1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thiết kế định mức thời gian sử dụng máy

63 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết Kế Định Mức Thời Gian Sử Dụng Máy
Tác giả Cồ Thị Nhung
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Bá Vị
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Kỹ Thuật
Thể loại Đồ Án
Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 325,45 KB

Nội dung

GVHD:PGS.TS Nguyễn Bá Vị MỤC LỤC: SVTH:Cồ Thị Nhung_56kt3_588156 Page GVHD:PGS.TS Nguyễn Bá Vị PHẦN MỞ ĐẦU Mục đích, u cầu đồ án mơn học - Thiết kế định mức thời gian sử dụng máy cử sở liệu có - Tính đơn giá ca máy đơn giá sử dụng máy dựa vào việc quan sát, thu thập số liệu trường phương pháp chụp ảnh ngày làm việc nhằm sử dụng máy có hiệu quả, đảm bảo an tồn lao động từ góp phần tăng suất lao động Các số liệu ban đầu cho phiếu đặc tính, phiếu bấm chọn lọc số liệu khác có liên quan cần thiết Từ giúp cho sinh viên tiếp cận với phương pháp thu thập số liệu, tập hợp tính tốn, lập trị số định mức cho trình sản xuất cụ thể Nội dung đồ án môn học Thiết kế định mức thời gian sử dụng máy cho trình sản xuất: vận chuyển mã vào vị trí lắp cần trục cổng Các loại hao phí thời gian tính theo tỷ lệ % ca làm việc lấy theo kết CANLV Cần kiểm tra số liệu trước sử dụng: - Thời gian ca làm việc (Tca): 8h - Thời gian máy chạy không tải cho phép: 4% ca làm việc - Thời gian máy ngừng để bảo dưỡng ca: 30 phút - Thời gian máy ngừng để thợ lái nghỉ giải lao ăn ca: 11% ca làm việc - Thời gian máy ngừng việc vi lý công nghệ: 11%, 12%, 13%, 14% (12,5%) Tính chi phí cho ca máy theo số liệu sau: - Giá ca máy để tinh khấu hao: 1.500 triệu đồng - Thời hạn tính khấu hao: năm - Số ca máy định mức năm: 260 ca/năm - Cứ 7000 máy làm việc phải sửa chữa lớn (SCL), lần SCL hết 11 triệu SVTH:Cồ Thị Nhung_56kt3_588156 Page GVHD:PGS.TS Nguyễn Bá Vị - Cứ 2000 máy làm việc phải sửa chữa vừa (SCV), lần SCV hết 1,5 triệu - Cứ 500 máy làm việc phải bảo dưỡng kỹ thuật (BDKT), lần BDKT hết triệu Các kỳ sửa chữa, bảo dưỡng cuối trước lý máy khơng tính - Chi phí nhiên liệu, lượng: 200.000đ/ca - Tiền công thợ điều khiển máy: 280.000đ/ca - Chi phí quản lí máy: 7% chi phí trực tiếp ca máy Trình tự đồ án gồm bước sau: Bước 1: Chỉnh lý số liệu có - Chỉnh lý sơ bộ: Thực kiểm tra phiếu đặc tính, phiếu quan sát Đồng thời tính tốn trị sốhao phí thời gian sử dụng máy lần quan sát - Chỉnh lý cho lần quan sát: Với trình sản xuất bao gồm phần tử chu kỳ phần tử không chu kỳ, ta chỉnh lý cho loại phần tử: Đối với phần tử chu kỳ: Chỉnh lý dãy số; Đối với phần tử không chu kỳ: Chỉnh lý trung gian chỉnh lý thức cho lần quan sát cho quan sát - Chỉnh lý cho nhiều lần quan sát: Hệ thống lại tài liệu chỉnh lý lần quan sát áp dụng cơng thức “bình qn dạng điều hịa” để tính “tiêu chuẩn định mức cho phần tử trình sản xuất Bước 2: Tính trị số định mức, thiết kế đinh mức thời gian sử dụng máy Bước 3: Lập bảng định mức SVTH:Cồ Thị Nhung_56kt3_588156 Page GVHD:PGS.TS Nguyễn Bá Vị PHƯƠNG PHÁP LUẬN I Phương pháp thu thập số liệu Xuất phát từ mục đích, yêu cầu việc thu thập thông tin để lập định mức ta cần loại thơng tin có mục đích, u cầu khác Nhóm A gồm thơng tin u cầu xác thực xác đến chi tiết sản phẩm, đến thao tác để xác định thời gian tác nghiệp (T tn), thời gian thực thao tác máy xây dựng xác định số lượng vật liệu cấu thành sản phẩm, tiêu chuẩn định mức loại yêu cầu thể số tuyệt độ xác cao Nhóm B gồm thơng tin mà tính xác xác thực khơng u cầu theo sát chi tiết sản phẩm mà địi hỏi tính đại diện cho sản phẩm, cho nghề suốt thời gian ca việc suốt thời gian xây dựng cơng trình Thơng tin loại phải phản ánh điều kiện tự nhiên (địa hình, thời tiết) địa phương đặt cơng trình xây dựng Để thu thập thơng tin thuộc nhóm A, thường dùng phương pháp quan sát sau: + Phương pháp chụp ảnh: Chụp ảnh đồ thị (CAĐT), Chụp ảnh ghi số (CAS), Chụp ảnh kết hợp (CAKH) + Phương pháp bấm giờ: Bấm liên tục (BGLT), Bấm chọn lọc (BGCL) Để thu thập thơng tin thuộc nhóm B, thường dùng các phương pháp quan sát sau: + Phương pháp chụp ảnh ngày làm việc (ca làm việc) (CANLV – CACLV) + Phương pháp quan sát đa thời điểm (QSĐTĐ) + Phương pháp mô Để phục vụ cho q trình tính định mực máy cho q trình vân chuyển bảng mã cần trục cổng, dùng phương pháp chụp ảnh đồ thị (CAĐT) CAĐT phương pháp dùng đường đồ thị để ghi lại diễn biến trình sản xuất đối tượng theo dõi riêng đường đồ thị; trình sản xuất có nhiều đối tượng tham gia đường đồ thị thể đường nét khác màu sắc khác Đường đồ thị nằm ngang thể thời gian đối tượng tham gia thực phần tử Đường đồ thị thẳng đứng thể đối tượng từ SVTH:Cồ Thị Nhung_56kt3_588156 Page GVHD:PGS.TS Nguyễn Bá Vị phần tử sang phần tử Nếu phần tử có nhiều đối tượng tham gia khơng đường đồ thị thể đường nét, màu sắc khác mà cịn xác định để vị trí định phần tử tham gia II Xử lý số liệu 2.1 Chỉnh lý sơ Quá trình chỉnh lý sơ gồm công việc sau: - Hồn chỉnh thơng tin phiếu đặc tính, bố trí chỗ làm việc; thơng tin cá nhân: tuổi đời, nghề nghiệp, thâm niên; thông tin thời tiết,… Việc bổ sung chỉnh sửa làm tờ phiếu đặc tính - Hồn thiện số liệu sản phẩm phần tử thu được, loại bỏ số liệu thu sản xuất khơng quy trình, quy phạm kỹ thuật máy móc thiết bị khơng đạt tiêu chuẩn quy định Việc chỉnh lý sơ làm tờ phiếu quan sát (phiếu chụp ảnh, bấm giờ) Chỉnh lý sơ đối vơi số liệu thu phương pháp chụp ảnh: + Đối với chụp ảnh đồ thị: tính hao phí lao động quan sát; ghi bổ sung đầy đủ , xác số lượng sản phẩm phần tử + Chụp ảnh kết hợp trình sản xuất khơng chu kỳ: tính hao phí lao động cho phần tử giờ; ghi bổ sung sản phẩm phần tử + Chụp ảnh kết hợp trình sản xuất chu kỳ - Đối với phần tử khơng chu kỳ: tính hao phí lao động số phần tử (nếu phần tử tác nghiệp) - Đối với phần tử chu kỳ: đánh dấu đầy đủ thời điểm bắt đầu - kết thúc chu kỳ (kể phần tử kéo dài bắc cầu hai kế tiếp); ghi đầy đủ số sản phẩm phần tử tương ứng + Đối với chụp ảnh số: tính thời lượng thực phần tử; ghi số sản phẩm phần tử số sản phẩm chu kì thu 2.2 Chỉnh lý số liệu cho lần quan sát a) Chỉnh lý số liệu cho lần quan sát phương pháp CAĐT, CAKH q trình sản xuất khơng chu kỳ SVTH:Cồ Thị Nhung_56kt3_588156 Page GVHD:PGS.TS Nguyễn Bá Vị Để chỉnh lý cho lần quan sát với q trình sản xuất khơng chu kỳ thu phương pháp CAĐT, CAKH ta thực chỉnh lý theo cặp biểu bảng cặp biêuẻ bảng gồm bảng chỉnh lý trung gian chỉnh lỳ thức - Bảng chỉnh lý trung gian nhằm mục đích hệ thống hoá lại số liệu phần tử từng lần quan sát phải xác định hao phí lao động phần tử lần quan sát Số liệu để ghi vào bảng chỉnh lý trung gian chuyển từ phiếu CAĐT, CAKH chuyển sang Cột 1: ghi số thứ tự Cột 2: ghi tên phần tử trùng với tên ghi phiếu chụp ảnh Cột 3: chia theo Cột 4: tổng thời gian phần tử Sau ta tiến hành chuyển sô liệu từ bảng chỉnh lý trung gian sang bảng chỉnh lý thức cho lần quan sát - Bảng chỉnh lý thức: phải xác định tổng thời gian phần tử lần quan sát (Ti), tính tổng số sản phẩm phần tử lần quan sát Cột 1: ghi số thứ tự Cột 2: ghi tên phần tử Cột cột 4: sử dụng để ghi hao phí lao động phần tử sau lần quan sát (cột ghi người.phút, cột ghi %) Cột 5: ghi đơn vị tính sản phẩm phần tử Cột 6: số lượng sản phẩm phần tử Cột 7: ghi b) Chỉnh lý số liệu cho lần quan sát phương pháp chụp ảnh trình sản xuất chu kỳ - Dạng 1: trình sản xuất gồm tất phần tử chu kỳ SVTH:Cồ Thị Nhung_56kt3_588156 Page GVHD:PGS.TS Nguyễn Bá Vị - Dạng 2: trình sản xuất gồm số phần tử chu kỳ số phần tử cịn lại khơng chu kỳ Khi chỉnh lý phần tử không chu kỳ ta dùng cặp biểu bảng chỉnh lý trung gian chỉnh lý thức Các phần tử chu kỳ ta phải thực chuyển số liệu thu phương pháp chụp ảnh phần tử thành dãy số ngẫu nhiên Sau ta tiến hành xử lý theo phương pháp chỉnh lý dãy số 2.3 Chỉnh lý số liệu cho lần quan sát dãy số ngẫu nhiên Các dãy số ngẫu nhiên có nhiều cách: - Thu phương pháp bấm chọn lọc - Thu phương pháp chụp ảnh - Tổng hợp từ tài liệu thống kê * Trình tự thực chỉnh lý dãy số ngẫu nhiên + Sắp xếp lại dãy số theo trình tự từ bé đến lớn + Tính hệ số ổn định dãy số: Khi tính Kođ có trường hợp sau xảy ra: a) TH1: Kođ ≤ 1,3 Kết luận dãy số hợp quy cách, tính tổng hao phí thời gian, tổng số sản phẩm b) TH2: 1,3 < Kođ ≤ => dãy số chỉnh lý theo phương pháp số giới hạn Ta cần xác định giới hạn giới hạn dãy số (A max, Amin) Có thể bắt đầu tính Amin trước Amax sau thơng thường ta thường bắt đầu tính A max trước tính Amin sau - Kiểm tra giới hạn dãy số (Amax): Giả sử bổ giá trị lớn dãy số giá trị a max (có thể có nhiều số chung giá trị nên phải bỏ i số, i = 1, 2, 3, ) Tính giới hạn dãy số: SVTH:Cồ Thị Nhung_56kt3_588156 Page GVHD:PGS.TS Nguyễn Bá Vị Trong đó: : số trung bình cộng dãy sô sau bỏ giá trị lớn : giá trị lớn số lại dãy sau bỏ amax : giá trị bé số lại dãy sau bỏ a max K: hệ số kể đến số số có dãy (tra bảng 3.1-sgk) Sau ta so sánh: với : Nếu ≥ : ta giữ lại giá trị dãy số ban đầu tiến hành kiểm tra giới hạn dãy số Nếu Amax amin: giả thiết bỏ giá trị amin đúng, amax bị loại khỏi dãy số đến lượt bị nghi ngờ, tiếp tục thực chỉnh lý dãy số tìm giới hạn dãy số Sau tìm giới hạn giới hạn dãy sô ta kết luận dãy số hợp quy cách, tim Ti, Si c) TH3: Kođ > dãy số chỉnh lý theo phương pháp độ lệch quân phương tương đối thực nghiệm n etn ( % ) = ± 100 i =1 i =1 i =1 n −1 n ∑a n n ∑ − (∑ ) i etn: độ lệch quân phương tương đối thực nghiệm ai: giá trị quan trắc đại lượng ngẫu nhiên n: số số dãy số (số lần quan sát thực hiện) So sánh [e] etn [e]: phụ thuộc số phần tử trình sản xuất chu kỳ: etn ≤ [e] => dãy số hợp quy cách etn > [e] => tính hệ số định hướng K1, Kn n K1 = ∑a i =1 n ∑a i =1 SVTH:Cồ Thị Nhung_56kt3_588156 Page i − a1 i − an GVHD:PGS.TS Nguyễn Bá Vị n Kn = n ∑ − a1 ∑ i =1 n i =1 n a n ∑ − ∑ i =1 i =1 So sánh K1,Kn nếu: K1 < Kn: bỏ giá trị bé dãy số (giá trị a1) K1 ≥ Kn: bỏ giá trị lớn dãy số (giá trị an) Sau bỏ giá trị a an ta có dãy số ta lại bắt đầu chỉnh lý cho dãy số tính hệ số ổn định dãy số Chú ý: trình chỉnh lý số số bị loại 1/3 số số dãy số ta phải bổ xung thêm số liệu bổ sung số 2.4 Chỉnh lý số liệu sau nhiều lần quan sát Mục đích xác định hao phí lao động hao phí thời gian sử dụng máy, tính cho đơn vị sản phẩm phần tử sau nhiều lần quan sát Lập bảng ghi lại kết chỉnh lý số liệu lần quan sát Tính hao phí lao động hao phí thời gian sử dụng máy cho đơn vị sản phẩm phần tử sau n lần quan trắc theo cơng thức “bình qn dạng điều hồ”: III Tính trị số định mức * Năng suất tính toán máy: - V: suất lý thuyết máy - n: số chu kỳ máy đạt trung bình làm việc * Năng suất kỹ thuật máy: - K1, K2, …,Kn: hệ số kể đến điều kiện kỹ thuật sản xuất với cần trục ta tính * Năng suất định mức máy: SVTH:Cồ Thị Nhung_56kt3_588156 Page 10 GVHD:PGS.TS Nguyễn Bá Vị SVTH:Cồ Thị Nhung_56kt3_588156 Page 49 GVHD:PGS.TS Nguyễn Bá Vị PHẦN 2: TÍNH ĐỊNH MỨC MÁY I Xác định suất tính tốn máy Cơng thức tính tốn: Trong đó: - V: suất lý thuyết máy (V= mã/chu kỳ) - n: số chu kỳ máy đạt trung bình làm việc => (bản mã/giờ máy) II Xác định xuất kỹ thuật máy Cơng thức tính tốn: , (bản mã/giờ máy) Trong đó: = 10,6 (bản mã/giờ máy) K1, K2, …,Kn: hệ số kể đến điều kiện kỹ thuật sản xuất với cần trục ta tính => (bản mã/giờ máy) III Xác định xuất định mức máy Cơng thức tính tốn: Trong đó: : hệ số sử dụng thời gian : thời gian máy chạy không tải cho phép: : thời gian máy ngừng để bảo dưỡng ca: SVTH:Cồ Thị Nhung_56kt3_588156 Page 50 = 4% ca GVHD:PGS.TS Nguyễn Bá Vị : thời gian ngừng quy định : thời gian máy ngừng để thợ lái nghỉ giải lao ăn ca: = 11% ca : thời gian máy ngừng việc lý cơng nghệ: = 11%, 12%, 13%, 14%,(12,5%) Kiểm tra độ tin cậy dãy số thời gian ngừng lý cơng nghệ hệ thống đồ thị: với Trong đó: xi: giá trị thực nghiệm lần lượt: 11%, 12%, 13%, 14%(12,5%) : trung bình cộng giá trị thực nghiệm : sai số cho phép điểm thực nghiệm với giá trị trung bình Lập bảng tính: xi xi (xi - )2 11 -1,5 2,25 12 -0,5 0,25 Vậy điểm A (4; 1,667) biểu diễn đồ thị: SVTH:Cồ Thị Nhung_56kt3_588156 Page 51 13 0,5 0,25 14 1,5 2,25 GVHD:PGS.TS Nguyễn Bá Vị   10            A             n Nhận xét: nhìn đồ thị ta thấy, điểm A (4; 1,667) nằm phía bên phải đường đồ thị ứng với sai số =3% có nghĩa sai số kết thực nghiệm nhỏ giá trị cho phép * Kết luận: SVTH:Cồ Thị Nhung_56kt3_588156 Page 52 GVHD:PGS.TS Nguyễn Bá Vị - Số lần chụp ảnh ngày làm việc đủ - Sai số thực nghiệm cho phép lấy giá trị đường đồ thị gần = 2,5% Ước lượng khoảng là: 12,5 ± 0,025.12,5 dao động khoảng: (12,1875; 12,8125) Lấy = 12,5% ca =23,5 Vậy xuất định mức máy: (bản mã/giờ máy ) IV Xác định định mức thời gian sử dụng máy Cơng thức tính tốn: V Xác định định mức sản lượng ca máy lấy 54 (bản mã/ca) VI Xác định đơn giá sử dụng máy Công thức tính tốn: Trong đó: Tca: thời gian ca máy theo quy định (8h) ĐMm: định mức thời gian sử dụng máy = 0,15 máy/bản mã Gcm: giá ca máy theo quy định hành: SVTH:Cồ Thị Nhung_56kt3_588156 Page 53 GVHD:PGS.TS Nguyễn Bá Vị Gcm = KHCB + CPBD + chi phí nhiên liệu, lượng + Tiền cơng thợ điều khiển máy + Chi phí quản lý máy - Khấu hao KHCB: Giá máy để tính khấu hao: =1500 triệu VNĐ Thời hạn tính khấu hao: =7 năm Số ca máy định mức năm: 260 (ca/năm) => =7×260=1820 (ca) Chi phí khấu hao phân bổ cho ca máy là: - Chi phí bảo dưỡng + Chi phí sửa chữa lớn : : chi phí lần sửa chữa lớn, = 11 triệu : tổng số ca máy định mức thời kỳ khấu hao, = 1820 (ca) n1: số lần sửa chữa lớn, => + Chi phí sửa chữa vừa : : chi phí lần sửa chữa vừa, = 1,5 (triệu đồng) : thời hạn tính khấu hao máy, SVTH:Cồ Thị Nhung_56kt3_588156 Page 54 GVHD:PGS.TS Nguyễn Bá Vị : số lần sửa chữa vừa thời hạn tính khấu hao, + Chi phí bảo dưỡng kĩ thuật (): : chi phí cho lần bảo dưỡng, : thời hạn tính khấu hao, = (năm) : số lần bảo dưỡng kỹ thuật, => Chi phí sửa chữa: - Chi phí nhiên liệu, lượng: 200.000 đồng/ ca - Tiền công thợ điều khiển máy: 280.000 đồng/ ca - Chi phí quản lý máy: 7% chi phí trực tiếp ca máy Ta có đơn giá ca máy: => Vậy đơn giá sử dụng máy: SVTH:Cồ Thị Nhung_56kt3_588156 Page 55 GVHD:PGS.TS Nguyễn Bá Vị SVTH:Cồ Thị Nhung_56kt3_588156 Page 56 GVHD:PGS.TS Nguyễn Bá Vị PHẦN 3: TRÌNH BÀY THÀNH ĐỊNH MỨC DỰ TỐN 3.1 Điều kiện tiêu chuẩn - Điều kiện thời tiết: 24°C – 30°C, không mưa - Tổ chức sản xuất: + Nơi làm việc: cần trục làm việc điều kiện thuận tiện, mặt thi công phù hợp để người máy thao tác thuận lợi (khơng bị người xe cộ không liên quan cản trở) Vị trí thi cơng: khu vực lắp cụm dầm, độ cao ≥ 5m + Các loại mã xếp thành đống, đánh dấu theo quy định thiết kế (mỗi mã nặng tấn) + Dụng cụ: cần trục cổng + Tổ công nhân điều khiển cần trục gồm người (1 thợ bậc 3/7, thợ bậc 4/7) Tiền công thợ điều khiển máy: 280000đ/ca - Thành phần công việc: + Chuẩn bị mã, xếp nơi quy định (dọn vệ sinh bề mặt mã trước thực cẩu lắp + Móc mã vào cẩu theo yêu cầu kỹ thuật + Vận chuyển cẩu lắp mã cần trục, ý an toàn cẩu + Cẩu lắp mã vị trí quy định + Sắp xếp, kê chèn đảm bảo yêu cầu kỹ thuật + Tháo móc cẩu, đưa vị trí, thực chu kỳ + Chế độ nghỉ, bảo dưỡng máy theo quy định 3.2 Lập bảng trị số định mức Mã hiệu ĐM Công tác xây lắp Vận chuyển mã vào vị trí cần trục cổng Thành phần hao phí Định mức thời gian sử dụng máy Đơn giá sử dụng máy SVTH:Cồ Thị Nhung_56kt3_588156 Page 57 Đơn vị tính Trị số định mức Giờ máy/ mã Đồng/bản mã 0,15 GVHD:PGS.TS Nguyễn Bá Vị SVTH:Cồ Thị Nhung_56kt3_588156 Page 58 ... ca : thời gian ngừng quy định : thời gian máy ngừng để thợ lái nghỉ giải lao ăn ca : thời gian máy ngừng việc lý công nghệ * Định mức thời gian sử dụng máy: * Đơn giá sử dụng máy: Tca: thời gian. .. - Thiết kế định mức thời gian sử dụng máy cử sở liệu có - Tính đơn giá ca máy đơn giá sử dụng máy dựa vào việc quan sát, thu thập số liệu trường phương pháp chụp ảnh ngày làm việc nhằm sử dụng. .. kết CANLV Cần kiểm tra số liệu trước sử dụng: - Thời gian ca làm việc (Tca): 8h - Thời gian máy chạy không tải cho phép: 4% ca làm việc - Thời gian máy ngừng để bảo dưỡng ca: 30 phút - Thời gian

Ngày đăng: 05/08/2022, 12:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w