TẦN” Nhóm hy vọng học hỏi ứng dụng kiến thức bổ ích để phục vụ cho mơn học đồ án có liên quan đến môn truyền động điện tính thực tiễn phải đối mặt làm Nội dung đề tài - Phần I: Mở đầu; - Phần II: Nội dung; + Chương 1: Tổng quan động không đồng ba pha; + Chương 2: Tổng quan biến tần; + Chương 3: Kết nối sử dụng biến tần 3G3JX; + Chương 4: Mô điều khiển động không đồng pha biến tần; - Phần III: Kết luận hướng phát triển Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp đươc sử dụng để thực đề tài: Trên sở kiến thức lý thuyết học môn truyền động điện tự động, kết hợp tiếp thu kiến thức kinh nghiệm thầy cô anh chị trước Thu thập tài liệu, quan sát khoa học nguồn từ internet Kế hoạch thực Tuần Nội dung công việc - Bàn luận, thống nhât đề tài Thực Phạm Nhất Duy - Thu thập tài liệu liên quan đến đề tài - Thu thập tài liệu liên quan Nguyễn Lê Minh Vũ - Đọc tài liệu Phạm Nhất Duy - Lập đề cươn cho đề tài - Chỉnh sửa đề cương phân chia công việc 8,9 - Thực chương 1,2 10,11 - Thực chương 3,4 12 13-15 Phạm Nhất Duy Phạm Nhất Duy Nguyễn Lê Minh Vũ Phạm Nhất Duy Nguyễn Lê Minh Vũ Phạm Nhất Duy - Kiểm tra, bổ sung nội dung Phạm Nhất Duy - Hoàn chỉnh đồ án Nguyễn Lê Minh Vũ Lời cảm ơn Để đề tài đạt kết tốt đẹp, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy - Tham số A093 A293 hai tham số để điều chỉnh thời gian giảm tốc hai thời gian giảm tốc thứ Phạm vi cài đặt từ: 0.01 đến 99.99, 100.0 đến 999.9, 1000 đến 3000 Mặc định 15s - Tham số A094 A294 hai tham số để chọn hai bước tăng /giảm tốc độ hai bước tăng giảm tốc độ thứ 2: + 00: Chuyển qua ngõ vào đa chức 09(2CH); + 01: Chuyển qua cài đặt - Tham số A095 tham số A295 hai tham số để điều chỉnh hai bước tần số tăng tốc hai bước tần số tăng tốc thứ Phạm vi cài đặt từ: 0.0 đến 400 Hz Tần số mặc định 0Hz - Tham số A096 tham số A296 hai tham số để điều chỉnh hai bước tần số giảm tốc hai bước tần số giảm tốc thứ Phạm vi cài đặt từ: 0.0 đến 400 Hz Tần số mặc định 0Hz - Tham số A097 A098 thông số đệ lựa chọn kiểu tăng tốc giảm tốc: + 00: Đường dây; + 01: hình đường cong S 3.3.4 Cài đặt điều khiển tần số - Tham số A141 A142 cài đặt điều khiển tần số ngõ vào A B Trong đó:  00: Điều khiển số (F001);  01: Điều khiển số (điều chỉnh FREQ);  02: Ngõ vào FV;  03: Ngõ vào FI ;  04: Truyền thông RS485 - Tham số A143 tham số chọn loại điều khiển 48 Trong đó:  00: Cộng (A + B) ;  01: Trừ (A - B) ;  02: Nhân (A × B) 3.3.5 Điều chỉnh VR - Tham số A151 A152 tham số điều chỉnh tần số bắt đầu VR tần số kết thúc VR Phạm vi điều chỉnh từ 0.0 đến 400.0 Hz, mặc định 0.0Hz - Tham số A153 A154 hệ số bắt đầu hệ số kết thúc Phạm vi điều chỉnh từ đến 100% Mặc định hệ số bắt đầu mặc định hệ số kết thúc - Tham số A155 tham số chọn VR bắt đầu Trong đó:  00: Dùng tần số bắt đầu(A151);  01: Bắt đầu từ 0Hz 3.3.6 Đa cấp tốc độ - Các tham số từ A021 đến A035 tham số để cài đặt đa cấp tốc độ từ chuẩn đến chuẩn 15 Phạm vi cài đặt từ 0.0 đến tần số MAX Mặc định 0.0 Hz - Tham số A038 tham số cài đặt tần số chốt Phạm vi cài đặt từ 0.00 đền 9.99 Mặc đinh 6.00Hz - Tham số A039 tham số dừng chọn tần số chốt Trong đó:  00: Ngừng chạy tự do;  01: Ngừng giảm;  02: Ngừng hãm DC 49 3.4 Kết nôi biến tần với động cơ, điều chỉnh thông số biến tần 3.4.1 Điều khiển động phím bấm trực tiếp biến tần - Bước 1: Kết nối nguồn cho biến tần kết nối động với biến tần - Bước 2: Tiến hành điều chỉnh thông số phù hợp sau: Tham số Chức Dữ liệu A001 Chọn tần số chuẩn 00 A002 Chọn lệnh RUN 02 F004 Chức đặt Điều chỉnh tần số biến trở biến tần Điều khiển nút Chọn chiều quay 00 + Các bước để điều chỉnh tham số A001: bấm biên tần Quay thuận  Bấm giữ phím MODE lần sau nhấn phím giảm liên tục hiển thị “A -”;  Bấm giữ phím mode A001 hiển thị;  Bấm phím mode dể điều chỉnh giá trị cho tham số A001;  Sử dụng phím tăng giảm giá trị “00” xuất hiện;  Bấm Enter để lưu giá trị “00” hiển thị “A001” + Các bước điều chỉnh tham số A002:  Sau bấm Enter A001 hiển thị nhấn phím tăng giảm A002 hiển thị;  Bấm phím MODE để điều chỉnh giá trị tham số A002;  Bấm phím tăng giảm cho đên giá trị 02 hiển thị;  Bấm ENTER để lưu giá trị + Các bước cài đặt tham số F004:  Sau bấm Enter A002 hiển Bấm giữ phím MODE lần sau nhấn phím giảm liên tục hiển thị “F -”; 50  Bấm phím mode cho F001 hiển thị;  Bấm phím tăng giảm tham số F004 hiển thị;  Bấm phím MODE để điều chỉnh giá trị cho tham số F004;  Bấm phím tăng giảm giá trị “00” hiển thị;  Bấm phím ENTER để lưu giá trị - Bước 3: Sau cài đặt thông số ta tiến hành nhấn phím RUN biến tần để khởi động động Vặn biến trở biến tần để tiến hành thay đổi tần số Muốn dừng động ta nhấn phím STOP Lưu ý: Khi muốn đảo chiều quay trước tiên ta phải nhấn nút STOP thực bước cài đặt tham số F004 thay giá trị 00 thành 01 3.4.2 Điều khiển động cơsử dụng biến trở nút nhấn - Bước 1: Kết nối nguồn biến tần động cơ, kết nối biến trở nút nhấn - Bước 2: Cài đặt thông số: Tham số A001 Chức Chọn tần số chuẩn Giá trị 01 A002 Chọn lệnh RUN 01 C001 C002 C003 C011 C012 Cài đặt chức cho đầu vào S1(bt1) Cài đặt chức cho đầu vào S2 (bt2) Cài đặt chức cho đầu vào S3 (bt3) Chọn trạng thái nút nhấn đầu vào S1 Chọn trạng thái nút nhấn đầu vào S2 Dữ liệu đặt Điều chỉnh biến trở Điều chỉnh nút nhấn 21 Stop 22 Đảo chiều quay 20 Start 01 NC 00 NO 51 C013 Chọn trạng thái nút 00 nhấn đầu vào S3 + Cài dặt tham số A001: NO  Bấm giữ phím MODE lần sau nhấn phím giảm liên tục hiển thị “A -”;  Bấm giữ phím mode A001 hiển thị;  Bấm phím MODE dể điều chỉnh giá trị cho tham số A001;  Sử dụng phím tăng giảm giá trị “01” xuất hiện;  Bấm Enter để lưu giá trị “01” hiển thị “A001” + Cài đặt tham số A002:  Nhấn phím tăng giảm A002 hiển thị;  Bấm phím mode để điều chỉnh giá trị cho tham số A002;  Bấm phím tăng giảm khí giá trị 01 hiển hị;  Bấm ENTER đê lưu giá trị + Cài đặt tham số C001(tương tự cho C002,C003,C011,C012,C013):  Bấm phím mode nhấn tăng giảm thấy C -;  Bấm phím mode cho C001 hiển thị;  Bấm phím tăng giảm cho giá trị 21 hiển thị Sau điều chỉnh thông số ta tiến hành điều chỉnh tốc dộ chiều quay động nút nhấn biến trở ngoại vi 3.4.3 Điều khiển động với tần số đặt sẵn sử, dụng nút nhấn - Bước 1:Kết nối biến tần dộng đầu vào S1 tới S5 - Bước 2: Cài đặt chức cho biến tần: Tham số Chức A001 Chọn tần số chuẩn Giá tri 01 52 Dữ liệu đặt Điều chỉnh biến trở A002 C001 C002 C003 C004 C005 C011 C012 C013 C014 C015 Chọn lệnh Run 01 Cài đặt chức cho đầu vào S1(bt1) Cài đặt chức cho đầu vào S2 (bt2) Cài đặt chức cho đầu vào S3 (bt3) Cài đặt chức cho đầu vào S4 (bt4) Cài đặt chức cho đầu vào S5 (bt5) Chọn trạng thái nút nhấn đầu vào S1 Chọn trạng thái nút nhấn đầu vào S2 Chọn trạng thái nút nhấn đầu vào S3 Chọn trạng thái nút nhấn đầu vào S4 Chọn trạng thái nút nhấn đầu Điều khiển nút nhấn 21 Stop 22 Đảo chiều quay 02 Start 22 20 Chạy tốc độ cài đặt A021 Chạy tốc độ cài đặt A022 00 NO 00 NO 00 NO 00 NO 01 NC vào S5 - Bước 3: ta tiến hành cài đặt cac thông số theo bước thực ứng dụng trước; - Bước 4: Tiến hành vận hành hệt thống 3.4.4 Ứng dụng điều khiển đa cấp tốc độ - Bước 1: kết nôi biến tần, động đầu vào S1, S2, S3; - Bước 2: Cài đặt chức cho biến tần theo sau: Tham số Chức Giá tri 53 Dữ liệu đặt A001 Chọn tần số chuẩn 00 A002 Chọn lệnh Run 02 A021 Đa cấp tốc độ 10 A022 Đa cấp tốc độ 25 A023 Đa cấp tốc độ 40 C001 C002 C003 C011 C012 C013 Cài đặt chức cho đầu vào S1(bt1) Cài đặt chức cho đầu vào S2 (bt2) Cài đặt chức cho đầu vào S3 (bt3) Chọn trạng thái nút nhấn đầu vào S1 Chọn trạng thái nút nhấn đầu vào S2 Chọn trạng thái nút nhấn Điều chỉnh biến trở biến tân Điều khiển nút nhấn biến tần Đặt tần số chuẩn đa cấp tốc độ1 Đặt tần số chuẩn đa cấp tốc độ2 Đặt tần số chuẩn đa cấp tốc độ3 02 Chạy tốc độ 03 Chạy tốc độ 04 Chạy tốc độ 00 NO 00 NO 00 đầu vào S3 Các bước chỉnh tham số thực ứng dụng 1, 2, - Bước 3: Vận hành: + Điều chỉnh tần số tần số max biến trở; + Bấm RUN để khởi động; + Nhấn BT1 để chạy tốc độ 1; + Nhấn BT1 để chạy tốc độ 2; + Nhấn BT1 để chạy tốc độ 54 NO CHƯƠNG MÔ PHỎNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ PHA BẰNG BIẾN TẦN 55 4.1 Mơ hình mơ Matlab Simulink 56 Hình 4.1: Mô điều khiển động không đồng pha biến tần 4.2 Kết mô 57 Hình 4.2: Kết mơ điều khiển động khơng đồng pha biến tần Phân tích kết mô phỏng: 58 - Động chọn mơ có thơng số: 5.4Hp, 400V, 1430rpm - Lúc bắt đầu khởi động tốc độ động bắt đầu tăng, sau thời gian bắt đầu ổn định Moment điện từ lúc đầu dao động lớn, tốc độ quay ổn định moment điện từ bắt đầu ổn định (độ dao động 44-56 Nm) - Tại thời điểm giây thứ hạ tải tốc độ động tăng lên 1428 rpm gần tốc độ định mức, dòng điện động giảm moment điện từ giảm - Sau khoảng thời gian đạt đến trạng thái moment điện từ cân với moment cản tải, lúc tốc độ động ổn định lớn tốc độ ban đầu moment điện từ ổn định thấp giá trị ban đầu (độ dao động 14-26 Nm) 59 PHẦN III KẾT LUẬN 60 Sự phát triển ngành công nghiệp sản xuất công nghiệp nay, dây chuyển sản xuất ngày đại hóa, quy chuẩn hóa Các động khơng đồng ba pha ngày phổ biến dây truyền có ưu điểm mặt thiết kế chế tạo đơn giản, độ tin cậy cao Cùng với phát triển vượt bật công nghệ bán dẫn, linh kiện điện tử với công suất cao ngày sử dụng rộng rãi, độ tin cậy không ngừng nâng cao, dẫn đến đời nhiểu thiết bị điện tử công suất, biến tần ví dụ điển hình Sau thời gian tìm hiểu nghiên cứu đề tài: “ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ PHA BẰNG TẦN SỐ SỬ DỤNG BIẾN TẦN” giúp nhóm có nhìn tổng quan hiểu rõ công tác thiết kế, điều khiển tốc độ động không đồng biến tần Đồ án môn học hồn thành với cơng việc thực hiện: - Củng cố kiến thức lý thuyết học áp dụng vào thiết kế hệ thống; - Tìm hiểu động không đồng ba pha, biến tần; - Đọc hiểu tiêu chuẩn, tra catalog lựa chọn thiết bị; - Xây dựng mơ hình kết nơi, điều khiển biến tần 3G3JX; - Xây dựng mơ hình mơ Matlab Simulink; - Trình bày hồn chỉnh báo có, văn thiết kế Trong q trình tính tốn số liệu có nhầm lẫn chủ quan khách quan thực hiện, vẽ mang tính tương đối nên chưa xác cách chi tiết khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận bảo, đóng góp ý kiến thầy để đồ án hồn thiện tốt Đây đề tài có tính ứng dụng thực tế cao, phù hợp với yêu cầu thiết kế điều khiển Nếu có đủ thời gian nhóm ý phát triển điều chỉnh tốc độ động không đồng sử dụng biết tần kết hợp với hệ thống tự động, giúp tối ưu hóa lượng điện tiêu thụ Rất mong đề tài đánh giá cao tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện đưa vào áp dụng thực tế tương lai 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu “Truyền động điện”, nhà xuất khoa học kỹ thuật Tài liệu “Điều khiển tự động động điện xoay chiều pha”, nhà xuất giáo dục Kienthuctudonghoa.com “Động không đồng pha”, https://kienthuctudonghoa.com/dong-co-khong-dong-bo-3-pha/ Suadientuvietnam.com “ Cấu tạo nguyên lý hoạt động biến tần”, http://www.suadientuvietnam.com/2014/10/cau-tao-nguyen-ly-hoat-ong-cuabien-tan.html? fbclid=IwAR0HSOpzk2vqiEIzal6HtgAiJ1ma7v5511Hl8vkF1zrVqZyCL94pG1j ihR Slideshare.net “Sơ lược biến tần OMROM”, https://www.slideshare.net/quanglocbp/3-g3jx-trainingbien-tanvn Truyentaidien.blogspot.com “Hướng dẫn cài đặt biến tần Omron”, http://truyentaidien.blogspot.com/2012/12/huong-dan-cach-cai-at-bien-tanomron.html 62 ... Hoạt động biến tần 2.4 Lợi ích việc sử dụng biến tần Biến tần ngày sử dụng rộng rãi để điều khiển động không đồng bộ: - Dùng biến tần cho phép mở máy tần số thấp tăng dần tần số để tăng tốc động. .. điều khiển biến tần 3G3JX ……………………………….…………. 43 3.2 Sơ đồ nối dây biến tần 3G3JX…………………………………………… 45 3. 3 Cài đặt thông số biến tần? ??…………………………………………….47 3. 4 Kết nôi biến tần với động cơ, điều chỉnh. .. với tốc độ n2 nhỏ tốc độ n1 Vì tốc độ rotor khác với tốc độ từ trường quay Stator nên ta gọi động không đồng Hiệu số tốc độ từ trường tốc độ rotor gọi tốc độ trượt (n): Tỷ số: Đây hệ số trượt động

Ngày đăng: 15/08/2022, 08:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w