SỰ BIẾN đổi của các CHẤT và NĂNG LƯỢNG

12 2 0
SỰ BIẾN đổi của các CHẤT và NĂNG LƯỢNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CÁC CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG I Sự biến đổi các chất 1 Sự chuyển thể của chất Rắn Khí Lỏng Thăng hoa Ngưng kết Bay hơi Ngưng tụ Nóng chảy Đông đặc Các chất có thể tồn tại ở thể rắn, lỏng, hoặ.

SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CÁC CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG I Sự biến đổi chất Sự chuyển thể chất: Khí Rắn Nóng chảy Đơng đặc Lỏng - Các chất tồn thể rắn, lỏng, khí Khi nhiệt độ thay đổi, số chất chuyển từ thể sang thể khác Vd: sáp, thủy tinh, kim loại nhiệt độ cao thích hợp chuyển từ thể rắn sang thể lỏng Khí ni-tơ làm lạnh trở thành khí ni-tơ lỏng Sự chuyển thể chất dạng biến đổi lí học 1.1 Sự nóng chảy, đơng đặc Q trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng chất gọi nóng chảy Q trình ngược lại đơng đặc Ví dụ: - Khi đun nóng thiếc, nhiệt độ thiếc tăng dần theo thời gian - Khi đạt nhiệt độ 232thiếc bắt đầu nóng chảy khơng thay đổi nhiệt độ - Sau chảy lỏng hồn tồn nhiệt độ thiếc tiếp tục tăng dần theo thời gian 232 Thời gian - Mỗi chất rắn kết tinh (ứng với cấu trúc tinh thể ) có nhiệt độ nóng chảy khơng đổi xác định áp suất cho trước - Các vật rắn vô định hình ( thủy tinh, nhựa dẻo, sáp, nến,…) khơng có nhiệt độ nóng chảy xác định - -Đối với chất rắn, thể tích chúng tăng nóng chảy, nhiệt độ nóng chảy tăng theo áp suất bên ngồi Ngược lại, chất tích giảm nóng chảy, nhiệt độ nóng chảy chúng giảm áp suất bên tăng - Đa số chất rắn, thể tích chúng tăng nóng chảy giảm đông đặc (trừ nước đá) - Chất rắn - Ni Ken Sắt Thép Đồng đỏ Vàng Bạc Nhơm Chì Thiếc Nước đá Nhiệt độ nóng chảy - 1452 1530 1300 1083 1063 960 659 327 232 Nhiệt dộ nóng chảy số chất 1.2 Sự bay hơi, ngưng tụ a) Ví dụ: - Khi ta lau sàn, để thời gian lớp nước dần biến mất: nước bốc thành bay vào không khí Nếu đặt miếng kính thủy tinh lên miệng cốc nước nóng, ta thấy mặt kính xuất giọt nước: nước từ cốc nước bay lên đọng thành giọt nước mặt kính => Quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí bề mặt chất lỏng gọi bay Ngược lại, q trình chuyển từ thể khí sang thể lỏng gọi ngưng tụ Hỗn hợp dung dịch 2.1 Hỗn hợp - Khái niệm: Hỗn hợp bao gồm hai hay nhiều thành phần chất (đơn chất, hợp chất ) kết hợp với tạo thành hỗn hợp mà chất giữ nguyên tính chất vật lí, hóa học Vd: Cho muối ăn vào cốc nước ta thu hỗn hợp nước muối mà chất giữ tính chất vật lí riêng Phân biệt hỗn hợp với hợp chất: - Hỗn hợp bao gồm thành phần chất, chất đơn chất với hợp chất, hợp chất hay đơn chất với nhau, có thành phần tối thiểu chất hợp chất Vd: nước giải khát coca cola, gang, thép ( hh cacbon sắt)… - Hợp chất chất tạo hai nguyên tố hóa học trở lên Vd: H2SO4, H2O…… 2.2 Dung dịch - Dung dịch hỗn hợp đồng Trong hỗn hợp vậy, chất tan chất hòa tan chất khác (dung mơi) - Có loại dung dịch: + Dung dịch khí: dung mơi dạng khí, có khí khác hịa tan điều kiện cho phép Vd khơng khí oxy khí khác hịa tan nitơ + Dung dịch lỏng: dung mơi dạng lỏng chất dạng khí, lỏng, rắn khác hịa tan vào Vd - oxy nước; thức uống có cồn ( H2O ethanol ); NaCl (muối tinh) nước… + Dung dịch rắn: dung môi chất rắn chất khí, lỏng, rắn khác hòa tan vào Vd thủy ngân vàng; polyme có chứa chất hóa dẻo… Các đặc tính dung dịch: Dung dịch hỗn hợp đồng Các phân tử tan dung dịch khơng thể nhìn thấy mắt thường Dung dịch không chùm ánh sáng phân tán Dung dịch có tính ổn định Chất ta từ dung dịch tách cách lọc (hoặc phương pháp học) 2.3 Biến đổi hóa học Vd1: - Đốt mảnh giấy, dự đoán tượng xảy ra? Nó cịn giữ tính chất ban đầu hay không? Tờ giấy bị chấy thành than biến đổi thành chất khác, khơng cịn giữ tính chất ban đầu VD2: - Chưng đường lửa Quan sát, nhận xét biến đổi màu đường tác động nhiệt Để nguội, nếm thử xem sau chuyển màu, đường có cịn giữ vị khơng? Hiện tượng xảy ta đun tiếp?  Đường màu nâu thẫm đen, có vị đắng khói khét bóc lên =>Sự biến đổi từ chất thành chất khác gọi biến đổi hóa học II Năng lượng Khái niệm dạng lượng a) Năng lượng Mặt Trời Năng lượng mặt trời nguồn lượng vô tận Nguồn lượng để phục vụ cho người sưởi ấm, phơi sấy lương thực, thức ăn Trong tương lai nguồn lượng hóa thạch bị cạn kiệt nguồn lượng mặt trời nguồn lượng khai thác để đáp ứng nhu cầu lượng người Đây nguồn lượng sạch, không gây ô nhiễm môi trường Trái đất nhận 174 petawatts(PW) xạ mặt trời đến phía khơng khí Khoảng 30% phản xạ trở lại khơng gian phần cịn lại hấp thụ đám mây, đại dương vùng đất, phổ ánh sáng lượng mặt trời bề mặt trái đất chủ yếu lây lan qua cận hồng ngoại phạm vi với vai nhỏ cận tử ngoại Người ta sử dụng lượng mặt trời vào thiết bị nung nước nóng (biến đổi quang thành nhiệt năng), pin mặt trời (hiệu ứng quang điện), chiếu sáng, phục vụ nhu cầu sinh hoạt người b) Chất đốt Đây nguồn lượng sẵn có, dễ kiếm, rẻ tiền như: củi, gỗ, rơm, rạ sử dụng rộng rãi lâu đời việc đun nấu hay sinh hoạt gia đình nơng thơn Ngồi ra, người ta cịn sử dụng nhiều đến lượng dạng hóa thạch như: dầu mỏ, khí hóa lỏng chạy xe máy, ôtô, máy bay Than đá, than cốc dùng nhà máy nhiệt điện, lò cao luyện gang thép Tuy nhiên, nguồn lượng ngày cạn kiệt nhu cầu tiêu thụ lượng ngày cao Về mơi trường, khí cháy thải rô ô nhiễm , độc hại Tên chất đốt Phân loại chất đốt Sử dụng Khai thác Than đá Thể rắn Đun nấu, sưỡi ấm, sấy khô Chạy máy phát điện nhà máy phát điện động Từ mở than, chủ yếu Quảng Ninh Xăng Thể lỏng Chạy máy, loại động Từ mỏ dầu Ga Thể khí Đun nấu - Từ mỏ - Từ chất thải phân súc vật c) Năng lượng gió Sự hình thành lượng gió: Một nửa bề mặt Trái Đất, mặt ban đêm, bị che khuất không nhận xạ Mặt Trời thêm vào xạ Mặt Trời vùng gần xích đạo nhiều cực, có khác nhiệt độ khác áp suất mà khơng khí xích đạo cực khơng khí mặt ban ngày mặt ban đêm Trái Đất di động tạo thành gió Trái Đất xoay trịn góp phần vào việc làm xốy khơng khí trục quay Trái Đất nghiêng (so với mặt phẳng quỹ đạo Trái Đất tạo thành quay quanh Mặt Trời) nên tạo thành dòng khơng khí theo mùa Năng lượng gió khơng có chất phóng xạ gây nhiễm mơi trường Sử dụng lượng điện gió khơng làm suy kiệt, hay phá hoại nguồn tài nguyên thiên nhiên mà đảm bảo tận dụng tốt nguồn tài nguyên từ gió d) Năng lượng nước: Thủy hay lượng nước lượng nói chung nhận từ lực lượng dòng nước, dùng để sử dụng vào mục đích có lợi Thủy điện nguồn điện có từ lượng nước Đa số lượng thủy điện có từ nước tích đập nước làm quay tuốc bin nước máy phát điện Kiểu biết đến sử dụng lượng động lực nước hay nguồn nước khơng bị tích đập nước lượng thuỷ triều Thủy điện nguồn lượng hồi phục Nước ta có nhà máy thủy điện lớn là: Hịa Bình,Lai Châu, Sơng Bùng, Trị An, Y-a-li, Thác Bà, Đa Nhim, Sê san, Đồng Nai e) Năng lượng điện: Năng lượng điện nguồn lượng tự nhiên không tái tạo Năng lượng điện sản phẩm sản xuất Trên thực tế, điện "nguồn lượng thứ cấp" Chúng tơi sản xuất từ việc chuyển đổi "nguồn lượng sơ cấp" khác than đá, khí tự nhiên, dầu, điện hạt nhân nguồn tự nhiên khác Các nguồn lượng mà sử dụng để tạo lượng điện tái tạo không tái tạo được, thân lượng điện tự tái tạo không tái tạo Năng lượng điện sản xuất máy phát điện, sau truyền qua dây đồng tuỳ vào khoảng cách dài hay ngắn để sử dụng điện triệt để Trong giới công nghệ cao ngày nay, lượng điện sử dụng khắp nơi xung quanh Theo nhiều chuyên gia, lượng điện coi nguồn lượng quan trọng ngành cơng nghiệp, tồ nhà thương mại, tổ chức hộ gia đình Nó cung cấp trạm phát điện Trạm phát điện truyền thống sản xuất điện máy phát điện Trong trường hợp trạm đốt nhiên liệu hóa thạch, nguồn lượng than đá, dầu mỏ, khí thiên nhiên sử dụng để đun sôi nước Trong điều kiện áp suất cao, nước đun sôi thành nước cao áp Hơi nước cao áp làm quay tua bin nhờ máy phát điện sản xuấtra lượng điện Nhưng có cách khác để sản xuất điện không cần sử dụng nhiên liệu hóa thạch Năng lượng điện tạo cách sử dụng lò phản ứng hạt nhân để đun nước sau tạo lượng cách đề cập Tương tự trình làm quay tua bin tạo lượng điện, điện tạo nhà máy thuỷ điện sử dụng nước mưa để máy phát điện hoạt động II TIẾT KIỆM ĐIỆN: Lựa chọn thiết bị tiết kiệm điện: Các thiết bị điện, hệ khả tiết kiệm điện cao Khi chọn lựa thiết bị điện quay (bơm nước, quạt điện, máy giặt ), bạn nên chọn động có nhiều nấc tốc độ có biến tần kèm để tiết kiệm điện Với bóng đèn, bạn nên sử dụng đèn tuýp gầy compact thay cho bóng đèn trịn bóng đèn trịn tiêu thụ điện gấp 3-4 lần Lắp đặt thiết bị hợp lý, khoa học: Biện pháp góp phần tiết kiệm điện lớn Ví dụ: Máy bơm đặt vị trí thích hợp giúp bể nước bạn nhanh đầy Trong nhà nên quét vôi lăn tường màu sáng, tận dụng ánh sáng tự nhiên để tiết kiệm phần ánh sáng điện Điều thói quen sử dụng đồ điện gia đình: Tủ lạnh: Hạn chế mở tủ để đỡ tốn điện Nhiệt độ bên tủ lạnh nên để chế độ từ - 6độC Với chế độ đông lạnh để 15độC đến -18độC Cứ lạnh 10độC tốn thêm 25% điện Bạn nên thường xuyên kiểm tra gioăng cao su, bị hở phận nén khí tủ lạnh phải làm việc nhiều nên tốn điện Máy điều hoà nhiệt độ: Hãy để nhiệt độ mức 20độC Cứ cao 10độC bạn tiết kiệm 10% điện Nếu bạn thường xuyên lau chùi phận lọc tiết kiệm từ - 7% điện Nếu đặt máy xa tường bạn tiết kiệm 20 - 25% điện Nên tắt máy điều hòa bạn vắng nhà trở lên Quạt: Nên cho quạt chạy tốc độ thích hợp để tiết kiệm điện quạt chạy nhanh tốn điện Nhớ rút phích cắm điều khiển từ xa quạt sau lần sử dụng Máy tính: Màn hình máy tính có độ sáng cao, màu đậm tốn điện Nên tắt máy tính bạn khơng có ý định dùng vịng 15 phút Hãy chọn chế độ tiết kiệm điện máy tính (Screen Save) để vừa bảo vệ máy, vừa giảm khoảng 55% lượng điện tiêu thụ thời gian tạm dừng sử dụng máy (down-time) Bàn là: Không dùng bàn phịng có bật máy điều hồ nhiệt độ quần áo ướt Lau bề mặt kim loại bàn giúp bàn hoạt động có hiệu Sau tắt điện, bạn cịn quần áo nhiệt bàn giảm chậm Máy giặt: Chỉ dùng máy giặt có đủ lượng quần áo để giặt dùng chế độ giặt nước nóng thật cần thiết Lị vi sóng: Khơng bật lị vi sóng phịng có điều hồ nhiệt độ, không đặt gần đồ điện khác để khỏi ảnh hưởng đến chức hoạt động đồ điện Ti vi: Khơng nên để hình chế dộ sáng để đỡ tốn điện Không nên tắt ti vi điều khiển từ xa mà nên tắt cách ấn nút máy Không xem ti vi nối với đầu video Nên chọn kích cỡ ti vi phù hợp với diện tích nhà bạn ti vi to tốn điện ... khét bóc lên = >Sự biến đổi từ chất thành chất khác gọi biến đổi hóa học II Năng lượng Khái niệm dạng lượng a) Năng lượng Mặt Trời Năng lượng mặt trời nguồn lượng vô tận Nguồn lượng để phục vụ... e) Năng lượng điện: Năng lượng điện nguồn lượng tự nhiên không tái tạo Năng lượng điện sản phẩm sản xuất Trên thực tế, điện "nguồn lượng thứ cấp" Chúng tơi sản xuất từ việc chuyển đổi "nguồn lượng. .. phần chất, chất đơn chất với hợp chất, hợp chất hay đơn chất với nhau, có thành phần tối thiểu chất hợp chất Vd: nước giải khát coca cola, gang, thép ( hh cacbon sắt)… - Hợp chất chất tạo hai

Ngày đăng: 08/08/2022, 11:03

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan