Trầnlãisuấtdồnngânhàngyếuvàođườngcùng
Áp dụng trầnlãisuất hay không tiếp tục là vấn đề được tranh cãi. Tuy nhiên,
việc bỏ trần không chỉ phục thuộc vàoyếu tố điều hành thị trường mà còn
phụ thuộc vào mục tiêu tái cơ cấu ngân hàng.
việc lập trần đã tạo lập ra các nhóm ngânhàng "khỏe" và "yếu" và đây là
biện pháp dồn các ngânhàng "yếu" vàođường cùng, thực hiện đến cùng
mục tiêu tái cơ cấu.
Trong khi đó, ông Vũ Đình Ánh - Học viện Tài chính thì ủng hộ quan điểm
tiếp tục giữ trầnlãisuất huy động cho đến khi thị trường ổn định hơn. Căn
cứ trong trường hợp cụ thể, sự cải thiện của tình hình thanh khoản thì khả
năng Ngânhàng Nhà nước (NHNN) có thể bỏ trầnlãisuất huy động hoàn
toàn trong tháng 6 hoặc tháng 7 năm 2012.
Mặc dù, NHNN thông báo có thể tiếp tục giảm trầnlãisuất huy động 1 điểm
phần trăm cho mỗi quý cho đến khi nó đạt đến 10% trước cuối năm nay,
nhưng các chuyên gia vẫn lo ngại về việc giữ trầnlãisuất huy động mà
không khống chế lãisuất cho vay.
Với trầnlãisuất và phân bổ tín dụng như hiện nay, các ngânhàng lớn chỉ
phải trả 12%/năm cho vốn huy động của đa số dân cư tìm đến ngân hàng,
nhưng lại được thả lỏng để cho vay đối với doanh nghiệp, người dân ở mức
thỏa thuận riêng đã từng lên trên 18 - 20%/năm.
Theo chuyên gia Phạm Đỗ Chí, cần bỏ trầnlãisuất để thị trường cho chúng
ta câu trả lời. Vì thực tế, bản thân các ngânhàng khi tín dụng hạn chế cũng
không thể huy động quá cao. Hoặc giải pháp thứ 2 dường như an toàn hơn là
áp dụng cả biện pháp hành chính với hoạt động cho vay, chỉ để một khoảng
chênh lệch giữa lãisuất huy động và cho vay, khoảng hơn 4%, chứ không
nên để ngânhàng hưởng chênh lệch lớn như hiện nay, không thực hiện được
được mục tiêu hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp.
Đồng tình với ý kiến trên, theo Nguyên Bộ trưởng Bộ Thương mại Trương
Đình Tuyển, việc vừa áp trần đối với cả lãisuất huy động và cho vay có thể
được áp dụng nếu NHNN vẫn giữ lại biện pháp "trần".
Một "tuyên ngôn" bất thành văn khác cũng đã từ lâu lan truyền trên vỉa hè
của giới kinh doanh: làm thế nào mà nhóm doanh nghiệp sản xuất được vay
vốn nếu chính doanh nghiệp BĐS không được cứu? Còn giờ đây, hẳn nhiên
là doanh nghiệp BĐS đang tràn đầy hy vọng được tiếp tục bơm vốn cho
những dự án vẫn còn nguyên dang dở, và do vậy không nhiều thì ít, dòng
vốn từ ngânhàng tuôn ra cũng phần nào làm giảm nhẹ hình ảnh "ruộng khô
lúa cháy" mà chuyên gia kinh tế Bùi Kiến Thành đã dùng để mô tả tình trạng
doanh nghiệp Việt Nam vào đầu năm nay.
Vấn đề còn lại chỉ là "rẻ" đến mức độ nào mà thôi. Mà muốn đạt đến sự hợp
lý như thế, điều rất cần cho doanh nghiệp là không phải thái độ quy thuận
như trước đây, mà họ cần phải mặc cả với ngân hàng, về từng khoản vay và
cả từng điều khoản vay, với thái độ không phải của kẻ sắp chết đuối, mà là
người cầm dao đằng chuôi.
Tuy vậy, tình thế hiện thời đã khác cơ bản với thời kỳ "làm mưa làm gió"
của NHNN và nhóm lợi ích ngân hàng. Điều kiện then chốt cho sự thay đổi
đột ngột về tình thế như vậy không phải bắt nguồn từ lòng hảo tâm của
nhóm ngânhàng khi nhìn thấy các doanh nghiệp rơi vào thế kiệt quệ, mà
chính bởi khối doanh nghiệp đã thật sự bị tống vào một đường hầm tối tăm
không lối thoát, để từ đó, doanh nghiệp sản xuất đã có điều kiện tốt nhất để
nhận ra "gót chân Asin" của nhóm lợi ích ngân hàng.
. Trần lãi suất dồn ngân hàng yếu vào đường cùng
Áp dụng trần lãi suất hay không tiếp tục là vấn đề được tranh cãi. Tuy nhiên,
việc bỏ trần không. ngại về việc giữ trần lãi suất huy động mà
không khống chế lãi suất cho vay.
Với trần lãi suất và phân bổ tín dụng như hiện nay, các ngân hàng lớn chỉ
phải