GIAO KẾT, THỰC HIỆN VÀ CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG ĐÀO TẠO NGHỀ THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2019

30 4 0
GIAO KẾT, THỰC HIỆN VÀ CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG ĐÀO TẠO NGHỀ THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG BỘ MƠN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  BÀI TẬP LỚN MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG VIỆT NAM CHỦ ĐỀ GIAO KẾT, THỰC HIỆN VÀ CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG ĐÀO TẠO NGHỀ THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2019 Giảng viên hướng dẫn: Lê Mộng Thơ LỚP DT07 - NHÓM 12 - HK213 Sinh viên thực Mã số sinh viên Trương Tấn Phúc 2112059 Nguyễn Ngọc Thiện Phúc 2112050 Hoàng Gia Phúc 2014158 Phan Gia Phúc 2112025 Huỳnh Nguyên Phúc 2110451 Thành phố Hồ Chí Minh – 2022 BÁO CÁO PHÂN CƠNG NHIỆM VỤ VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI CỦA TỪNG THÀNH VIÊN NHÓM STT Họ tên MSSV Trương Tấn Phúc 2112059 Nguyễn Ngọc Thiện Phúc 2112050 Hoàng Gia Phúc 2014158 Phan Gia Phúc 2112025 Huỳnh Nguyên Phúc 2110451 Nhiệm vụ Kết Phần Mở đầu, Kết luận, Hoàn thành Tổng hợp, chỉnh sửa hạn Nghiên cứu, thực Hoàn thành nội dung 2.1 Chương II hạn Nghiên cứu, thực Hoàn thành nội dung 1.1 Chương I hạn Nghiên cứu, thực Hoàn thành nội dung 2.2 Chương II hạn Nghiên cứu, thực Hoàn thành nội dung 1.2 Chương I hạn Chữ ký NHĨM TRƯỞNG Thơng tin liên hệ nhóm trưởng SĐT: 0859653752 Email: phuc.truongbtvn@hcmut.edu.vn MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Nhiệm vụ đề tài Bố cục tổng quát đề tài: PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ HỢP ĐỒNG ĐÀO TẠO NGHỀ THEO BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2019 1.1 Một số vấn đề lý luận hợp đồng đào tạo nghề 1.2 Quy định hợp đồng đào tạo nghề theo Bộ luật Lao động năm 2019 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2019 VỀ HỢP ĐỒNG ĐÀO TẠO NGHỀ .17 2.1 Quan điểm cấp Tòa án xét xử vụ việc 19 2.2 Quan điểm nhóm nghiên cứu tranh chấp kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hành 21 PHẦN KẾT LUẬN .24 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Lĩnh vực đối tượng nghiên cứu: Đề tài thuộc lĩnh vực pháp luật Các đối tượng nghiên cứu đề tài gồm: hợp đồng đào tạo nghề, mối quan hệ đào tạo lao động người học nghề với doanh nghiệp dựa quy định Bộ luật Lao động 2019 1.2 Tính cấp thiết đề tài góc độ thực tiễn lý luận; khoa học pháp lý khoa học xã hội nói chung: Trong tồn lịch sử lồi người, lao động ln nguồn động lực thúc đẩy tiến xã hội Qua nhiều thời kỳ, ngành nghề ngày đa dạng phụ thuộc vào nhu cầu người đời sống Tốc độ phát triển khoa học kỹ thuật tạo nhiều cơng việc địi hỏi kiến thức loại trừ dần công việc lỗi thời, đặc biệt máy tính dần tự động hóa nhiều phân đoạn q trình sản xuất hàng hóa dịch vụ Vì lẽ đó, chuyển dịch cấu lao động, thị trường nghề nghiệp ngày phân hóa phức tạp, địi hỏi nguồn cung ứng nhân lực phải thích nghi kịp thời với diễn biến Với lý lẽ trên, thời gian gần đây, đào tạo nghề nhiệm vụ cấp thiết Đảng Nhà nước ta trọng phát triển Trong viết “Đào tạo nghề chất lượng cao đáp ứng yêu cầu hội nhập Cách mạng công nghiệp 4.0” đăng tải ngày 14/02/2020 Tạp chí Cộng sản, nguyên Thứ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, GS, TS Lê Quân viết: “Đào tạo nghề nhiệm vụ quan trọng tạo nguồn nhân lực có khả thích ứng với biến đổi nhanh chóng thị trường lao động, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế, góp phần phát triển nhanh bền vững đất nước Trong thời kỳ Cách mạng công nghiệp 4.0 đào tạo nghề cần phát triển mạnh quy mô chất lượng để đáp ứng tăng trưởng phát triển bền vững Tự chủ, chuẩn hóa doanh nghiệp ba khâu tạo đột phá cho giáo dục nghề nghiệp.” Để thực nhiệm vụ trên, nguyên thứ trưởng nhấn mạnh chủ trương tiếp tục hoàn thiện thể chế cho đào tạo nghề phát triển Trong đó, tập trung hồn thiện đồng hệ thống văn quy phạm pháp luật đào tạo nghề văn quy phạm pháp luật khác có liên quan; ban hành chế tự chủ sở đào tạo nghề cơng lập, bảo đảm trách nhiệm giải trình sở đào tạo nghề tăng cường vai trò giám sát xã hội sở đào tạo nghề chất lượng đào tạo nghề Có thể nói, điểu chỉnh pháp luật ln giải pháp quy thiết thực để thay đổi, chèo lái cộng đồng, xã hội phương hướng đề Để thống toàn hệ thống pháp luật đào tạo nghề Bộ luật khác phải thay đổi điểu khoản, quy định cho phù hợp Riêng Bộ luật Lao động, sau nhiều lần sửa đổi, 2019, tuân thủ theo lập luận trên, bám sát với đời sống xã hội, đặc biệt mối quan hệ đào tạo nghề để giúp người dân thụ hưởng công học tập làm việc sau Tuy nhiên, công tác phổ biến luật pháp cho tồn cơng dân cịn nhiều bất cập, khó khăn dẫn đến nhiều tranh cãi, mâu thuẫn khơng đáng có thiếu hiểu biết không nắm rõ điều luật quy định từ trước Vậy nên, việc phân tích làm rõ nội dung quy định văn luật cần thiết, cần đặc biệt ý để người dân hiểu rõ vận dụng vào thực tiễn đời sống 1.3 Vị trí tầm quan trọng đề tài hệ thống pháp luật Việt Nam Một xã hội kỷ cương, nghiêm chỉnh công xã hội vận hành theo trật tự pháp luật Mọi khía cạnh đời sống nhân dân xuất mâu thuẫn cần phải giải bản, hợp tình hợp lý quan trọng chấp thuận công tâm đối tượng mối mâu thuẫn Đảng Nhà nước cố gắng bảo vệ cán cân công lý thông qua văn pháp luật, ta thấy tiêu biểu Bộ luật Lao động hướng tới quyền lợi đáng đối tượng quan hệ lao động Cụ thể, Điều Chính sách Nhà nước lao động nêu rõ hai mục sau: Bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp, đáng người lao động, người làm việc khơng có quan hệ lao động; khuyến khích thỏa thuận bảo đảm cho người lao động có điều kiện thuận lợi so với quy định pháp luật lao động Bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động, quản lý lao động pháp luật, dân chủ, công bằng, văn minh nâng cao trách nhiệm xã hội Riêng xét phạm vi, đối tượng nghiên cứu tiểu luận này, nhóm tác giả tập trung khai thác khía cạnh hợp đồng đào tạo nghề, đề cập Chương IV Giáo dục nghề nghiệp phát triển kỹ nghề Bộ luật Lao động 2019 Dù cho hợp đồng đào tạo nghề nhiều phận cấu thành nên quan hệ lao động thị trường lao động rộng lớn tác động đến tồn chỉnh thể vô đáng kể Nguyên nhân điều khoản, kết giao quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm pháp lý, cách thức hoạt động nhiều yếu tố khác ảnh hưởng đến tồn q trình từ đào tạo, lao động sau đào tạo hay chấm dứt hợp động chắp bút, xem xét ký tên thỏa thuận bên liên quan Một mâu thuẫn xảy ra, hợp đồng đào tạo nghề chứng quan trọng bậc để đem xét xử Chính tầm quan trọng trên, nghiên cứu để làm sáng tỏ hoàn thiện quy định liên quan đến hợp đồng đào tạo nghề tác động mạnh mẽ lên toàn hệ thống pháp luật, thúc đẩy quy định có liên quan phải thay đổi biện chứng cuối cùng, tạo nên hàng rào pháp lý vững cho thị trường đào tạo nghề 1.4 Ý nghĩa đề tài phát triển đất nước nay: Một là, đề tài làm sáng tỏ quy định liên quan đển đào tạo nghề tinh thần phổ biến rộng rãi đến tầng lớp nhân dân lao động Việt Nam sở hữu thị trường lao động sôi đa dạng phương thức Vì lẽ đó, hoạt động đào tạo nghề ngày phát triển thay đổi theo biến động nhu cầu lao động để cung ứng cho xã hội nguồn nhân lực đầy đủ phong phú lĩnh vực, ngành nghề Bối cảnh mở cho Việt Nam nhiều hội, tiềm tạo nhiều thách thức, đặc biệt vấn đề pháp lý Sự thay đổi, đa dạng hóa hình thức đào tạo nghề đồng nghĩa với gia tăng lỗ hổng pháp luật, làm tiền đề để kẻ xấu lợi dụng khai thác, lách luật gây bất công mối quan hệ lao động Ngoài ra, số người dân khơng có nhiều điều kiện tiếp cận với pháp luật từ trước bỏ qua nhiều thông tin quan trọng hợp đồng đào tạo nghề, dẫn đến hệ lụy sau đặt bút ký thỏa thuận Vậy nên, quy định pháp luật giải thích cặn kẽ lan tỏa rộng rãi dân trí nâng cao Hai là, nhìn nhận pháp luật gắn liền với thực tiễn góp phần thúc đẩy phát triển cơng tác đào tạo nghề thị trường lao động Nhóm tiến hành xem xét điều luật án cụ thể có liên quan để phân tích đề xuất cải cách nhằm góp phần vào trình hồn thiện Bộ luật Lao động Như trình bày nhìn nhận pháp luật mối quan hệ biện chứng trên, nhóm tin thay đổi pháp luật điều tất yếu Chỉ ngày phù hợp với thực tiễn, luật pháp tạo củng cố niềm tin minh bạch lịng dân nói chung mối quan hệ bên đào tạo nghề người đào tạo nghề nói riêng Hiển nhiên, đó, hoạt động đào tạo nghề thúc đẩy mạnh mẽ người dân khơng phải đắn đo hay lúng túng có nguyện vọng giao kết, thực chấm dứt hợp đồng đào tạo nghề bảo đảm hàng rào pháp lý vững Việt Nam Số lượng hợp đồng đào tạo pháp luật, công bằng, giá trị tăng lên đồng nghĩa với việc nguồn nhân lực tương lai tăng lên, trực tiếp giải quan ngại nhu cầu thị trường lao động sôi biến động Vậy nên, nhóm tác giả thựa việc nghiên cứu đề tài “Giao kết, thực chấm dứt hợp đồng đào tạo nghề theo quy định Bộ luật Lao động năm 2019” cho Bài tập lớn chương trình học mơn Pháp luật Việt Nam Đại cương Nhiệm vụ đề tài Một là, làm rõ số vấn đề lý luận hợp đồng đào tạo nghề Trong đó, nhóm tác giả nghiên cứu vấn đề khái niệm; đặc điểm ý nghĩa hợp đồng đào tạo nghề Hai là, từ lý luận nhóm tác giả tập trung làm sáng tỏ quy định pháp luật lao động Việt Nam giao kết, thực chấm dứt hợp đồng đào tạo nghề Ba là, nghiên cứu án Toà án việc giải tranh chấp hợp đồng đào tạo nghề để làm sáng tỏ quy định pháp luật thực tiễn xét xử Bốn là, kiến nghị hoàn thiện pháp luật chế định hợp đồng đào tạo nghề Bố cục tổng quát đề tài: Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, phần Nội dung tiểu luận bao gồm hai chương: Chương I Khái quát hợp đồng đào tạo nghề theo Bộ Luật Lao động năm 2019 (gồm tiểu mục, tiểu tiết) Chương II Thực trạng số kiến nghị hoàn thiện Bộ Luật Lao động năm 2019 hợp đồng đào tạo nghề (gồm tiểu mục, tiểu tiết) PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ HỢP ĐỒNG ĐÀO TẠO NGHỀ THEO BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2019 1.1 Một số vấn đề lý luận hợp đồng đào tạo nghề 1.1.1 Khái niệm hợp đồng đào tạo nghề Bộ luật lao động (BLLĐ) năm 2019 khơng có định nghĩa cho vấn đề hợp đồng đào tạo nghề Nhưng hiểu khái niệm hợp đồng thơng qua vài phân tích sau: Theo điều 385 Bộ luật Dân năm 2015: “Hợp đồng thoả thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự” Theo điều Luật giáo dục nghề nghiệp năm 2014: “Đào tạo nghề nghiệp hoạt động dạy học nhằm trang bị kiến thức, kỹ thái độ nghề nghiệp cần thiết cho người học để tìm việc làm tự tạo việc làm sau hồn thành khố học để nâng cao trình độ nghề nghiệp” Ngồi việc trang bị kiến thức, thiết lập trì quan hệ lao động bên theo khoản Điều 39 Luật giáo dục nghề nghiệp thêm định nghĩa cho hợp đồng đào tạo nghề: “Hợp đồng đào tạo giao kết lời nói văn quyền nghĩa vụ người đứng đầu sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp, lớp đào tạo nghề, tổ chức, cá nhân với người học tham gia chương trình đào tạo thường xuyên quy định điểm a, b, c d khoản Điều 40 Luật trường hợp doanh nghiệp tuyển người vào đào tạo để làm việc cho doanh nghiệp”.2 Kết hợp điều luật trên, ta rút khái niệm ngắn gọn: Hợp đồng đào tạo nghề hình thức pháp lí thiết lập trì quan hệ học nghề, cịn gọi hợp đồng dạy nghề, học nghề Thực chất thoả thuận quyền nghĩa vụ NLĐ NSDLĐ trường hợp NLĐ đào tạo, nâng cao trình độ, kỹ nghề, đào tạo lại nước nước ngồi từ kinh phí NSDLĐ Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ luật Dân (Luật số 91/2015/QH13) ngày 24 tháng 11 năm 2015, Hà Nội Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật giáo dục nghề nghiệp (Luật số 74/2014/QH13), ngày 27 tháng 11 năm 2014, Hà Nội 1.1.2 Đặc điểm hợp đồng đào tạo nghề Một vài đặc điểm đào tạo nghề: Đặc điểm thứ nhất: Đối tượng hợp đồng đào tạo nghề việc học nghề, dạy nghề, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kỹ nghề Theo khoản điều 61 BLLĐ năm 2019: “Học nghề để làm việc cho người sử dụng lao động việc người sử dụng lao động tuyển người vào để đào tạo nghề nghiệp nơi làm việc Thời gian học nghề theo chương trình đào tạo trình độ theo quy định Luật Giáo dục nghề nghiệp” Nối tiếp khoản điều 61 BLLĐ năm 2019: “Tập nghề để làm việc cho người sử dụng lao động việc người sử dụng lao động tuyển người vào để hướng dẫn thực hành cơng việc, tập làm nghề theo vị trí việc làm nơi làm việc Thời hạn tập nghề không 03 tháng Đặc điểm thứ thể xác yếu tố cần thực hợp đồng Việc học nghề, dạy nghề, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kỹ nghề mục đích lý để giao dịch hợp đồng phát huy sau thoả thuận ký kết Người sử dụng lao động tuyển người lao động làm việc cho họ sau khoảng thời gian đào tạo thành nghề Qua đặc điểm thứ nhất, nhóm tác giả nhận thấy hợp đồng đào tạo nghề có nhiều tương đồng hợp đồng lao động: Điều 13 BLLĐ năm 2019 định nghĩa hợp đồng lao động sau: “Hợp đồng lao động thỏa thuận người lao động người sử dụng lao động việc làm có trả công, tiền lương, điều kiện lao động, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động Trường hợp hai bên thỏa thuận tên gọi khác có nội dung thể việc làm có trả công, tiền lương quản lý, điều hành, giám sát bên coi hợp đồng lao động”.4 Lương Thị Huyền, “Hợp đồng đào tạo nghề gì? Quy định pháp luật hợp đồng đào tạo nghề”, https://luatminhkhue.vn/hop-dong-dao-tao-nghe-la-gi-quy-dinh-cua-phap-luat-ve-hop-dong-dao-tao-nghe.aspx, ngày 26 tháng 06 năm 2022 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ luật lao động (Luật số 45/2019/QH14) ngày 20 tháng 11 năm 2019, Hà Nội So sánh hợp đồng lao động với hợp đồng đào tạo nghề: Cả hợp đồng cần thoả thuận bên thống chí hướng với Mỗi bên có điều kiện, quyền nghĩa vụ bên tạo mối quan hệ lao động Đặc điểm thứ hai: Trong hợp đồng có phụ thuộc pháp lý người lao động với người sử dụng lao động Để hiểu, pháp lý khía cạnh, phương diện khác đời sống pháp luật quốc gia Pháp lí lí lẽ, lẽ phải theo pháp luật, giá trị pháp lí bắt nguồn từ việc, tượng xã hội giá trị pháp lí Hiệp định Giơnevơ năm 1954 Việt Nam quyền dân tộc bản, quyền tự nhân dân Việt Nam; nguyên lí, phạm trù, khái niệm, lí luận pháp luật Vì vậy, NLĐ phụ thuộc vào pháp lý NSDLĐ ràng buộc, sở hay đầy đủ dựa theo pháp luật Đảm bảo uy tín để trao niềm tin đặt bút ký kết hợp đồng đào tạo nghề Đặc điểm thứ ba: Hợp đồng đào tạo nghề người lao động thực Khi hợp đồng ký kết thông qua cam kết NLĐ NSDLĐ, lúc hợp đồng thực Người thực nội dung hợp đồng người lao động đối tượng muốn học nghề, muốn đào tạo nghề NLĐ, NSDLĐ mang vai trò hướng dẫn dạy đào tạo NLĐ theo nội dung hợp đồng định Cả đơi bên có quyền nghĩa vụ cho riêng Đặc điểm thứ tư: Hợp đồng đào tạo nghề sở cho việc hình thành trì quan hệ lao động Khởi động cho trình ban đầu bên ký kết hợp đồng đào tạo nghề NLĐ học nghề, thu thập tích luỹ kiến thức để thành thạo nghề NSDLĐ dạy nghề đào tạo cho NLĐ trở nên tốt Qua khoảng thời gian dài chương trình đào tạo, sau hết hạn hợp đồng NSDLĐ nắm thực lực NLĐ bên hợp tác phát triển doanh nghiệp NSDLĐ muốn giữ lại NLĐ để tiếp tục làm việc Lúc mối quan hệ lao động hình thành: thể thao; hưởng sách người học thuộc đối tượng ưu tiên sách xã hội Người học phải học tập, rèn luyện theo quy định sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp; tôn trọng nhà giáo, cán quản lý, viên chức người lao động sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp; đoàn kết, giúp đỡ lẫn học tập rèn luyện; tham gia lao động hoạt động xã hội, hoạt động bảo vệ môi trường, bảo vệ an ninh, trật tự, phòng, chống tội phạm, tệ nạn xã hội Các quyền nhiệm vụ khác quy định theo quy định pháp luật Đối với người học nghề, tập nghề để làm việc trực tiếp cho người sử dụng lao động theo điều 61 Bộ luật Lao động 2019, người lao động trả học phí, kết thúc thời hạn học nghề, tập nghề, hai bên phải ký kết hợp đồng lao động đủ điều kiện theo quy định Tuy luật quy định thời hạn tập nghề không 03 tháng, điều giúp tránh tình trạng người sử dụng lao động kéo dài thời gian học nghề Nếu có thay đổi, bổ sung: Về bản, hợp đồng đào tạo nguonghề hợp đồng dân ghi nhận thỏa thuận bên hợp đồng vấn đề liên quan Do đó, theo Điều 421 Bộ luật Dân 2015 vấn đề sửa đổi hợp đồng bên thỏa thuận sửa đổi hợp đồng theo quy định Điều 420 Bộ luật Dân 2015 Điều kiện đầy đủ để hoàn cảnh thay đổi quy định khoản Điều 420 Bộ luật Dân 2015 Cũng theo Điều 420 Bộ luật Dân 2015, bên có lợi ích bị ảnh hưởng có quyền u cầu bên đàm phán lại hợp đồng thời hạn hợp lý trường hợp hoàn cảnh thay đổi bản; trường hợp bên thỏa thuận việc sửa đổi hợp đồng thời hạn hợp lý, bên yêu cầu Tòa án chấm dứt hợp đồng thời điểm xác định sửa đổi hợp đồng để cân quyền lợi ích hợp pháp bên hồn cảnh thay đổi bản; tịa án định việc sửa đổi hợp đồng trường hợp việc chấm dứt hợp đồng gây thiệt hại lớn so với chi phí để thực hợp đồng sửa đổi; trình đàm phán sửa đổi, chấm dứt hợp đồng, Tòa án giải vụ việc, bên phải tiếp tục thực nghĩa vụ theo hợp đồng, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Ngồi theo khoản Điều 421 hợp đồng sửa đổi phải tuân theo hình thức hợp đồng ban đầu Đối với việc tạm hoãn thực nghĩa vụ hợp đồng, Điều 411 Bộ luật Dân 2019 có quy định: Bên phải thực nghĩa vụ trước có quyền hỗn thực nghĩa vụ, khả thực nghĩa vụ bên bị giảm sút nghiêm trọng đến mức 13 thực nghĩa vụ cam kết bên có khả thực nghĩa vụ có biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ; bên phải thực nghĩa vụ sau có quyền hỗn thực nghĩa vụ đến hạn bên thực nghĩa vụ trước chưa thực nghĩa vụ đến hạn (Nhà nước cho phép TH nào) 1.2.2.2 Chấm dứt hợp đồng đào tạo nghề: a) Đương nhiên chấm dứt hợp đồng đào tạo nghề: Đương nhiên chấm dứt hợp đồng lao động chấm dứt hợp đồng lao động có thỏa thuận bên ý chí người thứ ba có thẩm quyền Đối với trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động thỏa thuận bên, theo khoản 1, 2, Điều 34 Bộ luật Lao động 2019, hợp đồng lao động đương nhiên chấm dứt trường hợp: hết hạn hợp đồng; hồn thành cơng việc theo hợp đồng; hai bên thoả thuận chấm dứt Đối với trường hợp chấm dứt hợp đồng theo ý chí người thứ ba có thẩm quyền, theo khoản 4, 5, 6, Điều 34 Bộ luật Lao động 2019, chấm dứt hợp đồng lao động mà không phụ thuộc vào ý chí hai bên chủ thể trực tiếp tham gia quan hệ lao động Cụ thể trường hợp sau: người lao động chết bị án kết án tù giam, tuyên bố chết, tích lực hành vi dân sự; người sử dụng lao động cá nhân chết, bị Tòa án tuyên bố lực hành vi dân sự, tích chết, khơng có người đại diện theo pháp luật, người ủy quyền thực quyền nghĩa vụ người đại diện theo pháp luật Nếu có đương nhiên chấm dứt hợp đồng lao động chấm dứt ngay, khơng phải báo trước khơng thực thêm thủ tục b) Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động dẫn đến chấm dứt hợp đồng đào tạo nghề: * Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động: Người lao động quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động thỏa mãn điều kiện mặt nội dung mặt hình thức Về nội dung, họ phải đáp ứng điều kiện quy định khoản Điều 35 Bộ luật Lao động 2019, người lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động không cần báo trước trường hợp như: không trả đủ lương trả lương không thời hạn; bị người sử dụng lao động ngược đãi, đánh đập có lời nói, hành vi nhục mạ, hành vi làm 14 ảnh hưởng đến sức khỏe, nhân phẩm, danh dự, bị cưỡng lao động; bị quấy rối tình dục nơi làm việc; lao động nữ mang thai phải nghỉ việc; đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định; Về hình thức, theo Điều 35 Bộ luật Lao động 2019 người lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động phải báo trước cho người sử dụng lao động 45 ngày hợp đồng khơng xác định thời hạn; 30 ngày hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn từ 12 tháng đến 36 tháng; 03 ngày làm việc hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn 12 tháng * Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động: Người sử dụng lao động quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động thỏa mãn điều kiện mặt nội dung mặt hình thức Về nội dung, theo khoản Điều 36 Bộ luật Lao động 2019 người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trường hợp như: Người lao động thường xuyên không hồn thành cơng việc theo hợp; người lao động bị ốm đau, tai nạn điều trị thời gian quy định mà khả lao động chưa hồi phục, sức khỏe người lao động bình phục người sử dụng lao động xem xét để tiếp tục giao kết hợp đồng lao động với người lao động; thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh nguy hiểm, địch họa di dời, thu hẹp sản xuất, kinh doanh theo yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền buộc phải giảm chỗ làm việc; người lao động khơng có mặt nơi làm việc sau thời hạn quy định; người lao động đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định; người lao động tự ý bỏ việc mà khơng có lý đáng từ 05 ngày làm việc liên tục trở lên; người lao động cung cấp không trung thực thông tin giao kết hợp đồng lao động làm ảnh hưởng đến việc tuyển dụng người lao động Về hình thức, theo khoản Điều 36 Bộ luật Lao động 2019 người sử dụng lao động phải báo trước cho người sử dụng lao động 45 ngày hợp đồng không xác định thời hạn; 30 ngày hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn từ 12 tháng đến 36 tháng; 03 ngày làm việc hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn 12 tháng trường hợp người lao động bị ốm đau, tai nạn Cũng theo khoản Điều 36 Bộ luật Lao động 2019, trường hợp người lao động mặt nơi làm việc sau thời hạn quy định người lao động tự ý bỏ việc mà khơng có lý đáng từ 05 ngày làm việc liên tục trở lên người sử dụng đơn phương chấm dứt hợp đồng mà không cần phải báo trước 15 Theo Điều 37 Bộ luật Lao động 2019, số trường hợp người sử dụng lao động không thực quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động: người lao động ốm đau bị tai nạn, bệnh nghề nghiệp điều trị, điều dưỡng theo định sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền; người lao động nghỉ năm, nghỉ việc riêng trường hợp nghỉ khác người sử dụng lao động đồng ý; người lao động nữ mang thai, người lao động nghỉ thai sản nuôi 12 tháng tuổi c) Hệ việc chấm dứt hợp đồng đào tạo nghề theo quy định pháp luật lao động Việt Nam: * Trường hợp chấm dứt hợp đồng đào tạo nghề, hợp đồng lao động trái pháp luật: Đối với người lao động, theo Điều 40 Bộ luật Lao động 2019 nghĩa vụ người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật không trợ cấp việc; phải bồi thường cho người sử dụng lao động nửa tháng tiền lương theo hợp đồng lao động khoản tiền tương ứng với tiền lương theo hợp đồng lao động ngày khơng báo trước; phải hồn trả cho người sử dụng lao động chi phí đào tạo theo quy định Đối với người sử dụng lao động, theo Điều 40 Bộ luật Lao động 2019 nghĩa vụ người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật phải nhận người lao động trở lại làm việc theo hợp đồng lao động giao kết; phải trả tiền lương, đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp ngày người lao động không làm việc phải trả thêm cho người lao động khoản tiền 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động; sau nhận lại làm việc, người lao động hoàn trả cho người sử dụng lao động khoản tiền trợ cấp việc, trợ cấp việc làm nhận người sử dụng lao động Đối với trường hợp khơng cịn vị trí, người lao động khơng muốn làm việc, người sử dụng lao động không muốn nhận lại người lao động người lao động đồng ý, hợp vi phạm quy định thời hạn báo trước quy định khoản Điều 36 Bộ luật Lao động thực thỏa thuận sửa đổi bổ sung hợp đồng bồi thường theo quy định Điều 40 Bộ luật lao động 2019 16 * Trường hợp chấm dứt hợp đồng đào tạo nghề, hợp đồng lao động pháp luật: Đối với trường hợp chấm dứt hợp đồng đào tạo nghề, hợp đồng lao động pháp luật, chưa có quy định rõ ràng trường hợp Vì nên dẫn đến bất cập rằng: “Liệu người lao động có phải hồn trả chi phí đào tạo họ chấm dứt hợp đồng lao động pháp luật ?” CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2019 VỀ HỢP ĐỒNG ĐÀO TẠO NGHỀ Bản án số 02/2018/LĐ-PT ngày 16/8/2018 Tịa án nhân dân Tỉnh Thái Bình tranh chấp hợp đồng học nghề Nội dung vụ án sau: Công ty Cổ phần B ký Hợp đồng học việc số 127/HĐHV 2014 ngày 01/12/2014 với anh Nguyễn Quang L với nội dung: Anh L tham gia học việc Công ty Cổ phần B từ 01/12/2014 đến 30/5/2017 cam kết làm việc 24 tháng sau kết thúc thời gian học việc Trong thời gian học việc anh L Công ty Cổ phần B đào tạo nghề tài trợ tồn học phí, chi phí đào tạo, trợ cấp hàng tháng theo chương trình nhân viên học việc Cơng ty Tuy nhiên đến ngày 22/6/2017 anh L tự ý không tiếp tục thực Hợp đồng học việc nêu trên, L khơng đồng ý Công ty Cổ phần B, việc trái với nội dung thỏa thuận hợp đồng điều mà hai bên ký, anh L phải trả tồn chi phí đào tạo 43.500.000 đồng trợ cấp nhân viên học việc 82.127.000 đồng nhận công ty Tổng cộng 125.627.000 đồng Công ty cổ phần B nhiều lần liên hệ làm việc với anh L để yêu cầu bồi thường anh L cố tình khơng hợp tác khơng có trách nhiệm thực nghĩa vụ Hành vi nêu anh L ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp Cơng ty cổ phần B Vì vậy, cơng ty B khởi kiện u cầu anh L phải hồn trả tồn chi phí đào tạo trợ cấp nhận công ty 125.627.000 đồng Tại phiên tịa sơ thẩm Cơng ty Cổ phần B rút phần yêu cầukhởi kiện anh L chi phí đào tạo 43.500.000 đồng yêu cầu anh L hoàn trả số tiền trợ cấp nhân viên học việc 82.127.000 đồng nhận Công ty Bản án sơ thẩm số 01/2018/LĐ-ST ngày 12/01/2018 Tòa án nhân dân huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình 17 định: Đình xét xử yêu cầu chi phí đào tạo 43.500.000 đồng Công ty Cổ phần B anh Nguyễn Quang L Xử chấp nhận yêu cầu số tiền trợ cấp nhân viên học việc 82.127.000 đồng Công ty Cổ phần B anh Nguyễn Quang L Xử buộc anh Nguyễn Quang L phải hoàn trả cho Công ty Cổ phần B số tiền trợ cấp nhân viên học việc 82.127.000 đồng Không đồng ý với toàn nội dung án sơ thẩm, anh Nguyễn Quang L kháng cáo Phía bị đơn anh L cho hợp đồng học việc Công ty B ký với anh L khơng hình thức nội dung Vì Cơng ty khơng có chức dạy nghề nên lợi dụng lỗ hổng luật cách đưa hợp đồng học việc Hợp đồng học việc có lợi cho Cơng ty, cịn quy định quyền lợi người học việc chung chung, không rõ ràng Kể từ tháng 12/2014 anh L nhận, đáng Công ty phải trả công cho người học nghề trực tiếp tham gia làm sản phẩm thời gian học nghề Công ty trả công cho anh L thấp Hơn nữa, Công ty yêu cầu bồi thường phải chứng minh chi phí hợp L cho người dạy chi phí khác, Cơng ty khơng có chức dạy nghề nên khơng có đội ngũ giảng dạy khoản tiền chi cho anh L trả công anh L làm sản phẩm cho Công ty Sau kết hạn hợp đồng học việc vào ngày 30/5/2017, anh L làm cho Công ty đến ngày 22/6/2017 Công ty không ký hợp đồng lao động, không thỏa thuận lại nên anh L thông báo văn cho Công ty xin nghỉ Tiền công 22 ngày tháng 6/2017 anh L chưa Cơng ty tốn khơng Tịa sơ thẩm xem xét giải hợp đồng học việc Công ty Cổ phần B anh L vi phạm hình thức nội dung, đề nghị Hội đồng xét xử phúc thẩm sửa Tại phiên tồ phúc phẩm, Tịa án khơng chấp nhận u cầu kháng cáo anh Nguyễn Quang L, giữ nguyên án sơ thẩm số 01/2018/LĐ-ST ngày 12 tháng 01 năm 2018 Tòa án nhân dân huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình” vì: Theo Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công ty Cổ phần Công ty Cổ phần B số 0101360697 đăng ký thay đổi lần thứ 11 ngày 16/5/2014 Sở kế hoạch Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp có đăng ký ngành, nghề kinh doanh: Lập trình máy vi tính, sản xuất máy vi tính thiết bị ngoại vi máy vi tính, dạy máy vi tính Vì vậy, Cơng ty Cổ phần B anh L ký Hợp đồng học việc số 127/HĐHV2014 ngày 01/12/201, nội dung đào tạo gồm: Nghiên cứu mã giải độc, giải pháp chống mã 18 độc; phát triển sản phẩm phòng chống mã độc; nghiên cứu phát triển sản phẩm an ninh cho tảng di động theo quy định khoản Điều 61 Bộ luật lao động quy định việc học nghề, tập nghề để làm việc cho người sử dụng lao động Việc ký kết Hợp đồng học việc số 127/HĐHV2014 ngày 01/12/2014 Công ty Cổ phần B với anh L hoàn toàn tự nguyện, quy định pháp luật, không vi phạm đạo đức xã hội Trong điều khoản Hợp đồng học việc có nội dung: Anh L tham gia học việc Công ty cổ phần B từ 01/12/2014 đến 30/5/2017 với cam kết làm việc cho Công ty với thời hạn 24 tháng kể từ kết thúc thời gian học việc Trong thời gian học việc anh L Cơng ty đào tạo nghề tài trợ tồn học phí, chi phí đào tạo, trợ cấp hàng tháng theo chương trình nhân viên học việc Cơng ty; anh L phải bồi thường cho Công ty Cổ phần B tồn học phí trợ cấp nhận kết thúc chương trình học việc, anh L từ chối làm việc cho Công ty Cổ phần B làm việc không đủ thời gian cam kết Sau kết thúc thời gian học việc anh L làm việc cho Công ty Cổ phần B, đến ngày 22/6/2017 anh L đơn phương không làm việc cho Công ty Cổ phần B theo thỏa thuận Hợp đồng học việc, nên phải bồi thường cho Công ty Cổ phần B toàn khoản trợ cấp nhận Anh L trình bày từ tháng 12/2014 làm sản phẩm cho Công ty Cổ phần B, nên Công ty phải trả công cho anh L cung cấp cho Tòa án bảng 935 theo dõi kết công việc mà anh L làm báo cáo với Công ty Cổ phần B Xét thấy, tài liệu, chứng anh L cung cấp cho Tòa án photo, phía Cơng ty B khơng thừa nhận nên khơng có giá trị chứng minh Từ nhận định nêu trên, Hội đồng xét xử nhận thấy Tòa án cấp sơ thẩm chấp nhận yêu cầu khởi kiện công ty Cổ phần B có cứ, quy định pháp luật Nên khơng có để chấp nhận u cầu kháng cáo anh Nguyễn Quang L 2.1 Quan điểm cấp Tòa án xét xử vụ việc Xét quan điểm: Tòa án cấp sơ thẩm Tòa án cấp phúc thẩm xác định vấn đề cốt lõi, trọng tâm giải vụ án theo quy định Bộ luật lao động năm 2019 hợp đồng đào tạo nghề Xét sở pháp lý: Dựa theo đơn kháng cáo anh Nguyễn Quang L 19 a) Dựa Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công ty Cổ phẩn Công ty Cổ phần B số 0101360697 đăng ký thay đổi lần thứ 11 ngày 16/5/2014 Sở kế hoạch Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp Hợp đồng học việc số 127/HĐHV2014 ngày 01/12/2014 mà anh L ký kết với Công ty Cổ phần B với nội dung đào tạo biện pháp phòng chống mã độc, nghiên cứu phát triển an ninh cho tảng di động theo quy định khoản Điều 61 Bộ luật lao động quy định việc học nghề, tập nghề để làm việc cho người sử dụng lao động b) Việc ký kết hợp đồng học việc số 127/HĐHV2014 ngày 01/12/2014 anh L Công ty Cổ phần B hoàn toàn dựa tự nguyện, quy định pháp luật trình bày rõ nội dung chương trình học việc nên trình học việc từ ngày 01/12/2014 đến ngày 30/5/2017, thấy chương trình học việc khơng giống với nội dung đề hợp đồng, anh L khiếu nại yêu cầu khởi kiện không giải hợp lý Nội dung hợp đồng học việc số 127/HDDHV2014 có ghi: Trong thời gian học việc anh L Công ty đào tạo nghề tài trợ tồn học phí, chi phí đào tạo, trợ cấp hàng tháng theo chương trình nhân viên học việc Công ty; anh L phải bồi thường cho Công ty Cổ phần B tồn học phí trợ cấp nhận kết thúc chương trình học việc, anh L từ chối làm việc cho Công ty Cổ phần B làm việc không đủ thời gian cam kết Anh L đồng ý với điều khoản cam kết làm việc cho Công ty với thời hạn 24 tháng kể từ kết thúc thời gian học việc c) Vào ngày 22/6/2017, anh L đơn phương không làm việc cho Công ty Cổ phần B theo thỏa thuận Hợp đồng học việc, nên phải bồi thường cho Cơng ty Cổ phần B tồn khoản trợ cấp nhận d) Anh L trình bày từ tháng 12/2014 làm sản phẩm cho Công ty Cổ phần B, nên Công ty phải trả công cho anh L từ bảng theo dõi công việc mà anh L làm báo cáo với Công ty Cổ phần B Tuy nhiên, tài liệu, chứng anh L cung cấp cho Tòa án bảng photo, phía Cơng ty B khơng thừa nhận nên khơng có giá trị chứng minh e) Xét theo yêu cầu kháng cáo anh L việc tiền công 22 ngày tháng 6/2017 chưa Công ty Cổ phần B Tòa xem xét lại thấy: Trong trình thụ L, giải vụ án cấp sơ thẩm anh L khơng có u cầu phản tố việc Cơng ty Cổ phần B chưa tốn tiền cơng 22 ngày tháng 6/2017, nên Tòa án cấp sơ thẩm không xem xét giải quy định Bộ luật tố tụng dân Sau xét xử sơ 20 thẩm anh L kháng cáo yêu cầu này, nên Tịa án cấp phúc thẩm khơng có để giải Từ nhận định trên, Hội đồng xét xử nhận thấy Tòa án cấp sơ thẩm chấp nhận yêu cầu khởi kiện Công ty Cổ phần B có cứ, quy định pháp luật, Nên khơng có để chấp nhận u cầu kháng cáo anh Nguyễn Quang L Đồng thời anh Nguyễn Quang L phải chịu án phí lao động phúc phẩm theo quy định pháp luật yêu cầu kháng cáo khơng chấp nhận Do đó, Hội đồng xét xử đưa định: Không chấp nhận yêu cầu kháng cáo anh Nguyễn Quang L; Đình xét xử yêu cầu chi phí đào tạo 43.500.000 đồng Cơng ty Cổ phần B anh Nguyễn Quang L; Xử chấp nhận yêu cầu số tiền trợ cấp nhân viên học việc 82.127.000 đồng Công ty Cổ phần B anh Nguyễn Quang L; Xử buộc anh Nguyễn Quang L phải hoàn trả cho Công ty Cổ phần B số tiền trợ cấp nhân viên học việc 82.127.000 đồng (Kể từ ngày án có hiệu lực pháp luật, bên thi hành án có đơn yêu cầu thi hành án, bên phải thi hành án khơng tốn số tiền trên, hàng tháng phải trả lãi số tiền chậm trả theo lãi suất quy định khoản Điều 468 Bộ luật Dân năm 2015 tương ứng với thời gian chậm trả thời điểm tốn) 2.2 Quan điểm nhóm nghiên cứu tranh chấp kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hành 2.2.1 Quan điểm nhóm nghiên cứu tranh chấp 2.2.1.1 Tranh chấp liên quan đến nội dung đề tài Bản án số 02/2018/LĐ-PT ngày 16/8/2018 Tịa án nhân dân Tỉnh Thái Bình tranh chấp hợp đồng học nghề liên quan đến Quy định hợp đồng đào tạo nghề theo Bộ luật Lao động năm 2019 bao gồm giao kết, thực chấm dứt hợp đồng đào tạo nghề vì: Theo Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công ty Cổ phần Công ty Cổ phần B số 0101360697 đăng ký thay đổi lần thứ 11 ngày 16/5/2014 Sở kế hoạch Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp có đăng ký ngành, nghề kinh doanh: Lập trình máy vi tính, sản xuất máy vi tính thiết bị ngoại vi máy vi tính, dạy máy vi tính Vì vậy, Cơng ty Cổ phần B anh L ký Hợp đồng học việc số 127/HĐHV2014 ngày 01/12/201, nội dung đào tạo gồm: Nghiên cứu mã giải độc, giải pháp chống mã độc; 21 phát triển sản phẩm phòng chống mã độc; nghiên cứu phát triển sản phẩm an ninh cho tảng di động theo quy định khoản Điều 61 Bộ luật lao động quy định việc học nghề, tập nghề để làm việc cho người sử dụng lao động Việc ký kết Hợp đồng học việc số 127/HĐHV2014 ngày 01/12/2014 Cơng ty Cổ phần B với anh L hồn tồn tự nguyện, quy định pháp luật, khơng vi phạm đạo đức xã hội Trong điều khoản Hợp đồng học việc có nội dung: Anh L tham gia học việc Công ty cổ phần B từ 01/12/2014 đến 30/5/2017 với cam kết làm việc cho Công ty với thời hạn 24 tháng kể từ kết thúc thời gian học việc Trong thời gian học việc anh L Công ty đào tạo nghề tài trợ tồn học phí, chi phí đào tạo, trợ cấp hàng tháng theo chương trình nhân viên học việc Công ty Hợp đồng Công ty Cổ phần B đưa đầy đủ hình thức nội dung hợp đồng đào tạo nghề Phù hợp với tiêu chí giao kết thực hợp đồng đào tạo nghề Ngoài ra, sau kết thúc thời gian học việc anh L làm việc cho Công ty Cổ phần B, đến ngày 22/6/2017 anh L đơn phương không làm việc cho Công ty Cổ phần B theo thỏa thuận Hợp đồng học việc, nên phải bồi thường cho Công ty Cổ phần B tồn khoản học phí trợ cấp nhận Trường hợp liên quan mật thiết đến quy định chấm dứt hợp đồng đào tạo nghề 2.2.1.2 Quan điểm nhóm việc giao kết, thực chấm dứt hợp đồng đào tạo nghề Công ty Cổ phần B ký Hợp đồng học việc số 127/HĐHV 2014 ngày 01/12/2014 với anh Nguyễn Quang L với nội dung: Anh L tham gia học việc Công ty Cổ phần B từ 01/12/2014 đến 30/5/2017 cam kết làm việc 24 tháng sau kết thúc thời gian học việc Trong thời gian học việc anh L Công ty Cổ phần B đào tạo nghề tài trợ tồn học phí, chi phí đào tạo, trợ cấp hàng tháng theo chương trình nhân viên học việc Công ty Tuy nhiên đến ngày 22/6/2017 anh L tự ý không tiếp tục thực Hợp đồng học việc nêu trên, khơng có lý không đồng ý Công ty Cổ phần B, việc trái với nội dung thỏa thuận hợp đồng điều mà hai bên ký kết Vì anh L khơng thực cam kết làm việc cho công ty B 24 tháng sau kết thúc thời gian học việc tự ý nghỉ việc chưa có đồng ý từ bên nên anh L vi phạm khoản điều 35 điều 38 Bộ luật Lao động năm 2019 22 Ngoài ra, sau kết hạn hợp đồng học việc vào ngày 30/5/2017, anh L làm cho Công ty B đến ngày 22/6/2017 Công ty không ký hợp đồng lao động, không thỏa thuận lại nên anh L thông báo văn cho Công ty xin nghỉ Dựa sở pháp lý Bộ luật Lao động năm 2019, theo khoản điều 13, trường hợp hai bên thỏa thuận tên gọi khác có nội dung thể việc làm có trả cơng, tiền lương quản lý, điều hành, giám sát, bên gọi hợp đồng lao động Nghĩa là, anh L Cơng ty B có mối quan hệ hợp đồng lao động, anh L phải chịu hoàn toàn trách nhiệm trước pháp luật vi phạm hợp đồng lao động cụ thể đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động không qui định pháp luật Giả sử, Công ty Cổ phần B không rút yêu cầu rút phần yêu cầu khởi kiện anh L chi phí đào tạo 43.500.000 đồng theo quan điểm nhóm có hồn tồn có sở Tịa án chấp nhận anh L đơn phương chấm dứt hợp đồng đào tạo nghề trái với qui định Pháp luật (theo điều 35 Bộ luật Lao động năm 2019) không làm đủ thời gian cam kết hợp đồng.Vì vậy, anh L phải bồi thường cho Cơng ty Cổ phần B tồn học phí trợ cấp nhận 2.2.2 Bất cập kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hành Từ nội dung Chương I Chương II, nhóm nhận thấy bất cập quy định pháp luật có liên quan sau: Anh L tham gia học việc Công ty Cổ phần B từ 01/12/2014 đến 30/5/2017, hỗ trợ chi phí đào tạo 43.500.000 đồng trợ cấp nhân viên học việc 82.127.000 đồng nhận công ty Theo quan điểm nhóm, thời gian học việc dài trợ cấp cho học viên chưa tương xứng Trong Bộ luật Lao động năm 2019 cịn chưa có điều khoản đề cập quị định thời gian đào tạo nghề, mức trợ cấp mà học viên nhận tối thiểu Vì nên có văn kiến nghị bổ sung thêm luật qui định thời gian đào tạo nghề tối đa mà người sử dụng lao động phép đề ra, luật qui định tiền trợ cấp phúc lợi dành cho học viên Ngoài thực tế, dịch Covid-19 bùng nổ, nhiều người lao động tiếp tục làm việc mà đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động (không kịp báo trước theo thời hạn quy định) người lao động không hưởng chế độ việc phải có trách nhiệm đền bù tương theo Bộ Luật lao động năm 2019 cho phép 23 người sử dụng lao động phép chấm dứt hợp đồng công việc bị tạm ngưng lý thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh nguy hiểm, địch họa Quy định khơng bình đẳng người lao động trường hợp bất khả kháng xảy Vì vậy, theo quan điểm nhóm em nên có văn kiến nghị bổ sung quyền lợi người lao động thời gian dịch bệnh, cụ thể quyền tạm ngưng công việc người lao động dịch bùng phát chế độ phúc lợi nâng cao PHẦN KẾT LUẬN Một là, nhóm tác giả tìm kiếm sử dụng nhiều nguồn tư liệu có uy tín giá trị, quan trọng tư liệu pháp luật Hai là, để độc giả hiểu rõ lý luận, khái niệm cịn mang đậm tính học thuật, chun biệt tài liệu thu thập, nhóm sử dụng cách diễn giải, phân tích vấn đề cách chi tiết, mạch lạc dễ hiểu; việc đưa vào ví dụ gần gũi đời sống giúp cho độc giả hình dung vấn đề liên quan Ba là, nhóm nghiên cứu án cụ thể Toà án việc giải tranh chấp hợp đồng đào tạo nghề góc nhìn Tịa án lẫn quan điểm nhóm thực hiện, từ làm sáng tỏ việc vận dụng quy định pháp luật thực tiễn xét xử Bốn là, nhóm đưa kiến nghị cụ thể để hướng đến mục tiêu bổ sung, hoàn thiện pháp luật chế định hợp đồng đào tạo nghề cho phù hợp với bối cảnh Việt Nam Với bốn kết tổng quan trên, nhóm hồn tồn khẳng định nhiệm vụ đưa từ đầu nghiên cứu đề tài hoàn thành 24 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ luật Dân (Luật số 91/2015/QH13), 24/11/2015, Hà Nội [2] Hoàng Thị Huệ, “Tư vấn xác lập, giao kết hợp đồng đào tạo nghề? Vi phạm hợp đồng đao tạo nghề có phải bồi thường khơng?”, https://luatminhkhue.vn/tu-van-vexac-lap-giao-ket-hop-dong-dao-tao-nghe-vi-pham-hop-dong-dao-tao-nghe-co-phai-boithuong-khong.aspx, 24/06/2022 [3] Lê Minh Trường, “Đương nhiên chấm dứt hợp đồng lao động ? Điều kiện chấm dứt HĐLĐ trước thời hạn”, https://luatminhkhue.vn/duong-nhien-cham-dut-hopdong-lao-dong-la-gi .aspx, 26/06/2022 [4] Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ luật Lao động (Luật số 45/2019/QH14), 20/11/2019, Hà Nội [5] Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật giáo dục nghề nghiệp (Luật số 74/2014/QH13), 27/11/2014, Hà Nội [6] Đàm Thị Lộc, “Quy định năm 2021 hợp đồng đào tạo nghề nào?”, https://luatthaian.vn/quy-dinh-nam-2021-ve-hop-dong-dao-tao-nghe/, 25 – 26/06/2022 25 [7] “Những điều cần biết hợp đồng đào tạo nghề”, https://chiakhoaphapluat.vn/hop-dong-dao-tao-nghe/, 24 – 26/06/2022 [8] Lương Thị Huyền, “Hợp đồng đào tạo nghề gì? Quy định pháp luật hợp đồng đào tạo nghề”, https://luatminhkhue.vn/hop-dong-dao-tao-nghe-la-gi-quydinh-cua-phap-luat-ve-hop-dong-dao-tao-nghe.aspx, 26/06/2022 [9] GS, TS Lê Quân, “Đào tạo nghề chất lượng cao đáp ứng yêu cầu hội nhập Cách mạng công nghiệp 4.0”, https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/mediastory/-/asset_publisher/V8hhp4dK31Gf/content/dao-tao-nghe-chat-luong-cao-dap-ungyeu-cau-hoi-nhap-va-cach-mang-cong-nghiep-4-0 26 27

Ngày đăng: 14/08/2022, 16:32

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Nhiệm vụ của đề tài

    • 3. Bố cục tổng quát của đề tài:

    • PHẦN NỘI DUNG

      • CHƯƠNG I. KHÁI QUÁT VỀ HỢP ĐỒNG ĐÀO TẠO NGHỀ THEO BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2019

        • 1.1. Một số vấn đề lý luận về hợp đồng đào tạo nghề

        • 1.2. Quy định của hợp đồng đào tạo nghề theo Bộ luật Lao động năm 2019

        • CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2019 VỀ HỢP ĐỒNG ĐÀO TẠO NGHỀ

          • 2.1. Quan điểm của các cấp Tòa án xét xử vụ việc

          • 2.2. Quan điểm của nhóm nghiên cứu về tranh chấp và kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hiện hành

          • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan