Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
720,71 KB
Nội dung
TCVN TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 9161 : 2018 Dự thảo lần CƠNG TRÌNH THỦY LỢI KHOAN NỔ MÌN ĐÀO ĐÁ - YÊU CẦU KỸ THUẬT Hydraulic structures - Drilling blast holes - Technical requirements HÀ NỘI - 2018 TCVN 9161 : 2018 MỤC LỤC Trang Lời nói đầu Phạm vi áp dụng Tài liệu viện dẫn 3 Thuật ngữ định nghĩa ………… … Yêu cầu kỹ thuật chung……………………… …………… 5 Phân loại phương pháp nổ mìn điều kiện ứng dụng Lựa chọn vật liệu nổ ……………………………………… 11 Lựa chọn phương pháp nổ phương tiện gây nổ ……….…………………… 11 Nổ mìn lộ thiên…… ……… ……… …………………… 15 Nổ mìn nước…… … ……… …………………… 30 10 Nổ mìn đào đường hầm…… ……… ……… ……… 33 11 Một số phương pháp nổ mìn đặc biệt ……… 41 12 An tồn nổ mìn… ……… ………… …………………… 49 13 Yêu cầu khảo sát phục vụ nổ mìn nghiệm thu ……………………………………………… 50 14 Kiểm tra, giám sát nghiệm thu bàn giao.………………………….………… …… 52 15 Quản lý tổ chức thực …….………………….………… ……………………… 55 Phụ lục A (Tham khảo): Các số liệu tham khảo tính tốn thiết kế khoan nổ mìn 56 Phụ lục B (Tham khảo): Tính kỹ thuật vật liệu nổ 60 Phụ lục C (Tham khảo): Yêu cầu nguồn điện tính tốn thơng số đấu nối nổ mìn điện 62 Phụ lục D (Tham khảo): Hộ chiếu nổ mìn 65 TCVN 9161 : 2018 Lời nói đầu TCVN 9161 : 2018 Cơng trình thủy lợi - Khoan nổ mìn đào đá - Yêu cầu kỹ thuật xây dựng sở sửa đổi, bổ sung thay cho TCVN 9161 : 2012 TCVN 9161 : 2018 Tổng Công ty Tư vấn Xây dựng Thủy lợi Việt Nam biên soạn, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học Công nghệ công bố TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 9161 : 2018 Cơng trình thủy lợi - Khoan nổ mìn đào đá - Yêu cầu kỹ thuật Hydraulic structures - Drilling blast holes - Technical requirements Phạm vi áp dụng 1.1 Tiêu chuẩn quy định yêu cầu kỹ thuật thiết kế, thi cơng nghiệm thu cơng tác khoan nổ mìn đào đá để xây dựng cơng trình thủy lợi cơng trình xây dựng khác có u cầu kỹ thuật, đặc điểm làm việc tương tự 1.2 Khi thiết kế, thi cơng nghiệm thu khoan nổ mìn đào đá để xây dựng cơng trình thủy lợi, ngồi quy định tiêu chuẩn này, phải tuân thủ quy chuẩn an toàn bảo quản, vận chuyển, sử dụng tiêu hủy vật liệu nổ công nghiệp quy định an toàn 1.3 Tiêu chuẩn tham khảo cơng tác khai thác đá Tài liệu viện dẫn Các tài liệu viện dẫn sau cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn Đối với tài liệu viện dẫn ghi năm cơng bố áp dụng phiên nêu Đối với tài liệu viện dẫn không ghi năm cơng bố áp dụng phiên nhất, bao gồm sửa đổi, bổ sung (nếu có) TCVN 5308 : 1991 Quy phạm kỹ thuật an toàn công tác xây dựng; TCVN 7191 : 2002 Rung chấn động học - Rung động cơng trình xây dựng - Hướng dẫn đo rung động đánh giá ảnh hưởng chúng đến công trình xây dựng; TCVN 7334 : 2004 Rung chấn động học - Rung động cơng trình cố định - Các yêu cầu riêng để quản lý chất lượng đo đánh giá rung động; TCVN 11676 : 2016 Cơng trình xây dựng - Phân cấp đá thi công Thuật ngữ định nghĩa 3.1 Nổ mìn lỗ nơng (Blasting in shallow - hole) Phương pháp nổ lượng thuốc nổ lỗ khoan có đường kính đến 75mm (lỗ khoan nhỏ) sâu đến 5m 3.2 Nổ mìn lỗ sâu (Blasting in deep hole) Phương pháp nổ lượng thuốc nổ lỗ khoan có đường kính lớn 75mm (lỗ khoan lớn) sâu 5m TCVN 9161 : 2018 3.3 Nổ mìn phân đoạn (Sectional blasting) Phương pháp nổ lượng thuốc nổ đặt lỗ khoan thuốc nổ nạp vào lỗ khoan không liên tục từ đáy lỗ khoan trở lên mà nạp thành đoạn theo chiều sâu lỗ khoan Khoảng cách đoạn lấp đầy đất cát gọi phân đoạn thường, để trống gọi phân đoạn khơng khí, cịn để đầy nước gọi phân đoạn nước (hay phân đoạn thủy lực) 3.4 Nổ mìn ốp (hay cịn gọi nổ mìn đắp) (Veneer blasting) Phương pháp nổ mà lượng thuốc nổ đặt ốp trực tiếp lên bề mặt khối đá cần phá vỡ 3.5 Nổ mìn tạo viền (Welt blasting) Phương pháp nổ mìn phân đoạn khơng khí lỗ khoan gần cho hàng mìn biên phạm vi đào đá (biên hố đào, biên mặt cắt đường hầm) Tùy loại đá, thông thường đường kính lỗ khoan từ 60 mm đến 110 mm, đường kính thỏi thuốc nổ từ 28 mm đến 38 mm, khoảng cách lỗ khoan từ 0,60 m đến 0,80 m, lượng thuốc nổ từ 0,30 kg đến 0,50 kg cho 1m dài lỗ khoan Nổ mìn viền tạo mặt biên phẳng, hàng mìn viền nổ trước có tác dụng bảo vệ biên hố đào 3.6 Nổ mìn định hướng (Oriented blasting) Phương pháp nổ mìn văng mạnh, phần lớn đá văng hướng rơi xuống vị trí định trước 3.7 Nổ mìn vi sai (Differential blasting) Phương pháp nổ mìn điều khiển gây nổ lượng thuốc nổ nổ chậm cách khoảng thời gian t, tính miligiây (ms) Thời gian vi sai t phụ thuộc vào tính chất lý loại đá cần nổ phá tính chất lượng thuốc nổ, phải đảm bảo lượng thuốc nổ trước tạo thêm mặt thống khơng làm câm lượng thuốc nổ sau 3.8 Lấp bua (Backfilling) Biện pháp dùng đất, cát, đá mạt số vật liệu khác lấp đầy lỗ khoan từ mìn đến mặt thoáng nhằm tăng hiệu nổ phá 3.9 Chất nổ (thuốc nổ) (Blasting powder) Là hợp chất hóa học hỗn hợp học tác dụng ngoại xung dạng học, hóa học, nhiệt hay xung kích nổ có khả tự nổ TCVN 9161 : 2018 3.10 Vật liệu nổ (Material powder) Bao gồm chất nổ phương tiện gây nổ 3.11 Mồi nổ (Initiator mine) Là khối lượng thuốc nổ khơng lớn có sức cơng phá mạnh, có độ nhạy cao với xung nổ kíp dùng để kích cho lượng thuốc nổ nổ ổn định, hiệu 3.12 Lượng thuốc nổ (còn gọi bao thuốc hay gói thuốc nổ) (Pack of blasting powder) Là khối lượng thuốc nổ định bao gói với hình dáng kích thước theo mục đích sử dụng 3.13 Phương pháp làm nổ (Blasting menthod) Là phương thức sử dụng dạng phương tiện nổ khác để tạo xung nổ cho lượng thuốc nổ Mỗi phương pháp làm nổ dùng hay nhiều dạng phương tiện nổ khác 3.14 Phương tiện gây nổ (Means of blasting) Là dụng cụ, vật tư hay thiết bị tạo ngoại xung ban đầu làm nổ lượng thuốc Trong cơng tác nổ mìn, phương tiện nổ (cịn gọi phụ kiện gây nổ) gồm: kíp nổ, dây nổ, dây cháy chậm, dây truyền tín hiệu nổ, máy nổ mìn, dây điện, mồi nổ, thiết bị đo kiểm tra v.v sử dụng làm nổ lượng thuốc nổ 3.15 Hộ chiếu nổ mìn (Passport of blasting) Loại tài liệu kỹ thuật quy định phương pháp thơng số nổ mìn, nội dung phương pháp tổ chức thực vụ nổ mìn an toàn đảm bảo hiệu nhà thầu xây dựng lập dựa hồ sơ thiết kế khoan nổ mìn phê duyệt Nội dung hộ chiếu nổ mìn tham khảo Phụ lục E tiêu chuẩn Yêu cầu kỹ thuật chung 4.1 Chỉ phép tiến hành khoan nổ mìn đào đá xây dựng cơng trình thủy lợi có đầy đủ hồ sơ thiết kế, hộ chiếu nổ mìn biện pháp đảm bảo an tồn q trình thi cơng nổ mìn cấp có thẩm quyền phê duyệt, hội đồng nghiệm thu cơng tác chuẩn bị nổ mìn chấp thuận Phải thực quy định quy chuẩn kỹ thuật khoan nổ mìn đào đá xây dựng cơng trình thủy lợi, an tồn bảo quản, vận chuyển, sử dụng tiêu hủy vật liệu nổ công nghiệp TCVN 9161 : 2018 4.2 Khoan nổ mìn đào đá phải đảm bảo yêu cầu sau đây: 4.2.1 Đào hố đào có cao độ, hình dạng kích thước theo u cầu với sai lệch nhỏ so với đường viền thiết kế 4.2.2 Đảm bảo hình dạng độ dốc sườn tầng cần thiết, tạo điều kiện an toàn cho cơng tác nổ mìn lần sau 4.2.3 Khối đá bị nổ phá vị trí quy định, có hình dạng, kích thước, độ vỡ vụn cần thiết phù hợp với yêu cầu bốc xúc vận chuyển công đoạn sử dụng (nếu có) 4.2.4 Khoảng cách văng xa hướng dịch chuyển đá nổ mìn phải dự kiến, đặc biệt nổ văng vào khoảng trống nổ trước 4.2.5 Chấn động nổ mìn nhỏ nhất, đảm bảo độ ổn định cơng trình xung quanh khối đất đá nằm gần biên hố móng 4.2.6 Lựa chọn phương pháp nổ gây nổ, phương tiện nổ, vật liệu nổ hợp lý theo điều kiện cụ thể để đảm bảo công tác phá đá có hiệu kinh tế, an tồn ảnh hưởng đến mơi trường 4.3 Trước nạp thuốc nổ vào lỗ khoan phải kiểm tra phù hợp với quy định thiết kế vị trí, chiều sâu, chiều dài, kích thước tiết diện ngang 4.4 Nổ mìn nơi gần khu vực có cơng trình xây dựng nhà cao tầng, cầu giao thông, đường dây điện cao thế, công trình ngầm, hệ thống cơng trình đầu mối thủy lợi, khối bê tông đổ q trình cứng hố, khu dân cư, di tích lịch sử, v.v…, yêu cầu đảm bảo cự ly an tồn theo quy định cịn phải thực biện pháp đặc biệt để đảm bảo an toàn cho cơng trình thi cơng Tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể khu vực nổ mìn quy mơ khối đá cần phải đào phá mà áp dụng biện pháp bảo vệ sau đây: 4.4.1 Nổ mìn định hướng, nổ vi sai; 4.4.2 Khống chế khối lượng thuốc nổ đảm bảo mức độ vỡ vụn cần thiết đá cách phân tán tối đa bao thuốc nổ; 4.4.3 Phủ lên đối tượng cần bảo vệ khối đá nổ mìn che chắn chuyên dụng vật liệu phù hợp có tính hạn chế chấn động chống đá văng; 4.4.4 Tạo trước khe, rãnh có kích thước phù hợp cách ly cơng trình phải bảo vệ, đất đá bị phá vụn từ trước; 4.4.5 Khi nổ mìn nước, gần phần ngập nước cơng trình phải tạo ngăn bọt khơng khí; 4.4.6 Các biện pháp bảo vệ khác dùng chắn gỗ có đường kính từ 15 cm đến 20 cm ghép lại sợi thép đóng đinh vào gỗ, lưới thép hàn lại với Có thể dùng lưới dạng vịm bên gỗ, bên đai thép lớp phủ mềm dạng vải, bó cành dùng lần, chắn gỗ xẻ ghép lại v.v… TCVN 9161 : 2018 4.5 Tuỳ thuộc vào yêu cầu bảo vệ tính nguyên vẹn thành vách, hố đào xây dựng cơng trình hạng mục cơng trình chia thành nhóm sau đây: 4.5.1 Nhóm I: Các cơng trình, hạng mục cơng trình mà mái hố đào sau nổ mìn cho phép vết nứt tự nhiên kéo dài mở rộng thêm phát sinh thêm vết nứt mới, bao gồm: Kênh thoát nước nhà máy thủy điện, kênh xả, kênh dẫn dịng, đoạn nạo vét lịng sơng hạ lưu cơng trình, mặt trạm phân phối điện trời, kênh dẫn từ âu thuyền, hố đào để xây dựng đường giao thông cơng trình tương tự khác; 4.5.2 Nhóm II: Các cơng trình, hạng mục cơng trình mà mái hố đào sau nổ mìn vết nứt đá (vết nứt tự nhiên vết nứt nổ mìn tạo ra) bịt kín lớp áo (bê tơng vật liệu thích hợp khác) khoan xi măng, bao gồm: Hố móng nhà máy thủy điện; kênh kênh nhánh hệ thống tưới, tiêu; kênh vận tải thủy, kênh dẫn vào âu thuyền phía thượng lưu cơng trình tương tự; 4.5.3 Nhóm III: Các cơng trình, hạng mục cơng trình mà mái hố móng sau nổ mìn khơng cho phép mở rộng, kéo dài khe nứt tự nhiên phát sinh thêm khe nứt mới, bao gồm: Hố móng đập tràn không tràn bê tông, kênh dẫn vào nhà máy thủy điện kiểu sau đập, chân khay đập đất, tường chống thấm đập đất đập đá đổ, nhà máy thủy điện kiểu sau đập cơng trình tương tự khác 4.6 Đối với cơng trình, hạng mục cơng trình thuộc nhóm I, sử dụng lượng thuốc nổ lỗ khoan lớn, lỗ khoan nhỏ kết hợp hai Thi công nổ mìn trường hợp tiến hành nhiều tầng tuỳ thuộc vào yêu cầu an tồn nổ mìn, lực thiết bị bốc xúc, vận chuyển biện pháp tổ chức thi cơng Trên mái hố móng khơng phải để lại tầng bảo vệ Đáy hố móng khơng bắt buộc, thấy cần thiết phải để lại tầng bảo vệ tầng bảo vệ đào lần biện pháp khoan nổ mìn với lỗ khoan có đường kính khơng q 42 mm khơng có chiều sâu khoan thêm 4.7 Đối với cơng trình, hạng mục cơng trình thuộc nhóm II nhóm III, chiều sâu hố đào lớn 1,0 m phải chia thành hai tầng để nổ phá, tầng tầng bảo vệ Khi chiều sâu hố đào từ 1,0 m trở xuống chia thành tầng coi tầng bảo vệ Khoan nổ mìn đào hố móng loại phải thực theo quy định sau đây: 4.7.1 Đào phá đá tầng phía tầng bảo vệ phương pháp nổ mìn lỗ khoan lớn (ngoại trừ trường hợp bất khả kháng) Tuỳ thuộc vào thiết bị sử dụng, độ cứng đá, kích thước hình dạng cơng trình, địa hình nơi thi cơng, phương án bốc xúc vận chuyển, u cầu an tồn nổ mìn để định bề dày tầng nổ mìn Chiều sâu đoạn khoan thêm lỗ khoan tầng lấy phạm vi từ 10 lần đến 15 lần đường kính bao thuốc nổ tuỳ thuộc vào loại đá cần nổ phá không lớn 15 lần đường kính bao thuốc Khi chân tầng có lớp kẹp đá mềm hơn, có thớ nứt nằm ngang chiều sâu đoạn khoan thêm giảm TCVN 9161 : 2018 xuống thích đáng (có thể cịn từ lần đến lần đường kính bao thuốc nổ) Khơng có chiều sâu khoan thêm vào tầng bảo vệ Đường kính lỗ khoan tầng nằm tầng bảo vệ không lớn 110 mm; 4.7.2 Chiều dày tầng bảo vệ chọn 50 % chiều dài tính tốn đường cản chân tầng không nên nhỏ m (trừ trường hợp chiều sâu hố đào m) Tầng bảo vệ phải đào thành hai bậc: Bậc nổ mìn lỗ khoan có đường kính khơng q 42 mm không phép khoan thêm; Bậc (nằm sát đáy móng) có chiều dày lấy từ lần (tương ứng với loại đá dai liền khối) đến 12 lần (tương ứng với loại đá dòn nứt nẻ) đường kính bao thuốc nổ nạp lỗ khoan bậc không nhỏ 20 cm phải đào thiết bị công nghệ phù hợp, khơng dùng phương pháp nổ mìn; 4.7.3 Mái hố móng (kể phạm vi tầng bảo vệ) để lại lớp bảo vệ có chiều dày bậc tầng bảo vệ phải đào thiết bị công nghệ phù hợp, không dùng phương pháp nổ mìn; 4.7.4 Trong điều kiện bất khả kháng, bậc tầng bảo vệ lớp bảo vệ mái đá khơng nứt nẻ có độ cứng cao mà việc đào thiết bị công nghệ (không dùng phương pháp nổ mìn) gặp khó khăn cho phép nổ bao thuốc riêng lẻ đặt lỗ khoan nhỏ Trong trường hợp phải có dẫn chi tiết tư vấn thiết kế chấp thuận chủ đầu tư 4.7.5 Khi mái hố móng có độ dốc phù hợp với thiết bị sử dụng (máy khoan thực được), để đảm bảo đào đường viền thiết kế hố đào nổ mìn mà khơng phá hủy tính ngun vẹn khối đá cịn lại, áp dụng phương pháp nổ mìn viền để tạo khe sơ Trong trường hợp chừa lại lớp bảo vệ mái hố đào 4.7.6 Có thể áp dụng phương pháp nổ mìn phân đoạn khơng khí đáy lỗ khoan để bảo vệ đáy móng 4.7.7 Phương pháp nổ mìn chừa tầng bảo vệ khơng áp dụng công tác đào đường hầm 4.8 Cho phép đồng thời áp dụng nhiều phương pháp khác để đánh giá tác động nổ mìn vào sâu lòng địa khối Tùy thuộc vào trường hợp cụ thể nổ mìn, áp dụng phương pháp đánh giá thông dụng sau đây: 4.8.1 Quan sát thành khe nổ mìn theo đường viền; 4.8.2 Đào giếng; 4.8.3 Khoan lấy mẫu; 4.8.4 Xác định lượng hút nước khơng khí; 4.8.5 Địa vật lý 4.9 Để đảm bảo an tồn nổ mìn tổng lượng thuốc nổ cho phép vụ nổ, quy mô vụ nổ phải vào yêu cầu an tồn nổ mìn, ảnh hưởng nổ mìn khu vực lân cận, yếu tố cần bảo vệ, ổn định tính nguyên vẹn khối đá mái đáy hố đào, xuất mở rộng thêm khe nứt, v.v… để tính tốn xác định phù hợp TCVN 9161 : 2018 b) Kiểm tra hình dạng, đường kính, vị trí mặt mặt cắt hố đào; c) So sánh số liệu đo đạc thực tế với số liệu thiết kế, phát thấy có sai lệch mức cho phép so với số liệu thiết kế bắt buộc phải sửa lại cho hồ sơ thiết kế phép nạp thuốc nổ; 2) Sau nổ mìn: a) Kiểm tra bề mặt, mái dốc, mức độ sập đổ, vỡ vụn tập trung sản phẩm khối đất đá bị nổ phá; b) Kiểm tra vị trí nghi ngờ có mìn câm, có phải xử lý theo quy định hành an toàn bảo quản, vận chuyển sử dụng vật liệu nổ; c) Đo đạc hố đào khối lượng nổ phá; 3) Trong trình bốc xúc vận chuyển khối đất đá sau nổ mìn: a) Xác định số lượng khối lượng tảng đá cỡ cần phải phá vỡ tiếp; b) Xem xét bề mặt đáy mái hố móng sau dọn đất đá bị nổ phá; 4) Đo vẽ địa hình khu vực nổ phá sau hồn thành cơng tác dọn hồn tồn phần đất đá bị nổ phá 14.1.2 Sai số cho phép: 1) Đối với đường cản chân tầng: ≤ ± 2.dk, dk đường kính lỗ khoan; 2) Đối với khoảng cách lỗ khoan hàng hàng: ≤ ± 3.dk; 3) Trong hàng phối hợp (hàng lỗ khoan nằm gần mép thành hố đào) cho phép có sai lệch nằm mặt phẳng song song với thành gương tầng 14.2 Nghiệm thu bàn giao 14.2.1 Chỉ tổ chức nghiệm thu bàn giao sau có kết kiểm tra đánh giá chất lượng khoan nổ mìn hạng mục cơng trình tồn cơng trình theo hồ sơ thiết kế hộ chiếu nổ mìn duyệt Cơng tác nghiệm thu bàn giao cơng trình thực theo quy định hành quản lý chất lượng cơng trình xây dựng 14.2.2 Khi nghiệm thu hố móng nước đào sâu đáy sông phương pháp nổ mìn, phải tiến hành đo hai lần: đo trực tiếp sau nổ phá đo sau thu dọn xong toàn khối đá bị nổ phá 14.2.3 Nền mái hố móng đào cạn sau dọn đất đá bị nổ phá phải tn thủ theo kích thước cơng trình xây dựng, đảm bảo điều kiện an tồn, ổn định mái dốc, khơng có phần lồi có nguy ổn định Nếu có phần bị thiếu dư thừa cục bắt buộc phải xử lý đảm bảo đủ điều kiện thi công xây dựng cơng trình Kích thước đào q lớn cho phép đáy mái hố móng cơng trình sau sửa lại bề mặt lấy theo trị số quy định Bảng 53 TCVN 9161 : 2018 Bảng - Kích thước đào lớn cho phép đáy mái hố móng cơng trình Kích thước đào q lớn cho phép hố móng, cm Đặc tính đá hố móng Khi đổ bê tơng liền khối đặt trực tiếp cấu kiện bê tông Các trường hợp khác bê tông cốt thép đúc sẵn lên đá Đá mềm, đá cứng vừa đá cứng nứt nẻ Đá cứng, không nứt nẻ 20 10 10 10 14.2.4 Thể tích đất đá phải nổ xác định thể nguyên khối phạm vi đường viền mặt cắt thiết kế có phân chia theo cấp, theo độ cứng, theo phương pháp thi cơng nổ mìn (nổ mìn lỗ sâu, lỗ nơng, v.v…), theo chiều cao bậc, theo chiều rộng đáy hào, diện tích hố móng Thể tích đá nổ văng khối lớn hay nổ sập xác định theo độ kiên cố thực theo quy định sau: 1) Theo nhóm độ kiên cố mặt cắt ngang hố đào, đá có độ kiên cố chiếm từ 75 % trở lên; 2) Theo nhóm độ kiên cố khác mặt cắt ngang hố móng khơng có nhóm đá chiếm thể tích từ 75 % trở lên 14.2.5 Khi nổ mìn khối lớn, thể tích đá cịn nằm lại phạm vi mặt cắt thiết kế thể tích khơng nổ văng, nổ sập Thể tích đất, đá cịn lại nằm phạm vi đường viền thiết kế hố đào trạng thái đặc (nguyên khối) tính thể tích đo thực tế khối cịn lại ngồi trường nhân với hệ số 0,83 khối lại đất đá từ cấp I đến cấp III, nhân với hệ số 0,75 đất đá cấp IV (cấp đá xác định theo TCVN 11676 : 2016) 14.2.6 Khi nghiệm thu, đơn vị thi công phải chuẩn bị đủ tài liệu sau: 1) Hồ sơ thiết kế kỹ thuật thi cơng, hộ chiếu nổ mìn thuyết minh tính tốn vụ nổ; 2) Các tài liệu bổ sung q trình thi cơng (nếu có); 3) Các tài liệu khảo sát, tính tốn khối lượng quy định điều 13.2.12 từ 14.2.1 đến 14.2.5; 4) Các tài liệu ghi chép theo dõi trình thi công; 5) Văn kiểm tra chất lượng 14.2.7 Sau kiểm tra tài liệu thấy công tác khoan nổ mìn đảm bảo yêu cầu chất lượng theo hồ sơ thiết kế tiến hành lập biên nghiệm thu bàn giao cơng trình Nếu chưa đạt u cầu nhà thầu thi cơng xây dựng phải xử lý đến kiểm tra đạt yêu cầu tổ chức nghiệm thu lại 54 TCVN 9161 : 2018 15 Quản lý tổ chức thực 15.1 Các quan quản lý nhà nước liên quan đến hoạt động xây dựng cơng trình thủy lợi Trung ương địa phương phải tổ chức phổ biến áp dụng tiêu chuẩn Trong trình áp dụng phát có vướng mắc đề nghị bổ sung, chỉnh sửa nhằm nâng cao chất lượng hoạt động xây dựng cơng trình thủy lợi tổ chức, cá nhân chủ động đề xuất lên Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn để xem xét, định 15.2 Tổ chức cá nhân thực công việc có liên quan đến vật liệu nổ cơng nghiệp phục phụ xây dựng cơng trình thủy lợi tùy theo chức trách, nhiệm vụ, cương vị công tác để thực quy định tiêu chuẩn Những thiếu tinh thần trách nhiệm, cố ý khơng chấp hành qui định tiêu chuẩn để gây tai nạn, cố tuỳ theo trách nhiệm, cương vị công tác mức độ thiệt hại mà bị xử lý hành truy cứu trách nhiệm hình theo pháp luật hành 15.3 Trước tiến hành cơng tác nổ mìn phải có đủ sở pháp lý cần thiết (giấy phép nổ mìn, hộ chiếu, v.v ) cấp có thẩm quyền cấp phê quyệt 15.4 Cá nhân thực công tác khoan nổ mìn phải đào tạo có chứng chuyên ngành theo quy định hành 55 TCVN 9161 : 2018 Phụ lục A (Tham khảo) Các số liệu tham khảo tính tốn thiết kế khoan nổ mìn Bảng A.1 - Khối lượng thể tích số loại đá Tên đá Khối lượng thể tích , T/m³ Đá phấn Từ 1,60 đến 1,80 Thạch cao Từ 2,20 đến 2,30 Đá vơi vỏ sị Từ 1,80 đến 2,40 Đản bạch, macnơ Từ 1,80 đến 2,00 Cuội kết, dăm kết gắn kết xi măng vôi Từ 2,10 đến 2,30 Cát kết gắn kết xi măng sét Từ 2,10 đến 2,30 Đá phiến sét Từ 2,40 đến 2,80 Đá vôi chặt Từ 2,30 đến 2,60 Macnơ chặt Từ 2,20 đến 2,40 10 Dolomit Từ 2,60 đến 2,80 11 Đá vôi cứng Từ 2,60 đến 2,80 12 Magezit Từ 2,80 đến 3,00 13 Cát kết gắn kết xi măng vôi Từ 2,50 đến 2,70 14 Đá vôi cứng Từ 2,80 đến 3,00 15 Cát kết cứng Từ 2,70 đến 3,00 16 Granit Từ 2,50 đến 3,00 17 Poocphia thạch anh Từ 2,60 đến 3,00 18 Bazan Từ 2,90 đến 3,10 19 Quaczit Từ 2,90 đến 3,10 20 Poocfirit Từ 2,60 đến 2,80 21 Giatphillit có chất sắt Từ 3,20 đến 3,40 56 TCVN 9161 : 2018 Bảng A.2 - Chỉ tiêu thuốc nổ để cắt vật thể hình dài (tính theo thuốc nổ chuẩn amơnít 6ЖB) Loại vật liệu Lượng tiêu thụ đơn vị qi , g/cm² Gỗ mềm khô Từ 1,0 đến 1,2 Gỗ mềm ẩm Từ 1,3 đến 1,4 Gỗ cứng trung bình trạng thái khơ Từ 1,1 đến 1,3 Gỗ cứng trung bình trạng thái ẩm Từ 1,5 đến 1,8 Gỗ cứng trạng thái khô Từ 1,7 đến 2,2 Gỗ cứng trạng thái tươi Từ 2,4 đến 3,2 Gỗ dẻo khô Từ 1,9 đến 2,4 Gỗ dẻo tươi Từ 2,6 đến 3,4 Thép tơi dịn Từ 18,0 đến 20,0 10 Gang xám Từ 12,0 đến 14,0 11 Gang trắng Từ 15,0 đến 17,0 12 Thép dẻo Từ 22,0 đến 25,0 57 TCVN 9161 : 2018 Bảng A.3 - Khoảng cách lỗ khoan lớn phương pháp nổ mìn tạo khe trước trường hợp sử dụng thuốc nổ amonit 6ЖB có đường kính 32 mm Khoảng cách lỗ khoan Đặc trưng nham thạch Hướng khe so với hệ thống Tính số lần chủ yếu vết nứt a, cm đường kính mìn Đá vơi từ cấp VI đến cấp VII Khe song song với hệ thống chủ nằm ngang với vỉa yếu vết nứt kẹp đất sét vết nứt Khe tạo góc từ 30° đến 70° so thẳng đứng, bị phân thành với hệ thống vết nứt 90 28 70 22 80 25 70 22 Từ 60 đến 70 Từ 19 đến 22 60 19 70 22 50 16 70 22 Từ 60 đến 70 Từ 19 đến 22 90 28 80 25 90 28 70 22 khối từ 20 cm đến 50 cm Khe song song với hệ thống chủ Đá vôi cấp VII, vỉa bị vò yếu vết nứt nhàu, nứt nẻ mạnh Khe tạo góc từ 30° đến 70° so với hệ thống vết nứt Cát kết hạt mịn cấp VI khối Khơng có hệ thống nứt thẳng lớn đứng Granit hạt nhỏ, cấp X nứt nẻ Hệ thống nứt nẻ chủ yếu khơng có Đá bazơ cấp X, nứt nẻ khối Khe song song với hệ thống chủ lớn yếu vết nứt Khe tạo góc từ 30° đến 70° so với hệ thống vết nứt Đá phiến kết tinh Khe song song với hệ thống chủ yếu vết nứt Dơlêrit từ cấp IX đến cấp X Khối nứt hình trụ Khe gần song song với hệ thống chủ yếu vết nứt với góc từ Granit hạt lớn cấp IX 10° đến 15° Khe thẳng góc với hệ thống chủ yếu vết nứt Dăm kết túp-phoocphia rit Khe song song với hệ thống chủ cấp VII yếu vết nứt Khe thẳng góc với hệ thống chủ yếu vết nứt 58 TCVN 9161 : 2018 Bảng A.4 - Phân cấp nứt nẻ, độ kiên cố đá tiêu thuốc nổ nổ tơi (nổ om) Chỉ tiêu thuốc nổ chuẩn q Khoảng cách Cấp nứt nẻ đá trung Mức độ nứt nẻ (phân khối) đá bình khe nứt tự Hàm lượng địa khối khối nứt có theo hệ số độ kiên cố f kích thước, % đá (theo Protodiakonop) Độ nứt kg/m³ nẻ đơn vị m nhiên 300 500 700 000 500 mm mm mm mm mm 1,20 >1,40 lớn) CHÚ THÍCH: Khi áp dụng hình thức nổ văng (văng tiêu chuẩn, văng mạnh văng yếu), tính khối lượng thuốc nổ theo cơng thức (18) điều 8.1.3 tiêu chuẩn tiêu thuốc nổ (q) điều chỉnh tăng lên gấp lần so với trị số bảng 59 TCVN 9161 : 2018 Phụ lục B (Tham khảo) Tính kỹ thuật vật liệu nổ B.1 Tính kỹ thuật thuốc nổ B.1.1 Thuốc nổ dùng để nổ mìn phá đá xây dựng có nhiều loại, loại lại có tính khác Cần nắm vững tính chúng để sử dụng hiệu an tồn Có loại dùng nổ lộ thiên, có loại nổ hầm lị có khí bụi nổ, có loại lại dùng môi trường nước môi trường nhiệt độ cao B.1.2 Độ nhạy thuốc nổ khả nổ tác dụng loại kích thích tia lửa, nhiệt độ va chạm mức độ khác B.1.3 Vận tốc nổ vận tốc lan truyền phản ứng nổ khối thuốc nổ Tuỳ theo loại thuốc nổ mà vận tốc nổ thay đổi từ 000 m/s đến 000 m/s Vận tốc nổ lớn áp suất ban đầu sản phẩm khí nổ tạo lớn mức độ đập vỡ đât đá lớn B.1.4 Tính ổn định thuốc nổ lớn vận tốc nổ thay đổi theo thời gian tỷ lệ nổ hết khối thuốc nổ cao Thuốc nổ có tính ổn định hiệu nổ phá thấp, thuốc khơng nổ hết, chí gây mìn câm Đối với loại thuốc nổ có tính ổn định cần ý bảo quản, thường xuyên kiểm tra, đánh giá lại tính chúng thời gian bảo quản sử dụng B.1.5 Mật độ thuốc nổ khối lượng đơn vị thể tích thuốc nổ Mật độ lớn đường kính lỗ khoan thể tích cần thiết phải đào buồng nạp thuốc nhỏ B.1.6 Khả chịu nước loại thuốc nổ khác nhau: có loại nổ nước, có loại khơng, có loại để lâu bảo quản không tốt để thuốc bị ẩm không nổ B.1.7 Khả truyền nổ khả khối thuốc nổ sau nổ kích thích làm cho khối thuốc nổ khác gần nổ theo Cần phải đặc biệt lưu ý tính vận chuyển, nạp thuốc lưu giữ thuốc nổ dù lâu dài hay tạm thời B.1.8 Chỉ số cân ô xy B: nên chọn loại thuốc nổ có số B sau nổ chúng tạo lượng lớn lượng khí độc sinh Thuốc nổ có B nổ sinh nhiều khí CO ngược lại B lớn lại sinh nhiều khí xít nitơ, loại khí độc cho người Cần phải ý tính thiết kế, thi cơng khoan nổ mìn để đảm bảo an tồn cho người trực tiếp làm cơng tác nổ mìn mơi trường xung quanh đào cơng trình ngầm sâu B.1.9 Khả công nổ (Att , cm³) biểu thị khả phá vỡ đất đá mạnh hay yếu dùng để tính tốn thông số nổ phá 60 TCVN 9161 : 2018 B.1.10 Ngồi tính kỹ thuật nêu trên, tính tốn thiết kế chun sâu nổ mìn cịn phải xem xét đến số đặc tính khác đường kính giới hạn lượng thuốc, lượng nhiệt phát nổ kg thuốc nổ v.v… B.2 Tính kỹ thuật phương tiện nổ B.2.1 Chỉ sử dụng phương tiện nổ để nổ mìn phương tiện nằm thời hạn sử dụng Cần đặc biệt ý ngày sản xuất thời hạn sử dụng phương tiện nổ B.2.2 Đối với dây cháy chậm: tuỳ theo đặc điểm nổ mìn loại cơng trình mà lựa chọn tốc độ cháy dây cho phù hợp B.2.3 Đối với kíp lửa: cần lưu ý cấu tạo loại vật liệu làm vỏ kíp (bằng đồng, nhơm, chất dẻo giấy) để phân biệt sử dụng B.2.4 Đối với kíp điện cần lưu ý tính sau: 1) Cấu tạo loại vật liệu làm vỏ kíp (bằng đồng, nhơm, chất dẻo giấy) để phân biệt sử dụng; 2) Điện trở kíp: để kiểm tra, phân loại sử dụng Trong mạng gây nổ lần nổ cần sử dụng kíp có điện trở chênh lệch khơng q ± 0,25; 3) Dịng điện an tồn khơng gây nổ kíp: thơng thường dịng điện qua kíp đo kiểm tra thông mạng không vượt 100 mA (miliampe); 4) Cường độ dòng điện tối đa cho phép qua kíp: thơng thường dịng điện qua kíp đo kiểm tra qua mạng gây nổ khơng vượt q 3A để khơng làm câm kíp; 5) Xung bốc lửa kíp: kíp dùng cho mạng gây nổ nên có xung bốc lửa gần giống để đảm bảo kíp nổ hết, khơng kíp bị câm B.2.5 Đối với kíp điện vi sai: ngồi tính kỹ thuật kíp thường cần lưu ý theo quy định điều B.2.4 cịn phải ý số hiệu kíp thời gian nổ chậm vi sai kíp để lựa chọn sử dụng cho phù hợp B.2.6 Đối với dây nổ: cần lưu ý khả chịu nước khả chịu nhiệt độ dây nổ để có lựa chọn phù hợp với điều kiện thi cơng cơng trình B.2.7 Đối với rơle vi sai dùng cho mạng gây nổ dây nổ: cần lưu ý thông số kỹ thuật dây nổ quy định điều B.2.6 thời gian vi sai chúng B.2.8 Đối với máy nổ mìn: cần lưu ý máy nổ mìn thuộc loại manhêtơ hay loại tụ điện để chuẩn bị pin, chuẩn bị số kíp mà máy kích nổ nổ đồng thời kíp mắc nối tiếp 61 TCVN 9161 : 2018 Phụ lục C (Tham khảo) Yêu cầu nguồn điện tính tốn thơng số đấu nối nổ mìn điện C.1 Nổ mìn điện áp dụng cho phương pháp điều kiện thi công nổ phá, trừ khu vực nguy hiểm xuất dòng điện di động đất C.2 Khi nổ kíp điện máy nổ mìn, điện trở lưới điện nổ không vượt điện trở tối đa quy định loại máy nổ sử dụng Để đảm bảo kích nổ kíp điện, cường độ dịng điện chạy qua kíp điện khơng nhỏ trị số sau: C.2.1 Khi nổ đồng thời dòng điện chiều: 1) Từ 100 kíp điện trở xuống: khơng nhỏ 1,0 A; 2) Từ 300 kíp điện trở xuống: không nhỏ 1,3 A; C.2.2 Khi nổ dịng điện xoay chiều: khơng nhỏ 2,5 A C.3 Cho phép kiểm tra độ dẫn điện kíp điện, đo điện trở kíp điện mạng lưới điện nổ thiết bị chuyên dùng có khả phóng dịng điện vào mạch điện khơng 50 mA C.4 Sơ đồ lưới điện nổ sơ đồ mắc nối tiếp kíp điện, xem sơ đồ Hình C.1a Nếu phải lắp hai mạng lưới điện nổ mắc nối tiếp mạng lưới điện nổ có số lượng kíp điện lớn, cường độ dịng điện truyền vào kíp khơng đảm bảo phải sử dụng sơ đồ mắc song song nối tiếp để mắc kíp điện, xem sơ đồ Hình C.1b Trong số trường hợp sử dụng sơ đồ mắc song song kíp điện, xem sơ đồ Hình C.1c CHÚ THÍCH: a sơ đồ mắc nối tiếp kíp điện; b sơ đồ mắc song song - nối tiếp kíp điện; c sơ đồ mắc song song kíp điện Hình C.1 - Sơ đồ mắc kíp điện C.5 Tuỳ sơ đồ mắc điện, điện trở mạng lưới điện nổ với kíp điện tính tốn theo cơng thức (C.1), (C.2) (C.3): C.5.1 Mắc nối tiếp: Rtong = Lm.Rm + Lc.Rc + N.rk 62 (C.1) TCVN 9161 : 2018 C.5.2 Mắc nối tiếp - song song: (C.2) C.5.3 Mắc song song: (C.3) đó: C.6 Rtong điện trở tổng cộng mạng lưới điện nổ, ; Lm chiều dài tổng cộng dây dẫn chính, m; Lc chiều dài tổng cộng đoạn dây nối, m; L’c chiều dài tổng cộng dây nối nhóm, m; N số lượng tổng cộng kíp điện; N’ số lượng tổng cộng kíp điện nhóm; Rm điện trở mét dây dẫn chính, /m; Rc điện trở mét dây dẫn nối, /m rk điện trở kíp điện, ; nnh số lượng nhóm mắc song song Cường độ dòng điện tổng cộng mạng lưới điện nổ xác định theo công thức (C.4) Tuỳ thuộc vào sơ đồ mắc mạng lưới điện, cường độ dòng điện chạy qua kíp điện tính tốn theo cơng thức (C.5), (C.6) (C.7) Cường độ dịng điện vào kíp điện nổ không nhỏ trị số đảm bảo quy định C.2: C.6.1 Cường độ dòng điện tổng cộng mạng: U ltong = (C.4) Rtong C.6.2 Cường độ dịng điện chạy qua kíp điện: 1) Khi mạng mắc nối tiếp: ikip = Itong 2) (C.5) Khi mạng mắc song song - nối tiếp: Itong ikip = (C.6) nnh 63 TCVN 9161 : 2018 3) Khi mạng mắc song song: Itong ikip = (C.7) N đó: Itong cường độ tổng cộng dòng điện lưới điện nổ, A; N số lượng tổng cộng kíp điện; i kip cường độ dịng điện chạy qua kíp điện nổ, A; U hiệu điện nguồn điện, V C.7 Tính tốn xác định số lượng tối đa kíp điện nổ nổ lưới điện chiều xoay chiều mắc song song - nối công thức (C.8): (C.8) đó: i cường độ đảm bảo dịng điện, A; C tỷ số điện trở tổng cộng dây nối điện trở tổng cộng kíp điện nổ; Các đại lượng khác theo quy định C.5 C.6 C.8 Tính tốn xác định số lượng tối thiểu nhóm kíp điện mắc song song theo công thức (C.9): (C.9) C.9 Chỉ sử dụng loại kíp điện có tính giống mạng lưới điện nổ C.10 Lưới điện nổ gồm hai dây dẫn Các chỗ nối dây dẫn phải đánh chất bám dính gắn chặt với nhau, bên chỗ nối bọc cách điện tuyệt đối Chỉ lắp ráp lưới điện nổ sau hồn thành cơng việc sau: C.10.1 Kết thúc cơng đoạn nạp mìn lấp bua; C.10.2 Những người khơng có liên quan đến việc nổ mìn di chuyển tới vị trí an tồn; C.10.3 Tất thiết bị điện, cáp điện dây trần dẫn điện khu vực nguy hiểm, nơi lắp ráp mạng lưới điện nổ cắt điện hoàn tồn C.11 Trước nổ mìn phải đo điện trở lưới điện nổ Chỉ phép nổ mìn điện trở thực lưới điện nổ sai khác với điện trở tính tốn khơng q 10 % C.12 Khố điện máy nổ mìn hộp cầu dao sử dụng để nổ mìn, thời gian từ lúc nạp mìn, lấp bua, lắp đặt hệ thống kích nổ đến thời điểm kích nổ tất mìn phải người thừa hành có trách nhiệm cơng tác nổ mìn quản lý 64 TCVN 9161 : 2018 Phụ lục D (Tham khảo) Hộ chiếu nổ mìn (Tên quan, doanh nghiệp) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ……… Độc lập - Tự - Hạnh phúc - - Số: /HCNM , ngày tháng năm …… HỘ CHIẾU NỔ MÌN Đơn vị (đội, tổ) tiến hành nổ mìn: … Địa điểm nổ mìn: Thời gian nổ mìn: Dự kiến: ngày tháng năm Thực hiện: ngày tháng năm Vật liệu nổ công nghiệp sử dụng: a) Thuốc nổ: - Loại: số lượng: kg; - Loại: số lượng: kg; - Loại: số lượng: kg; - Loại: số lượng: kg; b) Phụ kiện nổ: - Kíp nổ đốt: số lượng cái; - Kíp nổ điện tức thời (số 0): số lượng cái; - Kíp nổ vi sai điện: số lượng cái; - Kíp nổ vi sai phi điện: số lượng cái; - Dây cháy chậm: số lượng m; - Dây điện phụ: số lượng m Vật liệu lấp bua: Chỉ tiêu thuốc nổ (cho 1m³ đá nguyên khai): q = ……kg/m³ Bán kính an tồn: - Đối với người: lớn m; - Đối với thiết bị: lớn m 65 TCVN 9161 : 2018 Tín hiệu nổ mìn quy ước: - Tín hiệu sơ tán tránh mìn: Một hồi cịi dài; - Tín hiệu nổ mìn: Hai hồi cịi dài; - Tín hiệu báo n: Ba hồi cịi ngắn; - Tín hiệu báo nguy hiểm (xử lý mìn câm): Nhiều hồi cịi ngắn liên tục Khối lượng vật liệu nổ công nghiệp sử dụng thực tế cho vụ nổ mìn: - Thuốc nổ loại: kg; - Kíp thường: cái; - Kíp điện loại: cái; - Dây cháy chậm : m 10 Bảng ghi thông số nổ mìn: Đường STT Chiều Chiều kính lỗ sâu lỗ khoan khoan thuốc thực tế LNT (mm) LLK Chiều Khoảng Khoảng Đường dài nạp dài nạp cách cách bua LB lỗ hàng lỗ (m) (m) (m) 11 hàng mìn a khoan b (m) (m) cản chân tầng w Góc nghiêng Số lỗ Lượng Lượng khoan thuốc nổ thuốc nổ lỗ khoan có lỗ lỗ mìn α độ sâu khoan độ sâu (lỗ) (kg) (kg) o độ ( ) (m) Biện pháp an tồn q trình nạp thuốc nổ nổ mìn - Thơng báo cho quyền địa phương thơng báo lên truyền (hoặc truyền hình) địa phương thời gian nổ mìn khu vực bảo vệ thời gian nổ mìn; - Lắp mìn kỹ thuật quy định; - Trong bãi mìn khơng dùng dụng cụ phát tia lửa; - Trước nạp thuốc nổ vào lỗ mìn phải cho tất người khơng có nhiệm vụ tồn thiết bị sơ tán vùng nguy hiểm đá văng; - Khi nạp mìn dùng động tác nhẹ nhàng, khơng co kéo làm tuột ngịi mìn, nạp mìn xong kiểm tra dây ngịi mìn lấp bua cẩn thận, khơng làm rơi đứt dây ngịi mìn; - Nạp mìn, đấu mạng xong phải kiểm tra điện trở tồn mạng (nổ điện); - Nổ mìn: Chỉ khởi nổ sau người nơi trú ẩn an toàn; - Kiểm tra sau nổ: Sau nổ chờ hết khói, vào kiểm tra bãi nổ, có mìn câm phải phát tín hiệu 66 TCVN 9161 : 2018 nguy hiểm cho xử lý Nếu khơng cịn mìn sót phát tín hiệu báo n cho người vào làm việc Trước cho người làm việc chân tuyến phải lưu ý kiểm tra cậy gỡ hết đá om, đá treo cịn sót lại sườn tầng sau nổ mìn; - Sơ đồ vị trí gác cảnh giới nổ mìn: (Vẽ sơ đồ mặt công trường vị trí gác cảnh giới) - Danh sách phân cơng gác cảnh giới nổ mìn sau: Tên vị trí cần gác STT Họ tên người gác Chữ ký người gác … 12 Biện pháp bảo vệ, gia cố, che chắn đối tượng công trình khơng thể di dời 13 Sơ đồ hệ thống lỗ khoan cấu trúc lỗ khoan: (Vẽ sơ đồ) 14 Sơ đồ đấu nối mạng nổ mìn (Vẽ sơ đồ) 15 Xử lý mìn câm: (nếu có): 16 Nhận xét đánh giá kết nổ mìn (do người huy nổ mìn ghi sau kiểm tra): NGƯỜI LẬP HỘ CHIẾU NGƯỜI CHỈ HUY NỔ MÌN GIÁM ĐỐC DUYỆT (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) 67