1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

PHÂN TÍCH TH c TR NG v ự ạ à GIẢI PHÁP CHỐNG đô LA HOÁ tại VI t NAM

25 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 806,29 KB

Nội dung

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING KHOA KINH TẾ LUẬT PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHỐNG ĐƠ LA HỐ TẠI VIỆT NAM MƠN: Kinh Tế Vĩ Mô GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : Lê Thị Tuyết Thanh NHÓM THỰC HIỆN: Mỳ Cay Cấp Mạnh Thị Diễm Quỳnh 2121012458 Đặng Thị Diễm Quỳnh 2121013636 Phan Thị Phương Anh 2121009616 Lê Võ Hoàng Duy 2121007346 Thành phố Hồ Chí Minh, Ngày…/…/2022 0 MỤC LỤC Trang DANH MỤC VIẾT TẮT i DANH SÁCH BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ, CƠNG THỨC .ii PHẦN MỞ ĐẦU iii CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐƠ LA HỐ 1.1 Khái niệm đô la hóa (Dollarization) 1.2 Tiêu chí đánh giá mức độ la hố 1.3 Phân loại đô la hóa 1.3.1 Căn vào hình thức 1.3.2 Căn vào phạm vi 1.3.3 Căn vào quy mô sử dụng 1.3.4 Căn vào chức tiền tệ 1.4 Nguyên nhân q trình la hóa 1.4.1 Nguyên nhân chủ quan 1.4.2 Nguyên nhân khách quan 1.5 Những tác động đô la hoá 1.5.1 Những tác động tích cực 1.5.2 Những tác động tiêu cực CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆN TƯỢNG ĐÔ LA HÓA Ở VIỆT NAM 2.1 Thực trạng la hóa Việt Nam 2.1.1 Khái qt chung tình hình la hóa Việt Nam từ năm 1992 đến 2.1.2 Phân tích tỉ lệ la hố năm trước 2010 2.1.3 Phân tích tỉ lệ la hố sau 2010 đến 2.2 Một số yếu tố tác động đến tượng la hóa Việt Nam 10 2.2.1 Yếu tố vĩ mô 10 2.2.2 Kinh tế vi mô 12 2.2.3 Các yếu tố khác 13 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ PHƯƠNG ÁN HẠN CHẾ HIỆN TƯỢNG ĐƠ LA HỐ TẠI VIỆT NAM 15 3.1 Điều kiện tiên để chống la hố 15 3.2 Giải pháp sách tiền tệ 15 3.2.1 Nhóm giải pháp tiền tệ 15 3.2.2 Giải pháp sách tài khố 16 3.2.3 Nhóm giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững 16 3.2.4 Giải pháp liên quan đến hoạt động kinh tế đối ngoại 17 3.2.5 Giải pháp liên quan đến người dân doanh nghiệp 18 0 DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 0 DANH MỤC VIẾT TẮT KÝ HIỆU VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ CSTT Chính sách tiền tệ FDI Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước FII Nguồn vốn đầu tư gián tiếp nước IMF Quỹ tiền tệ giới NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTW Ngân hành trung ương USD Đô la Mỹ VNĐ Việt Nam đồng TGBLNH Tỷ giá bình quân liên ngân hàng NSNN Ngân sách nhà nước i 0 DANH SÁCH BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ, CÔNG THỨC Bảng 2.1: Cơ cấu tiền gửi ngoại tệ tổng nguồn vốn huy động hệ thống ngân hàng năm 2001-2010 Bảng 2.2: Thâm hụt ngân sách nhà nước giai đoạn 2005-2010 12 ii 0 PHẦN MỞ ĐẦU Giới thiệu chủ đề: Đô la hóa, hay rộng ngoại tệ hóa, tượng không kinh tế giới, nhiên phát triển vịng thập kỉ gần đây, quốc gia phát triển Tác động tượng đô la hóa đến kinh tế ột vấn đề tranh luận gay gắt Ta thấy đơla hóa có ảnh hưởng lớn đến phát triển thị trường tài việc điều hành sách tài – tiền tệ quốc gia Và với Việt Nam – nước phát triển khơng thể tránh khỏi xâm nhập đơla hóa Trong năm qua, với việc gia nhập WTO, Việt Nam xếp vào nhóm nước có mức độ la hóa cao thược nhóm nước có tỷ lệ la hóa cao khu vực châu Á Đơ la hóa cao kéo dài dẫn đến nhiều hệ lụy cho kinh tế, ảnh hưởng nghiêm trọng tới phát triển quốc gia Hạn chế la hóa vấn đề nhức nhối đặt ra, qua chủ đề “PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHỐNG ĐƠ LA HỐ TẠI VIỆT NAM” với mong muốn có cách khái quát tình trạng la hóa, ngun nhân, tác động tượng la hóa tìm giải pháp hiệu để hạn chế tượng Mục tiêu: Mục tiêu chủ đề đánh giá, phân tích thực trạng đơla hóa Việt Nam, sở đề xuất giải pháp để hạn chế tượng bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: la hóa la hố Việt Nam nói riêng Phạm vi nghiên cứu: thực trạng Việt Nam từ năm 1992 đến na iii 0 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐƠ LA HỐ 1.1 Khái niệm la hóa (Dollarization) Thơng thường quốc gia có đồng tiền riêng mình, thực đầy đủ chức tiền tệ, trừ chức tiền tệ – tốn quốc tế, mà khơng phải đồng tiền làm Do điều kiện trị- kinh tế- xã hội- lịch sử cụ thể nên đô la Mỹ (USD), loại ngoại tệ mạnh có phạm vi giao dịch rộng lớn giới, s dụng song hành với đồng nội tệ quốc gia, thay cho đồng tệ số chí thay tồn chức tiền tệ theo thông lệ chung tức làm phương tiện tốn (thay tiện tệ) tích trữ ngoại tệ dạng tài sản (thay tài sản) việc s dụng đồng thời hai trường hợp Có thể hiểu kinh tế bị “ngoại tệ hố” hay “đơ la hóa” Đã có nhiều báo, cơng trình nghiên cứu nói la hóa đến nay, định nghĩa, cách hiểu chấp nhận la hóa chưa đề cập cách cụ thể khoa học Dưới số khái niệm la hóa nhà kinh tế Quỹ tiền tệ giới IMF: Khái niệm thông thường: Đô la hóa vấn đề vĩ mơ Một kinh tế ngoại tệ sử dụng mộtcách rộng rãi thay cho đồng tệ toàn hay số chức tiền tệ theo thơng lệ chung hiểu kinh tế bị “đơ la hóa” Như vậy, kinh tế bị la hóa, đồng tệ thực chất bị yếu hấp dẫn, không ưa chuộng, thể tiêu chí tỷ trọng ngoại tệ (USD)trong tổng phương tiện toán ngày lớn đô la sử dụng giao dịch tốn ngày nhiều Khái niệm theo tiêu chí IMF: Theo giải thích số chuyên gia IMF, đơla hóa kinh tế tình trạng dân chúng nắm giữ tỷ lệ có ý nghĩa cấu tài sản họ hình thức đồng la Theo tiêu chí IMF đưa ra, kinh tế coi có tình trạng la hoá cao mà tỷ trọng tiền gửi ngoại tệ chiếm từ 30% trở lên tổng khối tiền tệ mở rộng (M2); bao gồm: tiền mặt lưu thơng, tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi ngoại tệ Như vậy, từ định nghĩa theo trường phái khác thực tiễn ta có th ể khái quát r ằng la hố tình trạng ngoại tệ (thường ngoại tệ mạnh có kh ả tự chuyển đổi) sử dụng thay đồng tiền n ội tệ hay toàn ch ức củ a tiền tệ (lưu thông, tốn hay cất tr ữ) 1.2 Tiêu chí đánh giá mức độ la hố Để nghiên cứu tượng la hố cách cụ thể ta cần xem xét hai khía cạnh sau: - Lượng tiền mặt ngoại tệ lưu thơng (DCC):đây nhân tố tình trạng la hố số nước Việc xác định xác lượng la khó, nước phát triển chuyển đổi mà tình trạng bn lậu cịn lớn chưa kiểm sốt được, máy hải quan non tuỳ tiện, luật pháp khơng nghiêm, tình trạng tham nhũng 0 đáng lo ngại Do đó, vào nguồn la Mỹ chuyển từ nước ngồi vào nước qua đường tư nhân như: thu nhập từ buôn lậu hay buôn bán tiểu ngạch, kiều hối, quà biếu quà tặng đô la Mỹ, cá nhân mang trực xuất cảnh có khai báo (trên mức quy định) không khai báo (không tự giác khai báo mức phải khai báo), nguồn thu đô la Mỹ nước, như: dịch vụ du lịch với khách nước Bởi vậy, chủ yếu phải dựa vào quan sát, thơng tin dư luận, nhìn nhận giao dịch tốn dân cư, giao dịch có giá trị lớn, như: mua bán bất động sản mua xe máy, Đặc biệt người dân cịn có tâm lý cất trữ đô la Mỹ nhà mà sẵn sàng gửi vào ngân hàng, sử dụng USD toán mua đất đai, nhà ở, cửa hàng, cửa hiệu, khách sạn nhà hàng, công ty du lịch dịch vụ công khai hay không công khai thu tiền khách hàng ngoại tệ - Lượng tiền ngoại tệ hệ thống ngân hàng (FCDs): Tiền gửi ngoại tệ chiếm phần đáng kể khối tiền mở rộng (ở Việt Nam M2 tức tổng phương diện toán) số nước phát triển Theo quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), tiêu chí để đánh giá mức độ la hố quốc gia tỷ lệ tiền gửi ngoại tệ tổng phương tiện toán Theo cách tính này, IMF cho tỷ lệ (FCDs/M2) lớn 30% đánh giá có mức độ la hố cao Trên thực tế, tỷ lệ FCDs/M2 15% - 20% phổ biến nước trì tiền gửi ngoại tệ 1.3 Phân loại la hóa 1.3.1 Căn vào hình thức Đơ la hố thể hình thức đây: - Đơ la hố trực tiếp: Một quốc gia bị la hố trực tiếp đồng đô la sử dụng nước với tư cách đơn vị hạch toán, phương tiện trao đổi phương tiện dự trữ giá trị (đặc biệt tiền gửi ngân hàng) - Đơ la hố gián tiếp: Một quốc gia phải tìm đến hợp đồng ký kết đô la Mỹ để tài trợ cho khoản nợ thị trường trái phiếu phủ trái phiếu doanh nghiệp gọi bị đô la hóa gián tiếp Việc s ố hóa hợp đồng nợ nước dựa đô la Mỹ coi hình thức la hóa gián tiếp 1.3.2 Căn vào phạm vi Đơ la hố phân làm loại: la hố khơng thức (unofficial dollarization), la hố bán thức (semiofficial dollarization), la hố chínhthức (official dollarization) - Đơ la hóa khơng thức: trường hợp đồng đô la sử dụng rộng rãi kinh tế, khơng quốc gia thức thừa nhận, phủ cấm niêm yết giá đơla, cấm sử dụng đồng đô la giao dịch thương mại nước Nó bao gồm: tiền gửi ngoại tệ ngân hàng nước, giấy tờ có giá ngoại tệ cất túi, trái phiếu ngoại tệ tài sản phi tiền tệ nước ngoài, tiền gửi ngoại tệ nước ngồi - Đơ la hóa bán thức (đơ la hóa phần): tình trạng đồng la sử dụng phương tiện trao đổi, phương tiện trữ, phương tiện tốn tức sử dụng cho hoạt động kinh doanh, sản xuất, thương mại quốc gia Ở nước đồng nội tệ ngoại tệ lưu hành cách thức, hợp pháp la chiếm ưu khoản tiền gửi chi tiêu hàng ngày Người 0 dân thường dự trữ ngoại tệ mạnh lo ngại giá đồng nội tệ, họ mua chứng khốn nước ngồi, tốn giao dịch thương mại đồng ngoại tệ, gửi tiền tiết kiệm đồng ngoại tệ mạnh - Đô la hóa thức: xảy đồng ngoại tệ mạnh đồng tiền hợp pháp lưu hành, có đồng nội tệ mệnh giá khơng cao, thường tiền lẻ Chính phủ nước lựa chọn đồng tiền để làm phương tiện toán, trao đổi dự trữ thức 1.3.3 Căn vào quy mơ sử dụng - Đơ la hóa tồn phần (full dollarization): Là trường hợp mà ngoại tệ sử dụng toàn kinh tế đồng tiền pháp định (hoặc đồng tệ chiếm tỷ lệ không đáng kể) pháp luật cho phép Đơ la hóa tồn phần ln la thức - Đơla hóa phần (partial dollarization): Là việc ngoại tệ sử dụng phạm vi kinh tế Đơ la hóa phần la hóa thức khơng thức Hiện tượng la hóa phần thường phản ánh mong ước người dân muốn đa dạng hoá tài sản để đảm bảo tài sản họ không bị giá trị giảm giá đồng nội tệ bối cảnh kinh tế bất ổn định mức lạm phát cao 1.3.4 Căn vào chức tiền tệ Gồm: Đơ la hóa thay tài sản, la hóa thay tốn, la hóa định giá, niêm yết giá, la hóa tài chính…: - Đơ la hóa thay tài sản (asset substitution): Là việc người cư trú sử dụng ngoại tệ thay cho đồng nội tệ chức dự trữ giá trị Điều thể việc doanh nghiệp người dân nắm giữ ngoại tệ tiền mặt trì tài khoản ngoại tệ hệ thống ngân hàng - Đơ la hóa thay toán (currency substitution): Là việc người cư trú sử dụng ngoại tệ thay cho nội tệ phương tiện tốn đơn vị tính tốn 1.4 Ngun nhân q trình la hóa 1.4.1 Ngun nhân chủ quan Thứ nhất: Do đồng nội tệ chưa tự chuyển đổi: Tại quốc gia, đồng tiện nội tệ chưa tự chuyển đổi Từ tình trạng dự trữ ngoại tệ xảy kết đồng ngoại ệ lấn át đồng nội tệ chức cất trữ tượng la hóa toòn tượng kinh tế khách quan Thứ hai: Do lạm phát cao kéo dài Nếu kinh tế mà đồng nội tệ bị giá, sức mua giảm sút người dân không dự trữ đồng nội tệ mà thường đầu tư ngoại tệ để đảm bảo giá trị tài sản Các doanh nghiệp lo sợ trước rủi ro tỉ giá, việc lạm phát tăng dẫn tới tỉ giá đồng nội tệ/ ngoại tệ tăng làm cho doanh nghiệp phải trả nhiều tệ hoạt động thương mại Thứ ba: Hệ thống toán ngân hàng chưa phát triển: quốc gia mà việc tốn đồng nội tệ đơi cịn gặp khó khăn hệ thống ngân hàng phát triển, hoạt động toán chủ yếu tiền mặt cá nước có mệnh giá nhỏ hoạt động tiền mặt ngoại tệ phát triển Từ làm gia tăng tượng la hóa thay tốn Thứ tư: Chính sách quản lý ngoại hối lỏng: Các sách quản lý ngoại hối nước cho phép người dân cất trữ, nhận, toán, gửi rút ngoại tệ cách tự góp phần làm gia tăng mức độ la hóa Theo đó, nước có sách 0 ngoại hối cho phép doanh nghiệp nhận ngoại tệ rộng rãi, ngân hàng mở thu đổi ngoại tệ tràn lan hay sách kiều hối cho phép dân chúng nhận, gửi, rút ngoại tệ cách dễ dàng nước tạo điều kiện thuận lợi cho tượng la hóa gia tăng Thứ năm: Lượng du khách nước gia tăng, số lượng người nước đến sinh sống, làm việc, học tập gia tăng: kéo theo gia tăng lượng ngoại tệ chi tiêu 1.4.2 Nguyên nhân khách quan Sự phát triển thương mại hệ thống tài quốc tế bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế tất yếu phát sinh nhu cầu đồng tiền quốc tế Hiện nay, ngoại tệ mạnh (quan trọng đồng USD đồng Euro) đóng vai trò đồng tiền quốc tế Từ việc sử dùng nhiều hoạt động kinh tế quốc tế, đồng tiền thâm nhập vào kinh tế phát triển bước thay vai trò đồng nội tệ 1.5 Những tác động đô la hố 1.5.1 Những tác động tích cực (i) Đơ la hóa tạo van giảm áp lực kinh tế thời kỳ lạm phát cao Tại nước la hóa thức, việc sử dụng đồng ngoại tệ, họ hạ thấp tỷ lệ lạm phát rủi ro lạm phát tương lai Các nước đảm bảo trì tỷ lệ lạm phát gần với mức lạm phát thấp nước phát hành đồng ngoại tệ Khi đó, lạm phát thấp làm tăng an tồn với tài sản cá nhân, khuyến khích tiết kiệm cho vay dài hạn Lạm phát thấp giúp người nghỉ hưu, người có thu nhập cố định, người nghèo có tài khoản ngân hàng đảm bảo khoản tiết kiệm họ trì giá trị Hơn nữa, nước này, NHTW khơng cịn khả phát hành nhiều tiền trông chờ vào nguồn phát hành để trang trải thâm hụt ngân sách nhà nước, kỷ luật tiền tệ ngân sách thắt chặt Do vậy, chương trình ngân sách mang tính tích cực (ii) Tình trạng la hoá thúc đẩy ngành Ngân hàng phát triển nâng cao vai trị kinh tế, phản ánh gốc độ tiền gửi hệ thống ngân hàng Điều có người gửi tiền thay chuyển tài sản ngoại tệ nước bối cảnh rủi ro lạm phát cao phép, yên tâm, gửi tài sản (bằng ngoại tệ) vào hệ thống ngân hàng nước hưởng lãi tính theo ngoại tệ mà không cần bận tâm đến lạm phát đồng tệ Nói cách khác, la hóa giúp cung cấp dinh dưỡng” nuôi sống hệ thống ngân hàng nước Với lượng lớn ngoại tệ thu từ tiền gửi ngân hàng, ngân hàng có điều kiện cho vay kinh tế ngoại tệ Qua đó, hạn chế việc phải vay nợ nước ngồi tăng khả kiểm soát NHTW luồng ngoại tệ Đồng thời, ngân hàng có điều kiện mở rộng hoạt động đối ngoại, thúc đẩy trình hội nhập thị trường nước với thị trường quốc tế (iii) Đơ la hóa giúp giảm chi phí rủi ro giao dịch Việc nắm giữ sử dụng ngoại tệ giúp doanh nghiệp người dân hạn chế rủi ro chi phí giao dịch giao dịch liên quan đến ngoại tệ 0 - Đối với chi phí chênh lệch tỷ giá: Đối với nước la hố thức chi phí chênh lệch tỉ giá mua bán chuyển đổi từ đồng tiền sang đồng tiền khác bị xố bỏ - Chi phí dự phịng rủi ro tỷ giá: Chi phí khơng cần thiết, điều giúp thúc đẩy thương mại đầu tư nước làm cho nhà đầu tư quốc tế tintưởng đầu tư vào nước - Chi phí kinh doanh ngân hàng: Các ngân hàng hạ thấp lượng dự trữ mà giảm chi phí kinh doanh việc tồn hai đồng tiền buộc ngân hàng phải tiến hành danh mục đầu tư tách biệt nội tệ ngoại tệ (iv) Đơ la hóa tạo điều kiện thu hút đầu tư nước ngồi Ngồi ra, la hóa yếu tố thu hút khách du lịch việc mua bán trao đổi ngoại tệ dễ dàng 1.5.2 Những tác động tiêu cực Khi bị la hóa, kinh tế nước phụ thuộc lớn vào đồng đô la, đặc biệt hệ thống tài Sự ổn định hệ thống tài cột chặt vào đồng la Điều dẫn tới, khủng hoảng kinh tế bên ngồi ảnh hưởng nặng nề tới hệ thống tài nước có hệ thống tài dựa hai đồng tiền Đơ la hóa làm cho nước khó phản ứng thành cơng với bất ổn, biến động từ bên ngồi (vì cơng cụ hữu hiệu chống sốc sách tiền tệ) Điều làm cho kinh tế đôla hóa dễ bị tổn thương cú sốc ngoại lại chí cịn làm giảm tăng trưởng… (i) Đối với sách tài sản: Đơ la hóa làm yếu hoạt động hiệu sách tài khóa: - Nó hạ thấp doanh thu từ việc phát hành tiền làm trầm trọng tác động lạm phát từ việc tài trợ thâm hụt ngân sách thông qua hệ thống ngân hàng - Đô la hóa cho phép phận định hoạt động kinh tế trốn thuế - Đơ la hóa làm yếu hoạt động doanh nghiệp Nhà nước, xét khả tạo lợi nhuận đóng góp cho ngân sách, đặc biệt doanh nghiệp kinh doanh nơng nghiệp góp phần làm chệch hướng sản xuất sang thị trường khơng thức Chi phí lớn việc thu hồi nội tệ đưa ngoại tệ vào lưu thông (ii) Đối với sách tiền tệ: Đơ la hố làm giảm hiệu điều hành CSTT CSTT NHTW không phát huy hiệu quả, bị tính độc lập chịu ảnh hưởng nhiều diễn biến kinh tế quốc tế, xảy khủng hoảng kinh tế - Điều hành CSTT nhằm đạt mục tiêu kiểm soát lạm phát thông qua mục tiêu trung gian bị méo mó la hóa Trong kinh tế bị la hóa cao, M2 tăng lên tăng lên tiền gửi ngoại tệ, có tăng lên tiền gửi tiết kiệm ngoại tệ Khi tiền gửi tiết kiệm ngoại tệ tăng mà M2 tăng mức độ tác động M2 đến lạm phát yếu M2 tăng yếu tố tăng tín dụng tăng tiền mặt ngồi lưu thông Như vậy, chọn lượng tiền cung ứng (MS) mục tiêu trung gian điều hành CSTT thời kỳ la hóa cao làm giảm hiệu điều hành CSTT Đơ la hóa cao gắn liền với rủi ro cao việc giữ ổn định hệ thống ngân hàng, qua việc điều hành CSTT nhằm đạt mục tiêu ổn định tiền tệ gặp trở ngại lớn Đô la hóa cao tỷ lệ tiền gửi ngoại tệ dân chúng hệ thống ngân hàng lớn Khi dân chúng ạt rút ngoại tệ, NHTM gặp khó khăn lớn việc đáp ứng nhu cầu toán 0 ngoại tệ Khi ngân hàng nhà nước nước bị la hóa khơng thể hỗ trợ khơng có chức phát hành la Mỹ Đơ la hóa làm cho đồng nội tệ nhạy cảm với thay đổi từ bên ngồi, cố gắng sách tiền tệ nhằm tác động đến tổng cầu kinh tế thông qua việc điều chỉnh lãi suất cho vay trở nên hiệu (iii) Đối với sách tỉ giá: Đơ la hố tác động đến chế truyền dẫn tỷ giá hối đoái Tác động khuếch đại phá giá tiền tệ trở nên yếu phá giá tiền tệ tác động đến phận nhỏ tài sản có tính khoản Sự yếu sách tỷ giá xuất có tồn hay khơng chênh lệch thị trường phi thức so với thị trường thức Đơ la hóa làm cho cầu tiền nước không ổn định, người dân có xu hướng chuyển từ đồng nội tệ sang đô la Mỹ, làm cho cầu đồng đô la Mỹ tăng mạnh gây sức ép đến tỷ giá 0 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆN TƯỢNG ĐƠ LA HĨA Ở VIỆT NAM 2.1 Thực trạng la hóa Việt Nam 2.1.1 Khái quát chung tình hình la hóa Việt Nam từ năm 1992 đến Đơ la hóa tình trạng phổ biến kinh tế nước ta Thống kê từ năm qua cho thấy, tỷ lệ đô la hóa thường lớn 20% (giai đoạn trước năm 2010) lớn 10% (giai đoạn sau năm 2010) Có thể khái qt tình trạng la hóa kinh tế Việt Nam từ năm 1992 đến qua giai đoạn sau: - Giai đoạn (1992-1996): Mức độ la hóa Việt Nam cao, đặc biệt năm (1992, 1993 1994), tỷ lệ cao 30% Điều cho thấy, kinh tế Việt Nam thời điểm tình trạng la hóa bán thức Năm 1992, với đà tăng trưởng phục hồi kinh tế kể từ sau công đổi mới, lượng tiền gửi USD chiếm đến 40% tổng lượng tiền gửi vào ngân hàng Đây số đáng báo động bối cảnh kinh tế Việt Nam vừa bước khỏi giai đoạn trì trệ, bao cấp dần chuyển hướng sang chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Giai đoạn (1996-2001): Mức độ la hóa kinh tế Việt Nam cao mức 20% Trong vòng năm, tỷ lệ tiền gửi ngoại tệ tổng lượng tiền gửi vào hệ thống ngân hàng Việt Nam tăng từ 20% lên đến 31,5% Xu hướng người dân doanh nghiệp tăng cường việc gửi ngoại tệ vào tài khoản ngân hàng nhằm mục đích đảm bảo an toàn tài sản, quan ngại trước dấu hiệu bong bóng kinh tế Thái Lan vốn tăng trưởng nhanh mạnh so với quốc gia khác khu vực Điều khiến cho tỷ lệ la hóa Việt Nam giai đoạn tăng nhanh, cho dù Chính phủ Ngân hàng Nhà nước tăng cường sách điều tiết thị trường - Giai đoạn (2001-2003): Giai đoạn này, tỷ lệ la hóa kinh tế Việt Nam tiếp tục trì mức 20%, nhiên xuất tín hiệu lạc quan Cụ thể, vòng năm, nỗ lực Chính phủ Ngân hàng Nhà nước, tỷ lệ la hóa giảm mạnh từ mức 31,5% xuống 21% - Giai đoạn (2003-2010): Ở giai đoạn này, tình trạng tiếp tục tốn nan giải cho nhà hoạch định sách, sau nỗ lực định nhằm kiềm chế tốc độ tăng tỷ lệ tiền gửi ngoại tệ tổng phương tiện tốn kinh tế, tỷ lệ mức 20%, kinh tế Việt Nam tình trạng la hóa khơng thức - Giai đoạn ( từ năm 2010 đến nay): Nhằm điều tiết thị trường, giai đoạn này, Ngân hàng Nhà nước triển khai đồng giải pháp công cụ điều hành, phối hợp sách lãi suất tỷ giá để trì sức hấp dẫn VND so với USD Nhờ đó, từ năm 2015 đến nay, tỷ giá thị trường ngoại hối ổn định, tâm lý thị trường giải tỏa, khoản thị trường cải thiện, tình trạng găm giữ ngoại tệ giảm, theo tỷ lệ la hóa kinh tế tiếp tục có xu hướng giảm mạnh Mặc dù tỷ lệ la hóa có chiều hướng giảm, nhiên, theo nhận định giới chuyên gia, thời gian tới, Việt Nam cần tiếp tục có sách điều tiết thị trường, thị trường hữu yếu tố tác động tới mục tiêu hạn chế la hóa kinh tế Theo đó, tình trạng la hóa nhu cầu toán quốc tế gia tăng ảnh hưởng dòng vốn quốc tế Kể từ thực mở cửa kinh tế, kim ngạch xuất, nhập dịng vốn đầu tư nước ngồi vào Việt Nam ngày gia tăng, vậy, 0 doanh nghiệp có nhu cầu nắm giữ lượng ngoại tệ lớn để phục vụ nhu cầu mở rộng thương mại đầu tư quốc tế Ngoài ra, kiều hối tăng với quy định cho phép cá nhân nắm giữ ngoại tệ hình thức tiết kiệm tài khoản ngoại tệ hệ thống ngân hàng, cất giữ dạng ngoại tệ tiền mặt Bên cạnh đó, tình trạng la hóa chưa cân lợi ích VND USD, chủ yếu biến động tỷ giá, lãi suất thực tế kỳ vọng, VND chưa phải đồng tiền chuyển đổi, lạm phát Việt Nam tương đối cao so với nước giới khu vực Ngoài ra, nay, dù Pháp lệnh số 06/2013/UBTVQH ngày 18/3/2013 s ửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Ngoại hối quy định, giao dịch, tốn, niêm yết, quảng cáo khơng thực ngoại hối trừ số trường hợp, thực tế, việc thực thi xử lý quy định pháp lý chưa nghiêm, chưa có phối hợp chặt chẽ quan quản lý nhà nước, lực lượng quản lý thị trường nên giao dịch toán ngoại tệ tiền mặt tồn thị trường tự do… 2.1.2 Phân tích tỉ lệ la hố năm trước 2010 Tỉ lệ la hố nước ta trước năm 2010 ln mức cao do: (i) Tình trạng lạm phát cao Trong khứ, Việt Nam phải trải qua giai đoạn siêu lạm phát cuối năm 80, mà đỉnh điểm lạm phát lên tới 776% năm 1986 Điều kích thích tình trạng gầm giữ USD dân chúng vị VND khơng cịn coi phương tiện cất trữ an toàn Từ năm 2008 trở lại đây, nguy lạm phát quay trở lại đe dọa Tuy mức độ không trầm trọng thời kỳ 1986 lại mức cao so với nước khu vực Đơn vị: % tổng nguồn Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 VNĐ 63 67 66 65 72 77 74 76 73 70 32.7 33.5 35.3 28.4 25.9 23.0 23.8 26.9 29.5 Ngoại 37.2 tệ Bảng 2.1: Cơ cấu tiền gửi ngoại tệ tổng nguồn vốn huy động hệ thống ngân hàng năm 2001-2010 (nguồn NHNN IMF, năm 2010) Từ đầu năm 2008, tình trạng lạm phát tăng cao, tâm lý lo lắng giá đồng nội tệ tăng lên tình trạng la hố nước ta có nguy trầm trọng trở lại Tỷ trọng tiền gửi ngoại tệ hệ thống ngân hàng tăng lên 23,8% Tại số ngân hàng thương mại Việt Nam 7,2% chí cao 37% so với lãi suất trái phiếu Chính phủ Mỹ 5,25% năm Điều tiếp sức cho hoạt động đầu USD thị trường Khuynh hướng đầu gửi tiền ngoại tệ làm giảm lượng tiền huy động tiết kiệm tiền đồng gia tăng tỉ trọng tiền gửi ngoại tệ Thực trạng lạm phát tăng cao nguy giá VND làm xói mịn lịng tin người dân vào VND, từ người dân quay sang cất trữ USD, tạo áp lực gia tăng cầu USD Xu hướng minh chứng việc tỷ giá VND/USD căng thẳng từ năm 2008 trở lại Tình trạng la hóa trở nên trầm trọng, lại không thống kê rõ ràng lượng lớn USD nằm hệ thống ngân hàng 0 (ii) Chính sách phá giả nội tệ Với mục tiêu đẩy mạnh xuất bảo vệ công nghiệp non trẻ nước Từ cuối năm 80, Việt Nam theo đuổi sách phá giá nội tệ Tính tổng thể, VNĐ giá khoảng 50% so với USD ca giai đoạn (mức độ giá 2% năm từ 2000-2007, 10% từ 2007-2010) Từ năm 2008 đến nay, NHNN lại liên tục điều chỉnh tăng TGBQLNH với mật độ chưa thấy lịch sử Điều làm trầm trọng kỳ vọng giảm giá VND dân chúng Đồng USD ưa chuộng hầm trú ẩn tránh rủi ro cho bất ổn vĩ mô nước (iii) Lãi suất Chênh lệch lãi suất VND USD cho nguyên nhân dẫn đến việc khó kiểm sốt tượng la hỏa hệ thống ngân hàng Lãi suất huy động VND, USD nhân tố định việc thu hút đồng tiền vào hệ thống ngân hàng, phụ thuộc vào mức độ sinh lời phương án Nếu lãi suất huy động USD tăng lên 1%, lãi suất huy động VND cần phải tăng nhiều 1% để tránh trường hợp người dân chuyển đổi từ VND sang USD để gửi vào ngân hàng Hơn nữa, lãi suất lại có quan hệ chặt chẽ với tỷ giá Khi mà VND ln có xu hướng giá so với USD, người dân quan tâm đến chênh lệch lãi suất mà tỷ giá VND/USD Trong số thời kì lãi suất huy động VND không đủ sức để lấn át giảm giá VND USD có tính hấp dẫn người dân (iv) Quản lý ngoại hối Từ năm 1988, NHNN cho phép NHTM nhận tiền gửi trả lãi ngoại tệ, đặc biệt đồng USD đời Pháp lệnh ngoại hối Quyết định NHNN thừa nhận việc sử dụng hợp pháp USD hoạt động hệ thống ngăn hàng, dẫn đến tình trạng la hóa tiền gửn Đặc biệt giai đoạn lạm phát cao Như nay, người dân ln có xu hướng chuyển đổi sang nắm giữ loại tài sản ốn định hơn; người dân Việt Nam vàng USD Tuy Pháp lệnh ngoại hối cho phép huy động USD lại nghiêm cấm giao dịch, toán, niêm yết, quảng cáo lãnh thổ Việt Nam thực ngoại hối trừ số trường hợp Nhưng thực tế, việc thực thi xử lý quy định pháp lý chưa nghiêm, chưa có phối hợp chặt chẽ quan quan lý nhà nước, lực lượng quản lý thị trường nên giao dịch toán ngoại tệ tiền mặt tồn thị trường tự Với tồn thị trường này, kinh tế có rủi ro bất ổn, thị trường ngoại hối bị xáo trộn, tồn hai tỷ giá chênh lệch tỷ giá thức tỷ giá thị trường chợ đen, xuất tâm lý đầu ngoại tệ Ngoài nguyên nhân cịn phải kể đến ngun nhân tích cực việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài, kiều hối nguồn thu từ khách du lịch nước năm gần khiến cho cung USD trở nên dồi Vấn đề đặt cần phải thu hút lượng ngoại tệ vào hệ thống ngân hàng để NHNN dễ dùng kiểm sốt tình trạng la hóa 2.1.3 Phân tích tỉ lệ la hố sau 2010 đến Tỉ lệ la hố nước ta có xu hướng giảm dần vì: 0 Từ năm 2010 đến nay, tỷ giá thị trường ngoại hối ổn định, tâm lý thị trường giải tỏa, khoản thị trường cải thiện, tình trạng găm giữ ngoại tệ giảm, nhờ tỷ lệ la hóa kinh tế tiếp tục có xu hướng giảm Theo quy định Ngân hàng Nhà nước (NHNN), từ 31/9/2019, tổ chức tín dụng khơng cho vay ngoại tệ trung hạn dài hạn để tốn nước ngồi tiền nhập hàng hóa, dịch vụ, kể khách hàng vay có đủ ngoại tệ từ nguồn thu sản xuất, kinh doanh để trả nợ vay Sau động thái siết cho vay ngoại tệ ngắn hạn để tốn nước ngồi tiền nhập hàng hóa, dịch vụ nhằm thực phương án sản xuất, kinh doanh hàng hóa để phục vụ nhu cầu nước, động thái quan quản lý chuyên gia đánh giá “nước cờ” cuối hành trình chấm dứt cho vay để chuyển sang mua bán ngoại tệ nhằm cụ thể hóa chủ trương Chính phủ hạn chế tình trạng la hóa kinh tế Theo đó, tín dụng ngoại tệ cịn cấp cho mặt hàng thiết yếu quốc gia để toán nước ngồi xăng, dầu… Cịn doanh nghiệp có nhu cầu tốn ngoại tệ hồn tồn vay tiền VNĐ sau mua ngoại tệ để toán Theo lý giải chuyên gia kinh tế, sở để VND trì ổn định lực sản xuất nước gia tăng nguồn ngoại tệ chủ yếu sử dụng để nhập hàng hoá trung gian, sản xuất hàng xuất nên cung – cầu ngoại tệ phục vụ sản xuất cân Cùng với đó, dự trữ ngoại hối dồi chênh lệch lãi suất VND USD mức cao (1,8%) yếu tố tiếp tục hỗ trợ VND tiếp tục giữ giá thời gian tới Kể NHNN giảm giảm lãi suất điều hành 0,25% ngày 16/9, thông thường làm VNĐ giảm giá thực tế, giá trị VNĐ đứng vững, chứng lãi suất tiền gửi ngân hàng thương mại không giảm 2.2 Một số yếu tố tác động đến tượng la hóa Việt Nam Thực tế có nhiều yếu tố tác động đến la hóa Việt Nam thời điểm yếu tố vĩ mô, yếu tố vi mô yếu tố khác sách quản lý ngoại hối Ngân hàng nhà nước, việc sử dụng ngoại tệ tổ chức, cá nhân giao dịch phép tốn ngoại tệ hay thói quen người dân việc sử dụng ngoại tệ, vàng để định giá, niêm yết, toán trái phép 2.2.1 Yếu tố vĩ mô (i) Kinh tế Việt Nam tăng trưởng cao chưa bền vững Theo số liệu Tổng cục Thống kê, tốc độ tăng trưởng trung bình giai đoạn 2001-2010 7,25% Trong đó, tăng trưởng trung bình giai đoạn 2001 – 2005 7,51% giai đoạn 2006 – 2010 lại bị tụt lùi 7% Hiện Việt Nam, vấn đề xã hội lao động – việc làm, xóa đói giảm nghèo, công xã hội… vấn đề xúc, cịn mơi trường hoạt động mức báo động Theo tính tốn chuyên gia, thiệt hịa mô trường hoạt động kinh tế gây chiếm khoảng 5,5% GDP năm (ii) Nhu cầu lớn vốn tài trợ cho tăng trưởng cao Với mơ hình tăng trưởng kinh tế cao, dựa vào vốn tài nguyên nhiều năm, Việt Nam đạt mức tăng trưởng kinh tế cao nguồn vốn nước (tiết kiệm nội) thấp Trong điều kiện đầu tư lớn vượt xa nguồn tài trợ phản ánh mức chênh lệch 10 0 tiết kiệm đầu tư nước (financing gap) lớn, nhiều năm qua liên tục 10% GDP Tình trạng phản ánh vào thâm hụt cán cân vãng lai Việt Nam liên tục thâm hụt cao tương ứng khoảng -10% GDP Theo Bóa cáo Chính phủ trình Quốc hội kỳ họp thứ 8, mức chênh lệch đầu tư tiết kiệm kinh tế: năm 2008 15% GDP, năm 2009 15,5% GDP, năm 2010 11,5% GDP, dự kiến 2011 11% GDP Tình trạng dẫn đến lãi suất nước lớn lãi suất quốc tế điều kiện cho dịng vốn vào mạnh nguyên nhân sức ép la hóa… Bản chất kinh tế nhập siêu khiến cho cán cân tài khoản vãng lai hàng năm thâm hụt hàng chục tỷ USD, lến tới 10 – 12% GDP năm gần Mức thâm ụt bù đắp cán cân tài khaonr vốn gồm vốn đầu tư trực tiếp (FDI), vốn đầu tư gián tiếp (FII), vốn vay (ODA, vay thương mại Chính phủ doanh nghiệp) Việt Nam nước phát triển thường có mức tiết kiệm thấp so với nhu cầu đầu tư nước ( thu nhập thấp nên mức tiết kiệm cúng thấp) Thời gian vừa qua, mức tiêu dùng ta tăng cao đột biến Điều tăng nhanh thị trường chứng khoán bùng nổ kéo theo lượng vốn đầu tư gián tiếp lớn chảy vào thị trường chứng khoán Việt Nam Về ngắn hạn, dòng tiền chảy vào làm người dân giàu có thể khía cạnh cảm giác, dẫn đến việc tăng tiêu dùng giảm tiết kiệm Thêm vào đó, năm qua với phát triển hệ thống ngân hàng, sản phẩm tài àm cho khoản tín dụng tiêu dùng, làm cho mức tiết kiệm thấp Ở Việt Nam, mức độ tiết kiệm giảm đi, mức độ đầu tư lại lên cao Đây lời giải cho thâm hụt cán cân vãng lai Việt Nam Việc thâm hụt tài khoản vãng lai lớn nguyên nhân quan trọng khiến cho thị trường ngoại hối trạng thái căng thẳng, tiền đồng đối diện sức ép giảm giá, cán cân tốn khơng ổn định, tinhd trạng la hóa gia tăng,… Điều này, với số diễn biến vĩ mơ bất lợi khác, kích hoạt cho bất ổn kinh tế vĩ mô kéo dài vài năm gần (iii) Thâm hụt ngân sách kéo dài nợ công tăng nhanh Tăng trưởng Việt Nam năm qua có đặc điểm lệ thuộc lớn vào vốn đầu tư, đặc biệt đầu tư cơng, để trì mức tăng trưởng giai đoạn 2006 – 2010 khoảng 7% bối cảng kinh tế vĩ mô suy giảm tác động khủng hoảng kinh tế toàn cầu, Việt Nam thực sách tài khóa theo hướng nới lỏng nhằm hỗ trợ tăng trưởng, bảo đảm việc làm an sinh xã hội Kết thâm hụt ngân sách nahf nước giai đoạn liên tục wor mức 5%, đặc biệt năm 2009 tỷ lệ thâm hụt ngân sách mức 6.9% Chính phủ thực tăng tiêu chí đầu tư, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp nhằm hỗ trợ kinh tế vượt qua tác động khủng hoảng kinh tế toàn cầu 11 0 Đơn vị: tỷ đồng Năm Bội chi ngân sách theo phân loại BTC Việt Nam 2005 2006 2007 2008 2009 2010 -40,7 -48,6 -64,6 -66,2 -115,9 -116,1 -4,9 -5,0 -5,6 -4,5 -6,9 -5,95 Tỷ lệ GDP (%) Bội chi ngân sách Bảng 2.2: Thâm hụt ngân sách nhà nước giai đoạn 2005-2010 (nguồn Bộ Tài chính, năm 2010) Việc trì mức bội chi ngân sách lớn thời gian dà kể từ năm 2001 khiến mức nợ công Việt Nam gia tăng liên tục qua năm ảnh hưởng xấu tới ổn định kinh tế vĩ mô, chất lượng tăng trưởng nghãi vụ nợ tương lai Chính phủ Việt Nam Tính đến ngày 31/12/2009, nợ cơng chiếm 52,6% GDP nợ Chính phủ chiếm 41,9% GDP , xấp xỉ 39 tỷ USD Đến cuối năm 2010, nợ Chính phủ mức 44,35 GDP, dư nợ quốc gia 42,2% GDP dư nợ công 56,6% GDP Các số vĩ mô cho thấy tình trạng ổn định kinh tế vĩ mơ gần trầm trọng S ự cân đối tổ chức đánh giá tín nhiệm quốc tế liên tục hạ mức tín nhiệm trái phiếu quốc gia Việt Nam năm 2010 Hiện tại, bối cảnh thid tình trạng la hóa gia tăng điều khó tránh khỏi 2.2.2 Kinh tế vi mô (i) Hoạt động kinh doanh tiền tệ ngân hàng thương mại Nhiệm vụ kinh doanh tiền tệ nhiệm vụ quan trọng Ngân hàng thương mại Qua theo dõi diễn tiền gửi ngoại tệ thống ngân hàng từ năm 2001 đến đặc điểm tỷ lệ tiền gửi ngoại tệ tổng tiền gửi dân cư mạnh đặn Thì ngun nhân tình trạng đo la hóa tiền gửi hệ thống ngân hàng Việt Nam (ii) Nguyên nhân về phía doanh nghiệp Trước quy định doanh nghiệp phải kết hối 80%, tỷ lệ kết hối quy định giảm xuống 50%; tức doanh nghiệp có nguồn thu ngoại tệ trước phải quy định bán tới 80% cho Ngân hàng, số giảm xuống cịn 50%với nguồn ngoại tệ thu doanh nghiệp chủ động việc sử dụng Trước biến động bất thường tỷ giá thị trường tỷ giá thị trường, bán ngoại tệ dễ cịn có nhu cầu nhập cần mua lại ngoại tệ khó khăn, doanh nghiệp khơng lần chần bán theo quy định cố để tồn số dư ngoại tệ tài khoản lâu tốt Trong vài năm trước đường lối Đảng Nhà nước chủ trương phát triển ngành công nghiệp dịch vụ làm cho loạt khách sạn, dịch vụ du lịch xây dựng để đón lượng khách quốc tế đu du lịch làm ăn, nguồn ngoại tệ thu từ hoạt động lớn Ngân hàng thương mại chưa có quy định quản lý nguồn ngoại tệ thu Vì doanh nghiệp có nguồn ngoại tệ lớn từ hoạt động Bên cạnh đó, sách Đảng Nhà nước khuyến khích sản xuất hàng hóa xuất 12 0 quan hệ thương mại quốc tế mở rộng Do cán cân thương mại ln cải thiện, doanh nghiệp có nhiều nguồn ngoại tệ xuất hàng hóa tỷ lệ kết hối lại giảm xuống so với trước ngun nhân dẫn đến tình trạng la hóa (iii) Về phía người dân Thứ nhất, phải thấy tượng la hóa nước ta lịch sử bắt nguồn từ thói quen sử dụng đồng đô la từ thời Mỹ - Ngụy Miền Nam Việt Nam Khi đó, la hóa tình trạng phổ biến đương nhiên chưa đưa thành vấn đề nghiên cứu Từ thời hòa bình lập lại đến nay, người dân có tâm lý sử dụng đồng đô la làm phương tiện cất giữ tính ổn định đồng tiền này, tỷ trọng người dân sử dụng chưa cao Chỉ đến thời điểm tạ, tỷ trọng tiền gửi ngoại tệ người dân lên tới 30% tổng lượng tiền gửi mở rộng, la hóa trở thành tượng đáng quan tâm Thứ hai, từ Việt Nam chuyển sang kinh tế thị trường làm cho quan hệ cảu Việt Nam với nước khác giới mở rộng quan hệ kinh tế trước với nước thuộc phe Xã hội Chủ nghĩa chủ trương Đdảng Nhà nước đa dạng hóa phương hóa mối quan hệ với tất quốc gia khác Khi quan hệ ngoại thương diễn xu hướng tất yếu để tận dụng lợi so sánh đất nước Trong quan hệ, quan hệ kinh tế nói chung quan hệ ngoại thương nói riêng dẫn đến nhu cầu sử dụng đồng đô la Mỹ cho nhập lớn tiêu dùng tăng lên Đây nguyên nhân dẫn đến tượng đồng đô la Mỹ chiếm vị trí quan trọng số dư tài khoản khách hàng hệ thống Ngân hàng thương mại Thứ ba, thói quen tiêu dùng tiền mặt đồng đo la Mỹ toán chi trả khoản tiền mau xe máy, tơ, chí nhà cửa làm tăng khả sử dụng đồng đô la Mỹ tính nhanh gọn nhẹ an tồn đồng USD so với đồng nội tệ Hơn nguyên nhân quan trọng khác thu nhập người dân đồng đô la Mỹ ngày tăng, người Việt Nam làm cho doanh nghiệp nước ngày tăng, điều nên đồng la Mỹ dân cư nắm giữ ngày lớn Thứ tư, thu nhập tầng lớp dân cư thấp, tâm lý tiết kiệm để dành, lo xa cho sống tĩnh dưỡng tuổi già, lo nơi ăn chốn cho cái…, thói quen cất giữ vàng thời bao cấp in đậm người dan Do đó, giai đoạn chuyển đổi kinh tế vàng giảm giá không ưa chuộng, cộng với lo sợ biến động tỷ giá, mức độ giá đồng Việt Nam nên người dân cách lựa chọn tối ưu đô la Mỹ 2.2.3 Các yếu tố khác (i) Cơ chế quản lý ngoại hối Ngân hàng Nhà nước Chính sách quản lý ngoại hối cịn có quy định chặt chẽ khơng cần thiết, khơng tương ứng với trình độ phát triển kinh tế (ii) Bàn thu đổi ngoại tệ phát triển đà Thời kỳ đầu năm 1990, để thu hút ngoại tệ tạo điều kiện cho khách quốc tế du lịch đến Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước cho phéo thành lập một loạt bàn thu đổi ngoại tệ nội địa Việt Nam Các bàn thu đổi ngoại tệ đại lý cho Ngân hàng Nhà nước, mua ngoại tệ khách hàng mà không bán ngoại tệ Nếu theo quy 13 0 định đó, khách hàng có ngoại tệ phải bán ngoại tệ để nhận VNĐ cho chi tiêu Việt Nam Cách thức làm mặt nguyên lý phù hợp… Tuy nhiên lưu thơng thống q đà bàn thu đổi ngoại tệ nên dẫn đến s ố điểm khơng phù hợp mà tiếp tay cho q trính la háo ngày gia tăng Việt Nam Trong thực tế, bàn thu đổi Việt Nam phát triển cách nhiều sau hoạt động mua bán ngoại tệ sâu nội địa Việt Nam với khối lượng lớn Tại thành phố Hồ Chí Minh, đến đầu năm 2011 có gần 490 bàn thu đổi ngoại tệ địa bàn Cho dù coi đại lý ngân hàng – Ngân hàng Nhà nước thành phố Hồ Chí Minh cấp phép hoạt động Nếu ta đánh dấu hỏi thành phố Hồ Chí Minh có nhiều chi nhánh Ngân hàng thương mại hoạt động mà lại phải có thêm nhiều bàn thu đổi ngoại tệ (ngồi ngân hàng), thấy rõ động thành phố lớn giới, khơng có gọi bàn thu đổi ngoại tệ ngân hàng kiểu Việt Nam Các nhận xét cho rằng, việc có nhiều bàn đổi tiền nội địa sai lầm việc cho phép vừa mua ngoại tệ sai lầm dẫn đến trầm trọng hóa tình trạng la hóa kinh tế Có ý kiến cho rằng, tồn bàn thu đổi ngoại tệ ngân hàng (như nay) Việt Nam lợi cho ngân hàng, ngoại tệ lịng vịng, trơi ngồi ngân hàng… (iii) Việt Nam kinh tế tiền mặt Có thể nói, kinh tế Việt Nam kinh tế tiền mặt, dễ dàng cho sinh hoạt động mau bán sử dụng ngoại tệ cơng khai Bên cạnh đó, tâm lý người dân doanh nghiệp thích việc mua bán ngoại tệ thị trường chợ đen, làm cho số lớn ngoại tệ chui vào túi tư nhân Ngân hàng muốn thu mua ngoại tệ mà không ba lý do: - Chênh lệch tỷ giá thị trường tự tỷ giá công bố Ngân hàng thương mại nên người dân có USD thường đổi nơi đổi tiền tư nhân có lợi ngân hàng - Thứ hai, đổi tiền địa điểm tư tưởng thường dễ dàng nhanh chóng khơng bị thủ tục hành phức tạp chi phối - Thứ ba, Ngân hàng Nhà nước hay ngân hàng phép kinh doanh ngoại tệ thường không đủ USD để cấp cho doanh nghiệp có nhu cầu nhập cảng hàng hóa hay dịch vụ nên sở phải mau USD tư nhân 14 0 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ PHƯƠNG ÁN HẠN CHẾ HIỆN TƯỢNG ĐƠ LA HỐ TẠI VIỆT NAM Để khắc phục tình trạng la hóa, địi hỏi phải có nhiều giải pháp đồng bộ, không từ hệ thống ngân hàng, mà cần có nhiều giải pháp thực nhiều quan chức nhà nước, ý thức doanh nghiệp người dân Dưới số phương án nhóm đề xuất để hạn chế tình trạng đơla hố Việt Nam: 3.1 Điều kiện tiên để chống la hố Một chiến lược chống tình trạng la hố thành cơng cần dựa điều kiện tiên sau: - Đem lại mức giá ổn định - Tạo dựng kỳ vọng thị trường giá trị đồng tiền Việt Nam mạnh - Giảm bớt vai trò đồng đô la với tư cách đơn vị dự trữ giá trị - Xóa bỏ vai trị đồng đô la với tư cách phương tiện trao đổi đơn vị hạch toán giao dịch thị trường 3.2 Giải pháp sách tiền tệ 3.2.1 Nhóm giải pháp tiền tệ Trong q trình hội nhập kinh tế quốc tế, sách tiền tệ phải coi quốc sách lớn liên quan trực tiếp tới việc lưu thơng dịng tiền kinh tế Do vậy, sách tiền tệ phải bảo đảm mục tiêu cân đối ổn định kinh tế vĩ mô tăng trưởng kinh tế Có ổn định có tăng trưởng ngược lại, tăng trưởng phải bảo đảm ổn định, phát triển bền vững (i) Đổi công tác điều hành dự báo sách tiền tệ Trước hết, NHNN Việt Nam cần xác định rõ mục tiêu khuôn khổ điều hành CSTT cho phù hợp với yêu cầu diễn biến kinh tế vĩ mô giai đoạn phát triển Thứ hai, NHNN cần hoàn thiện thị trường tiền tệ nhằm tăng hiệu sách tiền tệ Thứ ba, NHNN phải nâng cao khả dự báo tình hình biến động thị trường tiền tệ nước quốc tế, từ có giải pháp kịp thời phù hợp, sở xây dựng hệ thống sở liệu công cụ thống kế, dự báo thích hợp Thứ tư, NHNN cần linh hoạt việc sử dụng cơng cụ điều hành sách tiền tệ, phù hợp với diễn biến kinh tế vĩ mơ Thứ năm, cần có phối hợp đồng CSTT sách tài khóa (ii) Hồn thiện sách tỷ giá theo hướng linh hoạt, đảm bảo ổn đinh VNĐ NHNN cần cho phép tỷ giá linh hoạt Từng bước nới rộng biên độ dao động tiến tới loại bỏ hoàn toàn hội tụ đủ điều kiện cần thiết kinh tế xã hội NHNN tiến hành can thiệp thị trường ngoại hối thông qua công cụ trực tiếp gián tiếp để tỷ giá biến động có lợi cho mục tiêu phát triển kinh tế, đồng thời khuyến khích đẩy mạnh hoạt động kinh doanh ngoại tệ, tạo dễ dàng việc chuyển đổi ngoại tệ NHNN phải có lộ trình bước thực sách đa ngoại tệ sở đa dạng hóa nguồn thu ngoại tệ từ phí kinh tế NHNN cần phát triển thị trường ngoại hối ổn định có tính khoản cao (iii) Từng bước nâng cao tính chuyển đổi VNĐ 15 0 Trước mắt, NHNN đảm bảo điều kiện thực tự chuyển đổi đồng tiền Việt Nam giao dịch vãng lai, kinh tế tương đối ổn định, quỹ dự trữ ngoại tệ dồi tiến hành chuyển đổi tiền tệ giao dịch vốn sau mở rộng giao dịch khác Tiếp đến, Việt Nam cần giảm giá dần VND có kiểm sốt Chính sách giúp thúc đẩy xuất khẩu, làm giảm thâm hụt cán cân thương mại bối cảnh chi tiêu Chính phủ lớn Bên cạnh đó, Việt Nam cần kết hợp hài hịa, linh hoạt điều hành tỷ giá lãi suất, sử dụng thích hợp cơng cụ dự trữ bắt buộc, tín phiếu, thị trường mở Cuối cùng, tăng cường thuận lợi sử dụng VND (iv) Nâng cao hiệu hoạt động quản lý ngoại hối Trong thời gian tới, hoạt động niêm yết giá hàng hóa USD, việc tốn USD giao dịch kinh tế cần phải chấm dứt, cần có quy định cụ thể việc sở hữu ngoại tệ, cho phép người dân nắm giữ ngoại tệ tài khoản mở hệ thống ngân hàng thực giao dịch pháp luật cho phép tài khoản Cần có kiểm tra chế tài xử lý nghiêm tổ chức tín dụng thực khơng quy định quản lý ngoại hối Chính sách quản lý có hiệu hay không phụ thuộc lớn vào hoạt động tổ chức tài trung gian Hỗ trợ doanh nghiêp người dân quản lý rủi ro tỷ giá, cụ thể: phải có hệ thống thông tin để giám sát loại rủi ro tỷ giá khác, có cơng thức kỹ thuật phân tích để 13 đánh giá rủi ro tỷ giá, sách quy trình quản lý rủi ro nội bộ, rủi ro tỷ giá phải giám sát quản lý cách thận trọng 3.2.2 Giải pháp sách tài khố Bên cạnh CSTT sách tài khố cần thắt chặt để giải tình trang la hố: - Kiểm tra thâm hụt NSNN; - Tăng cường hiệu đầu tư công; - Thu hẹp chênh lệch tích luỹ - đầu tư nước góp phần hạn chế nhập siêu Trong q trình thực thi, sách tài khóa sách tiền tệ cần có phối hợp đồng Đây vấn đề quan trọng để đảm bảo hiệu hai công cụ việc thực mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mơ, hạn chế tình trạng la hóa kinh tế 3.2.3 Nhóm giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững (i) Xây dựng môi trường kinh tế vĩ mô ổn định Việt Nam cần tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nhằm đáp ứng nghiệp đổi Đảng thực mục tiêu kinh tế - xã hội Trên sở đó, Việt Nam cần tạo mơi trường kinh doanh thơng thống tạo điều kiện để doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh phát huy chế thị trường Việt Nam cần hỗ trợ khuyến khích thành phần kinh tế phát triển để đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế, xóa đói giảm nghèo nhằm phát triển loại hình dịch vụ kinh tế thị trường tạo nguồn thu lớn thúc đẩy kinh tế phát triển, theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa (ii) Nâng cao hiệu sách tài cơng 16 0 Việt Nam phải tập trung đổi biện pháp tăng nguồn thu theo hướng tập trung, hiệu tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, ví dụ, phủ cần đẩy nhanh tiến trình cải cách hệ thống thuế theo hướng mở rộng đối tượng nộp thuế, giảm thuế suất nghiên cứu soạn thảo luật thuế phù hợp với phát triển đất nước Nguồn vốn từ ngân sách, chủ yếu đầu tư vào ngành kinh tế mũi nhọn, động lực tảng theo hướng xác lập cấu kinh tế đại Chống tham nhũng, lãng phí liệt có hiệu lực lĩnh vực hoạt động kinh tế – xã hội chi tiêu tuỳ tiện công quỹ nhà nước cần phải biện pháp quan trọng nhằm làm lành mạnh hóa NSNN điều kiện (iii) Nâng cao chất lượng thu hút vốn đầu tư nước Việt Nam cần hồn thiện nâng cao chất lượng cơng tác quy hoạch, có chiến lược, kế hoạch thu hút FDI cách xác rõ ràng, cải thiện sở hạ tầng tăng mức độ hấp dẫn với nhà đầu tư đồng thời đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt cho dự án đầu tư Bên cạnh đó, Việt Nam phải có biện pháp kiểm tra, đánh giá kiểm soát lực chủ đầu tư nước để nâng cao chất lượng dự án FDI Cuối cùng, Việt Nam phải có chiến lược thu hút nhà ĐTNN vào phát triển ngành công nghiệp phụ trợ 3.2.4 Giải pháp liên quan đến hoạt động kinh tế đối ngoại Đứng trước tình trạng la hoá đối kinh tế, chủ thể quan trọng có biện pháp can thiệt để giảm thiểu tình trạng NHTW Chính phủ NHTW Chính phủ thơng qua quyền hạn nghiệp vụ có định hướng điều chỉnh kịp thời hoạt động tiền tệ, tín dụng Ngân hàng, sách tiền tệ để ln trì ổn định hệ thống tiền tệ, kiểm sốt tốt lạm phát góp phần đảm bảo tăng trưởng nhanh bền vững kinh tế Từ có tác dụng tích cực việc giảm bớt căng thẳng tình trạng la hố Để làm điều địi hỏi phải có sách kinh tế đối ngoại thật hồn hảo, cụ thể là: (i) Phát triển thị trường vốn - tiền tệ với hình thức đa dạng Nhằm thu hút nguồn vốn xã hội Tạo điều kiện thuận lợi cho thị trường chứng khoán hoạt động phát triển, điều kiện cần thiết thúc đẩy hội nhập kinh tế (ii) Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, thực cam kết đàm phán với nước tổ chức quốc tế Triển khai có hiệu luật đầu tư nước Việt Nam, sở chiến lược thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp FDI, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh nhằm thu hút nhiều nguồn vốn FDI Tranh thủ công nghệ kỹ thuật đại nâng cao lực cạnh tranh kinh tế, lĩnh vực sản xuất hàng xuất sản phẩm công nghệ cao Sử dụng có hiệu nguồn vốn ODA cho mục tiêu kinh tế - xã hội Từng bước xoá bỏ phân biệt sách pháp luật đầu tư nước đầu tư nước tạo điều kiện thơng thống cho doanh nghiệp tư nhân muốn đầu tư phát triển sản xuất (iii) Tập trung đổi sách chế quản lý điều hành xuất nhập thích hợp, theo yêu cầu quốc tế Từng bước xuất sản phẩm hàng hố dịch vụ có khả cạnh tranh thị trường giới Đa dạng hoá mặt hàng xuất khẩu, xuất mặt hàng mà thị trường cần không xuất mặt hàng mà ta có Hoạt động hỗ trợ xuất cần đánh giá đầu tư mực, sớm có chế bảo hiểm mặt hàng xuất Đặc biệt phải tổ chức việc nghiên cứu chiến lược thị trường xuất khẩu, mở rộng đa dạng thị trường xuất đảm bảo ổn định lâu dài cho hoạt động kinh tế quan trọng 17 0 3.2.5 Giải pháp liên quan đến người dân doanh nghiệp (i) Đối với người dân Việc để người dân tin vào đồng Việt Nam, họ có tin tưởng vào vững mạnh đồng nội tệ điều kiện kiên để người dân chuyển từ việc nắm giữ đồng đô la sang đồng tiền Việt Nam Đây việc làm khó khăn Chính phủ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, người có nghĩa vụ hạn chế tối thiểu ảnh hưởng tiêu cực tình trạng la hố kinh tế Bởi thực niềm tin khái niệm định tính, khơng thể quy định hay ép buộc điều luật mà ổn định vững mạnh đồng tiền nội tệ biểu thông qua số kinh tế tỷ lệ tăng trưởng cao liên tục, tỷ lệ lạm phát vừa phải, mức lãi suất phù hợp với cung cầu vốn thị trường cân lãi suất nội tệ so với đồng tiền nước ngồi thơng qua tỷ giá hối đối Chính điều nhân tố ảnh hưởng tới tâm lý dân chúng việc giảm thiểu tác động tình trạng la hố Thứ nhất, cần có biện pháp hạn chế lưu thơng đồng đô la Mỹ Việt Nam, tuân thủ nguyên tắc "trên lãnh thổ Việt Nam dùng đồng Việt Nam" Thứ hai, mặt sách quy định cho phép dân chúng mở tài khoản giao dịch ngoại tệ, gửi tiền ngoại tệ phải rút Việt Nam đồng, việc chi trả kiều hối nên thực đồng Việt Nam, rút ngoại tệ tiền mặt để phục vụ cho công việc đặc biệt công tác, tham quan du lịch cần chi tiêu ngoại tệ nước ngồi (ii) Đối với doanh nghiệp Doanh nghiệp có quan hệ xuất - nhập hàng hoá dịch vụ với nước ngồi hàng năm có nguồn thu ngoại tệ trả nhiều đô la Mỹ doanh nghiệp phải mở tài khoản tiền gửi ngoại tệ ngân hàng thương mại phép kinh doanh ngoại tệ Nâng cao tỷ lệ kết hối nguồn thu ngoại tệ doanh nghiệp, tỷ lệ 50% nâng lên 80% chí 100% thời trạng la hoá cao Mọi nguồn thu ngoại tệ phát sinh phải bán cho Ngân hàng thương mại phép kinh doanh ngoại tệ Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, doanh nghiệp Việt Nam đầu tư nước chia lãi cổ phần, lợi tức kinh doanh rút vốn nước phải có kiểm tốn Nhà nước xác nhận 18 0 DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: [1] Nghiên cứu JICA Ngân hàng Nhà nước “Điều hành sách tiền tệ kinh tế bị la hóa phần” năm 2002, Hội thảo Hà Nội [2] Nguyễn Anh Tuấn (2010), Hiện tượng đơla hóa tác động đến kinh tế Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sỹ kinh tế, Trường đại học Ngoại thương, Hà Nội [3] Nguyễn Anh Tuấn (2004), Đơla hóa thực tiễn Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu Châu Mỹ [4] Nguyễn Thanh Bình (2009), Các giải pháp thúc đẩy tiến trình phi la hố Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện tài chính, Hà Nội [5] TS Nguyễn Thị Kim Thanh (2010), Ảnh hưởng đô la hóa đến thực thi sách tiền tệ NHNN giải pháp, Tạp chí Ngân hàng, số 23 [6] Th.S Nguyễn Thế Hùng (2010), Tác động tỷ giá đến tình trạng la hóa Việt Nam, Tạp chí Khoa họa đào tạo ngân hàng, số 96 Tài liệu trực tuyến: [7] ThS Trần Hoàng Minh (2021), Hiện tượng Đơ la hóa Việt Nam: Thực trạng giải pháp, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 19, tháng 7/2021 https://kinhtevadubao.vn/hien-tuong-do-la-hoa-o-viet-nam-thuc-trang-va-giai-phap20647.html [8] Saga (2015), Đôi nét q trình la hóa Việt Nam https://www.saga.vn/doi-net-ve-qua-trinh-do-la-hoa-tai-viet-nam~34426 19 0 ... song hành v? ??i đ? ?ng nội t? ?? qu? ?c gia, thay cho đ? ?ng t? ?? số chí thay t? ??n ch? ?c tiền t? ?? theo th? ?ng lệ chung t? ? ?c làm phư? ?ng tiện toán (thay tiện t? ??) t? ?ch tr? ?? ngoại t? ?? d? ?ng t? ?i sản (thay t? ?i sản) vi? ? ?c s... dịch ngoại t? ??, gửi tiền ngoại t? ?? phải r? ?t Vi? ? ?t Nam đ? ?ng, vi? ? ?c chi tr? ?? kiều hối nên th? ? ?c đ? ?ng Vi? ? ?t Nam, r? ?t ngoại t? ?? tiền m? ?t để ph? ?c v? ?? cho c? ?ng vi? ? ?c đ? ?c bi? ?t c? ?ng t? ?c, tham quan du lịch c? ??n chi... đến t? ?nh tr? ? ?ng la hóa Vi? ? ?t Nam, T? ??p chí Khoa họa đào t? ??o ng? ?n h? ?ng, số 96 T? ?i liệu tr? ? ?c tuyến: [7] ThS Tr? ??n H? ?ng Minh (2021), Hiện t? ?? ?ng Đơ la hóa Vi? ? ?t Nam: Th? ? ?c tr? ? ?ng giải pháp, T? ??p chí Kinh t? ??

Ngày đăng: 11/08/2022, 15:38

w