1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

phương pháp truy cập thông tin di động 3g

31 1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 729,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ĐỒ ÁN TRUYỀN SỐ LIỆU KHOA ĐIỆN TỬ LỚP ĐT4-K5 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA ĐIỆN TỬ ĐỒ ÁN: TRUYỀN SỐ LIỆU Đề Tài: Phương pháp đa truy nhập trong thông tin di đông 3G Giáo viên hướng dẫn : Tống Văn Luyên Sinh viên thực hiện : Đinh Thế Duy Lê Đình Thảo Phạm Trung Anh Lớp : Điện tử 4 – K5 GVHD: Tống Văn Luyên SVTH: Đinh Thế Duy Lê Đình Thảo Phạm Trung Anh 1 TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ĐỒ ÁN TRUYỀN SỐ LIỆU KHOA ĐIỆN TỬ LỚP ĐT4-K5 Mục lục I. LỜI MỞ ĐẦU 3 II. TỔNG QUAN VỀ TRUYỀN SỐ LIỆU 4 III. TỔNG QUAN VỀ TRUYỀN SỐ LIỆU TRONG THÔNG TIN DI ĐỘNG 6 1. Hệ thống thông tin di động thế hệ thứ nhất 6 2. Hệ thống thông tin di động thế hệ thứ hai 7 3. Hệ Thống Thông Tin Di Động Thế Hệ Thứ Ba (3G) 8 4. Lộ trình phát triển từ 2G lên 3G :W-CDMA 9 IV. Phương pháp đa truy nhập trong thông tin di động 3G 10 1. Công nghệ W-CDMA 10 2. Cấu trúc mạng W-CDMA 11 3. Giao diện vô tuyến 14 4. Các giải pháp kĩ thuật trong W-CDMA 17 5. Trải phổ trong W-CDMA 23 6. Truy nhập gói 26 V. Mô phỏng thực hiện cuộc gọi trong đa truy nhập W-CDMA 29 VI. KẾT LUẬN 30 GVHD: Tống Văn Luyên SVTH: Đinh Thế Duy Lê Đình Thảo Phạm Trung Anh 2 TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ĐỒ ÁN TRUYỀN SỐ LIỆU KHOA ĐIỆN TỬ LỚP ĐT4-K5 I. LỜI MỞ ĐẦU Thời đại vô tuyến đã bắt đầu từ cách đây hơn 100 năm với sự phát minh ra máy điện báo radio của Gudlielmo Marconi và công nghệ không dây hiện nay đang được thiết lập với sự phát triển nhanh chóng đã đưa chúng ta vào một thế kỷ mới và một kỷ nguyên mới. Sự tiến bộ nhanh chóng trong kỹ thuật vô tuyến đang tạo ra nhiều dịch vụ mới và cải tiến với giá cả thấp hơn, dẫn đến sự gia tăng trong việc sử dụng khoảng không gian thời gian và số lượng các thuê bao. Các xu hướng này đang tiếp tục tăng trong những năm tới. Mục tiêu của hệ thống thông tin thế hệ mới là cung cấp nhiều loại hình dịch vụ thông tin cho mọi người vào mọi lúc, mọi nơi. Các dịch vụ được cung cấp cho thuê bao điện thoại di động thế hệ mới như truyền dữ liệu tốc độ cao, video và multimeadia cũng như dịch vụ thoại. Công nghệ thoả mãn được những yêu cầu này và làm cho các dịch vụ đó được sử dụng rộng rãi được gọi là hệ thống di động thế hệ thứ 3 (3G). Hệ thống thế hệ thứ 3 đáp ứng đáng kể phần thiếu hụt các tiêu chuẩn thế hệ 2 hiện có, cả về loại hình ứng dụng và dung lượng. Hệ thống di động số hiện tại được thiết kế tối ưu cho thông tin thoại, trong khi đó hệ thống 3G chú trọng đến khả năng truyền thông đa phương tiện. Hệ thống 3G điển hình hiện nay là cdma2000 và WCDMA. WCDMA là phương thức đa truy cập phân chia theo mã băng rộng. Nhận thức được tầm quan trọng của Hệ thống di động thế hệ thứ 3 (3G) chúng em xin nghiên cứu về đề tài “Phương pháp đa truy nhập trong thông tin di động 3G ” cụ thể là phương pháp đa truy nhập phân chia theo mã băng rộng W-CDMA. Trong phần Báo cáo này cáo này vẫn còn nhiều sai sót, em mong các thầy cô chỉ dạy tần tình để chúng em hiểu sâu hơn. Xin chân thành cảm ơn! GVHD: Tống Văn Luyên SVTH: Đinh Thế Duy Lê Đình Thảo Phạm Trung Anh 3 TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ĐỒ ÁN TRUYỀN SỐ LIỆU KHOA ĐIỆN TỬ LỚP ĐT4-K5 Nhóm sinh viên thực hiện: Lê Đình Thảo Phạm Trung Anh Đinh Thế Duy II. TỔNG QUAN VỀ TRUYỀN SỐ LIỆU Ngày nay với sự phát triển của kỹ thuật và công nghệ đã tạo ra một bước tiến dài trong lĩnh vực truyền số liệu. Sự kết hợp giữa phần cứng, các giao thức truyền thông các thuật toán đã tạo ra các hệ thống truyền số liệu hiện đại, những ký thuật cơ sở vẫn được dùng nhưng chúng được xử lý tinh vi hơn. Về cơ bản một hệ thống truyền số liệu hiện đại mô tả như hình 1.2: a) DTE ( Data Terminal Equipment – Thiết bị đầu cuối dữ liệu) Đây là thiết bị lưu trữ và xử lý thông tin. Trong hệ thống truyền số liệu hiện đại thi DTE thường là máy tính hoặc máy Fax hoặc là trạm cuối ( terminal). Như vậy tất cả các ứng dụng của người sử dụng ( chương trình, dữ liệu ) đều nằm trong DTE Chức năng của DTE thường lưu trữ các phần mềm ứng dụng , đóng gói dữ liệu rồi gửi ra DCE hoặc nhận gói dữ liệu từ DCE theo một giao thức ( protocol) xác định DTE GVHD: Tống Văn Luyên SVTH: Đinh Thế Duy Lê Đình Thảo Phạm Trung Anh 4 TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ĐỒ ÁN TRUYỀN SỐ LIỆU KHOA ĐIỆN TỬ LỚP ĐT4-K5 trao đổi với DCE thông qua một chuẩn giao tiếp nào đó . Như vậy mạng truyền số liệu chính là để nối các DTE lại cho phép chúng ta phân chia tài nguyên, trao đổi dữ liệu và lưu trữ thông tin dùng chung. b) DCE (Data Circuit terminal Equipment- Thiết bị cuối kênh dữ liệu ) Đây là thuật ngữ dùng để chỉ các thiết bị dùng để nối các DTE với các đường (mạng) truyền thông nó có thể là một Modem, Multiplexer, Card mạng hoặc một thiết bị số nào đó như một máy tính nào đó trong trường hợp máy tính đó là một nút mạng và DTE được nối với mạng qua nút mạng đó. DCE có thể được cài đặt bên trong DTE hoặc đứng riêng như một thiết bị độc lập. Trong thiết bị DCE thường có các phần mềm được ghi vào bộ nhớ ROM phần mềm và phần cứng kết hợp với nhau để thực hiện nhiệm vụ của nó vẫn là chuyển đổi tín hiệu biểu diễn dữ liệu của người dùng thành dạng chấp nhận được bởi đường truyền. Giữa 2 thiết bị DTE việc trao đổi dữ liệu phải tuân thủ theo chuẩn, dữ liệu phải gửi theo một Format xác định. Thí dụ như chuẩn trao đổi dữ liệu tầng 2 của mô hình 7 lớp là HDLC ( High level Data Link Control) Trong máy Fax thì giao tiếp giữa DTE và DCE đã thiết kế và được tích hợp vào trong một thiết bị, phần mềm điều khiển được cài đặt trong ROM. c)Kênh truyền tin Kênh truyền tin là môi trường mà trên đó 2 thiết bị DTE trao đổi dữ liệu với nhau trong phiên làm việc GVHD: Tống Văn Luyên SVTH: Đinh Thế Duy Lê Đình Thảo Phạm Trung Anh 5 TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ĐỒ ÁN TRUYỀN SỐ LIỆU KHOA ĐIỆN TỬ LỚP ĐT4-K5 Trong môi trường thực này 2 hệ thông được nối với nhau bằng một đoạn cáp đồng trục và một đoạn cáp sợi quang, modem C để chuyển đổi tín hiệu số sang tín hiệu tương tự để truyền trong cáp đồng trục modem D lại chuyển tín hiệu đó thành tín hiệu số và qua Tranducer E để chuyển đổi từ tín hiệu điện sang tín hiệu quang để truyền trên cáp sợi quang cuối cùng Tranducer F lại chuyển tín hiệu quang thành tín hiệu điện để tới DTE. III. TỔNG QUAN VỀ TRUYỀN SỐ LIỆU TRONG THÔNG TIN DI ĐỘNG Trong những năm gần đây, công nghệ không dây là chủ đề được nhiều chuyên gia quan tâm trong lĩnh vực máy tính và truyền thông. Trong thời gian này công nghệ này được rất nhiều người sử dụng và đã trải qua rất nhiều thay đổi. Quá trình thay đổi thể hiện qua các thế hệ:  Thế hệ không dây thứ nhất là thế hệ thông tin tương tự sử dụng công nghệ đa truy cập phân chia theo tần số (FDMA).  Thế hệ thứ 2 sử dụng kỹ thuật số với công nghệ đa truy cập phân chia theo thời gian (TDMA) và phân chia theo mã (CDMA).  Thế hệ thứ 3 ra đời đánh giá sự nhãy vọt nhanh chóng về cả dung lượng và ứng dụng so với các thế hệ trước đó, và có khả năng cung cấp các dịch vụ đa phơng tiện gói. 1. Hệ thống thông tin di động thế hệ thứ nhất Hệ thống xuất hiện vào đầu năm 80, dùng kỹ thuật điều chế FM tương tự, trong đó có hệ thống AMPS (Advanced Mobile Phone Service): Dịch vụ thoại tiên tiến. Bao gồm các hệ thống thông tin di động tổ ong tương tự: AMPS: hệ thống thoại tiên tiến, ra đời năm 1983, do Mỹ sản xuất. NAMPS: Narrow AMPS băng thông hẹp, do hãng motorola đề xướng và thực hiện. GVHD: Tống Văn Luyên SVTH: Đinh Thế Duy Lê Đình Thảo Phạm Trung Anh 6 TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ĐỒ ÁN TRUYỀN SỐ LIỆU KHOA ĐIỆN TỬ LỚP ĐT4-K5 TACS: (Total Access Communication System): hệ thống thông tin truy nhập toàn bộ, kỹ tượng tự của Anh. Chỉ tiêu ban đầu được mở rộng thành Extended TACS. Hệ thống thông tin truy nhập toàn bộ mở rộng. Hệ thống dùng kỹ thuật điều chế FM tương tự và đa truy nhập phân chia theo tần số (FDMA), tức là mỗi kênh được gán cho một băng tần duy nhất trong một nhóm cell. Thực hiên các loại hình dịch vụ: Sử dụng công nghệ điều chế FM để truyền dẫn thoại và báo hiệu số cho thông tin điều khiển. Mạng chỉ có phạm vi cung cấp dịch vụ trong nước. Băng tần hoạt đông trong khoảng từ: 450 đến 900MHz. Tất cả các hệ thống cellular thuộc thế hệ này trên đều sử dụng kỹ thuật đa truy cập phân chia theo tần số (FDMA), mỗi kênh được phân cho một tần số duy nhất trong một nhóm cell. 2. Hệ thống thông tin di động thế hệ thứ hai Sự phát triển nhanh về số lượng thuê bao, và nhiều nhu cầu dịch vụ mà thế hệ thứ nhất không đáp ứng được đã thúc đẩy tiến trình phát triển của thế hệ di động thứ hai (2G). Thế hệ thứ hai này ra đời nhằm cải tiến chất lượng thoại, khả năng phủ sóng đồng thời tăng dung lượng của hệ thống. Hệ thống này chủ yếu sử dụng các kỹ thuật nén và mã hoá phối hợp với kỹ thuật số. Các tiêu chuẩn của hệ thống 2G được định nghĩa và thiết kế chỉ để hỗ trợ thoại và truyền dữ liệu tốc độ thấp, chương trình duyệt internet (wap). Các kỹ thuật truy nhập như: TDMA, CDMA sử dụng cùng FDMA trong hệ thống. Các hệ thống thông tin di động chủ yếu ở thế hệ 2G: GSM: (Global System for Mobile Communication): Đây là hệ thống thông tin di động toàn cầu, ra đời ở Châu Âu. Sử dụng kỹ thuật đa truy nhập phân chia theo thời gian (TDMA). Hệ thống GSM được phát triển năm 1982 khi các nước Bắc Âu gởi kiến nghị đến CEPT để qui định một số dịch vụ viễn thông chung Châu Âu ở băng tần 900Mhz. GVHD: Tống Văn Luyên SVTH: Đinh Thế Duy Lê Đình Thảo Phạm Trung Anh 7 TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ĐỒ ÁN TRUYỀN SỐ LIỆU KHOA ĐIỆN TỬ LỚP ĐT4-K5 CDMA IS – 95: (Code Division Mutilple Access): Công nghệ sử dụng trải phổ trước đó đã áp dụng trong quân đội. Đa truy nhập phân chia theo mã IS-95. Lý thuyết trải phổ đã trở thành động lực cho sự phát triển nhiều ngành vô tuyến công nghiệp như: Thông tin cá nhân, thông tin đa thâm nhập làm cho công nghệ CDMA trở thành công nghệ hàng đầu trong việc giảm tắc nghẽn gây ra do sự bùng nổ của các máy điên thoại di động và cố định cũng như các đầu cuối số liệu vô tuyến. TDMA IS – 136: đa truy nhập phân chia theo thời gian. Các Hệ thống thông tin di động trên hầu hết điều dùng kỹ thuật nén, mã hoá phối hợp với kỹ thuật số. Các phương pháp đa truy nhập như: TDMA, FDMA, CDMA. Cung cấp các loại hình dịch vụ như: Nhận thức, số liệu, mật mã hoá, đặc biệt kết nối với mạng ISDN, đồng thời cung cấp các loại hình dịch vụ giải trí đa phương tiện. Mạng có khả năng sử dụng trong và ngoài nước. Tần số hoạt động trong khoảng từ: 824 ÷ 960Mhz 3. Hệ Thống Thông Tin Di Động Thế Hệ Thứ Ba (3G) Để đáp ứng kịp thời các dịch vụ ngày càng phong phú và đa dạng của người sử dụng, từ đầu thập niên 90 người ta đưa ra hệ thống thông tin di động tổ ong thế hệ thứ 3. Hệ thống thông tin di động thế hệ 3 với tên gọi ITM-2000 đưa ra các muc tiêu chính sau: - Tốc độ truy nhập cao để đảm bảo các dịch vụ băng rộng như truy cập Internet nhanh hoặc các dịch vụ đa phương tiện. - Linh hoạt để đảm bảo các dịch vụ mới như đánh số cá nhân và điện thoại vệ tinh. Các tính năng này sẽ cho phép mở rộng đáng kể tầm phủ sóng của các hệ thống thông tin di động. - Tương thích với các hệ thống thông tin di động hiện có để đảm bảo sự phát triển liên tục của thông tin di động. 3G hứa hẹn tốc độ truyền dẫn lên tới 2.05 Mbps cho người dùng tĩnh , 384 Kbps cho người dùng di chuyển chậm và 128 Kbps cho người dùng trên moto. Công nghệ 3G dùng sóng mang 5MHz chứ không phải là sóng mang 200KHz như của CDMA nên 3G nhanh hơn rất nhiều so với công nghệ 2G và 2,5G. Nhiều tiêu chuẩn cho hệ thống GVHD: Tống Văn Luyên SVTH: Đinh Thế Duy Lê Đình Thảo Phạm Trung Anh 8 TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ĐỒ ÁN TRUYỀN SỐ LIỆU KHOA ĐIỆN TỬ LỚP ĐT4-K5 thông tin di động thế hệ 3 ITM-2000 đã được đề xuất, trong đó 2 hệ thống WCDMA và cdma-2000 đã được ITU chấp thuận và đang được áp dụng trong những năm gần đây. Các hệ thống này đều sử dụng công nghệ CDMA, điều này cho phép thực hiện tiêu chuẩn toàn thế giới cho giao diện thông tin vô tuyến. 4. Lộ trình phát triển từ 2G lên 3G :W-CDMA . Để đảm bảo ứng dụng được các dịch vụ mới về truyền thông máy tính và hình ảnh đồng thời đảm bảo tính kinh tế , hệ thống 2G sẽ được 3G. Lộ trình phát triển từ GSM lên WCDMA như sau:  GSM: Global System for Mobile Communication: Hệ thống thông tin dd toàn cầu.  HSCSD: Hight Speed Circuit Switched Data: Số liệu chuyển mạch kênh tốc độ cao.  GPRS: General Packet Radio Services: Dịch vụ gói vô tuyến chung.  WCDMA: Wideband Code Division Multiple Access: Đa truy cập phân chia theo mã băng rộng GVHD: Tống Văn Luyên SVTH: Đinh Thế Duy Lê Đình Thảo Phạm Trung Anh 9 GSM WCDMA HSCSD GPRS Hình 1.2 GSM lên WCDMA TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ĐỒ ÁN TRUYỀN SỐ LIỆU KHOA ĐIỆN TỬ LỚP ĐT4-K5 IV. Phương pháp đa truy nhập trong thông tin di động 3G . 1. Công nghệ W-CDMA. Công nghệ EDGE là một bước cải tiến của chuẩn GPRS để đạt tốc độ truyền dữ liệu theo yêu cầu của thông tin di động thế hệ ba. Tuy nhiên EDGE vẫn dựa trên cấu trúc mạng GSM, chỉ thay đổi kỹ thuật điều chế vô tuyến kết hợp với dịch vụ chuyển mạch vô tuyến gói chung (GPRS) nên tốc độ vẫn còn hạn chế. Điều này gây khó khăn cho việc ứng dụng các dịch vụ truyền thông đa phương tiện đòi hỏi việc chuyển mạch linh động và tốc độ truyền dữ liệu lớn hơn. Để giải quyết vấn đề này, giải pháp đưa ra là nâng cấp EDGE lên chuẩn di động thế hệ ba W-CDMA. W-CDMA (Wideband CDMA) là công nghệ thông tin di động thế hệ ba (3G) giúp tăng tốc độ truyền nhận dữ liệu cho hệ thống GSM bằng cách dùng kỹ thuật CDMA hoạt động ở băng tần rộng thay thế cho TDMA. Trong các công nghệ thông tin di động thế hệ ba thì W-CDMA nhận được sự ủng hộ lớn nhất nhờ vào tính linh hoạt của lớp vật lý trong việc hỗ trợ các kiểu dịch vụ khác nhau đặc biệt là dịch vụ tốc độ bit thấp và trung bình. W-CDMA có các tính năng cơ sở sau : - Hoạt động ở CDMA băng rộng với băng tần 5MHz. - Lớp vật lý mềm dẻo để tích hợp được tất cả thông tin trên một sóng mang. - Hệ số tái sử dụng tần số bằng 1. - Hỗ trợ phân tập phát và các cấu trúc thu tiên tiến. Nhược điểm chính của W-CDMA là hệ thống không cấp phép trong băng TDD phát liên tục cũng như không tạo điều kiện cho các kỹ thuật chống nhiễu ở các môi trường làm việc khác nhau. Hệ thống thông tin di động thế hệ ba W-CDMA có thể cung cấp các dịch vụ với GVHD: Tống Văn Luyên SVTH: Đinh Thế Duy Lê Đình Thảo Phạm Trung Anh 10 [...]... ĐỒ ÁN TRUY N SỐ LIỆU LỚP ĐT4-K5 tốc độ bit lên đến 2MBit/s Bao gồm nhiều kiểu truy n dẫn như truy n dẫn đối xứng và không đối xứng, thông tin điểm đến điểm và thông tin đa điểm Với khả năng đó, các hệ thống thông tin di động thế hệ ba có thể cung cấp dể dàng các dịch vụ mới như : điện thoại thấy hình, tải dữ liệu nhanh, ngoài ra nó còn cung cấp các dịch vụ đa phương tiện khác Đa phương tiện di động. .. thống thông tin việc sử dụng hiệu quả băng tần là vấn đề được quan tâm hàng đầu Các hệ thống được thiết kế sao cho độ rộng băng tần càng nhỏ càng tốt Trong W-CDMA để tăng tốc độ truy n dữ liệu, phương pháp đa truy cập kết hợp TDMA và FDMA trong GSM được thay thế bằng phương pháp đa truy cập phân chia theo mã CDMA hoạt động ở băng tần rộng (5MHz) gọi là hệ thống thông tin trải phổ Đối với các hệ thống thông. .. TỬ ĐỒ ÁN TRUY N SỐ LIỆU LỚP ĐT4-K5 - Mạng PS : Mạng kết nối cho các dịch vụ chuyển mạch gói  Các giao di n vô tuyến - Giao di n CU : Là giao di n giữa thẻ thông minh USIM và ME Giao di n này tuân theo một khuôn dạng chuẩn cho các thẻ thông minh - Giao di n UU : Là giao di n mà qua đó UE truy cập các phần tử cố định của hệ thống và vì thế mà nó là giao di n mở quan trọng nhất của UMTS - Giao di n IU... - Quản lý sự cố kết nối vô tuyến 4 Các giải pháp kĩ thuật trong W-CDMA 4.1 Mã hóa Mã vòng Mã khối là bộ mã hóa chia dòng thông tin thành những khối tin (message) có k bit Mỗi tin được biểu di n bằng một khối k thành phần nhị phân u = (u 1,u2, ,un), u được gọi là vector thông tin Có tổng cộng 2k vector thông tin khác nhau Bộ mã hóa sẽ chuyển vector thông tin u thành một bộ n thành phần v = (v 1,v2,... phương tiện khác Đa phương tiện di động KBit/s 2M Truy n hình hội nghị (Chất lượng cao) Quảng bá Truy nhập cơ sở dữ liệu Y tế từ xa Truy nhập Internet Các dịch vụ phân phối thông tin Truy n hình hội nghị (Chất lượng thấp) 64 32 Đàm thoại hội nghị Video theo yêu cầu Tin tức Báo điện tử Karaoke ISDN Dự báo thời tiết FTP 9.6 Điện thoại Truy n thanh di động Thông tin lưu lượng Thư tiếng Xuất bản điện tử Điện... lượng Thư tiếng Xuất bản điện tử Điện thoại IP 16 2.4 WWW Mua hàng theo Catalog Video Thư điện tử 384 Truy n hình di động Thông tin nghỉ ngơi H.ảnh Số liệu vv… Thư điện tử FAX Tiếng 1.2 Đối xứng Không đối xứng Điểm đến điểm Đa phương Đa điểm Hình 4.1 Các dịch vụ đa phương tiện trong hệ thống thông tin di động thế hệ ba Các nhà khai thác có thể cung cấp rất nhiều dịch vụ đối với khách hàng, từ các dịch... nút B được kết nối với nó) RNC còn là điểm truy cập tất cả các dịch vụ do UTRAN cung cấp cho mạng lõi CN  CN (Core Network) - HLR (Home Location Register) : Là thanh ghi định vị thường trú lưu giữ thông tin chính về lý lịch dịch vụ của người sử dụng Các thông tin này bao gồm : Thông tin về các dịch vụ được phép, các vùng không được chuyển mạng và các thông tin về dịch vụ bổ sung như : trạng thái chuyển... người sử dụng với hệ thống UE gồm hai phần : - Thiết bị di động (ME : Mobile Equipment) : Là đầu cuối vô tuyến được sử dụng cho thông tin vô tuyến trên giao di n Uu - Module nhận dạng thuê bao UMTS (USIM) : Là một thẻ thông minh chứa thông tin nhận dạng của thuê bao, nó thực hiện các thuật toán nhận thực, lưu giữ các khóa nhận thực và một số thông tin thuê bao cần thiết cho đầu cuối GVHD: Tống Văn Luyên... sinh g(x)  Nguyên lý hoạt động : Bước 1 : Cổng đóng cho thông tin qua mạch, k chử số thông tin u0, u1, ,un-k được dịch vào mạch từ thiết bị đầu cuối để nhân trước u(x) với xn-k Ngay sau khi thông tin được đưa vào mạch thì n-k chữ số còn lại trong thanh ghi là những con số kiểm tra chẵn lẻ Bước 2 : Cắt đứt đường hồi tiếp bằng cách điều khiển cho các cổng gi hở (không cho thông tin qua) Bước 3 : Dịch các... LUẬN Đa truy nhập trong thông tin di động 3G ngày càng trở nên hữu ích trong cuộc sống khi nhu cầu sử dụng dịch vụ chất lượng cao của con người ngày càng cao (định vị, nghe nhạc, xem GVHD: Tống Văn Luyên 30 SVTH: Đinh Thế Duy Lê Đình Thảo Phạm Trung Anh TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA ĐIỆN TỬ ĐỒ ÁN TRUY N SỐ LIỆU LỚP ĐT4-K5 phim….) cùng với đó là sự phát triển của hệ thống viễn thông Ở Việt Nam, 3G dần . 6 1. Hệ thống thông tin di động thế hệ thứ nhất 6 2. Hệ thống thông tin di động thế hệ thứ hai 7 3. Hệ Thống Thông Tin Di Động Thế Hệ Thứ Ba (3G) 8 4. Lộ. hệ thống thông tin di động. - Tương thích với các hệ thống thông tin di động hiện có để đảm bảo sự phát triển liên tục của thông tin di động. 3G hứa hẹn

Ngày đăng: 05/03/2014, 09:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Để đảm bảo ứng dụng được các dịch vụ mới về truyền thơng máy tính và hình ảnh đồng thời đảm bảo tính kinh tế , hệ thống 2G sẽ được 3G - phương pháp truy cập thông tin di động 3g
m bảo ứng dụng được các dịch vụ mới về truyền thơng máy tính và hình ảnh đồng thời đảm bảo tính kinh tế , hệ thống 2G sẽ được 3G (Trang 9)
Truy n hình hiề ộ - phương pháp truy cập thông tin di động 3g
ruy n hình hiề ộ (Trang 11)
Hình 4.3. Cấu trúc của UMTS - phương pháp truy cập thông tin di động 3g
Hình 4.3. Cấu trúc của UMTS (Trang 12)
Hình 4.5. Mơ hình tổng qt các giao diện vô tuyến của UTRAN - phương pháp truy cập thông tin di động 3g
Hình 4.5. Mơ hình tổng qt các giao diện vô tuyến của UTRAN (Trang 15)
Hình vẽ 4.6. Mạch mã hóa vịng với đa thức sinh g(x) = 1 + g 1x + g2x2 + ...+ gn-k-1xn-k-1 + xn-k - phương pháp truy cập thông tin di động 3g
Hình v ẽ 4.6. Mạch mã hóa vịng với đa thức sinh g(x) = 1 + g 1x + g2x2 + ...+ gn-k-1xn-k-1 + xn-k (Trang 19)
Hình 4.7. Sơ đồ nguyên lý điều chế BPSKLuồng số cơ  - phương pháp truy cập thông tin di động 3g
Hình 4.7. Sơ đồ nguyên lý điều chế BPSKLuồng số cơ (Trang 20)
Hình 4.8 – Khoảng cách giữa hai tín hiệu BPSK - phương pháp truy cập thông tin di động 3g
Hình 4.8 – Khoảng cách giữa hai tín hiệu BPSK (Trang 21)
Hình 4.9. Trải phổ chuỗi trực tiếp (DSSS) - phương pháp truy cập thông tin di động 3g
Hình 4.9. Trải phổ chuỗi trực tiếp (DSSS) (Trang 25)
Hình 4.10. Mạch thanh ghi dịch tạo chuỗi PN - phương pháp truy cập thông tin di động 3g
Hình 4.10. Mạch thanh ghi dịch tạo chuỗi PN (Trang 26)
Hình 4.26. Đặc trưng của một phiên dịch vụ gói - phương pháp truy cập thông tin di động 3g
Hình 4.26. Đặc trưng của một phiên dịch vụ gói (Trang 27)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w