Đềánxửlýnợxấu:Yêucầulàmrõtínhkhảthi
Chính phủ giao NHNN chủ trì, phối hợp với các Bộ, cơ quan liên quan hoàn thiện
2 đềán này, báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét trước khi trình Bộ Chính trị.
Riêng với Đềán xử lýnợ xấu của hệ thống các tổ chức tín dụng, Chính phủ yêu
cầu làmrõ phạm vi xửlýnợ xấu, nêu rõ và phân tích các phương ánxửlý có tính
khả thi, phù hợp với tình hình trực tế trong nước và có tham khảo kinh nghiệm của
các nước trên thế giới.
Cùng với đó, cơ quan chủ quản là NHNN sẽ phải xác định rõ những nguyên tắc,
chủ trương cần xin ý kiến; cơ chế, chính sách cần triển khai thực hiện và thẩm
quyền quyết định.
Kết quả, tốc độ gia tăng của nợ xấu đã từng bước được kiểm soát. Nếu 4 tháng đầu
năm, nợ xấu tăng khoảng 8-9% mỗi tháng thì đến nay tốc độ tăng chỉ còn
3%/tháng, đặc biệt, trong tháng 10 nợ xấu giảm 0,95%.
Đến nay, các tổ chức tín dụng đã trích lập 78.600 tỷ đồng dự phòng rủi ro tín dụng
để sẵn sàng giải quyết nợ xấu. Riêng trong 11 tháng đầu năm, đã giải quyết được
hơn 39.000 tỷ đồng nợ xấu.
Đề xuất thành lập công ty mua bán nợ từng được đưa ra cách đây 1 năm và đón
nhận nhiều quan điểm trái chiều. Nhiều ý kiến kỳ vọng, nếu Đềán này được thông
qua, khi "cắt" được "khối u" nợ xấu và làm lưu thông mạch máu thanh khoản của
nền kinh tế. Tuy nhiên, cũng có những quan ngại về tính minh bạch và hiệu quả
khi công ty này được thành lập.
Ngân hàng Nhà nước cũng được yêucầu phải chỉ đạo các tổ chức tín dụng chủ
động triển khai các giải pháp tự xử lýnợ xấu như đánh giá lại chất lượng và khả
năng thu hồi của các khoản nợđể có biện pháp xử lý, thu nợ; tiếp tục cơ cấu lại nợ
và hỗ trợ doanh nghiệp, bán nợ xấu cho các công ty quản lý tài sản, mua bán nợ;
kiểm soát chặt chẽ và tiết giảm chi phí hoạt động để tích cực trích lập, sử dụng dự
phòng rủi rođể xử lýnợ xấu; đồng thời, triển khai các giải pháp hạn chế nợ xấu
phát sinh trong tương lai.
Hiện nay một bộ phận rất lớn doanh nghiệp vẫn đang tồn tại, hoạt động, bán hàng,
xuất khẩu… đấy là lực lượng trụ cột nhất của nền kinh tế (chứ không phải những
doanh nghiệp đã phá sản). Lực lượng này đang cần hạ lãi suất để tăng năng lực
cạnh tranh, tăng khả năng xuất khẩu, bán hàng. Lãi suất thấp giúp họ có tính toán
đầu tư trung và dài hạn và như vậy sẽ tạo ra một thị trường cả tư liệu sản xuất và
tiêu dùng ấm nóng trở lại.
Hiện nay một bộ phận rất lớn doanh nghiệp vẫn đang tồn tại, hoạt động, bán hàng,
xuất khẩu… đấy là lực lượng trụ cột nhất của nền kinh tế (chứ không phải những
doanh nghiệp đã phá sản). Lực lượng này đang cần hạ lãi suất để tăng năng lực
cạnh tranh, tăng khả năng xuất khẩu, bán hàng. Lãi suất thấp giúp họ có tính toán
đầu tư trung và dài hạn và như vậy sẽ tạo ra một thị trường cả tư liệu sản xuất và
tiêu dùng ấm nóng trở lại.
Xử lýnợ xấu là trọng tâm giai đoạn 2 của tái cơ cấu ngân hàng. Vấn đề đặt ra là từ
nay làm thế nào để các ngân hàng yếu kém đang gây rất nhiều rắc rối cho thị
trường tiền tệ, đặc biệt cho việc ổn định lãi suất, ổn định thanh khoản cũng phải
được xửlý rốt ráo. Cách tốt nhất mà các nước thường làm là nếu ngân hàng yếu
kém quá mà tự họ không khắc phục được, các ngân hàng không sáp nhập được với
nhau thì Chính phủ đành phải gom họ lại thành một ngân hàng của Chính phủ rồi
sau đó quốc hữu hóa để thực thi các chính sách tiền tệ ổn định trong giai đoạn tái
cơ cấu. Sau này, khi ngân hàng đó phát triển lên thì có thể lại tư nhân hóa, cổ phần
hóa.
. với Đề án xử lý nợ xấu của hệ thống các tổ chức tín dụng, Chính phủ yêu
cầu làm rõ phạm vi xử lý nợ xấu, nêu rõ và phân tích các phương án xử lý có tính. Đề án xử lý nợ xấu: Yêu cầu làm rõ tính khả thi
Chính phủ giao NHNN chủ trì, phối hợp với các Bộ, cơ quan liên quan hoàn thi n
2 đề án này,