PHIẾU bài tập TIẾNG VIỆT lớp 3 học kì 2 kết nối TRI THỨC PHIÊN bản 2

172 5 2
PHIẾU bài tập TIẾNG VIỆT lớp 3 học kì 2 kết nối TRI THỨC PHIÊN bản 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 19 Họ và tên Lớp Kiến thức cần nhớ 1 Tập đọc Hai Bà Trưng Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc xâm lược của Hai Bà Trưng và nhân dân ta Báo cáo kết quả tháng thi đua Noi gương chú bộ đội 2 Luyệ.

TUẦN 19 Họ tên:……………………………… Lớp………… Kiến thức cần nhớ Tập đọc Hai Bà Trưng: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc xâm lược Hai Bà Trưng nhân dân ta Báo cáo kết tháng thi đua Noi gương đội: Luyện từ câu a Nhân hóa “Nhân hóa phép tu từ gọi tả đồ vật, cối, vật… từ ngữ thường sử dụng cho người suy nghĩ, tính cách giúp chúng trở nên gần gũi, sinh động, hấp dẫn, gắn bó với người hơn” b Đặt trả lời câu hỏi Khi nào? - Câu hỏi có cụm từ dùng để hỏi thời điểm - Bộ phận câu trả lời cho câu hỏi có cụm từ dùng để thời gian ( cụ thể thời điểm điểm, ) Nó đứng đầu câu cuối câu có từ kèm, có tác dụng làm rõ nghĩa mặt thời gian ( thời điểm) cho câu - Khi viết: Bộ phận câu trả lời cho câu hỏi có cụm từ đứng đầu câu viết hết phận phải có dấu phẩy ngăn cách với phận cịn lại câu Ví dụ: a) Lớp em bắt đầu vào học kì II nào? - Lớp em bắt đầu học kì II vào ngày 18/1/2018 b) Khi học kì II kết thúc? - Khoảng cuối tháng 5, học kì II kết thúc c) Tháng em nghỉ hè? - Đầu tháng 6, chúng em nghỉ hè Tập viết Ôn chữ hoa : N Kiểu + Đặc điểm: cao li (6 đường kẻ ngang), + Cấu tạo: gồm nét: móc ngược trái, thẳng xiên móc xi phải + Cách viết: - Nét 1: ĐB ĐK2, viết nét móc từ lên, lượn sang phải, DB ĐK6 (như nét chữ M) - Nét 2: Từ điểm DB nét 1, đổi chiều bút, viết nét thẳng đứng xuống ĐK1 - Nét 3: Từ điểm DB nét 2, đổi chiều bút, viết nét móc xi phải lên ĐK6, uốn cong xuống ĐK5 Chữ W hoa ( kiểu 2) + Đặc điểm: Cao li, gồm đường kẻ ngang + Cấu tạo: Gồm nét giống nét nét chữ J kiểu + Cách viết - Nét 1: Giống cách viết nét chữ W kiểu - Nét 2: Giống cách viết nét chữ W kiểu Tập làm văn Nghe kể: Chàng trai làng Phù Ủng Chàng trai làng Phù Ủng Một buổi sáng, bên vệ đường làng Phù Ủng có chàng trai ngồi đan sọt Chàng mải miết với công việc đăm chiêu suy nghĩ việc nước nên không hay biết cảnh vật xung quanh Giữa lúc ấy, đồn qn đưa kiệu Trần Hưng Đạo ngang qua làng Lối hẹp, quân đông, võng xe chật đường, loa phát náo nhiệt Thế nhưng, chàng trai ngồi điềm nhiên đan sọt Quân mở đường giận lấy giáo đâm vào đùi chàng trai, máu chảy lai láng chàng trai không hay biết Kiệu Hưng Đạo Vương đến gần Lúc ấy, chàng trai sực tỉnh vội đứng dậy vái chào Hưng Đạo Vương hỏi: - Đùi bị đâm chảy máu sao? Chàng trai đáp: - Tôi mải nghĩ câu sách Binh thư nên không để ý, xin Đại vương xá cho Trần Hưng Đạo hỏi tên, chàng trai xưng Phạm Ngũ Lão Hỏi đến chiến thuật dùng binh, chàng trai trả lời trơi chảy Hưng Đạo tỏ lịng mến trọng người tài, đưa theo kinh Sau đó, Phạm Ngũ Lão cầm quân đánh giặc lập chiến công lớn Họ tên: ……………………………… Lớp: PHIẾU BÀI TẬP TIẾNG VIỆT CUỐI TUẦN 19 A KIẾN THỨC HỌC TRONG TUẦN: BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT NHÂN HĨA Nhân hóa phép tu từ dùng để gọi tả đồ vật, cối, vật… từ ngữ thường sử dụng cho người suy nghĩ, tính cách, hành động… giúp chúng trở nên gần gũi, sinh động, hấp dẫn, gắn bó với người Thư viện tiểu học – Ươm mầm tương lai CÁC CÁCH NHÂN HÓA Gọi vật gọi người Dùng từ xưng hô với vật với người (cô, bác, anh, chị, bác sĩ, giáo sư…) Hành động (hát, học, dạy bảo…) Tả vật tả người Tâm trạng (vui, buồn, …) Ngoại hình (cường tráng, gầy gị, xinh xắn …) Nói chuyện với vật với người Tính cách (vui vẻ, hoạt bát, dịu dàng …) Trị chuyện, xưng hơ với vật với người Vật tự trò chuyện, xưng hô 10 Thư viện tiểu học – Ươm mầm tương lai B BÀI TẬP: I ĐỌC HIỂU: Đọc văn sau khoanh vào đáp án làm theo yêu cầu: CHIM HỌA MI HÓT Chiều vậy, chim họa mi tự phương bay đến đậu bụi tầm xuân vườn nhà tơi mà hót Hình vui mừng suốt ngày rong ruổi bay chơi khắp trời mây gió, uống nước suối mát lành khe núi Cho nên buổi chiều tiếng hót có êm đềm, có rộn rã, điệu đàn bóng xế mà âm vang tĩnh mịch, tưởng làm rung động lớp sương lạnh mờ mờ rủ xuống cỏ Hót lúc lâu, nhạc sĩ giang hồ không tên không tuổi từ từ nhắm hai mắt lại, thu đầu vào lông cổ, im lặng ngủ, ngủ say sưa sau viễn du bóng đêm dày Rồi hơm sau, phương đông vừa vẩn bụi hồng, họa mi lại hót vang lừng chào nắng sớm Nó kéo dài cổ mà hót, tựa muốn bạn xa gần lắng nghe Hót xong, xù lông rũ hết giọt sương nhanh nhẹn chuyền từ bụi sang bụi kia, tìm vài sâu ăn lót dạ, đoạn vỗ cánh bay vút Theo Võ Quảng Thư viện tiểu học – Ươm mầm tương lai Con chim họa mi từ đâu bay đến? A Từ phương Đông B Từ phương Bắc Những buổi chiều, tiếng hót chim họa mi nào? A Trong trẻo, réo rắt B Êm đềm, rộn rã C Khơng rõ từ phương C Lảnh lót, ngân nga Thư viện tiểu học – Ươm mầm tương lai Khi phương đông vừa vẩn bụi hồng, chim họa mi làm gì? A Hót chào nắng sớm B Tìm vài sâu ăn lót C Vỗ cánh bay cao vút Dòng sau nêu cách ngủ chim họa mi? A Từ từ nhắm hai mắt lại, thu đầu vào lông cổ, im lặng ngủ B Nhắm hai mắt, cúi đầu xuống im lặng ngủ C Nhắm hai mắt, nằm xuống im lặng ngủ Câu sau có hình ảnh so sánh? A Hình vui mừng suốt ngày rong ruổi bay chơi B Nó kéo dài cổ mà hót, tựa muốn bạn xa gần lắng nghe C Tiếng hót có êm đềm, có rộn rã, điệu đàn bóng xế Gạch chân phận trả lời câu hỏi “Khi nào” câu sau: Những buổi chiều, lùm cây, chim cất tiếng hót, có êm đềm, có rộn rã, điệu đàn Trong câu sau có từ hoạt động? Nó kéo dài cổ mà hót, tựa muốn bạn xa gần lắng nghe A từ Đó là: ………………………………………………………………………………………… B từ Đó là: ………………………………………………………………………………………… C từ Đó là: ……………………………………………………………………………………… Em thích lồi chim nào? Vì sao? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Thư viện tiểu học – Ươm mầm tương lai II LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Bài 1: Đọc đoạn thơ sau hồn thành bảng phía dưới: c Tiếng dừa làm dịu nắng trưa Gọi đàn gió đến dừa múa reo Trời đầy tiếng rì rào Đàn cị đánh nhịp bay vào bay Đứng canh trời đất bao la Mà dừa đủng đỉnh đứng chơi Thư viện tiểu học – Ươm mầm tương lai Sự vật đươc nhân hóa Từ ngữ thể nhân hóa a………………………………… ………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… b………………………………… ………………………………………………………… a Con đường làng Vừa đắp c………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………………………………… Xe chở thóc ………………………………………………………… ………………………………………………………… Đã hị reo b Phì Nối phịnhau bễ Biển mệt Cười khúcthở khích rung Bài 2: Hãy sử dụng cách nói nhân hóa để diễn đạt lại câu sau cho sinh động, gợi cảm: - Mấy chim hót líu lo ………………………………………………………………………………………………… - Trên bầu trời, đám mây trôi bồng bềnh ………………………………………………………………………………………………… - Buổi sáng, mặt trời chiếu tia nắng xuống mặt đất ………………………………………………………………………………………………… - Vườn hoa hồng tỏa hương thơm ngát ………………………………………………………………………………………………… Bài 3: Gạch chân phận trả lời câu hỏi Khi nào? câu sau: - Trong kháng chiến chống Pháp, quân ta thắng lớn Điện Biên Phủ - Đêm hôm ấy, chị Bưởi phải vượt sông Kinh Thầy để chuyển công văn từ xã lên huyện - Năm mười bốn tuổi, Hoà xin mẹ cho đánh giặc - Lí Thái Tổ dời đô kinh đô Thăng Long năm 1010 Bài 4: Trả lời câu hỏi sau: - Khi em quê thăm ông bà? …………………………………………………………………………………………………… - Khi hoa phượng nở đỏ rực bên bờ sông? …………………………………………………………………………………………………… - Khi sinh nhật em? …………………………………………………………………………………………………… - Em vui nào? …………………………………………………………………………………………………… Bàu 5: Đặt câu có phận trả lời câu hỏi Khi nào? Thư viện tiểu học – Ươm mầm tương lai …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… III TẬP LÀM VĂN Em tìm đọc câu chuyện “Bóp nát cam”, sau đóng vai Trần Quốc Toản để kể lại câu chuyện …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Thư viện tiểu học – Ươm mầm tương lai ĐÁP ÁN I ĐỌC HIỂU: 1C 5C 2B 7A 3A 4A Những buổi chiều, lùm cây, chim cất tiếng hót, có êm đềm, có rộn rã, điệu đàn Em thích lồi chim nào? Vì sao? M: Em thích chim vẹt có nhiều sắc màu lộng lẫy bắt chước tiếng người II LUYỆN TỪ VÀ CÂU Sự vật đươc nhân hóa Xe chở thóc Biển Tiếng dừa Đàn cò Dừa Từ ngữ thể nhân hóa Hị reo, cười Mệt, thở, phì phị Gọi gió, múa Đánh nhịp Canh, đủng đỉnh Bài 2: Hãy sử dụng cách nói nhân hóa để diễn đạt lại câu sau cho sinh động, gợi cảm: - Mấy chim hót líu lo M: Mấy chim say sưa hát vang đồng ca cành cao./ Chú chim cất lên nhạc chào ngày - Trên bầu trời, đám mây trôi bồng bềnh M: Trên bầu trời, chị mây nhởn nhơ rong chơi./ Chị mây tung tăng vui đùa… - Buổi sáng, mặt trời chiếu tia nắng xuống mặt đất Thư viện tiểu học – Ươm mầm tương lai M: Buổi sáng, ông mặt trời mỉm cười tỏa ánh nắng xuống mặt đất./ Ơng mặt trời rót tia nắng xuống mặt đất - Vườn hoa hồng tỏa hương thơm ngát M: Vườn hoa hồng dịu dàng tỏa hương/ quấn quýt vào người Bài 3: Gạch chân phận trả lời câu hỏi Khi nào? câu sau: - Trong kháng chiến chống Pháp, quân ta thắng lớn Điện Biên Phủ - Đêm hôm ấy, chị Bưởi phải vượt sông Kinh Thầy để chuyển công văn từ xã lên huyện - Năm mười bốn tuổi, Hoà xin mẹ cho đánh giặc - Lí Thái Tổ dời kinh Thăng Long năm 1010 Bài 4: Trả lời câu hỏi sau: - Khi em quê thăm ông bà? M: Mỗi dịp nghỉ hè, em quê thăm ông bà - Khi hoa phượng nở đỏ rực bên bờ sông? M: Vào mùa hè, hoa phượng nở đỏ rực bên bờ sông - Khi sinh nhật em? M: Sinh nhật em vào mùa đông./ Sinh nhật em vào ngày 10/7 - Em vui nào? Em vui em làm việc tốt Bàu 5: Đặt câu có phận trả lời câu hỏi Khi nào? III TẬP LÀM VĂN Học sinh tìm đọc câu chuyện sách, báo, phương tiện thơng tin khác đóng vai kể lại chuyện Giặc Nguyên cho sứ thần sang giả vờ mượn đường để xâm chiếm nước ta Thấy sứ giặc ngang ngược đủ điều, ta vô căm giận Họ tên: ………………………… Lớp: 3… PHIẾU BÀI TẬP TIẾNG VIỆT CUỐI TUẦN 35 I ĐỌC HIỂU Thành phố tương lai Em hay nhắm mắt tưởng tượng thành phố tương lai Thành phố có xe có cánh, bay đầy bầu trời Các xe dùng thứ nhiên liệu chiết xuất từ trái nên tỏa hương thơm ngát Đường bên chủ yếu dành cho người Lại có thảm cỏ xanh ngát để người nghỉ chân Thành phố có trồng nhiều loại hoa thật đẹp Ngày cuối tuần, người thường chơi công viên Khi gặp khách nước ngoài, người chào hỏi thật thân thiện Những người buôn bán đồ lặt vặt không theo mời mọc, gây khó chịu cho người Khi cần mua, em nhỏ nói lễ phép với người bán Em tưởng tượng lại nghĩ: Để thành phố đẹp hơn, góp phần Từ nay, bước đường, em giữ vệ sinh chung thật hòa nhã với người Bạn nhỏ nghĩ điều tương lai? A Về sống thành phố B Về đồng quê C Về môi trường thiên nhiên Đường phố thành phố tương lai có điểm đặc biệt? A Chỉ chủ yếu dành cho người bộ, có thảm cỏ xanh để nghỉ chân B Chỉ có xe có cánh bay khắp nơi, xe chạy nhiên liệu từ trái C Chỉ có khách nước ngồi người bn bán lặt vặt lại đường Biểu cho thấy người thành phố tương lai đối xử với lịch sự? A Ngày cuối tuần, người vào công viên vui chơi, trẻ cười đùa vui vẻ thân thiện với B Các xe dùng nhiên liệu chiết xuất từ trái để không gây ô nhiễm cho người xung quanh C Chào hỏi thân thiện với người nước ngoài, người bán hàng khơng mời ép khách, trẻ em nói lễ phép Bạn nhỏ làm để thành phố tương lai đẹp hơn? A Trồng nhiều hoa B Giữ vệ sinh chung cư xử hòa nhã với người C Bảo vệ môi trường Em thích hoạt động vật mà bạn nhỏ tưởng tượng thành phố tương lai? Vì sao? …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Đặt câu hỏi cho phận gạch chân câu sau: Ngày cuối tuần, người thường chơi công viên ………………………………………………………………………………………… Bộ phận trả lời câu hỏi A? (Cái gì/Con gì?) câu: “Những người buôn bán đồ lặt vặt không theo mời mọc, gây khó chịu cho người.” là: A Những người buôn bán B Những người buôn bán đồ lặt vặt C Những người buôn bán đồ lặt vặt không theo mời mọc Hãy ghi lại việc mà em làm để thành phố sạch, đẹp, văn minh ………………………………… ……… Những việc em làm ………………………………… ……… ………………………………… ……… ………………………………… ……… ………………………………… ……… II LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Bài 1: Đọc đoạn thơ hoàn thành bảng dưới: a Tớ xe lu Người tớ to lù lù Con đường đắp Tớ san Con đường rải nhựa Tớ phẳng lụa… …Rồi tớ lại Cái bụng sơi ầm ì Ngửi thấy mùi đất Quãng đường xa đợi… Tớ xe lu Đừng chê tớ lù đù b Cây yêu chim quá! Cây vẫy, vui Búp nở hoa cười Chào chim sâu c Nhà vừa chín đầu Đã nghe xóm trước vườn sau thơm lừng Lá chiều cụp ngủ ung dung Để thức giấc tưng bừng sớm mai Đoạn thơ a Sự vật nhân hóa Những từ ngữ thể nhân hóa ……………………… ………………………………………… ……………………… ………………………………………… ……………………… ………………………………………… ……………………… ………………………………………… ……………………… ………………………………………… ……………………… ………………………………………… b c Bài 2: Đặt câu hỏi cho phận gạch chân câu sau: - Chiều chiều, lũ trẻ rủ thả diều bờ đê ……………………………………………………………………………………… - Bến cảng lúc đơng vui, nhộn nhịp ……………………………………………………………………………………… - Những đóa hoa rực lên ánh mặt trời ……………………………………………………………………………………… - Nhiều ngành nghề bị ảnh hưởng dịch bệnh ……………………………………………………………………………………… - Xe ben, xe tải đậu san sát nông trường ……………………………………………………………………………………… Bài 3: Dùng dấu gạch chéo (/) để phân tách hai phận câu sau: - Bác cần trục bạn công nhân bốc dỡ - Mùa xuân, cối đâm chồi, nảy lộc - Tiếng sóng biển vỗ bờ rào rạt - Những chim sâu, gõ kiến lích cao - Ngay thềm lăng, mười tám vạn tuế đội quân danh dự đứng trang nghiêm Bài 4: Gạch gạch từ hoạt động, gạch từ đặc điểm câu sau: - Mặt trời chiếu tia nắng oi xuống cánh đồng khơ hạn - Mỗi gió thổi, bác bàng già góc sân trường em lại đung đưa - Đến nộp bài, Mai xấu hổ tủi thân úp mặt xuống bàn mà khóc - Gà Trống kiêu hãnh ngẩng đầu, mũ đỏ chói, áo nhung đen pha màu đỏ biếc hài hòa Bài 5: Khoanh vào câu có sử dụng sai dấu câu sửa lại cho đúng: a Lan hỏi mẹ xem đến học chưa? b Buổi sáng, cành cỏ Sương long lanh hạt ngọc c Trăng lên: Em thấy hơm trăng sáng d Hoa hồng, hoa huệ tỏa hương thơm ngào ngạt e Bà dặn em: “Con phải chăm ngoan, nghe lời bố mẹ nhé!” ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… III TẬP LÀM VĂN: Em viết thư ngắn (khoảng 10 câu) gửi cho bạn nước để kể ước mong em môi trường tự nhiên tương lai Gợi ý: – Em tự giới thiệu Hỏi thăm bạn – Nêu nhận xét em môi trường nơi em trường em học (Ví dụ: mơi trường sẽ, khơng có rác, xanh trồng nhiều; môi trường bị ô nhiễm, nhiều người xả rác bừa bãi…) – Nêu mong ước việc em làm để môi trường xung quanh em xanh, sạch, đẹp – Em hi vọng mơ ước người giới làm đọc thư em? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ĐÁP ÁN TUẦN 35 I ĐỌC HIỂU 1.A 2.A 3C 4B HS tự TL Khi nào, người B thường chơi công viên? Hãy ghi lại việc mà em làm để thành phố sạch, đẹp, văn minh - Không vứt rác bừa bãi - Tiết kiệm điện, nước - Tuân thủ luật giao thông - Cư xử thân thiện - Khơng nói tục, nói bậy II LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Bài 1: Đọc đoạn thơ hoàn thành bảng dưới: a Tớ xe lu Người tớ to lù lù Con đường đắp Tớ san Con đường rải nhựa Tớ phẳng lụa… …Rồi tớ lại Cái bụng sơi ầm ì Ngửi thấy mùi đất Quãng đường xa đợi… Tớ xe lu Đừng chê tớ lù đù b Cây yêu chim quá! Cây vẫy, vui Búp nở hoa cười Chào chim sâu c Nhà vừa chín đầu Đã nghe xóm trước vườn sau thơm lừng Lá chiều cụp ngủ ung dung Để thức giấc tưng bừng sớm mai Đoạn thơ a Sự vật nhân hóa Xe lu Những từ ngữ thể nhân hóa Tớ, là, bụng sôi, ngửi, đừng chê b Quãng đường Cây Đợi Yêu, vẫy, vui c Búp hoa Lá Cười, chào Cụp ngủ ung dung Cây Thức giấc Bài 2: Đặt câu hỏi cho phận gạch chân câu sau: - Chiều chiều, lũ trẻ rủ thả diều bờ đê Khi lũ trẻ rủ thả diều bờ đê? - Bến cảng lúc đông vui, nhộn nhịp Bến cảng nào? - Những đóa hoa rực lên ánh mặt trời Cái rực lên ánh mặt trời? - Nhiều ngành nghề bị ảnh hưởng dịch bệnh Nhiều ngành nghề nào? - Xe ben, xe tải đậu san sát nông trường Xe ben, xe tải đậu san sát đâu? Bài 3: Dùng dấu gạch chéo (/) để phân tách hai phận câu sau: - Bác cần trục/ bạn công nhân bốc dỡ - Mùa xuân, cối/ đâm chồi, nảy lộc - Tiếng sóng biển vỗ bờ/ rào rạt - Những chim sâu, gõ kiến/ lích cao - Ngay thềm lăng, mười tám vạn tuế/ đội quân danh dự đứng trang nghiêm Bài 4: Gạch gạch từ đặc điểm, gạch từ hoạt động câu sau: - Mặt trời chiếu tia nắng oi xuống cánh đồng khơ hạn - Mỗi gió thổi, bác bàng già góc sân trường em lại đung đưa - Đến nộp bài, Mai xấu hổ tủi thân úp mặt xuống bàn mà khóc - Gà Trống kiêu hãnh ngẩng đầu, mũ đỏ chói, áo nhung đen pha màu đỏ biếc hài hịa Bài 5: Khoanh vào câu có sử dụng sai dấu câu sửa lại cho đúng: a Lan hỏi mẹ xem đến học chưa? b Buổi sáng, cành cỏ Sương long lanh hạt ngọc c Trăng lên: Em thấy hơm trăng sáng d Hoa hồng, hoa huệ tỏa hương thơm ngào ngạt e Bà dặn em: “Con phải chăm ngoan, nghe lời bố mẹ nhé!” Chữa lại: a Lan hỏi mẹ xem đến học chưa b Buổi sáng, cành cỏ, sương long lanh hạt ngọc c Trăng lên Em thấy hơm trăng sáng III TẬP LÀM VĂN: Em viết thư ngắn (khoảng 10 câu) gửi cho bạn nước để kể ước mong em môi trường tự nhiên tương lai Bài làm: Hà Nội, Việt Nam ngày 23/2/2020 Mary thân mến! Tớ Thanh Mai Tớ vừa nhận thư Mary, tớ vui thấy bạn gia đình ổn, khí hậu bên lành, mát mẻ Cho tớ gửi lời chúc sức khỏe đến ba mẹ chị gái bạn Mary biết không, dạo Việt Nam môi trường bị ô nhiễm nặng bụi mịn Theo thống kê người làm mơi trường nhiều thành phố mức báo động nhiễm cao Tớ muốn làm để bảo vệ môi trường Việt Nam, để nhiều người chung tay hành động mơi trường À, tớ nghĩ Tớ vẽ poster tuyên truyền dán xung quanh khu vực tớ ở, vận động người hạn chế dùng túi ni-lông, trồng thêm xanh, tiết kiệm điện nước… Bản thân tớ phải làm tốt điều trước Cậu thấy ý kiến tớ nào? Tớ mong góp phần nhỏ cơng sức để giúp môi trường xung quanh tớ lành, mát mẻ chỗ nhà Mary Thôi tớ phải học Thư sau nói chuyện nhiều Chào cậu Bạn Mary Thanh Mai ... Họ tên: ……………………………………… Lớp: PHIẾU BÀI TẬP TIẾNG VIỆT CUỐI TUẦN 21 I ĐỌC HIỂU: Đọc văn khoanh vào đáp án trước câu trả lời làm theo yêu cầu: Đấu cờ Mạc Đĩnh Chi ( 128 0 – 134 6) quê Nam Sách, Hải... tài khoa học Em ngưỡng mộ tài ông TUẦN 22 Họ tên:……………………………… Lớp? ??……… Kiến thức cần nhớ Tập đọc Nhà bác học bà cụ: Ca ngợi nhà bác học Ê – đi- xơn giàu sáng kiến, mong muốn đem khoa học phục... Ngũ Lão cầm quân đánh giặc lập chiến công lớn Họ tên: ……………………………… Lớp: PHIẾU BÀI TẬP TIẾNG VIỆT CUỐI TUẦN 19 A KIẾN THỨC HỌC TRONG TUẦN: BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT NHÂN HĨA Nhân hóa phép tu từ dùng

Ngày đăng: 07/08/2022, 22:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan