Testingtrong lĩnh vựccôngnghệcao
I. Vai trò của testingtrong R&D và Production
Trong thế giới CNTT ngày nay, hai từ côngnghệ luôn đi kèm với ý nghĩa và tốc
độ vũ bão của nó. Các công ty lớn nhỏ trên thế giới cạnh tranh nhau gay gắt về
công nghệ, đưa ra những kiến trúc cao hơn, mạnh hơn, nhanh hơn, chính xác hơn
và rẻ hơn. Côngnghệ phát triển là không chỉ là thành quả của những bộ phận
R&D đầy sáng tạo và mạo hiểm, mà còn là công sức của 1 bộ phận âm thầm
không kém phần quan trọng đứng phía sau để làm nền tảng cũng như bảo đảm cho
những côngnghệ ấy được mang đến cho người sử dụng thông qua các sản phẩm
ổn định, đó là bộ phận testing.
Bộ phận testing, hay ngành testing nói chung có nhiệm vụ bảo đảm các sản phẩm,
ứng dụng bắt nguồn từ những côngnghệ mới đảm bảo những tiêu chí kỹ thuật
được đề ra, thử nghiệm sản phẩm/ứng dụng với nhiều môi trường tùy biến khác
nhau, tìm và phát hiện những lỗi mang tính ứng dụng hoặc thậm chí những lỗi
mang tính côngnghệ với mục đích cuối cùng là bảo đảm sản phẩm khi đến tay
người sử dụng phải là tốt nhất, nhanh nhất và ổn định nhất.
Ngành testing đóng vai trò rất quan trọng đối với khâu R&D, vì nó hoạch định
chiến lược nghiên cứu và ứng dụng, có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động tài chính
của các hãng côngnghệ cao. Trong khâu sản xuất (production), ngành testing bảo
đảm các sản phẩm được làm ra đạt được tiêu chí và tiêu chuẩn kỹ thuật đã đề ra, từ
đó đảm bảo chất lượng sản phẩm cũng như phát hiện sớm những lỗi kỹ thuật sinh
ra từ quá trình sản xuất. Ngành testing còn đóng một vai trò quan trọngtrong khâu
hậu mãi, ghi nhận các ý kiến, đề xuất hoặc các báo cáo hỏng hóc từ người sử dụng
để từ đó đưa ra những điều chỉnh côngnghệ để nâng cao chất lượng sản phẩm của
mình.
II. Xu hướng Outsource ngành testing
Như đã thấy, testing đóng một vai trò rất quan trọngtrong lĩnh vực kinh doanh
công nghệ cao và các công ty thường dành một phần ngân sách rất lớn vào các bộ
phận testing của mình. Cisco System dành hơn 6% tổng chi phí vào trong ngành
testing trong cả 2 khâu tiền sản xuất (pre-audit) và hậu mãi (post-sale), con số đó
có thể cao hơn với những công ty chỉ thuần về côngnghệ như Oracle, hay điển
hình nhất là Microsoft, với hàng tỷ USD hàng năm dành cho bộ phận testing của
mình.
Tuy nhiên, ngoài các “nhà khổng lồ” thì không phải công ty vừa và nhỏ nào cũng
có khả năng duy trì một đội ngũ testing cho riêng mình một cách hiệu quả. Có thể
thấy, những yếu tố như tiền lương của kỹ sư giỏi làm chuyên về testing, môi
trường làm việc, thiết bị chuyên dùng phục vụ cho công tác testing v.v… đã làm
cho chi phí duy trì một bộ phận testing hiệu quả lên rất cao mà các hãng côngnghệ
vừa và nhỏ khó có thể đầu tư và duy trì. Do đó, hầu hết các công ty này đều chọn
giải pháp outsource bộ phận testing của mình cho các công ty thực hiện dịch vụ về
testing chuyên nghiệp (testing oursourcing).
Những công ty chuyên về testing oursourcing thường có một lực lượng kỹ sư
chuyên nghiệp, những thiết bị dùng cho chuyên ngành testing tốt nhất và thường
có ít nhất từ vài chục đến vài trăm khách hàng khác nhau. Những công ty testing
outsourcing lớn có thể có đến hàng nghìn kỹ sư làm việc ở nhiều nước khác nhau
và nắm những côngnghệ phức tạp nhất trong ngành CNTT ngày nay.
. Testing trong lĩnh vực công nghệ cao
I. Vai trò của testing trong R&D và Production
Trong thế giới CNTT ngày nay, hai từ công nghệ luôn. trò rất quan trọng trong lĩnh vực kinh doanh
công nghệ cao và các công ty thường dành một phần ngân sách rất lớn vào các bộ
phận testing của mình. Cisco