N q — ah Poh (CX Yo new Corr
TAI LIEU THAM KHAO ae ok oe ck ok ok oe ak ok ok
1/ KY THUAT DIEN _ PTS Đặng Van Dao, PTS Luong Ngoc Hai, PTS Huynh Ngoc
Dương, PTS Vũ Tiến Cảnh, PTS Nguyễn Mạnh Duy _ Nhà Xuất Bản Đại Học và Trung Học
Chuyên Nghiệp _ 1977
2/ CAC DAC TINH CUA DONG CƠ TRONG TRUYEN BONG BIEN _ Ts Sergei Nikolaievitch Versenevskii _ Bản dịch tiếng Việt của PT%S Bùi Đình Tiểu, PTS Lê Tong _ Nha Xuất Bản Khoa Học Kỹ Thuật _ 1979
3/ GIÁO TRÌNH TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN TỰ ĐỘNG _ Tập 1 _ PTS Neuyén Du Xing
~ Bộ mơn Điện Cơng Nghiệp _ Khoa Điện _ Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Tp.HCM _
1989
4/ TRUYEN ĐỘNG ĐIỆN _ 7S Bài Quốc Khánh, PTS.Nguyễn Văn Lién, PTS.Nguyén
Thị Hiền _ Nhà Xuất Bản Khoa Hoc Kỹ Thuật _ 1994
5/ TRANG BỊ ĐIỆN CHO MAY XÂY DỰNG _ PT7S.Nguyễn Văn Thanh, PTS Trương Tri Ngộ _ Nhà Xuất Bản Xây Dựng _ 1998
6/ TRANG BỊ ĐIỆN - ĐIỆN TỬ CƠNG NGHIỆP _ PGS TS Vã Quang Hồi _ Nhà
Xuất Bản Giáo Dục _ 2003
7¡ CƠ SỞ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN _ PGS 7S Nguyễn Văn Nhờ _ Khoa Điện-Điện tử
_ÐH Bách Khoa Tp.HCM _ Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia Tp.HCM _ 2004
8/ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN _(Tập 1, 2)_ PGS TSKH Trần Quang Khánh _ Nhà Xuất
Bản Khoa Học Kỹ Thuật _ 2004
Trang 2Chương 4: Chọn cơng suất động cơ điện
CAU HOI ON TAP CHƯƠNG 4
1) Các quan hệ nhiệt sai của động cơ theo thời gian 7z =f(Ð được sử dụng nhằm mục đích gì?
Nhịp độ tăng giảm nhiệt sai của động cơ điện khi đĩng tải hoặc cắt tải phụ thuộc vào những
thơng số nào? Nêu ý nghĩa của hằng số thời gian phát nĩng Tạ,
2) Trình bày định nghĩa đồ thị phụ tải, phân tích và so sánh sự giống và khác nhau giữa đồ thị phụ tải tĩnh và đồ thị phụ tái tồn phần Vai trị của từng loại đồ thị phụ tải trong bài tốn tính chọn cơng suất động cơ điện?
3) Phân tích các chế độ làm việc của động cơ điện và đặc điểm làm việc của động cơ trong
từng chế độ làm việc Đơ thị phụ tải ứng với từng chế độ làm việc của động cơ điện được đặc
trưng bời những thơng số nào?
4) Viết cơng thức tính tốn và kiểm nghiệm điều kiện phát nĩng của động cơ điện bằng phương pháp nhiệt sai, tổn thất cơng suất trung bình, các đại lượng đẳng trị Cơng dụng và ưu nhược điểm của từng phương pháp đối với bài tốn chọn cơng suất động cơ?
3) Trình bầy các bước tính tốn và lựa chọn cơng suất động cơ điện làm việc Ở các chế độ dài
hạn và ngắn hạn lặp lại
6) Tính tốn và lựa chọn động cơ điện truyền động chính cho một cơ cấu sản xuất khởi động
ở trạng thái khơng đĩng tải, tốc độ quay định mức: nạ„ = 1460v/p, phụ tải biến thiên cơng suất
theo từng chu kỳ: Po-P1—P2—P3—P4-Ps~—P5—P7—P s—P oP 1, lap di lap lai liên tục, biết rằng: Po
= OKW, Pi= SKW, P) = 7,5KW; P; =10KW; P= 12,5KW; P; = ISKW; Po = 17,5KW; P7 = 20KW, Ps= 22,5KW; Po= 25KW; Pig = OKW va cac khoảng thời gian tương ứng là: /¿= 3s ; 7,
=ĨS;f2= 9s;ƒfs = 12s; tạ = l5s; t; = 18s; ts = 21s; t7 = 24S ; tạ = 27%; to = 30%; tạ = 3s Thơng
số các động cơ phục vụ cho việc tính tốn và lựa chọn được tham khảo ở các bảng thống kê
cho trong các ví dụ 1 và 2 đã trình bày phần trên
Trang 3
Chuong 4: Chon cơng suất động cơ điện Prt + Py ty + +P ot, Pa i +%, +E, 2 2 2 : 2 £ 2 P,= = 18 +1,45°.64+9°.10 +1,5°.25 +15,55’.16 =1134KW 184+6+10+254+16 Cơng suất động cơ chọn phải thỏa các ràng buộc của phụ tải ngắn hạn biến đổi: Pam = (1,25+1,5)P 4 (1,25 x 11,34 KW< Pa, < 1,5 x 11,34 KW 14,175 KW < Pan < 17,01 KW Tra bảng thống kê, chọn động cơ khơng đồng bộ rotor léng sĩc kiểu AB—85~4 cĩ thơng số: Pan = 14,5KW, nam = 1460 v/p, A = 2,2
Như vậy điều kiện phát nĩng theo cơng suất của động cơ chọn xem như được thỏa mãn
Với tốc độ truyền động yêu câu: nz„ yêu câu = 1460 +5% v/p = (1460 +73) v/p = (1387 +1533)
v/p
Nén t6c 46 dinh mtic nam = 1460 v⁄p của động cơ chọn là chấp nhận được Do khởi động khơng tải nên bồ qua việc kiểm tra điều kiện khởi động
Kiểm tra điều kiện quá tải của động cơ như sau:
Động cơ chọn thỏa điều kiện quá tải khi va chi khi: 2.Mam > Minox pt Moment định mức của động cơ chọn: 14,5 P Man = 9550 —-@ = 9550 = 94,85N.m Dam 1460 Moment lớn nhất của phụ tải: P Max pt = 9550 —— = 9550 1o2 Nim = 107,93N.m Ny 1460 Do: A Mam = 2,2 x 94,85 = 208,67 N.m Như vậy: A Mam = 208,67 > Max pt = 107,93 Điều kiện quá tải là thỏa mãn
Kết luận: Để chọn động cơ theo yêu cầu truyền động đề ra, trong số các động cơ trên, chọn động cơ KĐB rotor lồng sĩc kiểu AB-85-4 cĩ Pam = 14,5KW, nan = 1460 v/p, A = 2,2 là phù hợp
Trang 4
Chuong 4: Chon cơng suất động cơ điện
khởi động là khơng tải, tốc độ quay định mức của cơ cấu 1a: Nan = 1460 25% v/p Hay tinh
tốn và chọn động cơ điện truyền động chính cho cơ cấu đĩ
Các trị số cơng suất tương ứng của phụ tải cho trên hình vẽ nhự sau: P; = 16,5 KW; P) = 1,45
KW; P3= 9 KW: P, = 15 KW; Ps= 15,55 KW tương ứng với các khoảng thời gian; tr= 18s; 2= 68 513= 1083144 = 255; ts = 16s P (kW) ‡ Py Ps 7S he 12 4 P 9 3 6 4 J + Po Py —+——+—+—+— 0 1020 30 40 0 60 70
Bang thong ké một số động cơ dùng để tham khảo cho việc chọn lựa:
Trang 5Chương 4: Chọn cơng suất động cơ điện Bài giải: Từ đồ thị phụ tải cĩ thể kết luận đây là dạng phụ tải biến đổi làm viêc ở chế độ đài hạn, áp dụng các cơng thức trung bình: Cơng suất trung bình của phụ tải: hh + Bị, + + Địt, Í, +, + +, P„= P,= 10,9-17 + 0.55.6 + 6.55.10 + 0,55.25 _ 4 69 ey 17+6+10+25 Cơng suất động cơ chọn phải thỏa các ràng buộc của phụ tải dài hạn biến đổi: Pa, = (1,1+1,3)P yp 1,1x 4,62 KW< Pan, < 1,3 x 4,62 KW 5,082KW < Pin < 6,006KW Tra bằng thống kê, chọn động cơ khơng đồng bộ rotor lổng sĩc kiểu AE~52~4 cĩ thơng số: Pam = 6KW, nam = 1450 v/p, A = 2
Nhu vay diéu kiện phát nĩng theo cơng suất của động cơ chọn xem như được thỏa mãn
Với tốc độ truyền động yêu cau: nam yêu câu = 1440 «5% v/p = (1440 +72) v/p = (1368 +1512) v/p
Nên tốc độ dinh mite nam = 1450 v/p clia động cơ chon là chấp nhận được Do khởi động khơng tải nên bỏ qua việc kiểm tra điều kiện khởi động
Kiểm tra điều kiện quá tải của động cơ như sau:
Động cơ chọn thỏa điều kiện quá tải khi và chỉ khi: 4.Äz„ > Monax p
Moment định mức của động cơ chọn: P Mz„= 9550 —”h = 9550 = = 39,52N.m 1450 Nagy, Moment lớn nhất của phụ tải: Max pt = 9550 an = 9550 cán N.m=72,4N.m Do: A Mam = 2 x 39,52 = 79,04 N.m
Như vậy: 4.Mz„ = 79,04 > Muzxp, = 72,4 Điều kiện quá tải là thỏa mãn
Kết luân: Để chọn động cơ phù hợp với yêu cầu truyền động để ra, thì nên chọn động cơ KBB rotor lổng sĩc kiểu AE-52-4 cĩ Pam = 6KW, nạ„ = 1450 v⁄p, Â = 2 là phù hợp nhất
Trang 6
Chương 4: Chọn cơng suất động cơ điện
A MM, dm 2M, max
Với: 4 là hệ số quá tải về moment của động cơ ii) Kiểm nghiệm vé moment khéi động:
Muốn động cơ khởi động được thì moment khởi động Ä⁄¿z của động cơ phải lớn hon moment cẩn 1 của phụ tải khi khởi động, ta cĩ điều kiện kiểm nghiệm về moment khởi động của
động cơ là:
Mia > Me thi khối động
Ví dụ 1:
Cho một cơ cấu máy sản xuất trong cơng nghiệp cĩ đồ thị phụ tải biểu diễn trên hình vẽ sau,
biết rằng tốc độ quay định mức của cơ cấu là: Nam = 1440 25% víph, chế độ khởi động là khơng tải Hãy tính tốn và chọn động cơ điện truyền động chính cho cơ cấu máy sản xuất đĩ
Các trị số cơng suất tương ứng của phụ tải cho trên hình vẽ như sau: ?,= 10,9 KW; Ð; = 0,55
Trang 7Chương 4: Chọn cơng suất động cơ điện
Với điều kiện từ thơng ø› khơng đổi; hệ số cơng suất eosø; là hằng số Cơng thức tính moment đẳng trị được suy ra từ biểu thức (4.35) như sau: 2 2 2 Mt, + ba | i +M,it,+ 4+M,7, (4.36) t +t, + 4+t, Động cơ được kiểm nghiệm theo điều kiện: Man 2 Ma (4.37)
iv) Kiém nghiệm phát nĩng động cơ bằng phương pháp cơng suất đẳng trị:
Đối với các hệ thống truyển động cĩ tốc độ ít thay đổi thì cơng suất P tỷ lệ với moment M, vi vậy cĩ thể dùng đại lượng cơng suất đẳng trị để kiểm nghiệm phát nĩng
Cơng suất đẳng trị được xác định theo biểu thức sau: 2 2, 2 P,= Pot + Pt, + 4+ Pt, (4.38) tty + +8, Động co được kiểm nghiệm theo điều kiện: Pam > Pa (4.39)
Đây là phương pháp cĩ phạm vi ứng dụng hạn chế và chỉ dùng được trong trường hợp động cơ
làm việc trên đặc tính cơ khá cứng Khi động cơ làm việc với tốc độ thay đổi nhiễu, đặc tính
cơ cĩ độ dốc lớn, phương pháp này khơng cịn chính xác
b Kiểm nghiệm qua tdi vé moment va kiém nghiệm moment khởi động:
¡) Kiểm nghiệm quad tai vé moment:
Điều kiện kiểm nghiệm quá tải về moment đối với động cơ nĩi chung là:
Mam > Mnax
Trong d6 Mmaz la moment 16n nhat cia phu tải, được xác định từ đồ thi phu tai
* Đối với động cơ điện một chiều, cĩ thể kiểm nghiệm theo tỷ số dịng điện:
Với: - !„„„ là trị số lớn nhất của dịng điện xác định trên đồ thị phụ tải 4; là hệ số quá tải cho phép về địng điện
Trong trường hợp động cơ điện một chiều kết cấu bình thường thì: 4; = 2 + 2,5
* Đối với động cơ khơng đồng bộ, ta cĩ thể kiểm nghiệm quá tải về moment cho phép theo biểu thức:
Trang 8
Chương 4: Chọn cơng suất động cơ điện (4.33) Điều kiện kiểm nghiệm phát nĩng của động cơ là: Ta ŠS Tam (4.34)
Với: #z„ là dịng điện định mức của động cơ
?„ là dịng điện đẳng trị được xác dinh dua vao dé thi i = f(t)
Trong trường hợp đồ thị là đường cong ¿= ƒ (7) biến thiên liên tục như hình (4.8), ta xác định
dịng điện đẳng trị /„ bằng cách phân chia đường cong /= ƒ (7) thành các đường bậc thang và sử dụng cơng thức: (4.35) ty to t3 l4 ts
Hình 4.6: Phân đoạn đường cong ¡ = ƒ(t) để xác định đồng điện đẳng trị
lii) Kiểm nghiệm phát nĩng động cơ bằng phương pháp momemt đẳng trị:
Việc kiểm nghiệm phát nĩng động cơ theo phương pháp moment đẳng trị được suy ra từ phương pháp dịng điện đẳng trị khi moment động cơ tỷ lệ với địng điện:
M=C.1 (với C là hằng số tỷ lệ)
* Đối với động cơ điện một chiểu thì điều kiện này chỉ thỏa mãn khi động cơ vận hành với từ thơng đ khơng đổi
* Đối với động cơ khơng đồng bộ ta cĩ:
M = C„.h Ĩ2 COsứ
Trang 9
Chuong 4: Chon cơng suất động cơ điện
?z„ : Hiệu suất định mức của động cơ
Đối với các động cơ cĩ gắn cánh quạt trên trục rotor để tự làm mái, thì trong biểu thức (4.28)
khi tính tốn cần phải tính đến sự suy giảm truyền nhiệt khi động cơ đừng, khi khởi động vàhãm dừng
Ta cĩ thể tính giá trị tốn thất cơng suất trung bình theo cơng thức sau:
AP„,= —e=—EL——=— (4.31)
Trong đĩ:
* ø: Hệ số suy giảm truyền nhiệt khi khởi động và hãm động cơ
œ = 0.75 đối với động cơ điện một chiều œ = 0.5_ đối với động cơ điện xoay chiều
*7„: Thời gian khởi động hay hãm dừng
* 8: Hệ số suy giảm truyền nhiệt khi dừng động cơ 8=0.5_ đối với động cơ điện một chiều 8 = 0.25 đối với động cơ điện khơng đồng bộ
*/„: Thời gian nghỉ *?w„: “Thời gian làm việc
Trang 10Chương 4: Chọn cơng suất động cơ điện
Căn cứ vào đồ thị phụ tải P= ƒ(/), xác định tổn thất cơng suất AP; trong ting khoảng thời gian
¡¡ ứng với phụ tải Ð; theo cơng thức: AP; = p, ih (4.27) 7, Trong đĩ: ? là hiệu suất động cơ khi làm việc với phụ tải P; được xác định dựa vào tương quan giữa các dé thị: P=ƒ() và ? =0(P) P P, A & P» Pg : P; » fo CN ees Ppp wwx bĩi bĩ đc 5 _ << 1< =—+x TT”: TT ?2 11 T7 0 0 tị f2 f 4 ft (a) (b)
Hình 4.7- Cách xác định ? dựa vào tương quan giữa đường cong hiệu suất và đồ thị phụ tải
(4) Đường cong hiệu suất của động cơ (b) Đồ thị phụ tải Sau đĩ tính tổn thất cơng suất trung bình theo biểu thức: dare, AP, = + —— (4.28) yy f=] Theo yéu cau kiém nghiém, néu: APS A Pan (4.29)
Thi động cơ thoả mãn điều kiện phát nĩng
Trang 11Chuong 4: Chon cơng suất động cơ điện
4.2.3 Chọn cơng suốt động cơ làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại:
Trong phần này chỉ tính tốn và chọn cơng suất cho các động cơ chuyên dụng được chế tạo
chi để làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại Các động cơ này được thiết kế với độ bến cơ học
cao, quán tính nhỏ để thích ứng với điều kiện mở máy và hãm đừng thường xuyên, cĩ khả
năng chịu quá tải lớn (cho phép từ 2,5 +3,5 lần), thời gian đĩng điện tương đối tiêu chuẩn
£%„ là 15%, 25%, 40% và 60%
Động cơ được chọn cần phải thỏa mãn điều kiện sau:
Pam > Pw (4.24)
Trong đĩ: P„= P khi phụ tải ngắn hạn lặp lại là khơng đổi
P„ = P„ khi phụ tải ngắn hạn lặp lại là biến đổi Cơng suất dang tri Pa được tính theo cơng thức (4.22)
Tỷ số 2%, phải phù hợp với e% làm việc thực tế Trường hợp Z%„ khơng phù hợp với z%
làm việc thực tế với sai lệch ít nhất, ta cần hiệu chỉnh lại cơng suất định mức của động cơ
theo phương án sau: 0 Pin = Py [22% (4.25) éE%,, Truong hop ¢%, khong phi hgp vdi e% làm việc thực tế với sai lệch lớn, việc chọn cơng suất động cơ là khơng khả thị
4.2.4 Kiểm nghiệm cơng suất động cơ:
Việc tính tốn và chọn cơng suất động cơ trên đây là giai đoạn chọn sơ bộ bước đầu Giai
đoạn kế tiếp là cần phải kiểm nghiệm lại động cơ đã được chọn dựa trên 3 tiêu chuẩn sau: Kiểm nghiệm về tình trạng phát nĩng động cơ
Kiểm nghiệm khả năng quá tải về moment
Kiểm nghiệm khả năng khởi động (và khởi động lại) của động cơ
Nếu quá trình kiểm nghiệm lại, cho ra các số liệu khơng thỏa mãn được các điểu kiện yêu cầu cụ thể cho từng trường hợp và từng chế độ làm việc của động cơ như đã chỉ ra trên đây, việc chọn động cơ xem như khơng đạt và phải tiến hành chọn lại động cơ khác
a Kiểm nghiệm phát nĩng động cơ:
Cơng suất động cơ được lựa chọn phải thỏa mãn yêu cầu:
TS Ty (4.26)
Với: z„ là nhiệt sai cho phép đối với động cơ
Việc tính tốn phát nĩng của động cơ rất khĩ thực hiện một cách chính xác Tuy vậy cĩ thé
thực hiện kiếm nghiệm phát nĩng một cách gián tiếp thơng qua các đại lượng điện
¡) Kiểm nghiệm phát nĩng động cơ bằng phương pháp tính tốn thất cơng suất trung bình:
Trang 12
Chương 4: Chọn cơng suất động cơ điện
a Phụ tải ngắn hạn khơng đổi:
Trong trường hợp này, động cơ được chọn cần phải thỏa điều kiện:
Mam = (1,1 + 1,3) M (4.18)
Hoặc: Pam = (1,1 + 1,3) P (4.19)
Và thời gian làm việc tiêu chuẩn („) của động cơ phải bằng hoặc đủ lớn hơn thời gian làm
Việc (7„) của phụ tải, thơng thường chọn:
le = ty (4.20)
b Phụ tải ngắn hạn biến đổi:
Làm việc với phụ tải ngăn hạn cĩ trị số biến đối, ta cần phải tính tốn các giá trị đăng trị của phụ tải để làm cơ sở chọn cơng suât động cơ
Trang 13Chương 4: Chọn cơng suất động cơ điện
Thơng thường chọn: Pam = (1 + 1,2) P (4.13)
Việc kiểm nghiệm động cơ trong trường hợp này chỉ cần quan tâm đến điều kiện khởi động và điều kiện phát nĩng mà khơng cần kiển nghiệm khả năng quá tdi vé moment
c Phụ tải dài hạn biến đổi:
Với trường hợp phụ tải dài hạn biến đổi, căn cứ vào dạng đồ thị phụ tải (hình 4.5(b)), ta cĩ thể tính tốn trị số trung bình của moment cẩn hoặc cơng suất như sau: Mi + Mạt, + + Mu My — AR t+, + 41, Téng quat: n > Mi, My = >—— (4.14) dul iz] Cơng suất trung bình: hh + Địt + + Pt, Pu„= Tổng quát: Đụ = TL (4.15) s, i=l Động cơ được chọn cần phải thỏa mãn điều kiện: Mz„ = (1,1 + 1,3) My (4.16) Hoặc: Đam = (1,1 + 1,3) P„ (4.17)
Đồng thời tốc độ øz„ (hay nz„) phải phù hợp (bằng) với tốc độ yêu cầu (ø„)
Cơng suật động cơ sau khi được chọn bắt buộc phải kiểm nghiệm các điêu kiện khởi động,
điều kiện phát nĩng và kiểm tra cả khả năng quá tải về moment 4.2.2 Chọn cơng suất động cơ làm việc ở chế độ ngắn hạn:
Trong phần này chỉ xét chọn cơng suất động cơ chuyên dụng để làm việc ở chế độ ngắn hạn
Thời gian làm việc của loại động cơ này được tiêu chuẩn hĩa là 15, 30, 60, 90 phút
Các dạng đồ thị phụ tải ngắn hạn khơng đổi vàbiến đổi tổng quát được biểu diễn trên hình 4.6
Trang 14
Chương 4: Chọn cơng suất động cơ điện
+ Chế độ làm việc ngắn hạn lặp lại: Phụ tải cĩ tính chất chu xy, cdc trang thai làm việc và nghỉ xen kế nhau trong những khoảng thời gian ngắn, do đĩ đồ thị phụ tải là các đoạn thẳng gấp khúc ngắn và rời rạc từng phần _ ?,, M, P.M a A Pam m tứ ï——— >t (a) (b) Hình 4.5: Hình dạng đồ thị phụ tải dài hạn (a) Khơng đổi (b) Biến đổi Pe, Me Poy Me = ý k | “be Ế Ly (b) ty tg SP > ty Hình 4.6: Hình dạng đồ thị phụ tải ngắn hạn
(a) Khơng đổi (b) Biến đổi
b Phụ tải dài hạn khơng đổi:
Trang 15Chương 4: Chon cơng suất động cơ điện
chưa kịp giảm xuống đến giá trị ban đầu thì lại cĩ phụ tải, nhiệt sai lại tăng lên Quá trình tang-gidm nhiệt sai liên tục lặp đi lặp lại, và cuối cùng nhiệt sai động cơ đao động xung quanh một giá trị nhiệt sai trung bình 7, nao đĩ giỮa 7y Và Gnin -
Chế độ làm việc ngắn hạn lặp lại được đặc trưng bằng thdi gian đĩng điện rương đối Hệ số thời gian đĩng điện tương đối (hay hệ số tiếp điện tương đối) z % là tỷ số phần trăm của thời gian lầm việc (/,„) và thời gian của một chu kỳ làm việc („¿) : f t e% =—"— 100% = -* Ly + ty bx 100% (%) (4.11)
Với ío là thời gian nghỉ (thời gian mất phụ tải) của động cơ
Trị số tiêu chuẩn của hệ số thời gian đĩng điện tương đối e % của các động cơ làm việc ngắn hạn lặp lại là: 15%, 25%, 40%, 60% Pit A ted Tb
Hinh 4.4: Đơ thị phụ tải và nhiệt sai trong chế độ làm việc ngắn hạn lặp lại của động cơ
4.2 Chọn cơng suất động cơ cho những truyền động khơng điều chỉnh tốc độ:
Đề chọn cơng suất động cơ, chúng ta cần phải biết đồ thị phu tdi M.(t) va P.(t) đã được quy đổi về trục động cơ và trị số tốc độ yêu cầu (@ye)
Dựa vào đồ thị phụ tải, ta tính tốn sơ bộ và chọn động cơ theo cơng suất 4.2.1 Chọn cơng suất động cơ làm việc dài hạn:
a Các dạng đồ thị phụ tải tổng quát:
+ Chế độ làm việc dài hạn: Phụ tải khơng đổi hay thay đối đều cĩ tính duy trì liên tục trong thời gian dài, do đĩ đồ thị phụ tải là một đường thẳng hoặc đường cong liên tục, hoặc là đường bao gồm các đoạn thẳng, gấp khúc, liển nhau và kéo đài
+ Chế độ làm việc ngắn hạn: Do phụ tải chỉ duy trì trong những khoảng thời gian ngắn, do đĩ
đồ thị phụ tải là các đoạn gấp khúc ngắn
Trang 16
Chương 4: Chọn cơng suất động cơ điện P1= fi (t) 0 pt Hình 4.2: Đồ thị phụ tải và nhiệt sai trong chế độ làm việc đài hạn của động cơ b Chế độ làm việc ngắn hạn:
Là chế độ động cơ làm việc vừa mới cĩ phụ tải trong một thời gian ngắn, nhiệt sai của động
cơ chưa đạt tới giá trị ổn định thì bị mất phụ tải Trong khi đĩ thời gian nghỉ của động cơ đài
đến nỗi đủ để nhiệt sai của động cơ giầm xuống đến giá trị của nhiệt sai ban đầu (bằng nhiệt độ mơi trường xung quanh) Ví dụ các động cơ trong cơ cấu nâng-hạ, trong các máy cắt gọt
kim loại cỡ lớn (máy tiện đứng, máy phay giường, máy bào giường), động cơ trong cơ cấu
truyền động đĩng-mở cửa đập nước, đều làm việc ở chế độ ngắn hạn
Đồ thị phụ tải và đường cong nhiệt sai của động cơ làm việc ở chế độ ngắn hạn được biểu diễn như hình 4.3: Pit Ạ P= f(t) aan so z= (0) 0 > Hinh 4.3: Dé thi phu téi va nhiệt sai trong chế độ làm việc ngắn hạn của động cơ c Chế độ làm việc ngắn hạn lặp lại:
Là chế độ động cơ làm việc trong điều kiện thời gian cĩ phụ tải và thời gian nghỉ (mất phụ
tai) xen kế nhau Các khoảng thời gian này thường là tương đối ngắn, vì vậy trong thời gian làm việc, khi mà nhiệt sai của động cơ chưa gia tăng đến trị số ổn định thì bị mất phụ tải,
khiến nhiệt sai bị suy giảm xuống Ngược lại, trong thời gian nghí, khi nhiệt sai của động cơ
Trang 17Chuong 4: Chon cơng suất động cơ điện
—íỉ
7= Tạ 6 9 (4.10)
(4.10) được gọi là phương trình biểu diễn đường cong nguội lạnh của động cơ
Ta cần chú ý rằng giá trị nhiệt sai ban đâu ø¿ của quá trình nguội lạnh cũng chính là nhiệt sai ổn định ø¿ của quá trình phát nĩng động cơ
Về mặt lý thuyết, khi z =œ thì nhiệt sai của động cơ mới đạt đến trị số ổn định 7z Nhưng thực tế quá trình tăng nhiệt của động cơ kết thúc khi nhiệt sai của nĩ là: z = (0,95 + 0,98) 7
và thời gian tăng nhiệt sai của động cơ là: /= (3 +4).Ø
Đồ thị biểu diễn các đường cong phát nĩng và nguội lạnh của động cơ theo thời gian cĩ dạng như hình vẽ sau đây: Thả te Tậ đ Ted Tha tha = 0 (a) >t (b)
Hình 4.1: (a) Đường cong phát nĩng của động cơ
(b) Đường cong nguội lạnh của động cơ
4.1.2 Các chế độ làm việc của động cơ điện:
Dựa vào đặc tính phát nĩng và nguội lạnh, người ta phân biệt chế độ làm việc của động cơ
điện theo 3 hình thức: Dài hạn, Ngắn hạn và Ngắn hạn lặp lại
a Chế độ làm việc đài hạn:
Là chế độ động cơ làm việc dưới điểu kiện duy trì phụ tải trong một thời gian dài, vì vậy
nhiệt độ của động cơ cĩ đú thời gian để gia tăng và đạt đến trị số ổn định Ví dụ như trường hợp của các động cơ máy quạt giĩ, máy bơm , động cơ kéo băng tải trong các dây chuyền sản
xuất lớn ở các xí nghiệp, nhà máy,
Đường đặc tính phụ tải theo thời gian và đường cong nhiệt sai theo thời gian được biểu điễn
trên hình 4.2 sau:
Trang 18
Chương 4; Chọn cơng suất động cơ điện
Với các giả thiết như trên, nếu gọi:
*C là nhiệt dung của động cơ, tức là nhiệt lượng sinh ra cần thiết để nhiệt độ của động cơ tăng lên thêm 1°C_ (7⁄°C)
*A là hệ số tổa nhiệt của động cơ, tức là nhiệt lượng mà động cơ tỏa Ta TnƠI trường xung
quanh trong một đơn vị thời gian khi chênh lệch nhiệt độ giữa động cơ và mơi trường là 1C
(I/ s °C) HE sé nay phụ thuộc vào điều kiện làm mát của động cơ (khi điều kiện làm mát
càng tốt thì hệ số tỏa nhiệt càng lớn)
*@ là nhiệt lượng do động cơ sinh ra trong một đơn vị thời gian, đơn vị tính bằng (2⁄4)
* 7 là nhiệt sai của động cơ, tức nhiệt độ chênh lệch giữa động cơ và mơi trường, đơn vị ( C) * 7 là thời gian khảo sát, đơn vị tính bằng giây (s)
Phương trình cân bằng nhiệt giữa động cơ và mơi trường xung quanh được viết như sau:
Q.dt =Cdr + A tải (4.7)
Trong đĩ: Q.dt : Nhiệt lượng động cơ sinh ra trong thời gian đi
C.dz : Phần nhiệt lượng dùng để làm gia tăng nhiệt độ của động cơ A.zdi : Phần nhiệt lượng từ động cơ tỏa ra mơi trường trong thời gian dt
Nếu đặt z„z= A : Nhiệt sai ơn định của động cơ, tức là nhiệt sai tng voi lic t= co
a=£;
A : Hằng số thời gian phát nĩng, tức thời gian cần thiết để đưa nhiệt sai của động cơ từ 0 đến nhiệt sai ổn định khi động cơ khơng tổa nhiệt ra mơi trường xung quanh
Giải phương trình (4.7) với điều kiện ban đầu: £= 0, z = ø„
Ta cĩ phương trình nhiệt sai của động cơ là:
T= ta + (tha- Ta) e? (4.8)
Khi øz= 0, tức ở thời điểm z = 0, nhiệt độ của động cơ bằng nhiệt độ của mơi trường, ta cĩ:
~t
t = ta(l-e° ) (4.9)
(4.8) va (4.9) la cdc phuong trinh biéu dién đường cong phát nĩng của động cơ
Khi động cơ đang làm việc với một nhiệt sai nào đĩ, nếu bị cắt ra khỏi nguồn điện, động cơ sẽ nguội dần Tác nhân sinh nhiệt của động cơ lúc này chỉ cịn là phần năng lượng tổn hao do ma
sát và cĩ trị số rất nhỏ Ta cĩ thể xem như động cơ khơng sinh nhiệt (Q =0) vàkhi đĩ phương
trình (4.8) chỉ cịn lại thành phần:
Trang 19Chuong 4: Chon cơng suất động cơ điện
Nếu gọi: P¿ là cơng suất điện mà động cơ nhận vào từ lưới cung cấp P là cơng suất cơ sinh ra trên trục động cơ
Tổn hao cơng suất 4P cĩ giá trị: AP = Py - P (4.2) Ở chế độ định mức: AP im = Paam~ Pea (4.3) Vir P= 7) Pa (Với 1) là hiệu suất của động co) Nên: AP = (1-7) Pa AP = 1-1 p (4.4) 4) _— 1—?„ Suy ra: AP an = ——™ Pe am (4.5) Tem
Chính cơng suất tổn hao 4P sinh ra nhiệt lượng gây phát nĩng động cơ Nhiệt lượng sinh ra trong động cơ trong thời gian một giây được tính bởi cơng thức:
Q=0,24 AP [ Kcal⁄s ] (4.6)
Vì nhiệt lượng được sinh ra này mà nhiệt độ của động cơ tăng lên Trong quá trình làm việc lâu đài, nếu động cơ khơng trao đổi nhiệt với mơi trường bên ngồi thì nhiệt độ động cơ sẽ tăng lên vơ cùng Tuy nhiên, trên thực tế luơn luơn điển ra quá trình trao đổi nhiệt giữa động cơ với mơi trường xung quanh, và vì thế nhiệt lượng của động cơ tỏa ra mơi trường xung quanh với một tốc độ tăng tỷ lệ thuận với sự tăng nhiệt độ của động cơ Sau một khoảng thời gian làm việc nào đĩ, nhiệt độ động cơ khơng tăng nữa và đạt đến trị số ổn định Ở trị số nhiệt độ ổn định này, tồn bộ nhiệt lượng sinh ra trong động cơ trong một đơn vị thời gian sẽ tỏa hết ra mơi trường xung quanh trong cùng thời gian đĩ Trạng thái này được gọi là trạng thái cân bằng nhiệt của động cơ
b Phương trình cân bằng nhiệt của động cơ:
Do động cơ được cấu tạo từ nhiều loại vật liệu khác nhau và mỗi loại vật liệu đĩ cĩ thể cĩ cấu tạo khơng đồng nhất, nên trong quá trình vận hành, nhiệt độ sinh ra trong động cơ tại nhiều vị trí là khơng giống nhau Để đơn giản hĩa cho việc tìm ra quy luật chung cho sự phát
nĩng, ta cần cĩ các giả thiết:
+ Động cơ là một vật thể cĩ cấu tạo đồng nhất và cĩ nhiệt độ giống nhau tại mọi điểm
+ Hệ số dẫn nhiệt của động cơ là vơ cùng lớn
+ Mơi trường xung quanh cĩ nhiệt dung vơ cùng lớn, nên trong quá trình phát nĩng của
động cơ, xem như nhiệt độ mơi trường khơng đổi
Trang 20
Chương 4: Chọn cơng suất động cơ điện
CHƯƠNG 4
CHỌN CƠNG SUẤT ĐỘNG CƠ ĐIỆN
4.1 Khái niệm chung:
Việc chọn cơng suất động cơ điện cĩ ý nghĩa rất quan trọng Nếu cơng suất động cơ được chọn nhỏ hơn cơng suất phụ tải yêu cầu thì khi đưa vào vận hành cơ cấu truyễn động cho phụ
tải, động cơ sẽ luơn luơn bị làm việc ở trạng thái quá tải, cĩ thể bị phát nĩng quá mức quy định (quá nhiệt), dẫn đến sự cố làm cháy dây quấn hoặc giảm tuổi thọ làm việc của động cơ
Ngược lại, nếu chọn cơng suất động cơ lớn hơn cơng suất phụ tải yêu câu sẽ làm tăng vốn đầu tư khơng cần thiết, đồng thời động cơ cĩ thể luơn phải làm việc ở trạng thái non tải, hiệu suất thấp, ngồi ra, đối với động cơ khơng đồng bộ thì khi làm việc non tải sẽ dẫn đến hiện tượng giảm hệ số cơng suat cose, gay ra các ảnh hưởng xấu đến lưới điện cung cấp
Để chọn cơng suất động cơ, cân phải tính tốn phụ tai trong cả 2 trạng thái làm việc: gud dé và ổn định Do vậy cần phải thiết lập các đồ thị phụ tải mơ tả các quan hệ giữa moment quay 1, cơng suất P và dịng điện ¿ theo thời gian:
M= f(t); P= f,(i); i= f;(t)
Cơng suất chọn cho động cơ phải cĩ giá trị tương ứng với đồ thị phụ tải đã cho, nghĩa là động cơ phải được đảm bảo là luơn luơn vận hành đây tải mà khơng bị phát nĩng quá mức giới hạn cho phép, chịu được trạng thái quá tải về dịng điện trong thời gian nhất định, cĩ moment mở
máy đủ lớn để đảm bảo khởi động tốt một cơ cấu truyền động phù hợp với cơng suất đã chọn 4.1.1 Hiện tượng phát nĩng và nguội lạnh động cơ điện:
a Nguyên nhân phái nĩng:
Khi động cơ điện thực hiện quá trình biến đổi điện năng thành cơ năng, cĩ một phần năng
lượng bị tổn hao là:
AW = [ap at (4.1)
0
Trong đĩ 44P là cơng suất tốn hao trong động cơ Cơng suất tốn hao bao gồm 3 thành phần :
* Tén hao dưới dạng nhiệt do ma sát trên các ổ bi làm điểm tựa cho trục rotor, ma sát giữa
rotor với khơng khí khi rotor quay
* Tén hao sắt từ phụ thuộc vào chất lượng của lõi sắt từ Hai thành phần tổn hao trên đây khơng phụ thuộc vào phụ tải nên khơng thay đổi theo phụ tải và được gọi chung là Zổn hao
khơng đổi
* Tén hao trong các bộ dây quấn (gọi là tốn hao đồng) Tổn hao này phụ thuộc vào phụ tải nên được gọi là £ổn hao biến đổi (theo phí tái) Tơn hao này chiếm tỉ lệ rất lớn trong tổng tổn hao cơng suất chung của động cơ
Trang 21
Chương 3: Điều chỉnh tốc độ truyền động điện
CÂU HỎI ƠN TAP CHUONG 3
1) Cĩ những chỉ tiêu chất lượng nào dùng trong việc đánh giá các phương pháp điều khiển động cơ ? Trình bày và phân tích ý nghĩa của từng chỉ tiêu
2) Phân tích ý nghĩa của việc điều chỉnh tốc độ và dịng điện (hoặc moment) động cơ Trình bày những yêu cầu thực tế của việc diéu chỉnh từng thơng số, những chỉ tiêu cần đạt được của mỗi thơng số
3).Từ biểu thức nào cĩ thể rút ra nhận xét chung về các phương pháp điều khiển động cơ điện
một chiều và động cơ điện khơng đồng bộ ?Mỗi loại động cơ cĩ bao nhiêu phương pháp điều khiển và những phương pháp nào được xem là cĩ hiệu quả nhất ?
4) Trong điều khiển động cơ điện một chiều, những phương pháp nào dùng để điểu chỉnh tốc
độ, những phương pháp nào dùng dé diéu chinh dong dién va moment?
5) Trình bày sơ đồ nguyên lý cấu trúc cơ bản của hệ truyền động Máy phát-Động cơ điển
hình (FE-Ð) Nêu các đặc điểm và các phương thức vận hành của các khâu chức năng trong hệ, biểu diễn các phương trình đặc tính làm việc của hệ F-Ð, phân tích các ưu nhược điểm chính
của hệ F-ĐÐ
6) Trình bày nguyên lý điều chỉnh tốc độ của hệ truyền động Chỉnh lưu-Động cơ (CL-ĐÐ) Vẽ
các sơ đồ nguyên lý cấu tạo và sơ đồ đơn tuyến tương ứng để biểu diễn các trạng thái điều khiển đảo chiêu quay, điều khiển thay đối tốc độ cho một hệ CL-Ð Nêu và so sánh và phân
tích các ưu nhược điểm nổi bật của hệ CL-Ð với một hệ F-Ð
7) Trình bày nguyên lý điều chỉnh tốc độ của hệ truyền động Xung áp-Động cơ (XA-Đ) Vẽ
các sơ đồ khối dạng đơn tuyến biểu diễn các trạng thái điều khiển đảo chiều quay, điều khiển
thay đổi tốc độ trong một hệ XA-Ð Nêu, phân tích và so sánh các ưu nhược điểm của hệ XA-
Ð với một hệ CL-Ð
8) Trinh bày cách xây dựng họ đặc tính khởi động của động cơ khơng đồng bộ rotor dây quấn khi thay đổi các cấp điện trở phụ trên mạch rotor Cách xác định các cấp điện trở đĩ
9) Đặc điểm làm việc của động cơ khơng đồng bộ khác nhau như thế nào trong hai trường hợp: khi được cung cấp điện áp và tân số định mức, khi thay đổi tin số khác với định mức nhưng giữ nguyên điện áp định mức? Từ thơng động cơ thay đổi như thế nào khi tần số nguơn
Ở các giá trị đưới và trên định mức?
10) Trình bày cĩ phân tích các nguyên tắc và các phương pháp điều khiển tần số động cơ khơng đồng bộ Ưu và nhược điểm của các phương pháp điều khiển tân số động cơ khơng đồng bộ? Vì sao nĩi cĩ thể so sánh phương pháp điều khiển tần số động cơ khơng đồng bộ với
phương pháp điều khiển điện áp phần ứng động cơ một chiều kích từ độc lập?
11) Mơ tả chỉ tiết một quá trình điều khiển mở máy gồm hai giai đoạn của một động cơ đồng bộ thơng dụng Trong những trường hợp nào, một động cơ đồng bộ cĩ thể trở thành một máy
bù đồng bộ?
Trang 22
Chương 3: Điều chỉnh tốc độ truyền động điện
- Phải cĩ bộ nguồn cĩ điện áp Ù; tần số ƒ thay đối, khiến giá thành bộ điều chỉnh cao Nếu
dùng bộ nguồn bằng máy điện quay điều khiển đơn giản nhưng hiệu suất kém Hiện nay các bộ biến tần dùng thyristor được sử dụng phổ biến, nhờ đáp ứng được tốc độ tác động nhanh, độ chính xác và hiệu suất cao nhưng mạch điều khiển phức tạp
3.7.5 Điều chỉnh cơng suất trượt:
Phương pháp này chỉ áp dụng cho động cơ KĐB rotor dây quấn Khi điều chỉnh tốc độ bằng phương pháp thay đối điện trở phụ mach rotor, cơng suất trượt 4P, = s P„ được tiêu tán trên điện trở phụ mạch rotor Đối với các hệ thống truyền động điện cơng suất lớn, tổn hao này rất đáng kể Do đĩ, với mục đích vừa điểu chỉnh tốc độ động cơ, vừa tận dụng được cơng suất trượt người ta sử dụng các sơ đồ điều chỉnh cơng suất trượt, gọi là các sơ đỗ nối tầng Trong
các sơ đồ này, bộ biến đổi cơng suất cĩ nhiệm vụ trả năng lượng trượt về nguồn điện lưới xoay chiều Cĩ nhiều sơ đồ nối tang, sau day là một sơ đồ nguyên lý nối tầng của bộ biến đổi
gồm bộ Chỉnh lưu - Nghịch lưu phụ thuộc dùng thyristor, hình 3.20 œ— ỷ 2 U,, f, L F De CHỈNH LƯU NGHỊCH LƯU
Hình 3.20 Hệ thống nối tầng sử dụng van điện
Trên sơ đồ hình 3.20, sức điện động rotor của động cơ cĩ tần số ƒ, nhỏ hơn tần số lưới điện cung cap (f, = 50 H,> fs) sé được chỉnh lưu thành điện áp một chiểu qua một điện kháng lọc L cấp cho bộ nghịch lưu phụ thuộc biến đổi thành nguồn điện xoay chiểu cĩ giá trị điện ap va tần số bằng với giá trị điện áp và tần số của lưới điện thơng qua biến áp trả năng lượng trượt về lưới điện Khi điều chỉnh gĩc mở @ của các thyristor trong bộ nghịch lưu, tốc độ động cơ
sẽ thay đổi tương ứng
Trang 23
Chương 3: Điều chỉnh tốc độ truyền động điện
k= 8z?(Ly + 11) 3p (3.20)
Từ (3.19), khi điều chỉnh tần số theo nguyên lý U khơng đổi với các điều kiện đã thiết lập, các đường đặc tính sẽ cĩ moment cực đại khơng đối
Khi động cơ hoạt động ở tần số thấp, điện trở R, khơng thể bỏ qua so với trở kháng (x, +x,’), nên moment cực đại M,„ bị suy giẩm ở tấn số thấp Để duy trì khả năng quá tải của động cơ làm việc ở tân số thấp, cĩ thể giảm điện áp Ú, với mức độ ít hơn so với mức độ giảm tân số ƒ
sao cho X⁄„ „ khơng bị suy giảm
Khi điều chỉnh tốc độ động cơ lớn hơn định mức , điện áp U, sé duy tri khơng đổi và bằng định mức (Ú; = zy„), cịn tần số f được điều chỉnh tăng lên lớn hơn định mức (ƒ > ƒ„„) Khi
đĩ, từ thơng trong động cơ giảm, động cơ làm việc ở chế độ non kích từ Cho nên Ä⁄,„ SẼ
bị suy giảm, để tránh hiện tượng động cơ quá tải, moment động cơ sẽ được điều chỉnh theo nguyên lý cơng suất khơng đổi
Tĩm lại, khi điều chỉnh tốc độ động cơ KĐB bằng phương pháp biến đổi tần số phải thực biện 2 cách điều chỉnh tốc độ, cách này tiếp theo cách kia:
a Điều chỉnh với moment khơng đổi Ä⁄ = hằng số hoặc từ thơng khơng đổi Ø = hằng số b Điều chỉnh với cơng suất khơng đổi P = hằng số khi từ thơng Ø suy giảm ¿=hằngsố U, <Us, M =hang so fam > £, > £, > f, Ban M
Hình 3.19 Đặc tính cơ của động cơ KĐB khi điều chỉnh tân số
Nhận xét phương pháp điều chỉnh tần số nguồn điện:
- Tốc độ động cơ được điều chỉnh vơ cấp với phạm vi điều chỉnh rộng mà các phương pháp khác khơng thể thực hiện được
Trang 24
Chương 3: Điều chỉnh tốc độ truyền động điện
Nếu thay đổi tần số ƒ của nguơn điện cung cấp cho động cơ, tốc độ động cơ cĩ thể được điểu chỉnh vơ cấp Đối với động cơ KĐB rotor lổng sĩc chỉ cĩ điều chỉnh tần số mới thực hiện điều chỉnh tốc độ vơ cấp trong đải rộng
Đối với động cơ KĐB, nếu bỏ qua điện trở và điện cảm của dây quấn stator, phương trình điện áp đây quấn stator là:
U,= E,= 4/44Ƒ.w, kạy ở (3.15)
U
Suy ra: b= —_
444k, ma f
Với k,= ¬ 444k, an là hằng số (3.16)
Nếu thay đổi tần số nguồn điện và giữ nguyên độ lớn điện áp stator, từ thơng động cơ sẽ tăng lên đến giá trị bão hịa Động cơ khơng thể phát triển hiệu quả moment cực đại khi dịng điện
“ 442s ^ M 79 + Z we
` ^ z~ £
tăng, hệ số quá tải động cơ ( Â ua ava ) giảm , tốn hao thép tăng làm động cơ phát nĩng
Để tránh hiện tượng trên, điện áp stator Ứ; cần được thay đổi cùng với ƒ sao cho từ thơng khơng đổi và bằng giá trị từ thơng định mức
Gi bin hằng số fk, (3.17)
Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi tần số nguồn điện theo cơng thức (3.17) là nguyên lý
ok ? ` n “a Re 2, ` a Z -Ä » U % nw
điều chỉnh từ thơng khơng đổi trở thành nguyên lý điều khiển 7 = hãng số
Biểu thức moment tới hạn (moment cực đại) của động cơ KĐB — 3 U? M,=M = h : , _ VJẦ tU +Œœ,+x;)? Giả thiết: R, << (x, +x;')2, ta cĩ ^ 2 Uy?
Moy = ee 2@ (x, +x,)° 4af 2af(L, +) BP 1 (3.18)
Trang 25Chương 3: Điều chỉnh tốc độ truyền động điện
>
< ——
Hình 3.18 Đổi nối A /YY theo tỉ lệ 2 :1 va cdc dc tính cơ tương ứng
4) Siator cĩ pị = 4 b) Slator cĩ p;= 2 — c) Các đặc tính cơ tương ứng Nhận xét về ưu và nhược điểm của phương pháp điều chỉnh này:
Ưu: - Việc điều chỉnh tốc độ khá đơn giản
- Đạt yêu cầu kinh tế, khơng tiêu hao năng lượng phụ - Độ cứng đặc tính cơ được giữ nguyên khi điều chỉnh
Nhược: - Phạm vi điều chỉnh tốc độ rất hạn chế
- Độ nhảy cấp tốc độ khá lớn khi thay đổi tốc độ theo cấp
Phương pháp này sử dụng để điều chỉnh tốc độ động cơ trong các máy khơng cần độ chính
xác cao như quạt giĩ, máy nâng, thang máy
Trang 26Chương 3: Điều chỉnh tốc độ truyền động điện
Hình 3.16 Các đường đặc tính cơ khi thay đối Hình 3.17 Điều chỉnh xung điện Irở rotor
điện trở mạch rotor a) Giản đồ xung điều chỉnh b) Sơ đồ nguyên lý c) Các đặc tính cơ khi thay đổi 6 (b) St + ` Ỷ
3.7.3 Điều chỉnh số đơi cực của dây quấn stator:
Phương pháp này được dùng để điều chỉnh tốc độ động cơ rotor lồng sĩc Nguyên lý điều chỉnh xuất phát từ biểu thức:
_ 60f
2
P
p: số đơi cực của động cơ
Nếu số đơi cực p thay đổi, tốc độ của động cơ cũng thay đổi Động cơ thay đổi được số đơi
cực là động cơ được chế tạo đặc biệt để cuộn đây stator cĩ thể thay đổi được cách nối tương ứng với các số đơi cực khác nhau Sự tương tác giữa từ thơng cuộn dây stator với các thanh dẫn trên cuộn rotor chỉ cĩ thể thực hiện để sinh ra moment quay khi số đơi cực của stator bằng số đơi cực của rotor Điễu này khĩ thực hiện được đối với rotor dây quấn, nhung rotor léng séc c6 kha năng tự thay đổi số đơi cực tương ứng với stator Vì vậy phương pháp này chỉ sử dụng cho động cơ rotor lồng sĩc
Ví dụ: Hình 3.18 trình bày sơ đồ nguyên lý chuyển đổi cuộn day stator cĩ số đơi cực ?; = 4 sang p¿ = 2 hoặc ngược lại (mạch Dahlander) Tỉ lệ đổi 2:1 Đây là cách đối nối A/ YY (tam giác /sao kép) Phương pháp đấu đổi cực trong trường hợp này đảm bảo moment quay động
cơ khơng đổi
Trang 27
Chương 3: Điều chỉnh tốc độ truyền động điện
- Phân đoạn các điện trở phụ ®„ bằng các bằng các tiếp điểm contactor - Biến trở 3 pha
- Xung điện trở
Hình 3.17 biểu diễn sơ đồ nguyên lý mạch điện và nguyên lý điều chỉnh điện trở mạch rotor bằng phương pháp xung
Trong phương pháp xung điện trở sức điện động 3 pha của dây quấn rotor được biến đổi thành điện áp chỉnh lưu nhờ cầu chỉnh lưu 3 pha để cung cấp cho mạch điều khiển gồm điện trở R„ mắc song song với khĩa điện tử K
- Khi khĩa K ngất, điện trở phụ trong mach R, = Ro - Khi khĩa K thơng, điện trở phụ trong mạch R, = 0
Trị số trung bình của điện trở tương đương trong mạch một chiều (xem hình 3.17b) + 1 Ry, = q JRo-at t Vay: Ry = 7 Ry = 6 Ro (3.14) t eu xã
Trong đĩ: O= T hệ số lấp đây xung
Khĩa điện tử K làm nhiệm vụ thay đổi ổ, khi ổ thay đổi, giá trị điện trở trung bình cũng thay đổi Nhận xét phương pháp điều chỉnh điện trở (R,) cla mach dién rotor
- Chỉ cho phép thay đối tốc độ về phía giảm so với tốc độ định mức - Tốc độ càng giảm, độ ổn định tốc độ càng kém
- Dải điều chỉnh phụ thuộc vị trí moment tai Moment tdi càng nhỏ, dải điều chỉnh càng hẹp
- Khi điều chỉnh sâu (tốc độ nhỏ), độ trượt động cơ tăng và tổn hao năng lượng khi điều chỉnh càng lớn R _ & Ro re Tp a pen penn 0, i
Re fut tet ter oe
° Hatt ‘a t~# te i (a) _ t
Trang 28
Chuong 3: Diéu chinh t6c dé truyén động điện
cho điện trở mạch rotor cĩ trị số lớn nhờ điện trở phụ nhằm làm giãn phạm vi điều chỉnh Mặt khác các tốn thất do moment phụ gây ra bởi các sĩng hài bậc cao của điện áp đặt động cơ
khơng bị tích tụ lại trong động cơ mà thốt ra ngồi trên điện trở phụ dưới dạng nhiệt, khiến
động cơ khơng phát nĩng quá mức nhưng hiệu suất điểu chỉnh lại giảm xuống nhiều Nhận xét phương pháp điều chỉnh điện áp đặt vào động cơ để thay đổi tốc độ:
- Điện áp chỉ thay đối được về phía giảm dưới giá trị định mức
- Đặc tính cơ tự nhiên của động cơ KĐB thường cĩ độ trượt tới hạn nhỏ nên phương pháp điều
chỉnh tốc độ bằng cách giảm điện áp thường được thực hiện cùng với việc tăng điện trợ phụ ở mạch rotor để tăng độ trượt tới hạn, do đĩ tăng được dải điều chỉnh
- Khi điện áp đặt vào động cơ giảm, tốc độ giảm thì độ cứng đặc tính cơ giảm, độ ổn định tốc
độ kém di
Phương pháp này thích hợp với các hệ truyền động mà moment cẩn của phụ tải là hàm tăng theo tốc độ như : quạt giĩ, bơm ly tâm Dis (a) (c) { | R,# 0 hay R lớn ị Ị ‡ | 0 Me Mma
Hình 3.15 Điều chỉnh điện áp động cơ khơng đồng bộ
(a) Sơ đồ nguyên lý (b) va ( c) Đặc tính cơ khi điều chỉnh điện áp
3.7.2 Điều chỉnh điện trở của mạch rotor:
Phương pháp này chỉ áp dụng đối với động cơ KĐB rotor dây quấn Việc thay đổi điện trở
phụ #®„ cĩ thể thực hiện bằng cách sử dụng một trong các phương pháp sau :
Trang 29
Chương 3: Điều chỉnh tốc độ truyền động điện
Nguyên tắc thay đổi tốc độ động cơ trong hệ truyền động Xung áp - Động cơ là thay đổi điện áp đặt vào phần ứng động cơ một chiều Điện áp này là điện áp ra của bộ xung áp tính theo gái trị trung bình Vậy, muốn điều chỉnh tốc độ động cơ chỉ cần thay đổi hệ số ở lấp day xung
của bộ xung áp Hệ số này cĩ thể thay đổi bằng 3 phương pháp: thay đối /„ 7 hoặc cả hai
(như đã đề cập ở trên)
Vì phụ tải là động cơ điện 1 chiều kích từ độc lập và do „ = ð Ù nên phương trình đặc tính cơ của động cơ khi sử dụng bộ điều chỉnh xung áp một chiều nối tiếp là: o= 6 U Ris (3.13) Kø (Kd? Đường đặc tính cơ là những đường thẳng song song giống các đặc tính cơ khi điều chỉnh điện áp phần ứng động cơ
3.7 Điều chỉnh tốc độ động cơ khơng đồng bộ:
Trong cơng nghiệp thường sử dụng các phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ KĐB sau đây: * Điều chỉnh điện áp đặt vào động cơ
* Điều chỉnh điện trở của mạch dién rotor
* Điều chỉnh số đơi cực của đây quấn stator * Điều chỉnh tần số của nguồn cung cấp * Điều chỉnh cơng suất trượt
3.7.1 Điều chỉnh điện áp đặt vào động cơ:
Moment quay của động cơ khơng đồng bộ tỷ lệ với bình phương điện áp đặt vào dây quấn
stator, đo đĩ cĩ thể điều chỉnh moment quay # và tốc độ quay œ của động cơ bằng phương pháp điều chỉnh điện áp đặt vào động cơ Phương pháp này thực hiện được với điểu kiện giữ tần số nguồn điện khơng đổi Việc điều chỉnh điện áp cĩ thể thực hiện bằng cách điều chỉnh biến trở R„ nối giữa động cơ và nguồn điện hoặc điều chỉnh điện áp thứ cấp của một máy biến áp tự ngẫu 3 pha
Điều chỉnh điện áp đặt vào động cơ theo các cách trên sẽ làm tiêu hao năng lượng trên phần tử điều chỉnh Để khắc phục nhược điểm này, người ta thường sử dụng bộ điểu chỉnh điện áp
xoay chiều bằng thyristor Trên hình là sơ đồ của một bộ điều chỉnh điện áp ba pha dùng ba
cặp thyristor đấu song song ngược nối vào bộ dây quấn stator động cơ khơng đồng bộ ba pha
Việc điều chỉnh điện áp đặt vào động cơ được thực hiện khi thay đổi gĩc mở các thyristor
Điều chỉnh tốc độ động co KDB rotor lổng sĩc bằng bộ điều chỉnh điện áp xoay chiểu
thyristor cĩ ưu điểm là tiết kiệm năng lượng nhưng điện áp đặt vào động cơ bị hãm nhỏ và cĩ dạng rất phức tạp, ngồi thành phần sĩng điện áp cơ bản tạo ra moment quay cho động cơ, cịn chứa nhiều thành phần sĩng hài bậc cao Các sĩng hài bậc cao này tạo ra các moment phụ làm phát nĩng động cơ Để tránh cho động cơ bị phát nĩng quá mức cho phép, bộ điều
chỉnh điện áp xoay chiều trên thường sử dụng đối với động cơ KĐB rotor dây quấn, đảm bảo
Trang 30
Chương 3: Điều chỉnh tốc độ truyền động điện
trong mạch điện một chiều cĩ thể làm việc như một bộ đĩng cắt mạch khơng tiếp điểm và tùy
theo nhịp độ đĩng - cắt mà cĩ thể điều chỉnh được cơng suất nguồn cấp cho tải
Nếu thời gian đĩng là tđ, thời gian cắt là ¿ theo hình 3.13 chu kỳ đĩng - cắt là:
T=tg+t, (3.9)
Điện áp cấp cho phụ tải sẽ khơng liên tục mà cĩ dạng một chuỗi xung điện áp hình chữ nhật Do đĩ bộ khĩa điện tử cịn cĩ tên gọi là bộ điều chỉnh xung điện áp (xung áp) một chiều hay
bộ hãm điện áp một chiều hoặc bộ điều chỉnh một chiều - một chiểu Giá trị trung bình của điện áp cấp cho phụ tải sẽ là: 17 ty U= 7 [u,,dt=4U,, (3.10) 0 Z lạ Nếu đặt : ổ= 4 T (3.11)
Và gọi là hệ số lấp đầy xung thì: Up = ở Ung (3.12) Từ (3.11) và (3.12) cĩ thể điều chỉnh được điện áp cấp cho tấi bằng 3 phương pháp:
- Phương pháp điều chỉnh độ rộng xung : thay đổi /¿ nhưng vẫn giữ nguyên 7, /„ tăng thì Ur tăng Khi /¿ = 7 (đĩng liên tục) thì U, = Ứng
- Phương pháp điều chỉnh tan số xuất hiện xung áp: thay đổi 7 nhưng vẫn giữ nguyên /„ Œc, thay đổi cịn z¿ khơng đổi), 7 tăng thì , giảm
- Phương pháp điều chỉnh thời gian xung: thay đổi cả z¿ và 7, do đĩ ở thay đổi, ư tang thi U, tang
Tân số đĩng - cắt của các bộ khĩa điện tử cĩ thể dat vai kHz
Mỗi phương pháp điều chỉnh cĩ một mạch điều khiển riêng Khi thay đối được điện áp trung bình cấp cho tải sẽ điều chỉnh được cơng suất tải Nếu tải là động cơ thì tốc độ sẽ thay đổi
Sơ đồ hệ truyền động Xung áp - Động cơ mạch đơn (chỉ sử dụng 1 bộ khĩa điện tử) được biểu thị trên hình 3.14 + [YJ + + {VY + rN CKT om CKT : a) : b)
Hinh 3.14 Hé truyén động Xung dp - Động cơ mạch điện a) Nối tiếp b) Song song
Trang 31
Chương 3: Điều chỉnh tốc độ truyền động điện
điều chỉnh xung áp (điện áp) một chiều hoặc bộ băm điện áp một chiều Bộ phận chính của
bộ biến đổi này là một bộ khĩa điện tử
Bộ khĩa điện tử là thiết bị điện tử cho phép dưới tác động của l tín hiệu điện (tín hiệu điều
khiển ) sẽ đĩng hoặc ngắt một mạch điện cơng suất (thơng - ngắt mạch lực)
Bộ khĩa điện tử cĩ loại dùng thyristor hoặc transistor Ký hiệu sơ đồ khối bộ khĩa sử dụng thyristor như hình (3.12) + ml + oer [| on U ng G, Ốc U t - © Hình 3.12 Sơ đồ khối bộ khĩa điện từ dùng thyristor Ur A U ig U, Ậ t UU, ng po Pp x TC Ủy a 0 tạ t t 0 T
Hình 3.13 Giản đồ điện áp của tải khi được điều chỉnh bởi khĩa điện
Khi đặt tín hiệu điều khiển vào Gc (ON), khĩa điện tử thơng, tải được cấp điện Khi tín hiệu điều khiển đặt vào Gp (OFF), khĩa điện tử ngắt, tải bị cắt điện.Bộ khĩa điện tử chỉ dẫn dịng điện theo một chiều cịn gọi là bộ khĩa điện tử một hướng Các bộ khĩa điện tử một hướng
Trang 32
Chuong 3: Diéu chinh t6c dé truyén động điện
thyristor một pha Tuy nhiên phương pháp đảo chiều quay bằng cách đảo chiều quay từ thơng
cĩ một số hạn chế do cuộn cẩm cĩ hệ số tự cảm lớn, làm tăng thời gian đảo chiều Ngồi ra, cĩ thể thực hiện đảo chiều quay động cơ bằng phương pháp đảo chiều dịng điện phần ứng, như sơ đồ khối hình 3.11 tr LL 777 FIT CL3 2
Hình 3.11 Hệ T - Ð đảo chiều quay nhờ đảo chiều dịng điện phan ting Hệ thống Thyristor - Dong co (T — D) cĩ một số đặc điểm chính sau đây:
- Ưu: _ - Bộ chỉnh lưu sử dụng cdc thyristor cĩ kích thước gọn, nhẹ, khơng gây tiếng ồn, tốn hao năng lượng thấp, quán tính nhỏ, tốc độ tác động cao và chính xác
- Cĩ khả năng điều chỉnh trơn với phạm vi điều chỉnh tốc độ rất rộng Ð = 102 : 103
- Độ tin cậy của hệ thống cao, quán tính nhỏ, hiệu suất lớn, khơng gây ơn, khơng
chiếm nhiều diện tích đặt máy - Hệ điều chỉnh khá đơn giản
- Nhược: - Hệ số cos ø tương đối thấp trong trường hợp điều chỉnh sâu
- Dong điện chỉnh lưu cĩ biên độ đập mạch cao, gây ra tốn hao phụ trong động cơ và cĩ thể làm xấu đi dạng điện áp nguồn
- Phụ thuộc hồn tồn vào hệ điều khiển (khi gĩc kích thyristor khơng phù hợp, các thyristor ngưng dẫn, hệ thống cĩ thể bị đình trệ hoạt động)
3.6 Điều chỉnh tốc độ động cơ trong hệ thống Xung áp - Động cơ (XA-Đ):
Muốn biến đổi một giá trị điện áp một chiều thành một giá trị điện áp một chiều khác (giá trị trung bình) để cấp cho tải, người ta dùng bộ biến đổi một chiều - một chiểu hay cịn gọi là bộ
Trang 33
Chương 3: Điều chỉnh tốc độ truyền động điện
thường sử dụng bằng các thyristor vì ưu điểm của chúng là gọn, nhẹ, tổn hao năng lượng thấp,
quán tính nhỏ, tốc độ tác động nhanh, chính xác,
Hệ truyền động Chỉnh lưu điều khiển - Động cơ điện một chiều (CL — Ð) là hệ truyền động trong đĩ động cơ truyền động chính là động cơ điện một chiều kích từ độc lập, điều chỉnh tốc
độ động cơ bằng cách thay đổi điện áp đặt vào phần ứng hoặc thay đổi điện áp đặt vào phần
cảm của động cơ thơng qua các bộ biến đổi chỉnh lưu sử dụng thyristor, do đĩ hệ truyền động
này cịn được gọi là hệ truyển động Thyrisior - Động cơ (T - Ð ) Hình 3.10 biểu diễn sơ đồ khối của một hệ truyền động T - Ð sử dụng nguồn điện xoay chiều 3 pha
Trong sơ đồ khối hình 3.10, mạch phần cảm cĩ hai bộ chỉnh iưu điển khiển ba pha để thực hiện việc đảo chiều quay động cơ Ø~3v pas kK CLI Ki, KTN, | CL2
Hinh 3.10 Sơ đồ khối của một hệ truyền động T - Ð Tốc độ động cơ điện được điều chỉnh qua 2 vùng:
- Vàng đưới tốc độ cơ bản : Nhỡ thay đối điện áp đặt vào phần ứng động cơ qua bộ chỉnh lưu
điều khiển 3 pha C11 (khi quay thuận) hay C12 (khi quay ngược) Trong trường hợp này, điện
áp thay đổi luơn nhỏ hơn giá trị định mức „„ cịn từ thơng vẫn giữ định mức đz„
- Vàng trên tốc độ cơ bản : Nhờ thay đổi dịng điện kích từ (tức thay đổi từ thơng) xuống dưới
giá trị định mức qua bộ chỉnh lưu điều khiển C14
Hệ T - Ð thực hiện đảo chiều quay động cơ kích từ độc lập bằng cách đảo chiều dịng điện kích từ /„ qua hai bộ chỉnh lưu ba pha cĩ điều khiển C11 và C12 bằng các bộ chỉnh lưu
Trang 34
Chương 3: Điều chỉnh tốc độ truyền động điện băm Giảm Pr
Hinh 3.9 Ho các đường đặc tính điều chỉnh tốc độ của hệ thống F — Ð
3.4.3 Ưu, nhược điểm hệ thống Máy Phái - Động Cơ (F - Ð): Uu: - Phạm vi điều chỉnh tương đối tốc độ khá lớn (D = 30:1)
- Cĩ khả năng điều chỉnh tốc độ liên tục và dễ đàng theo 2 hướng trên và dưới tốc d6 co ban (@ > @,, VÀ @< @,„)
- Tổn hao điện năng khơng quá lớn vì việc điều chỉnh tốc độ chỉ tiến hành trên các
mạch kích từ với cường độ đồng điện nhỏ
- Cĩ thể thực hiện các quá trình hãm điện
Nhược: - Cơng suất đặt của hệ thống máy điện tương đối lớn, chiếm nhiều diện tích đặt máy, gây nhiều tiếng ổn (do nhiễu máy điện đồng thời làm việc)
- Vốn đầu tư ban đầu cao, quán tính hệ thống lớn, hiệu suất thấp (h < 75%)
- Điều chỉnh tốc độ nhỏ bị hạn chế (aấu 14 = 0 sức điện động do từ dư của máy phát tạo ra cũng vào khoảng (3 + 6)% trị số sức điện động định mức, nên giới hạn dưới
đốt với tốc độ của hệ F~ Ð là œ thường bị hạn chế)
- Độ tin cậy của hệ thống tương đối thấp vì cĩ nhiều máy điện vận hành đồng thời 3.5 Điều chỉnh tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động Chỉnh lưu điều khiển - Động cơ điện một chiều (CL — D):
Tốc độ động cơ điện một chiểu cĩ thể được điều chỉnh trong phạm vi rộng và bằng phẳng nhờ các bộ chỉnh lưu điều khiển được Hiện nay, các van điểu khiển trong bộ chỉnh lưu
Trang 35
Chương 3: Điều chỉnh tốc độ truyền động điện
Trong đĩ: + E,: sức điện động nguồn điện 1 chiều do máy phát F tạo ra +7: điện áp đặt vào phần ứng động cơ Ð
+ R„ R„„: điện trở phần ứng máy phát F và động cơ Ð
+7„: dịng điện phân ứng động cơ cũng là dịng điện phân ứng máy phát F
d Điều chỉnh tốc độ động cơ Ð trong hệ thống F-Ð:
Hệ thống F-Ð cĩ thể điển chỉnh theo 2 hướng nhỏ hơn hoặc lớn hơn so với tốc độ cơ bản: + Tốc độ điều chỉnh nhỏ hơn tốc độ cơ bản (@, < @,,), thay đổi điện áp U đặt vào động cơ
(U< U„„) bằng cách tăng R„„, làm dịng kích từ 7„„ giảm và điện ấp phát ra từ máy phát F
đặt vào phần ứng động cơ , giảm theo, dẫn đến tốc độ động cơ _ø, giảm
+ Tốc độ điểu chỉnh lớn hơn tốc độ cơ bản (ø, > øœ„ ) ta điều chỉnh giảm từ thơng ¢, cia
phần cảm động cơ Ð (Ø <ø„„) bằng cách tăng #,„ làm dịng điện kích từ động cơ ?„„ giảm kéo
theo đ, giảm khiến tốc độ động co a, tăng
3.42 Đặc tính cơ của hệ Máy Phái - Động Cơ (F - Ð):
Đặc tính cơ tự nhiên của động cơ của hệ E - Ð là đặc tính ứng với điện áp phan ứng định
mức (U,= „) và điện áp kích từ định mức ( U,„„ = ,„„), nghĩa là từ thơng định mức
(Py < Pom )
Để điều chỉnh tốc độ động cơ theo hướng giẩm w < „„, ta giữ từ thơng động cơ ở giá trị định mức (Ø, <đ,„„) và điều chỉnh giảm ø ta được các đường đặc tính cơ song song với đặc tính cơ tự nhiên
Để điểu chỉnh tốc độ động cơ theo hướng tăng ø@ > œ„„, ta giữ nguyên ,„ và điều chính giảm ƒ, bằng cách chỉnh tăng R KD
Khi điều chỉnh tốc độ động cơ bằng cách thay déi dién dp dong co U,, thi pham vi diéu chinh tốc độ thường khơng vượt quá dải:
hạn trong dải: Đy= —™ =3:1
Trang 36Chương 3: Điều chỉnh tốc độ truyền động điện
-Máy phát điện một chiều kích từ độc lập Œ) cung cấp điện năng cho phần ứng động cơ Ð Biến trở R„„ dùng để điều chỉnh dịng kích từ cho máy phát F, do đĩ thay đổi được điện áp
phát ra của F đặt vào phần ứng động cơ Ð
-Động cơ điện một chiều kích từ độc lập (Ð) kéo cơ cấu sản xuất, là đối tượng cần điều chỉnh tốc độ, dịng kích từ động cơ thay đổi được nhờ biến trở Rxp
-Hệ thống tiếp điểm của các contactor K,, K, cĩ nhiệm vụ điều khiển đảo chiều quay động cơ MSX | Hình 3.8 Sơ đồ nguyên lý một hệ F - Ð c Phương trình đặc tính cơ của hé F — D:
Từ phương trình của động cơ điện một chiều kích từ độc lập:
U R
a= >I 7 —® Ty
Kĩ, Kĩ,
Biểu thức điện áp Ù là: U=E,-1,.R,
Trang 37Chương 3: Điêu chỉnh tốc độ truyền động điện
- Chỉ cho phép điều chỉnh tốc độ về phía cao hơn tốc độ định mức
- Tốc độ điễu chỉnh càng lớn („¿ càng nhỏ) đặc tính cơ tương ứng mềm hơn, động cơ làm việc kém ổn định hơn sỸÿ Ã
Hình 3.7 (a) Sơ đồ nguyên lý mạch điện — (b) Họ đặc tính cơ khi điều chỉnh tốc độ
đơng cơ mơi chiều kích từ nối tiếp bằne phương pháp phân mach phân cảm 3.4 Điều chỉnh tốc độ động cơ trong hệ thống Máy phát - Động cơ một chiều (F - Ð)
3.4.1 Giới thiệu hệ thống Máy phát - Động co (F - B):
a Giới thiệu:
Hệ thống Máy phát - Động cơ (F - BD) do Joseph Ward va Gasper Leonhardt nghiên cứu lân
đầu tiên vào năm 1957 nên cịn gọi là hệ Ward-Leonhardt, là hệ truyền động điện cĩ bộ biến đổi năng lượng điện là một máy phát điện một chiều kích từ độc lập cung cấp năng lượng đầu vào (điện năng) cho phần ứng động cơ truyền động chính
b Sơ đồ nguyên lý:
Sơ đồ nguyên lý một hệ F - Ð như hình 3.8
-Động cơ sơ cấp (ĐSC) dùng để kéo máy phát điện tự kích từ K và máy phát kích từ độc lập
F, thong thường, người ta dùng động cơ khơng đồng bộ làm động cơ sơ cấp
-Máy phát điện một chiều tự kích từ (K) làm nhiệm vụ cung cấp dịng điện kích từ cho động
cơ Ð và máy phát F Biến trở R„„ dùng để điều chỉnh dịng điện kích từ, tức là điều chỉnh điện áp phát ra cấp cho các cuộn kích từ của máy phát X,„ và cuộn kích từ động cơ K„
Trang 38
Chương 3: Điều chỉnh tốc độ truyền động điện
Hình 3.6 Sơ đồ nguyên lý mạch điện (a,b,c) và họ đặc tinh co (d) khi điều chỉnh tốc độ động cơ điện 1 chiêu kích từ nối tiếp bằng phương pháp phân mạch phân ứng
3.3.3 Điều chỉnh tốc độ bằng phương pháp phân mạch phần cẩm: Sơ đồ nguyên lý mạch điện như hình 3.7
Dịng điện kính từ của động cơ quan hệ với dịng điện phần ứng theo biểu thức
Ros
Ler = 1, R, (3.6)
Néu Ros = © (Rps >> Ry): Mic nay theo (3.6) :1„ = 1„ động cơ làm việc trên đặc tính tự nhiên Khi điều chỉnh R„, giảm dẫn 7k cũng giẩm theo, do đĩ điện trổ tương đương (R,,,/ Rig) cang nhỏ làm từ thơng động cơ giảm dẫn đến tăng tốc độ quay của động cơ
Nếu điều chỉnh R,s càng nhỏ, dịng điện phân mạch qua R„, càng lớn, điện áp đặt lên cuộn kích từ càng nhỏ, từ thơng động cơ càng giảm Do vậy, đường đặc tính cơ nhân tạo phân bố ở phía trên đường đặc tính cơ tự nhiên (khi Rys = &)
Phương pháp điều chỉnh tốc độ này cĩ các đặc điểm sau:
Trang 39
Chương 3: Điều chỉnh tốc độ truyền động điện
Từ phương trình đặc tính cơ của động cơ điện 1 chiều kích từ nối tiếp:
o= —=—-_ *® Q.5)
kkwM kk
Trong đĩ: - &' là hệ số tỉ lệ (@ =k.1_)
-Ry=R, + Rey +R,
Khi thay đối từ giá trị điện trở phụ, ta được một họ các đường đặc tính cơ như ở hình (3.5b) Nhận xét phương pháp điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi điện trở phụ trên mạch phần ứng:
- Tốc độ chỉ thay đổi về phía đưới định mức, vì chỉ phải thêm điện trở phụ nên phương pháp
này chỉ cho các đặc tính điều chỉnh nằm dưới đặc tính cơ tự nhiên
- Tổn hao năng lượng sẽ tăng lên nếu như muốn tốc độ càng nhỏ vì điện trở phụ phải càng lớn - Ở những tốc độ nhỏ, đặc tính cơ đốc nhiều (độ cứng mêm hơn) nên độ ổn định tốc độ kém
- Dai điều chỉnh tốc độ phụ thuộc vào vị trí phụ tải
3.3.2 Điều chỉnh tốc độ bằng phương pháp phân mạch phần ting:
Sơ đồ nguyên lý mạch điện như các hình ( 3.6) Các đường đặc tính cơ tương ứng với các giá
trị khác nhau của điện trở phân mạch R, như hình (3.64) Khi R, =0và Ros = œ, ta cĩ đường đặc tính cơ tự nhiên (1)
Khi giảm R„ bằng một giá trị khơng đổi nào đĩ ( R, = hằng số # 0) và giảm Â& các đường đặc tính cơ chuyển dịch sang trái trục tọa độ, từ gĩc phần tư thứ I sang gĩc phân tư thứ II và
độ cứng tăng lên Các đường đặc tính cơ này cĩ các điểm tốc độ khơng tải lý tưởng (vì các
đường đặc tính cơ cắt trục tung) và cĩ đoạn hãm tái sinh (nằm ở gĩc phần tư II) Điểm khơng
tải lý tưởng với dịng điện 7„ = 0, đĩ là lúc giảm Rk, sao cho ls R,, = E Khi do, 7, = 0 va
dong dién qua Này (như hình 3.6b ) qua cuộn kích từ KTĐ và điện trở phụ R, (= 14)
Khi @ > @, , sức điện động # sẽ tạo ra dịng điện phần ứng 7„ khép kín qua R,, (hinh 3.5), lúc này động cơ sinh ra moment hãm Tốc độ càng lớn, địng điện ngược ?„ càng tăng và moment hãm càng lớn Từ một giá trị nào đĩ của ø sụt áp trên 8„; đủ lớn dẫn đến từ thơng ø
bị giảm và moment âm cũng đạt giá trị cực đại, sau đĩ giảm theo sự tăng ø (đoạn đường cong
phía trên bên trái cũng là đặc tính điều chỉnh)
Trường hop R, = 0 va &„; z0, đặc tính cơ cứng hơn (đường 5)
Nhận xét phương pháp điều chỉnh tốc độ bằng cách phân mạch phần ứng - Cho phép điều chỉnh tốc độ về phía giảm
- Cĩ thể cĩ được các trị số tốc độ rất nhỏ trên các đường đặc tính cơ cứng hơn
Trang 40
Chương 3: Điều chỉnh tốc độ truyền động điện
- Phương pháp này về nguyên tắc cho phép điều chỉnh trơn nhờ thay đổi được điện trở
trong phạm vi nhỏ (mịn), tuy nhiên do dịng điện phần ứng lớn, việc thay đổi điện trở sẽ khĩ
khăn, nên thực tế chỉ chuyển đổi điện trở theo từng cấp Phương pháp này cho dải điều chỉnh tốc độ: 2 = 5 : I (TN Ứng với (Roi >Rpo > Ra > MI R.rÐP Rư+rR
Hình 3.4: Họ đặc tính cơ của động cơ khi thay đổi điện trở 3.3 Điều chỉnh tốc độ động cơ điện 1 chiêu kích từ nối tiếp:
3.3.1 Điều chỉnh tốc độ bằng phương pháp thay đổi điện trở phụ trên mạch phân iting: Sơ đồ nguyên lý mạch điện điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi điện trở phụ trên mạch phần ứng như hình (3.5a)
Hình 3.5 (a) Sơ đồ nguyên lý mạch điện (b) Các đặc tính cơ khi điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiêu kích từ nối tiếp bằng phương pháp thay đổi điện trở mạch phần ứng