1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ứng dụng phần mềm microstation và vietmap thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất từ bản đồ địa chính xã xuy xá, huyện mỹ đức, thành phố hà nội

70 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 4,03 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  TRẦN VIỆT TIỆP Tên đề tài: ỨNG DỤNG PHẦN MỀM MICROSTATION VÀ VIETMAP THÀNH LẬP BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT TỪ BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH XÃ XUY XÁ, HUYỆN MỸ ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý Đất đai Lớp : K46 – QLĐĐ – N04 Khoa : Quản lý Tài nguyên Khóa học : 2014 – 2018 Giáo viên hướng dẫn : ThS Trương Thành Nam Thái Nguyên, năm 2018 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành quá trình học tập và thực hiện báo cáo này trước hết em xin gửi tới thầy cô khoa Quản lý đất đai – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên lời chúc sức khỏe, lời chào trân trọng và lời cảm ơn sâu sắc nhất Với sự quan tâm, dạy dỗ, chỉ bảo tận tình của thầy cô, sự giúp đỡ nhiệt tình của các bạn đến em đã hoàn thành báo cáo tốt nghiệp chuyên đề: “Ứng dụng phần mềm Microstation Vietmap thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất từ bản đờ địa xã Xuy Xá, hụn Mỹ Đức, Thành phố Hà Nội” Để có được kết quả này, em xin được bày tò lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Th.S Trương Thành Nam, người đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận tình để em có thể hoàn thành tốt báo cáo Và không thể không nhắc đến sự giúp đỡ nhiệt tình của công ty Cổ phần phát triển bất động sản Sài Gòn đã tạo điều kiện thuận lợi nhất thời gian em thực tập ở quan Cùng với đó, sự động viên quý báu từ gia đình và bạn bè là động lực để em có thể hoàn thành tốt báo cáo tốt nghiệp này Mặc dù đã rất cố gắng thời gian có hạn, kinh nghiệm thực tế còn hạn chế và là lần đầu tiên tiếp xúc với bản đồ hiện trạng sử dụng đất nên báo cáo của em không tránh khỏi sai sót Em rất mong nhận được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của quý thầy cô toàn thể bạn bè để em có thể bổ sung, hoàn thiện cho đồ án tốt nghiệp của mình Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2018 Sinh viên thực Trần Việt Tiệp ii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tỷ lệ bản đồ nền dùng để thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất Bảng 4.1: Diện tích, cấu sử dụng đất năm 2016 29 Bảng 4.2: Danh sách các thửa đất biến động tính từ 01/01/2017 đến ngày 31/12/2017 33 iii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Giao diện MicroStation V8i Hình 2.2: Thanh công cụ attributes Hình 2.3: Thanh công cụ Primary 10 Hình 2.4: Thanh công cụ chuẩn 10 Hình 2.5: Các phím tắt bàn phím 10 Hình 2.6: Thanh Status bar 10 Hình 2.7: Thanh cơng cụ 11 Hình 2.8: Thanh Task 11 Hình 2.9: Giao diện đặt đơn vị đo 12 Hình 2.10: Cửa sổ Working Units 13 Hình 2.11: Thanh Snap Modes 14 Hình 2.12: Giao diện Vietmap 16 Hình 2.13: Thanh cơng cụ 17 Hình 2.14: Bảng mã 17 Hình 2.15: Cửa sổ tạo khoanh đất 19 Hình 2.16: Cửa sổ chuẩn hóa 20 Hình 2.17: Tô màu bản đồ hiện trạng 20 Hình 4.1: Thửa đất trước cập nhật biến động 34 Hình 4.2: Thửa đất sau cập nhật biến động 34 Hình 4.3: Bản đờ địa xã Xuy Xá sau tham chiếu 35 Hình 4.4: Chọn quy phạm thành lập bản đồ 36 Hình 4.5: Bản đồ nền xã Xuy Xá năm 2017 36 Hình 4.6: Thanh cơng cụ VietMap 37 Hình 4.7: Chọn lớp tham gia sửa lỗi 37 Hình 4.8: Báo lỗi bản vẽ 38 iv Hình 4.9: Kết quả làm vẽ sạch bản vẽ 38 Hình 4.10: Tạo Topology thành công 39 Hình 4.11: Đánh số thửa thành công 40 Hình 4.12: Gán nhãn loại đất 40 Hình 4.13: Tạo khoanh đất từ bản đờ địa 41 Hình 4.14: Kết quả đánh số thứ tự khoanh đất 41 Hình 4.15: Hộp thoại gán thông tin từ nhãn 42 Hình 4.17: Tạo bản đồ điều tra khoanh đất 43 Hình 4.18: Vẽ nhãn điều tra khoanh đất 43 Hình 4.19: Tô màu BĐHTSDĐ 44 Hình 4.20: Hộp thoại vẽ nhãn loại đất 44 Hình 4.21: Bản đồ sau vẽ nhãn 45 Hình 4.22: Hộp thoại vẽ khung bản đồ hiện trạng 46 Hình 4.23: BĐHTSDĐ xã Xuy Xá 47 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tên viết tắt Tên đầy đủ BĐĐC Bản đồ địa BĐHTSDĐ Bản đờ hiện trạng sử dụng đất HTSDĐ Hiện trạng sử dụng đất BTNMT Bộ Tài nguyên và Môi trường TT Thông tư QĐ Quyết định NĐ Nghị định vi MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v MỤC LỤC vi PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Yêu cầu của đề tài PHẦN TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan về bản đồ hiện trạng sử dụng đất 2.1.1 Khái niệm bản đồ hiện trạng sử dụng đất 2.2 Cơ sở toán học và độ xác của bản đờ hiện trạng 2.2.1 Hệ quy chiếu của bản đồ hiện trạng 2.2.2 Hệ thống tỷ lệ bản đồ hiện trạng 2.2.3 Độ xác của bản đồ hiện trạng 2.3 Nội dung của bản đồ hiện trạng 2.3.1 Nội dung 2.3.2 Nguyên tắc thể hiện nội dung bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp xã 2.4 Giới thiệu chung về phần mềm MicroStationV8i và VietMap 2.4.1 MicroStation V8i 2.4.2 VIETMAP 16 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 21 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 21 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu Error! Bookmark not defined 3.2 Nội dung nghiên cứu 21 vii 3.2.1 Tình hình điều kiện tự nhiên kinh tế, xã hội xã Xuy Xá 21 3.2.2 Tình hình sử dụng và quản lý đất xã Xuy Xá 21 3.2.3 Nghiên cứu và xây dựng quy trình thành lập bản đồ HTSDĐ 21 3.2.4 Đánh giá kết quả thu được 21 3.3 Các phương pháp nghiên cứu 21 3.3.1 Phương pháp đo vẽ trực tiếp 22 3.3.2 Phương pháp sử dụng ảnh hàng không và ảnh vệ tinh 22 3.3.3 Phương pháp đo vẽ chỉnh lý dựa nền bản đồ hiện có 23 3.3.4 Phương pháp thành lập bản đồ HTSDĐ công nghệ số 24 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 4.1 Khái quát tình hình khu vực xã Xuy Xá 26 4.1.1 Vị trí địa lý 26 4.1.2 Điều kiện tự nhiên 26 4.1.3 Điều kiện Kinh tế - Xã hội 27 4.2 Tình hình sử dụng và quản lý đất ở địa phương 27 4.2.1 Cơ cấu sử dụng đất 27 4.2.2 Đánh giá tình hình sử dụng đất 29 4.3 Lựa chọn quy trình thành lập BĐHTSDĐ 31 4.3.1 Điều tra, thu thập, xử lý số liệu, cập nhật biến động 32 4.3.2 Lựa chọn quy phạm, tổng quát hóa 36 4.3.3 Tạo bản đồ điều tra khoanh vẽ và bản đồ hiện trạng sử dụng đất 41 3.3.4 Biên tập và hoàn thiện 45 4.4 Ưu và nhược điểm của phần mềm Microstation V8i và VIETMAP thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất 48 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 5.1 Kết luận 49 5.2 Kiến nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Đất đai là sản phẩm của tự nhiên, là nguồn tài nguyên vô quý giá mà thiên nhiên ban tặng cho người Đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần của môi trường sống, là địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng các công trình kinh tế, văn hoá, an ninh, quốc phòng… Ngày trước biến động về đất đai có chiều hướng ngày càng phức tạp, đa dạng theo xu thế của nền kinh tế thị trường, đất đai trở thành tư liệu sản xuất đặc biệt quan trọng, có giá trị lớn Do đó hệ thớng quản lý đất đai chặt chẽ và sách đất đai phù hợp có tác động tích cực đối với sự phát triển kinh tế của đất nước Để quản lý và khai thác tiềm của các nguồn tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt là nguồn tài nguyên đất chúng ta phải nắm được hiện trạng sử dụng của các nguồn tài nguyên Một nguồn tài liệu không thể thiếu công tác quản lý đất đai là bản đồ hiện trạng sử dụng đất Bản đồ hiện trạng sử dụng đất là tài liệu quan trọng và cần thiết công tác lập kế hoạch và quy hoạch sử dụng đất, thiết kế và quản lý đất đai Nó được sử dụng loại bản đồ thường trực làm cứ để giải quyết các bài toán tổng thể cần đến các thông tin hiện thời về tình hình sử dụng đất và giữ vai trò nhất định nguồn liệu về hạ tầng sở Khi nền kinh tế ngày càng phát triển thì sự biến động đất đai càng lớn Do đó đòi hỏi bản đồ hiện trạng sử dụng đất không chỉ thể hiện đầy đủ, xác vị trí, diện tích các loại đất theo hiện trạng sử dụng đất phù hợp với kết quả thống kê, kiểm kê mà còn phải có khả cập nhật thông tin nhanh, thuận tiện cho quá trình theo dõi biến động đất đai Chính vì vậy ngành trắc địa bản đồ đã ứng dụng công nghệ tin học vào để thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất với sự hỗ trợ của các phần mềm Microstation đã đem lại hiệu quả kinh tế cao, giảm đáng kể sức lao động, thuận tiện cho công tác theo dõi biến động và quản lý đất đai, đặc biệt là với bản đồ số có khả hiện chỉnh, làm mới bản đồ phục vụ cho công tác thành lập bản đồ của chu kỳ sau Với kiến thức đã được học hỏi quá trình học tập tại trường, em thực hiện đề tài tốt nghiệp: “Ứng dụng phần mềm MicroSation VietMap thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất từ bản đồ địa xã Xuy Xá, huyện Mỹ Đức, Thành phố Hà Nội” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Khai thác và ứng dụng phần mềm MicroStationV8i, VietMap công tác thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất từ bản đờ địa - Tìm hiểu sở khoa học lý luận và thực tiễn ứng dụng bản đồ hiện trạng sử dụng đất công tác quản lý đất đai - Góp phần giúp cho cán quản lý đất đai hiểu thêm sớ tính và công cụ khác MicroStationV8i để từ đó cán sử dụng hiệu quả công việc - Giúp cho cán quản lý đất đai quản lý tốt đất đai ở địa phương cách dễ dàng - Thực hiện tớt cơng tác địa thường xun tại địa phương 1.3 Yêu cầu đề tài - Nắm được hệ thống các văn bản pháp luật liên quan đến đất đai - Xác định được chức các phần mềm MicroStationV8i VietMap - Thu thập đầy đủ các tài liệu liên quan đến hướng nghiên cứu - Sử dụng, lưu trữ sản phẩm của đề tài sau hoàn thành - Sử dụng thành thạo các ứng dụng liên quan đến phần mềm 48 4.4 Ưu nhược điểm phần mềm Microstation V8i VIETMAP thành lập đồ trạng sử dụng đất * Ưu điểm - Phần mềm Microstation V8 là phần mềm chuẩn dùng ngành Tài Nguyên và Môi Trường MicroStation V8 còn được sử dụng để là nền cho các ứng dụng khác như: VIETMAP chạy đó Các công cụ của MicroStation V8 có thể được sử dụng để số hóa các đối tượng nền ảnh raster, sửa chữa, biên tập liệu và trình bày bản đồ - Tự động save liệu gặp sự cố mất điện hay hết pin người sử dụng chưa kịp save - Các file liệu của các bản đồ loại dựa nền file chuẩn (seed file) được định nghĩa đầy đủ các thông số toán học bản đồ, hệ đơn vị đo được tính theo giá trị thật ngoài thực địa làm tăng giá trị xác và thớng nhất các file bản đồ Ngoài ra, màu Microstation là màu chuẩn đã được Bộ quy định để thành lập bản đồ hiện trạng - Phần mềm VIETMAP có phân hệ kiểm kê với nhiều tính xử lý nhanh, tự động, mềm dẻo, giúp ích cơng tác kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất cách nhanh chóng, dễ dàng Tốc độ xử lý nhanh, không mất nhiều thời gian chờ đợi phần mềm chạy Hầu các tính được để mở Điều này cho phép người dùng có thể tự sửa chữa theo ý ḿn (Ví dụ: Thiết kế hồ sơ thửa đất,…) * Nhược điểm Ngoài ưu điểm trên, phần mềm Microstation V8 và VIETMAP còn có số nhược điểm như: - In ấn phức tạp, các kiểu đường nét chưa chuẩn gây to hoặc nhỏ - Các thuộc tính phải copy theo 49 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Như vậy ta thấy ứng dụng phần mềm Microtatinon V8i và Vietmap vào công tác thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất là hoàn toàn đạt yêu cầu - Phần mềm Vietmap chạy nền Microstation V8i là phần mềm chuyên phục vụ công tác chuyên kiểm kê, thành lập bản đồ hiện trạng - Phần mềm Microtatinon V8i và Vietmap mang lại hiệu quả to lớn thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất vì tiết kiệm thời gian, có độ xác cao, dễ lưu trữ, sử dụng và hiệu chỉnh - Phần mềm VIETMAP có phân hệ kiểm kê với nhiều tính xử lý nhanh, tự động, mềm dẻo, giúp ích công tác kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất cách nhanh chóng, dễ dàng - Chính vì thế mà cho đến thời điểm hiện nay, việc sử dụng MicroStation Vietmap để thành lập bản đồ vẫn là phương pháp tối ưu nhất Kết quả xây dựng bản đồ: - Thành lập được bản đờ hiện trạng từ bản đờ địa có sẵn của xã - Ranh giới, loại đất, ký hiệu phù hợp với hiện trạng sử dụng - Bản đồ hiện trạng được biên tập bản đồ địa có sẵn phần mềm MicroStation, Vietmap, biên tập hoàn thiện tờ bản đồ hiện trạng sử dụng đất của xã Xuy Xá - Bản đồ hiện trạng được thành lập cơng nghệ sớ nên có độ xác cao - Bản đồ nằm ở kinh tuyến trục 105000' hệ tọa độ quốc gia VN 2000 Thuận lợi nghiên cứu đề tài: 50 - Bản đồ hiện trạng được thành lập sở bản đồ địa thời gian thành lập bản đờ ngắn, công việc thực hiện biên tập bản đồ dễ dàng - Phần mềm tạo điều kiện thuận lợi lớn việc xây dựng bản đồ hiện trạng - Bản đờ địa được thành lập cơng nghệ sớ nên có độ xác cao 5.2 Kiến nghị Để có thể khai thác tối đa các chức của phần MicroStation Vietmap đòi hỏi người sử dụng phải thật hiểu biết về công nghệ tin học và các phần mềm khác chạy nền của nó - Cần phải mở rộng phạm vi nghiên cứu nhiều máy toàn đạc điện tử khác và đưa các giải pháp đo vẽ để xây dựng bản đồ địa - Tiếp tục nghiên cứu và ứng dụng công nghệ khoa học vào công tác thành lập bản đồ nhằm tăng suất lao động, tự động hóa quá trình thành lập bản đồ giảm bớt thời gian, chi phí, cơng sức - Kết quả của đề tài cần được đưa vào thực tiễn sản xuất để phục vụ tốt công tác đo vẽ và thành lập bản đờ địa Dù đã cớ gắng tìm tòi học hỏi với trình độ và kinh nghiệm có hạn nên đồ án em trình bày không tránh khỏi thiếu sót Em rất mong nhận được sự chỉ bảo của các thầy cô môn 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài Nguyên và Môi Trường (2014), Thông tư 25/2014/TT-BTNMT ngày 19/05/2014 - Quy định thành lập BĐĐC Công ty Cổ phần Bất động sản Sài Gòn, Báo cáo tổng kết kỹ thuật đo vẽ thành lập đồ địa xây dựng sở liệu địa xã Xuy Xá, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội Luật đất đai 2013 ngày 29/11/2013 Nguyễn Ngọc Anh bài giảng Thực hành tin học chuyên ngành – Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Quy định kỹ thuật xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất dạng số phần mềm MicroStation Tập ký hiệu bản đồ hiện trạng sử dụng đất và quy hoạch sử dụng đất Thạc sỹ Nguyễn Đình Thi bài giảng môn Quy Hoạch Sử Dụng Đất – Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Thông tư 28/2014/TT-BTNMT ngày 02/06/2014, quy định về thống kê kiểm kê đất đai và thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất PHỤ LỤC Theo Thông tư số 28/2014/TT-BTNMT ngày 02 tháng 06 năm 2014 Phụ lục số 01: Kinh tuyến trục cho tỉnh, thành phố KINH TUYẾN TRỤC CHO TỪNG TỈNH, THÀNH PHỐ STT Tỉnh, Thành phố Kinh độ STT Tỉnh, Thành phố Kinh độ Lai Châu 103000' 33 Tiền Giang 105045' Điện Biên 103000' 34 Bến Tre 105045' Sơn La 104000' 35 TP Hải Phòng 105045' Kiên Giang 104030' 36 TP Hờ Chí Minh 105045' Cà Mau 104030' 37 Bình Dương 105045' Lào Cai 104045' 38 Tuyên Quang 106000' Yên Bái 104045' 39 Hồ Bình 106000' Nghệ An 104045' 40 Quảng Bình 106000' Phú Thọ 104045' 41 Quảng Trị 106015' 10 An Giang 104045' 42 Bình Phước 106015' 11 Thanh Hoá 105000' 43 Bắc Cạn 106030' 12 Vĩnh Phúc 105000' 44 Thái Nguyên 106030' 13 Đồng Tháp 105000' 45 Bắc Giang 107000' 14 TP Cần Thơ 105000' 46 Thừa Thiên - Huế 107000' 15 Bạc Liêu 105000' 47 Lạng Sơn 107015' 16 Hậu Giang 105000' 48 Kon Tum 107030' 17 TP Hà Nội 105000' 49 Quảng Ninh 107045' 18 Ninh Bình 105000' 50 Đờng Nai 107045' 19 Hà Nam 105000' 51 Bà Rịa - Vũng Tàu 107045' 20 Hà Giang 105030' 52 Quảng Nam 107045' 21 Hải Dương 105030' 53 Lâm Đồng 107045' STT Tỉnh, Thành phố Kinh độ STT Tỉnh, Thành phố Kinh độ 22 Hà Tĩnh 105030' 54 TP Đà Nẵng 107045' 23 Bắc Ninh 105030' 55 Quảng Ngãi 108000' 24 Hưng Yên 105030' 56 Ninh Thuận 108015' 25 Thái Bình 105030' 57 Khánh Hồ 108015' 26 Nam Định 105030' 58 Bình Định 108015' 27 Tây Ninh 105030' 59 Đắk Lắk 108030' 28 Vĩnh Long 105030' 60 Đắc Nông 108030' 29 Sóc Trăng 105030' 61 Phú Yên 108030' 30 Trà Vinh 105030' 62 Gia Lai 108030' 31 Cao Bằng 105045' 63 Bình Thuận 108030' 32 Long An 105045' Phụ lục số 02: Bảng mã sử dụng đất LOẠI ĐẤT ST Mã Đất nông nghiệp NNP 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 1.1.1 Đất trồng hàng năm CHN 1.1.1.1 Đất trồng lúa LUA 1.1.1.1.1 Đất chuyên trồng lúa nước LUC 1.1.1.1.2 Đất trồng lúa nước còn lại LUK 1.1.1.1.3 Đất trồng lúa nương LUN 1.1.1.3 Đất trồng hàng năm khác HNK 1.1.1.3.1 Đất trồng hàng năm khác BHK 1.1.1.3.2 Đất nương rẫy trồng hàng năm khác NHK 1.1.2 Đất trồng lâu năm CLN 1.2 Đất lâm nghiệp LNP 1.2.1 Đất rừng sản xuất RSX 1.2.2 Đất rừng phòng hộ RPH 1.2.3 Đất rừng đặc dụng RDD 1.3 Đất nuôi trồng thủy sản NTS 1.4 Đất làm muối LMU 1.5 Đất nông nghiệp khác NKH Đất phi nông nghiệp NNP 2.1 Đất OCT 2.1.1 Đất ở tại nông thôn ONT 2.1.2 Đất ở tại đô thị ODT 2.2 Đất chuyên dùng CDG LOẠI ĐẤT ST Mã 2.2.1 Đất xây dựng trụ sở quan TSC 2.2.2 Đất quốc phòng CQP 2.2.3 Đất an ninh CAN 2.2.4 Đất xây dựng công trình sự nghiệp DSN 2.2.2.1 Đất xây dựng trụ sở của tổ chức sự nghiệp DTS 2.2.2.2 Đất xây dựng sở văn hóa DVH 2.2.2.3 Đất xây dựng sở dịch vụ xã hội DXH 2.2.2.4 Đất xây dựng sở y tế DYT 2.2.2.5 Đất xây dựng sở giáo dục và đào tạo DGD 2.2.2.6 Đất xây dựng sở thể dục thể thao DTT 2.2.2.7 Đất xây dựng sở khoa học và công nghệ DKH 2.2.2.8 Đất xây dựng sở ngoại giao DNG 2.2.2.9 Đất xây dựng công trình sự nghiệp khác DSK 2.2.5 Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp CSK 2.2.5.1 Đất khu công nghiệp SKK 2.2.5.2 Đất cụm công nghiệp SKN 2.2.5.3 Đất khu chế xuất SKT 2.2.5.4 Đất thương mại, dịch vụ TMD 2.2.5.5 Đất sở sản xuất phi nông nghiệp SKC 2.2.5.6 Đất sử dụng cho hoạt động khoáng sản SKS 2.2.5.7 Đất sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồ gốm SKX 2.2.6 Đất có mục đích cơng cộng CCC 2.2.6.1 Đất giao thơng DGT 2.2.6.2 Đất thủy lợi DTL LOẠI ĐẤT ST Mã 2.2.6.3 Đất có di tích lịch sử - văn hóa DDT 2.2.6.4 Đất danh lam thắng cảnh DDL 2.2.6.5 Đất sinh hoạt cộng đồng DSH 2.2.6.6 Đất khu vui chơi, giải trí cơng cộng DKV 2.2.6.7 Đất cơng trình lượng DNL 2.2.6.8 Đất cơng trình bưu viễn thơng DBV 2.2.6.9 Đất chợ DCH 2.2.6.10 Đất bãi thải, xử lý chất thải DRA 2.2.6.11 Đất công trình công cộng khác DCK 2.3 Đất sở tôn giáo TON 2.4 Đất sở tín ngưỡng TIN 2.5 Đất nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, nhà hỏa táng NTD 2.6 Đất sơng, ngịi, kênh, rạch, suối SON 2.7 Đất có mặt nước chuyên dùng MNC 2.8 Đất phi nông nghiệp khác PNK Đất chưa sử dụng CSD 3.1 Đất chưa sử dụng BCS 3.2 Đất đồi núi chưa sử dụng DCS 3.3 Núi đá không có rừng NCS Đất có mặt nước ven biển (chỉ tiêu quan sát) MVB 4.1 Đất mặt nước ven biển nuôi trồng thủy sản MVT 4.2 Đất mặt nước ven biển có rừng MVR 4.3 Đất mặt nước ven biển có mục đích khác MVK Phụ lục số 03: Bảng phân lớp nội dung BĐHTSDĐ THỂ HIỆN TRONG PHẦN MỀM MICROSTATION Tên đối tượng STT Lớp Màu Tên, kiểu ký hiệu (Level) (Color) Linestyle I TRÌNH BÀY KHUNG BẢN ĐỒ Tên bản đồ, tên địa danh ngoài khung bản đồ và chữ, số thể hiện tỷ lệ bản đồ 59 Khung bản đồ 61 Lưới ki lô mét và lưới kinh, vĩ độ 62 207 Giá trị lưới ki lô mét và lưới kinh, vĩ độ 62 Nguồn tài liệu 56 Đơn vị xây dựng 57 Chú dẫn và sơ đờ vị trí 56 58 58 36 37 38 Tên nước (Việt Nam) và tên quốc gia lân cận Tên tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và tên tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương lân cận Tên huyện, quận, thị xã, thành phố trực 10 thuộc tỉnh và tên huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh lân cận 11 12 Tên xã, phường, thị trấn và tên xã, phường, thị trấn lân cận Tên thôn xóm, ấp, bản, mường, … cell THỂ HIỆN TRONG PHẦN MỀM MICROSTATION Tên đối tượng STT Lớp Màu Tên, kiểu ký hiệu (Level) (Color) Linestyle 13 II Ghi tên riêng 39 BIÊN GIỚI, ĐƯỜNG ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH 14 Biên giới quốc gia xác định 15 Biên giới quốc gia chưa xác định 215 RgTxd 215 RgTcxd RgHxd 215 RgHcxd RgXxd 215 RgXcxd 16 17 18 19 20 21 Đường địa giới hành cấp tỉnh xác định Đường địa giới hành cấp tỉnh chưa xác định Đường địa giới hành cấp huyện xác định Đường địa giới hành cấp huyện chưa xác định Đường địa giới hành cấp xã xác định Đường địa giới hành cấp xã chưa xác định BgQGxd BgQGcx d III ĐỊA HÌNH 22 Bình độ và độ cao bình độ cái 26 206 BdCai 23 Bình độ bản 27 206 BdCoBa cell THỂ HIỆN TRONG PHẦN MỀM MICROSTATION Tên đối tượng STT Lớp Màu Tên, kiểu ký hiệu (Level) (Color) Linestyle cell n 24 Điểm độ cao, ghi chú điểm độ cao 29 25 Ghi chú dải núi, dãy núi 29 26 Ghi tên núi 29 IV CDDC GIAO THÔNG VÀ CÁC ĐỐI TƯỢNG CÓ LIÊN QUAN 27 Đường sắt 10 DgSat 28 Quốc lộ nửa theo tỷ lệ 11 0,214 DgQlo 29 Đường tỉnh nửa theo tỷ lệ 13 0,254 DgT 30 Đường hầm 15 DgHam 31 Đường huyện nửa theo tỷ lệ 16 DgH 32 Đường liên xã nửa theo tỷ lệ 17 DgLxa 33 Đường đất nhỏ nửa theo tỷ lệ 18 DgXa 34 Đường mòn 19 DgMon 35 Cầu sắt 20 CauSat 36 Cầu bê tông 20 CauBT 37 Cầu phao 20 CauPhao 38 Cầu treo 20 CauTreo 39 Cầu tre, gỗ dân sinh 20 CauTam 40 Ghi chú đường giao thông 20 V THỦY HỆ VÀ CÁC ĐỐI TƯỢNG CÓ THỂ HIỆN TRONG PHẦN MỀM MICROSTATION Tên đối tượng STT Lớp Màu Tên, kiểu ký hiệu (Level) (Color) Linestyle LIÊN QUAN 41 Thủy hệ vẽ theo tỷ lệ 21 207 Tv2nét 42 Thủy hệ vẽ nửa theo tỷ lệ 22 207 Tv1nét 43 Tên biển 23 207 44 Tên vịnh 23 207 45 Tên cửa biển, cửa sông 23 207 46 Tên hồ, ao, sông, suối, kênh, mương 23 207 47 Ghi chú tên quần đảo, bán đảo 43 48 Ghi chú tên đảo 43 49 Ghi chú hòn đảo 43 50 Ghi chú tên mũi đất 43 51 Đê vẽ nửa theo tỷ lệ 22 DeNTL 52 Đập 24 Dap 53 Cống 24 Cong VI RANH GIỚI 54 Khoanh đất RgLdat 55 Khu dân cư nông thôn 41 RgSD 56 Đất đô thị 12 42 RgSD 57 Đất khu công nghệ cao 14 55 RgSD 58 Đất khu kinh tế 25 54 RgSD 59 Đất khu bảo tồn thiên nhiên 28 84 RgSD cell THỂ HIỆN TRONG PHẦN MỀM MICROSTATION Tên đối tượng STT Lớp Màu Tên, kiểu ký hiệu (Level) (Color) Linestyle 60 Đất sở bảo tồn đa dạng sinh học 31 30 RgSD 61 Đất có mặt nước ven biển 32 104 RgSD 62 Hộ gia đình cá nhân 34 RgSD 63 Tổ chức nước 40 RgSD 64 Tổ chức kinh tế 41 RgSD 65 Cơ quan, đơn vị của Nhà nước 42 RgSD 66 Tổ chức sự nghiệp công 44 RgSD 67 Tổ chức khác 45 68 69 Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Tổ chức nước ngoài có chức ngoại giao RgSD 46 RgSD 47 RgSD 70 Người Việt Nam định cư ở nước ngoài 55 71 Cộng đồng dân cư và sở tôn giáo 48 RgSD 72 Cộng đồng dân cư 49 RgSD 73 Cơ sở tôn giáo 50 RgSD 74 Ủy ban nhân dân cấp xã 51 RgSD 75 Tổ chức phát triển quỹ đất 52 RgSD 76 Cộng đồng dân cư và Tổ chức khác 53 RgSD 77 Màu loại đất 30 78 Mã loại đất 33 cell THỂ HIỆN TRONG PHẦN MỀM MICROSTATION Tên đối tượng STT Lớp Màu Tên, kiểu ký hiệu (Level) (Color) Linestyle 79 Mã đối tượng sử dụng đất 60 80 Số thứ tự khoanh đất 35 81 Diện tích khoanh đất 54 VII cell ĐỐI TƯỢNG KINH TẾ VĂN HÓA XÃ HỘI 82 Ủy ban nhân dân cấp tỉnh UB.T 83 Ủy ban nhân dân cấp huyện UB.H 84 Ủy ban nhân dân cấp xã UB.X 85 Sân bay SB 86 Đình, chùa, miếu, đền… CHUA 87 Nhà thờ NT 88 Đài phát thanh, truyền hình PTTH 89 Sân vận động SVD 90 Trường học TH 91 Bệnh viện, trạm y tế BVTX 92 Bưu điện BD ... nghiệp chuyên đề: “Ứng dụng phần mềm Microstation Vietmap thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất từ bản đờ địa xã Xuy Xá, huyện Mỹ Đức, Thành phố Hà Nội? ?? Để có được kết quả... trường, em thực hiện đề tài tốt nghiệp: “Ứng dụng phần mềm MicroSation VietMap thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất từ bản đờ địa xã Xuy Xá, hụn Mỹ Đức, Thành phố Hà Nội? ?? 1.2 Mục... được biểu thị bản đồ hiện trạng sử dụng đất - Lựa chọn tỷ lệ bản đồ hiện trạng sử dụng đất phải đảm bảo thể hiện đầy đủ nội dụng hiện trạng sử dụng đất - Đáp ứng

Ngày đăng: 11/08/2022, 16:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w