1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hệ thống văn học lớp 11

362 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 362
Dung lượng 4,37 MB

Nội dung

VÀO PHỦ CHÚA TRỊNHLê Hữu TrácLê Hữu Trác (1724 1791) tên, hiệu Hải Thượng Lán ông (ông lười ở Hải Thượng),là nhày học lỗi lạc nổi tiếng nhất của Việt Nam thời trung đại, là nhà văn, nhà thơ tàihoa, có đónggóp đáng kể đối với văn học dân tộc ở thế kỉ XVIII, đặc biệt là ở thể vănxuôi tự sự.Lê Hữu Trác là một người toàn tài : dùi mài kinh sử, học hành để thi đỗ, làm quan, họcbinh thư, theo nghề võ, từng ờ trong quân của chúa Trịnh và lập được ít nhiều côngtrạng, nhưng cuối cùng ông gắn bó trọn đời với nghề thầy thuốc. Bởi theo ông thì“ngoài việc luyện câu văn cho hay, mài lưỡi gươm cho sắc, còn phải đem hết tâm lựcchữa bệnh cho người”.

www.thuvienhoclieu.com VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH Lê Hữu Trác Lê Hữu Trác (1724 - 1791) tên, hiệu Hải Thượng Lán ông (ông lười Hải Thượng), nhà y học lỗi lạc tiếng Việt Nam thời trung đại, nhà văn, nhà thơ tài hoa, có đóng góp đáng kể văn học dân tộc kỉ XVIII, đặc biệt thể văn xuôi tự Lê Hữu Trác người toàn tài : dùi mài kinh sử, học hành để thi đỗ, làm quan, học binh thư, theo nghề võ, qn chúa Trịnh lập nhiều cơng trạng, cuối ơng gắn bó trọn đời với nghề thầy thuốc Bởi theo ơng “ngồi việc luyện câu văn cho hay, mài lưỡi gươm cho sắc, phải đem hết tâm lực chữa bệnh cho người” Sự nghiệp Lê Hữu Trác đồ sộ với Hải Thượng y tông tâm lĩnh (Những lĩnh hội tâm huyết ngành y Hải Thượng) gồm 66 quyển, biên soạn gần bốn mươi năm Hải Thượng y tơng tâm lĩnh có giá trị to lớn y học mà cịn có giá trị văn học Những ghi chép y học tác giả, bên cạnh tính xác khoa học, nhiều có sắc thái văn :hưong Ơng diễn ca cách bào chế thuốc (trong Lĩnh Nam thảo), cách vệ sinh phòng bệnh (trong Vệ sinh yếu diễn ca), phương pháp chẩn đoán bệnh (trong Y gia quán miên) Những diễn ca với mục đích phổ biến y học để người dễ hiểu, dễ thuộc nên thường có lời văn giản dị mộc mạc Bộ phận văn học độc lập gồm 29 bàỉ thơ ghi lại cảm nghĩ tác giả lần làng quê chữa bệnh cho dân (Y lí thâu nhàn lí ngơn phụ chíTrong làm thuốc, trộm lúc nhàn rỗi ghi vài vần thơ quê mùa Thượng kinh kí cuối (quyển vĩ) Hải Thượngy tông tâm lĩnh Tác phẩm ghi lại cảnh vật, người mà tác giả tận mắt chứng kiến từ triệu kinh chửa bệnh cho tử Trịnh Cán (ngày 12 tháng Giêng năm Nhâm Dần 1782) đến xong việc lại quê nhà Hương Sơn (ngày tháng 11) TÁC PHẨM THƯỢNG KINH KÍ SỰ NỘI DUNG Bức tranh thực quang cảnh sống nơi phủ chúa • Quang cảnh phủ chúa thâm nghiêm, giàu sang, xa hoa + Phủ chúa nơi thâm nghiêm, giới riêng biệt Người vào phủ chúa phải qua nhiều cửa gác : qua lần cửa tới đường dẫn vào phủ chúa, lại phải qua dãy hành lang quanh co nối liên tiếp, qua lần cửa đến điếm Hậu mã quân túc trực… việc phải có quan truyền lệnh, dẫn + Phủ chúa giàu sang, lộng lẫy khơng đâu sánh bằng: “các cảnh giàu sang vua chúa thực khác hẳn người thường” Giàu sang từ nơi ở: đường phủ chúa “đâu đâu cối um tùm, chim kêu ríu rít, danh hoa đua thắm, gió đưa thoang thoảng mùi hương” Xa hoa từ vật dụng đến đồ ăn thức uống : vật dụng ngày “đồ nghi trượng sơn son thếp vàng”, đồ ăn thức uống “toàn ngon vật lạ” Cuộc sống sinh hoạt nơi phủ chúa với nhiều lễ nghi, khuôn phép, đầy quyền uy thiếu sinh khí + Phủ chúa noi thâm nghiêm nơi đầy uy quyền Uy quyền nol phủ chúa thể tiếng quát tháo, truyền lệnh, tiếng ran, người oai vệ người khúm núm, sợ sệt Khi tác giả lên cáng vào phủ chúa có “tên đầy tớ chạy đàng trước hét đường”, “cáng chạy ngựa lồng” Trong phủ chúa “người giữ cửa truyền báo rộn ràng, người có việc quan qua lại mắc cửi” Thầy thuốc vào khám bệnh phải chờ, phải rún thở, khúm núm lạy tạ,… www.thuvienhoclieu.com Trang www.thuvienhoclieu.com + Phủ chúa nơi ốm yếu, thiếu sinh khí Sự thâm nghiêm kiểu mê cung làm tăng ám khí; ám khí bao trùm khơng gian, cảnh vật; ám khí ngấm sâu vào hình hài, thể tạng người : “Tinh khí khơ hết, da mặt khơ, rốn lồi, gân thịi xanh, chân tay gầy gò…”, “Thế tử ởtrong chốn che trướng phủ, ăn no, mặc ấm nên tạng phủ yếu đi” Vị chúạ nhỏ Trịnh Cán “quá” xa hoa lại thiếu điều sống,sức sống Phản ánh quang cảnh, sống nơi phủ chúa, tác giả cho người đọc thấy uy quyền lộng quyền chúa Trịnh Từ trí nội thất đến cung cách sinh hoạt, từ hệ thống quan lại đến kẻ hầu người hạ, phủ chúa khơng giống cung vua mà cịn lộng lẫy, uy quyền cung vua Bức tranh phủ chúa Vào phủ chúa Trịnh hoàn toàn phù hợp với tranh thực lịch sử lúc Thái độ tác giả trước thực, nhân cách Lẻ Hữu Trác qua đoạn trích Tác giả phê phán sống xa hoa ốm yếu nơi phủ chúa, mỉa mai lộng quyền chúa Trịnh Miêu tả phủ chúa giàu sang, xa hoa thiếu sinh khí, trái với tự nhiên, người viết gián tiếp phê phán thực sống nơi phủ chúa Cuộc sống giàu sang, xa hoa nơi phủ chúa tác giả khái quát thơ, ẩn chứa giọng điệu trữ tình có đơi sắc điệu mỉa mai : Cả trời Nam sang đây-Lầu gác vẽ tung mây - Rèm châu, hiên ngọc, bóng mai ánh vào – Hoa cung thoảng ngạt ngào đưa tới – Vườn ngự nghe vẹt nói địi phen Lê Hữu Trác danh y vừa có y thuật giỏi, vừa có y đức lớn, người cốt cách cao Y thuật giỏi, y đức lớn Lê Hữu Trác bộc lộ rõ ông giải mâu thuẫn khó xử lúc chữa bệnh cho Trịnh Cán Nếu chửa khỏi bệnh cho tử, ông chúa tin dùng, bị công danh trói buộc, khơng voi núi rừng nơi ẩn dật Để tránh điều này, cần chữa bệnh cầm chừng, cho thuốc vô thưởng, vô phạt Nhưng làm trái với y đức Cuối lương tâm người thầy thuốc thắng Ông gạt sang bên sở thích cá nhân để làm trịn trách nhiệm ngưòi thầy thuốc Khi quyết, Lê Hữu Trác thẳng thắn đưa cách chữa bệnh họp lí, càch chữa bệnh ơng khác vói âc số ý kiến thầy thuốc cung Lê Hữu Trác cịn người có cốt cách cao Ơng xem thường danh lợi, u thích tự do,chỉ có ý nguyện “về núi”, sống đạm “ở nơi quê mùa’ ông già áo vải NGHỆ THUẬT Đặc điểm Cơ kí Kí thể thuộc loại kí nhằm ghi chép lại câu chuyện, kiện tương đối hồn chỉnh Kí viết việc, người có thật mà tác giả trực tiếp chứng kiến; sử dụng nhiều biện pháp phương tiện biểu đạt nghệ thuật… So với bút kí, tuỳ bút, phần bộc lộ cảm nghĩ tác giả yếu tố liên tưởng, nghị luận kí thường Tuy nhiên viết kí sự, với ghi chép khách quan, tác giả bộc lộ cảm nghĩ, thái độ Mặc dù cốt truyện khơng chặt chẽ truyện, song tiểu loại kí kí gần với truyện Đặc điểm bút pháp kí qua đoạn trích • Tài quan sát tỉ mỉ, kết hợp với ngòi bút ghi chép việc trung thực, tả cảnh, tả người sinh động, kể chuyện khéo léo Sự việc miêu tả theo trình tự thời gian Tư liệu phong phú, chi tiết chân thực chọn lọc Tác giả đặc biệt ý chi tiết khác lạ, từ đồ vật lạ lùng, quý đến cung cách sinh hoạt lại, thưa gửi khác thường… tạo nên ý, hấp dẫn đối www.thuvienhoclieu.com Trang www.thuvienhoclieu.com với người đọc • Kết hợp ghi chép việc cách xác, khách quan vói bộc lộ suynghĩ, cảm xúc chủ quan tác giả Nhà văn kết họp miêu tả xác, khách quan với việc thể cảm nhận chủ quan nên truyền tới người đọc cảm xúc, suy tư ngưịi viết Những ưang viết Hải thượng Lãn ơng vừa có tính xác, tường tận, minh bạch nhà khoa học,vừa mang cảm xúc trái tim nghệ sĩ CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Cảm nhận anh (chị) tranh thực noi phủ chúa thái độ tác giả trước thực Phân tích đặc sắc nghệ thuật ưong cách viết kí Lê Hữu Trác qua đoạn trích Qua ghi chép tác giả, phủ chúa lên vói hai mảng thực: giàu sang, lộng lẫy, xa hoa không đâu sánh bằng; thâm nghiêm đầy uy quyền ốm yếu, thiếu sinh khí Quang cảnh giàu sang, lộng lẫy, xa hoa gọi lên từ ấn tượng : “cảnh giàu sang vua chúa thực khác hẳn người thường” Giàu sang từ nol ở: Lầu gác vẽ tung mây – Rèm châu, hiên ngọc, bóng mai ánh vào Giàu sang ttong tiện nghi sinh hoạt: vật dụng ngày “đồ nghi trượng sơn son thếp vàng”, đồ ăn thức uống toàn cao lương mĩ vị “mâm vàng, chén bạc”, “toàn ngon vật lạ” Phủ chúa phô bày giàu sang không che giấu xa xỉ Để phục dịch ông chúa nhỏ, đứa ưẻ độ năm, sáu tuổi mà cố tói “năm sáu lần trướng gấm”, phịng rộng vói sập, ghế sơn son thếp vàng bày nệm gấm ngưòi đứng hầu hai bên Ngưòi hầu kẻ hạ nhiều : “người giữ cửa truyền báo rộn ràng, người có việc quan qua lại mắc cửi” Có đến bảy, tám thầy thuốc phục dịch cho tử lúc có “mấy ngưịi đứng hầu hai bên” Vật ngưịi nơi phủ chúa khơng dát vàng mà trát phấn son bao bọc tầng tầng lóp lóp hương hoa Cuộc Sống nơi phủ chúa thật thâm nghiêm, đầy uy quyền ốm yếu, thiếu sinh khí Cụộc sống sinh hoạt noi phủ chúa vói nhiều lễ nghi, khn phép, thể quyền uy đỉnh.Để đến chỗ tử Cán phải qua nhiều nơi canh phòng cẩn mật Tác giảkhông thấy mặt chúa mà làm theo mệnh lệnh, xem bệnh xong không đượcphép trao đổi với chúa mà phải viết tờ khải Khi nói đến chúa Trịnh tử, lời lẽ phải hếtsức cung kính lễ độ : “Có thánh triệu cụ vào”, “Nay thánh chỉ”, “Thánh thượng chophép cụ vào hầu mạch”, “hầu mạch Đông cung tử”,… Theo bước chân tác giả, người đọc có cảm giác vào phủ chúa vào mê cung đầy uy quyền bí hiểm ám khí: “Chúng tơi cửa sau vào phủ Người truyền lệnh dẫn qua lần cửa nữa”, “đi vài trăm bước, qua lần cửa đến điếm “Hậu mã quân túc trực” Để vào nơi chúa phải lần theo lối “ở tối om, không thấy có cửa ngõ cả”, phải “đi qua độ năm sáu lần trướng gấm” Trong mê cung này, ám khíbao trùm khơng gian, cảnh vật: khơng ánh mặt trời, sống bị vây bọc gấm vóc, phấn sáp, hương hoa Ám khí ngấm sâu vào hình hài thể tạng Trịnh Cán : “Tinh khí khơ hết, da mặt khô, rốn lồi, gân thời xanh, chân tay gầy gò…” Bởi “Thế tử chốn che- trướng phủ, ăn no, mặc ấm nên tạng phủ yếu đi” www.thuvienhoclieu.com Trang www.thuvienhoclieu.com Qua ngịi bút kí với ghi chép cụ thể, chi tiết, người đọc nhận lộng quyền, tiếm quyền chúa Trịnh Trong đoạn trích có tới bốn lần xuất từ thánh ba lần từ thánh thượng để Trịnh Sâm, lần từ thánh thể để tử Trịnh Cán Chữ thánh lúc đầu dùng để người tài trí, đức độ siêu phàm, “về sau thường dùng để vua Chúa bề vua, không phép dùng từ thánh để chúa Chỉ cần qua chi tiết đủ thấy lộng quyền, tiếm quyền nhà chúa lên tới cực điểm Đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh thể cảm nghĩ, thái độ Lê Hữu Trác trước thực nơi phủ chúa Tác giả tỏ thái độ phê phán sống xa hoa, trái tự nhiên Trịnh phủ, đồng thời khơng đồng tình với lộng quyền, tiếm quyền chúa Trịnh Qua đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh thấy đặc sác nghệ thuật cách viết kí Lê Hữu Trác Trước hết tài quan sát tỉ mỉ, kết họp vói ngịi bút ghí chép việc trung thực, tả cảnh, tả người sinh động, kể chuyện khéo léo Sự việc miêu tả thẹo trình tự thời gian Tư liệu phong phú, chi tiết chân thực có chọn lọc Tác giả đặc biệt ý chi tiết khác lạ, từ đồ vật lạ lùng, quý đến cung cách sinh hoạt, lại thưa gửi khác thường… tạo nên ý, hấp dẫn người đọc : “cái gác gọi “Gác tía” Vì tử dùng đây, gọi “phịng trà” (Số kiêng danh từ “thuốc” nên gọi thuốc “trà”)” ; “Mâm vàng, chén bạc, đồ ăn toàn ngon vật lạ, biết phong vị nhà đại gia” Tác giả không bỏ qua chi tiết nhỏ nhiều chi tiết tưởng nhỏ nhặt, ngẫu nhiên lại có tác dụng nói lên thần cảnh, người Ví dụ đoạn miêu tả tử Trịnh Cán : “Một ngưừi ngồi sập độ năm, sáu tuổi, mặc áo lụa đỏ Có người đứng hầu hai bên… Thế tử cười: “Ơng lạy khéo”-” Chỉ qua lời nói, Trịnh Cán lên ông chúa con, “oai” “bề trên” không che lấp ngô nghê đứa trẻ miệng sữa Bức chân dung mang nét hài hước kín đáo Nhà văn kết hợp miêu tả xác, khách quan với việc thể cảm nhận chủ quan nên truyền tới người đọc cảm xúc, suy tư người viết: “Tôi ngẩng đầu lên : cối um tùm, chim kêu ríu rít, danh hoa đua thắm, gió đưa thoang thoảng mùi hương Tơi nghĩ bụng : Mình vốn quan, sinh trưởng chốn phồn hoa, chỗ cấm thành biết Chỉ có việc phủ chúa nghe nói thơi Bước chân tới hay cảnh giàu sang vua chúa khác hẳn người thường! Bèn ngâm thơ để ghi nhớ việc này…” Vãn Lê Hữu Trác vừa có tính xác, tường tận, minh bạch nhà khoa học, vừa tràn đầy cảm xúc trái tim nghệ sĩ Vào phủ chúa Trịnh _Lê Hữu Trác_ Hải Thượng Lãn Ơng - Lê Hữu Trác khơng danh y tiếng, mà tác giả có nhiều tác phẩm văn học có giá trị thời trung đại Lê Hữu Trác để lại cho đời nghiệp y học đồ sộ, bật Hải Thượng y tông tâm lĩnh coi bách khoa toàn thư y học kỉ XVIII Các tác phẩm ơng khơng có giá trị y học mà mang nhiều giá trị văn học sâu sắc ghi lại cảm xúc chân thật bộc lộ tâm huyết, đức độ người thầy thuốc Thượng kinh kí tập kí tiếng đời Lê Hữu Trác Tác phẩm kể sống xa hoa phủ chúa www.thuvienhoclieu.com Trang www.thuvienhoclieu.com Trịnh quyền uy lực nhà chúa điều mắt thấy tai nghe chúa Trịnh Sâm triệu vào chữa bệnh Đoạn trích vào Trịnh phủ khơng miêu tả sống xa hoa phủ chúa, mà thể rõ nét tâm hồn nhân cách vị lương y tài hoa đức độ Vào Trịnh phủ đoạn trích kể lại việc tác giả chúa Trịnh Sâm triệu vào chữa bệnh cho Đông Cung Thế tử Trịnh Cán Qua đoạn trích, tác giả thể chân thực tranh sinh động sống kiêu sa, vương giả thực sông nơi phủ chúa Vào Trịnh phủ phần tập Thượng kinh kí sự, tác phẩm thuộc kỉ Vì đoạn trích lời kể mộc mạc chân thực, có ghi rõ thời gian Mồng tháng 2, sáng tinh mơ có việc: Có thánh triệu vào cung Song điều làm cho ý cảnh vàng son nơi phủ chúa lẽn vơ rực rờ qua nhìn tác giả Ban đầu Lê Hữu Trác hò chìm khung cảnh vườn phủ chúa: Tơi ngẩng đầu lên, cối um tùm, chim kêu ríu rít, danh hoa đua thắm, gió đung đưa thoang thoảng mùi hương Cảnh vật khiến cho ta có cảm giác, nơi khu vườn địa đàng tiên giới truyện cổ tích dân gian, khơng phải cảnh thực mà tác giả nhìn thấy Tiếp đến tác giả ghi lại việc minh nhìn thấy: Nlìững dãy hành lang quanh co nối liên tiếp, người qua lại mắc cửi Đồng thời tác giả bộc lộ nét suy nghĩ chân thành có việc liên quan đặt chân vào nơi mà tác già nghĩ mơ: Tơi nghĩ bụng: vốn quan Bước chân đến hay cảnh giàu sang vua chúa thực khác hẳn người thường Điều chứng tó thái độ ngỡ ngàng đến bất ngờ tác giả Khung cảnh giàu sang ngồi sức tưởng tượng ơng Đứng trước cảnh đẹp đệ trời Nam ấy, tâm hồn người thầy thuốc tràn ngập cảm xúc chân thành cứa tâm hồn nhạy cảm: Lính nghìn cửa vác đòng nghiêm ngặtCả trời Nam sang Khác ngư phủ đào nguyên thủa Bản thân vốn người không màng danh lợi, đứng trước khung cảnh hoành tráng này, Lê Hữu Trác không tỏ miệt thị, phản diện cách nhìn nơi mà ơng khơng muốn đến Trái lại ông ngợi ca, ngập tràn xúc cảm trước vẻ đẹp tuyệt vời nơi đây, có điều Lê Hữu Trác nhà thơ có tâm hồn giàu cảm xúc trước thiên nhiên, tạo vật, Có điều nhận thấy ơng nhìn cảm nhận mắt khách quan, đứng trước cảnh đẹp ơng ngợi ca, khơng hồn tốn ngợi ca tất cả, dường đằng sau dòng thơ ẩn chứa nỗi niềm u hoàicủa tác giả: Quê mùa cung cẩm chưa quen Ơng tự coi kẻ q mùa lạc vào chốn cung đình, có khác Đào ngun lạc vào chốnthần tiên Cảnh đẹp đấy, lịng người có vui Đoạn trích trang kí giàu cảm xúc cảnh giàu sang nơi phủ chúa bệnh tình tử Nhưng bên cạnh dịng thực ấy, người đọc thấy tốt lên tất tâm hồn, nhân cách cao đẹp danh y Hải Thượng Lãn Ông Vốn thân không màng công danh, ông chọn nơi rừng núi yên tĩnh để sống sống ẩn dật, lấy chim muông làm bầu bạn, hoa cỏ làm niềm vui Bởi mà Lê Hữu Trác dường xa lạ trước sống cung đình Tuy xa lạ ông không ngơ ngác mà giữ uy nghi, trầm tĩnh ẩn sĩ Trước hàng ngũ quan lại www.thuvienhoclieu.com Trang www.thuvienhoclieu.com không tỏ khúm núm, hay kiêu ngạo danh tiếng nhiều người biết đến Ngơn ngữ ơng dùng thật khiêm nhường: Tôi kẻ nơi quê mùa, biết vị nơi triều đình đơng đúc Ơng cịn dũng cảm ngu dốt quan thái y triều, việc ơng khơng nghe theo lời ngụ ý quan chánh đường mà hành động theo lương tâm nghề nghiệp mình, trình đơn thuốc lên thánh thượng Ông người thấy bệnh thừa mứa, ngu dốt bọn phù chúa cách xác: Vì Thế tử chốn che trướng phủ nên phủ tạng yếu Chốn lầu son gác ngọc làm cho người trở nên hao mịn, hết nhuệ khí, lại chứa toàn bọn ngu dốt quan chánh đường quan thái y lo dùng thuốc công phạt theo ý Tỏ ta hiểu biết làm cho tử ngày yếu Thế tử nạn nhân ngu dốt, thừa thãi q mức nơi phủ chúa Đó biểu rõ nét triều đại suy đồi đến lúc mạt vận, diệt vong, sản phẩm chôn biết xu nịnh, ăn chơi phỡn không lo cho sống nhân dân lao động Lê Hữu Trác nhanh chóng nhận khuyết tật phủ chúa, phán xét xác bệnh củathế tử, đồng thời thấy bệnh chung nơi giàu sang Chính mà có lúc ơng dự: Nếu làm, núi nữa, chi ta dùng phương thuốc hịa hỗn, khơng trúng khơng sai Từ xưa đến nay, người sợ thất bại, khổ đau Cịn với Lê Hữu Trác hồn tồn ngược lại, ơng sợ cơng danh, sợ uy quyền ràng buộc Nhưng suy nghĩ nhanh chóng đi, nhường chỗ cho chữ trung, chữ đức cha ơng đời đời để nối tiếp lịng trung cha ơng Là nhà nho chân chính, dù lánh xa danh lợi, để giữ vững khí tiết mình, ơng đặt chữ trung lên hàng đầu, dù vị chúa mà ông thờ, triều đại mà ông sống xã hội thối nát, suy đồi Ơng làm suy nghĩ ban đầu, không hại ai, không gây đau khổ cho ai, lịng lương y từ mẫu cứu người không phân biệt sang hèn, đẳng cấp, Lê Hữu Trác làm tâm đức thầy thuốc Tấm lòng đáng ca ngợi Phải có nhìn tinh tế, tâm hồn nhân cách cao thượng, tác giả có nhìn sắc sảo chân thực sống xa hoa mà tàn tạ nơi phủ chúa Tóm lại, qua đoạn Vào Trịnh phủ thấy khung cảnh giàu có, xa hoa nơi phủ chúa, đồng thời nhận thây nhân cách cao thượng người danh y Hải Thượng Lãn Ông - Lê Hữu Trác Qua Thượng kinh kí sự, thấy rõ tính cách Lê Hữu Trác, người coi khinh bả danh lợi Ơng muốn làm việc có ý nghĩa ông tâm vào đường làm thuốc, chữa bệnh, “quyết dựng lên cờ đỏ y giới” Lê Hữu Trác nhà y học tiếng, qua Thượng kinh kí cịn thấy ơng nhà văn có tâm hồn, giàu cảm xúc trước thiên nhiên tạo vật Những thơ ơng viết thiên nhiên Thượng kinh kí trữ tình Thượng kinh kí cịn có giá trị đặc biệt trang miêu tả sống phủ chúa Ngòi bút tác giả kín đáo tinh tế Ơng khơng phê phán ; điểu ơng nói lên cách xác, tự lại có ý nghĩa phê phán sâu sắc Hình ảnh phủ chúa Trịnh lên tác phẩm ông với cung điện kiêu sa, cầu kì, với người từ chúa Trịnh Sâm, ơng quan đầu triều Hồng Đình Bảo (? – 1786) đến đám cơng khanh quan lại… tất vô nghĩa, tật bệnh, không thấy người có lực, lĩnh Họ đứng trịnh trọng, nói kiểu cách, làm thuốc, làm thơ biết, khơng biết đến nơi đến chốn Cuối tác phẩm, tác giả nói Trịnh Sâm www.thuvienhoclieu.com Trang www.thuvienhoclieu.com chết mắc tứ chứng nan y Khơng khí phủ chúa âm u lặng thế, chưa thấy mầm mống đổi thay Cái lặng gây cho người đọc cảm giác nặng nề, khó chịu, không chịu đựng mà muốn thét to lên cho vỡ tan Và với tin “cả nhà quan Chánh đường bị hại”, tác giả viết nhưmuốn tổng kết lịch sử : “Than ôi ! Giàu sang đám mây bay Đền vũ tạ, thú ca lâu’ phút chốc thành nơi hoang phế” Thượng kinh kí tác phẩm kí chữ Hán có giá trị văn học Việt Nam kỉ xvm (Nguyễn Lộc, Từ điển văn học, NXB Văn học, 1986) “Cái hiểu biết tỷ lệ nghịch với Hiểu biết nhiều bé Hiểu biết ít, tơicàng to” - Albert Einstein TỰ TÌNH II ~Hồ Xuân Hương~ ĐỀ : Cảm nhận thơ Tự Tình (II) Hồ Xuân Hương, nữ sĩ tiếng kỉ XVIII nhà thơ Xuân Diệu tôn vinh “Bà chúa thơ Nồm” Theo giai thoại lưu truyền dân gian bà người đa tài, đa tình, tính cách phóng khống giao thiệp rộng, có nhiều bạn văn chương Tuy thế, đường tình duyên nữ sĩ lại vô lận đận, lần lấy chồng khơng toại nguyện, mà bà ln sống tam trạng đơn Bài thơ Kể nỗi lịng (Tự tình II) có lẽ sáng tác tronghồn cảnh Trong ngày lúc hồng hay đêm khuya vắng thường dễ gợi buồn Với người đa cảm Xuân Hương, thời điểm sống thực với lịng tâm trạng bà sau bao sóng gió đời chẳng khác tâm trạng Thuý Kiều một bóng trước đèn khuya: Khi tĩnh rượu, lúc tàn canh, Giật mình lại thương xót xa ! Những sóng cảm xúc cuộn xốy lịng khiến nữ sĩ suy tư trăn trở, thao thức thâu đêm Tiếng trống cầm canh lại điểm, báo thời gian trôi qua: Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn, Trơ hồng nhan với nước non Bước chân đêm tối nặng nề, chậm chạp làm sao! Chậm chạp đi, cịn tâm trạng buồn thương người đêm khuya lắng đọng lại dồn thúc, chồng chất thêm lên khiến cho lòng nặng trĩu Nỗi đau đời âm ỉ, dai dẳng thiêu đốt tâm can nữ sĩ lâu bật thành lời chua chát, đắng cay Hổng nhan gương mặt đẹp, thường dùng để phụ nữ nói chung người gái đẹp nói riêng Nhưng lại gọi với ý mĩa mai hổng nhan nữ sĩ hạ xuống ngang hàng với vật vơ tri vơ giác Chao ơi! Biết bao xót xa, hờn tủi cách gọi bất bình thường ấy! Lại cịn trơ với nước non, có nghĩa chai sạn cảm giác, cảm xúc trơ trọi trước cảnh nước non dạt sức sống, sức u Đó tình cảnh tâm trạng bi đát nữ sĩ khắc đặc biệt www.thuvienhoclieu.com Trang www.thuvienhoclieu.com Tưởng nỗi bất hạnh khiến tâm hồn hoá thành gỗ đá khơng phải Trái tim cịn đập nên ý thức còn, nữ sĩ đành say cho quên vậy: Chén rượu hương đưa say lại tĩnh, Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn Muốn mượn chén rượu thdm để say cho quên hết đau khổ, bẽ bàng, lỡ lầm, dối trá… khổ nỗi không quên Hết say lại tỉnh mà bao hững hờ, dối trá người đời sờ sờ nỗi bẽ bàng, đau khổ cịn ngun Ước mong có mảy may bù đắp, chút an ủi mà có được! vầng trăng bóng xế giống đời ngả chiều Chờ đợi mỏi mòn mà ước mong vầng trăng khuyết chưa trịn Vậy biết đến trăng trịn, trời ! Tĩnh đau khổ cịn khơng tuyệt vọng Niềm tin nữ sĩ còn, trước hết tin lịng mình, sức Lời dạy trời đất sâu kín mà rành rành trước mắt, ngụ rêu đá: Xiên ngang mặt đất, rêu đám,Đâm toạc chân mấy, đá Rêu yếu ớt mà đám, đám tung sức sống xiên ngang mặt đất đón ánhmặt trời Đá im lìm mà hịn tảng đua đâm toạc chân mây để khẳng định diện Cách đặt câu đảo ngược đưa tính từ lên trước nhấn mạnh sức sống bất diệt thiên nhiên Mình người nên đâu dễ dàng biến thành gỗ đá được?! Con người cô độc, bất hạnh thời điểm đó, khơng gian dường bừng tĩnh, muốn làm theo rêu theo đá, xiên ngang, đâm toạc tất ngăn trở, ràng buộc, giam hãm, huỷ hoại thân phận mình, đời Khổ nỗi, thực tế xã hội với bao dối trá, lạnh nhạt, chưa kể áp bức, bất cơng… nhơn nhơn cịn Mà trái tim rạo rực cảm xúc nữ sĩ đâu có chịu im tiếng Nó có nhu cầu cấp thiết bày tỏ chia sẻ: Ngán nỗi xuân xuân lại lại, Mảnh tình san sẻ tí con! Ngày tháng trơi qua Xuân xuân lại lại theo nhịp tuần hoàn đất trời, trước đôi mắt đầy tâm trạng nữ sĩ lại cố tình trêu ngươi, mùa xn đời người có qua mà khơng trở lại Vậy có đáng buồn, đáng chán hay khơng? Ngẫm đến tuổi xn trơi qua lâu, tình cịn mảnh Cụ thể hố tình u đến nữ sĩ khơng chán chường mà ngao ngán đến cực độ Tuy nhiên chưa phải tuyệt vọng Dẫu tình yêu, tình đời chĩ cịn mảnh tí con nữ sĩ muốn ,tiếp tục đem san sẻ với mong ước chân thành nhân tình thái đỡ xanh lá, bạc vôi Đọc kĩ câu thơ, ta nghe nỗi hờn giận, đau xót thấm đến tận chân tơ kẽ tóc, đến tế bào www.thuvienhoclieu.com Trang www.thuvienhoclieu.com nữ sĩ không nguôi hi vọng Bài thơ Kể nỗi lòng in đậm dấu ấn cá tính phong cách thơ Xuân Hương Đúng thơ trĩu nặng nỗi buồn không hể bi lụy Cốt cách cứng cỏi, tâm hổn nhạy cảm mạnh mẽ giúp nữ sĩ vượt qua bao bất hạnh đời Bài thơ vừa tiếng lòng riêng nữ sĩ, vừa lồ tiếng lòng chung người phụ nữ xã hội phong kiến thuở ấy- Dù buồn đến đâu nữ sĩ đắm say, thiết tha với sống Đó điều cốt lõi đáng trân trọng Hồ Xuân Hương – “Bà chúa thơ Nôm” ĐỀ 2:Đề thi học sinh giỏi Tự Tình- Hồ Xuân Hương Bàn thơ, Xuân Diệu có nói: “thơ thực thơ đời, thơ thơ nữa” Anh/chị hiểu ý kiến nào? Bằng việc phân tích thơ Tự tình ( II) Hồ XuânHương, anh/chị làm sáng tỏ ý kiến Hướng dẫn cách làm: Học sinh trình bày theo nhiều cách cần phải đảm bảo ý sau: Mở : +Dẫn dắt giới thiệu nhận định: “thơ thực thơ đời, thơ thơ nữa” + Giới thiệu thơ Tự Tình Hồ Xuân Hương Thân Luận điểm : Giải thích nhận định “Thơ thực, thơ đời ”, + Thơ ca phải bắt nguồn từ thực đời sống, từ vui buồn, đau khổ, hạnh phúc củacuộc đời, số phận cá nhân người + Thơ ca phải hướng tới đời, người khơng phải đứng tách riêng biệtkhỏi đời sống “Thơ thơ nữa” + Nếu phản ánh đời sống cách đơn thơ thơ Thơ phảỉ mang đặc trưng riêng nội dung lẫn hình thức – Đặc trưng nội dung: Thơ thổ lộ tình cảm mãnh liệt ý thức; tình cảm trongthơ phải tình cảm cao đẹp, nhân văn; chất thơ thơ… – Đặc trưng hình thức: Ngơn ngữ thơ có nhịp điệu; cấu tạo đặc biệt, biểu biểu tượng; ngơn từ lạ hố, giàu nhạc tính… Cần rõ: nhậnđịnh đúng, có ý nghĩa tiêu chí để xác định tác phẩm thơđích thực Một tác phẩm thơ có giá trị phải tác phẩm bắt nguồn từ sống, hướng đến sống nghệ thuật hoá nội dung lẫn hình thức Luận điểm :Phân tích thơ Tự tình (bài II) để làm sáng tỏ nhận định Bài thơ Tự tình đời từ bi kịch cá nhân Hồ Xuân Hương, bi kịch nhiều người phụ nữ xã hội cũ: Thân phận làm lẽ, không tự định hạnh phúc Học sinh cần phân tích để thấy bi kịch cá nhân thơ thể cách mãnh liệt sâu sắc Đó nỗi đơn, đau khổ, có dũng cảm vươn lên cuối đành bất lực Mặc dù bắt nguồn từ số phận cá nhân tình cảm thơ lại mang tính phổ quát, nỗi đau chung người phụ nữ xã hội cũ Đó tình cảm nhânvăn cao đẹp www.thuvienhoclieu.com Trang www.thuvienhoclieu.com +Trong tĩnh mịch u buồn đêm giá lạnh thoáng nghe tiếng trống canh văng vẳng từ mơt chịi canh xa vọng đến,những sóng cảm xúc cuộn xốy lịng khiến nữ sĩsuy tư trăn trở, thao thức thâu đêm Tiếng trống cầm canh lại điểm, báo thời gian trôi qua: Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn, Trơ hồng nhan với nước non +Bài thơ thể cá tính riêng tác giả: tơi mạnh mẽ, ý thức phản kháng, chốngđối số phận Xiên ngang mặt đất, rêu đám, Đâm toạc chân mây, đá Rêu yếu ớt mà đám, đám tung sức sống xiên ngang mặt đất đón ánh mặt trời Đá im lìm mà tảng đua đâm toạc chân mây để khẳng định diện Cách đặt câu đảo ngược đưa tính từ lên trước nhấn mạnhsức sống bất diệt , sức trỗi dậy mạnh mẽ thiên nhiên ->>Con người cô độc, bất hạnh thời điểm đó, khơng gian dường bừng tỉnh, muốn làm theo rêu theo đá, xiên ngang, đâm toạc tất ngăn trở, ràng buộc, giam hãm, huỷ hoại thân phận mình, đời Chiều sâu thơ không bộc lộ bề mặt câu chữ mà nằm tầng sâu tác phẩm.Người đọc phải có đồng cảm, có cảm nhận tinh tế phát -Ngôn ngữ thơ điêu luyện, bộc lộ tài phong cách tác giả: + Sử dụng từ ngữ, hình ảnh giàu sức tạo hình, giàu giá trị biểu cảm, đa nghĩa: Trơ; hồng nhan, vầng trăng bóng xế, xuân… – Thủ pháp nghệ thuật đảo ngữ: câu hỏi 2, câu câu – Sử dụng động từ mạnh: xiên ngang, đâm toạc + Cách ngắt nhịp mẻ Kết : Đánh giá • Ý kiến Xuân Diệu đắn sâu sắc • Liên hệ mở rộng số tác phẩm khác Tự tình (bài II) thơ hay, bộc lộ rõ tài phong cách Hồ Xuân Hương Đọc thơ Hồ Xuân Hương, nhà thơ Tế Hanh bình luận :Kính chào chị Hồ Xn Hương, Ơi tài thơ cỡ khác thường “Xiên ngang mặt đất” câu thơ nhọn,“Dê cỏn buồn sừng” chữ hóc xương.Khơng chịu cam tâm làm phận gái, Chế giễu nam nhi phường “Bà chúa thơ Nơm” sánh kịp, Ra ngồi lề lối văn chương Tự tình II _Hồ Xuân Hương_ Một nhà phê bình văn chương tiếng đưa quy luật : “Văn chương, thơ calà gương phản chiếu tâm hồn, tiếng nói tình cảm nhân loại, rung động trái tim trước đời tươi đẹp Những giá trị tinh thần mà văn www.thuvienhoclieu.com Trang 10 www.thuvienhoclieu.com lợi mà chi! Dân hại mà chi !Dân nô lệ, vua lâu dài, bọn vua quan lại phú quý! Người ngồi khen đắc thời, người nhà dựa quan, khiến kẻ ham mồi phú quý không đua chen vào đám quan trường Quan lại đời xưa đời ta đấy! Luân lí bọn thượng lưu – tơi khơng gọi bọn thượng lưu, chi mượn hai chữthượng lưu nói cho anh em dễ hiểu mà thơi – nước ta đấy! Tác giả nêu đích danh bọn quan tham: Ngày xưa bọn bọn Nho học đỗ cử nhân, tiến sĩ, ngày bọn bọn Tây học chức ki lục thơng ngơn; có bồi bếp dựa vào thân chủ làm quan Những bọn quan lại đãnói tiếng lũ ăn cướp có giấy phép Cách tác giả gọi bọn quan lại tham lam, nhũng nhiễu vơ xác thể căm ghét cao độ ông tầng lớp quan lại Nam triều Trong suy nghĩ đánh giá ông chế độ vua quan chun chế vơ tồi tệ, cần phải phủ định chế độ cách triệt để Bên cạnh đó, tác giả thấy phải thẳng thắn hèn dân mình, nước Trước tệ nạn bọn thống trị rút tỉa dân, lấy lúa dân mua vườn sắmruộng, xây nhà làm cửa bọn người xấu đua chạy ngược chạy xuôi để mua quan bántước đặng ngồi trên, đặng ăn trước, đặng hống hách … mà dân nín nhịn, khơng dám phẩm bình, chê bai Luận điểm thứ tư: Người kẻ ngó theo sức mạnh, thấy quyền chạytheo, quỵ lụy, dựa dẫm: Những kẻ vườn thấy quan sang, quan quyền bén mùi làm quan Nào lo cho quan, lót cho lại, chạy ngược chạy xi, dầu cố ruộng dầu bántrâu vui lịng, cần lấy chức xã trưởng cai tổng, đặng ngồi trên, đặngăn trước, đặng hống hách Những kẻ mà không khen chê, không khinh bỉ, thật lạ thay! Thương ôi ! Làng có trăm dân mà người kẻ ngó theo sức mạnh, khơng có chút gọi đạo đức ln lí Đó nói người làng nhau, dân kiều cư ngụ lại hà khắc hơnnữa Ơi ! Một dân tộc tư tưởng cách mạng nảy nở óc chúng được! Xã hội chủ nghĩa nước Việt Nam ta khơng có Các câu cảm thán đoạn văn cho thấy tác giả không phát biểu chủ kiến lí trí tỉnh táo mà cịn trái tim tràn trề cảm xúc, chan chứa nỗi xót xa, đau đớn tình trạng đình trệ thê thảm xã hội phong kiến Việt Nam Qua chúng thấy ta rõ phẩm chấttrung thực, cứng cỏi, liệt nhà cách mạng tồn tâm tồn ý đấu tranh dân chủ, tiến xã hội Theo tác giả, muốn có ln lí xã hội dân ta phải biết gây dựng đoàn thể để tự bảo vệ quyền lợi hỗ trợ sống Phải bỏ thói dựa dẫm vào quyền thế, chấm dứt tệ nạn mua danh bán tước hịng có vị trí ngồi trên, ăn trước Phải đánh đổ chế độ vua quan thối nát làm bại hoại luân lí xã hội, khiến tư tưởng cách mạng nảy nở nước ta khơng thể có tự do, độc lập Điều tác giả đề nghị hoàn cảnh xãhội lúc có ý nghĩa quan trọng cấp thiết Phan Châu Trinh cho muốn làm cách mạng nước ta phải giải trước hết vấnđề dân trí, vấn đề ý thức dân chủ người dân Ông xem chuyện hệ trọng bậc cần làm để hướng tới mục tiêu giành tự do, độc lập cho dân tộc Ông suy ngẫm kĩ tìm mối quan hệ mật thiết tuyên truyền ý thức cơng dân, gây dựng đồn thể với nghiệp giành tự do, độc lập Tác giả hướng đích cuối www.thuvienhoclieu.com Trang 348 www.thuvienhoclieu.com giành tự do, độc lập tỉnh táo việc lựa chọn đường hướng Từ chỗ nhận thực nhức nhối dân trí nước ta thấp ý thức đoàn thể người dân mà cácđiều lại gây trở ngại khơng cho mưu đồ cứu nước, ơng kêu gọi gây dựng đồn thể vàđi kèm với việc đánh đổ chế độ vua quan thối nát Từ đó, ông tới kết luận: Nay muốn ngày nước Việt Nam tự độc lập trước hết dân Việt Nam phải có đồn thể Mà muốn có đồn thể có hay truyền bá xã hổi chủ nghĩa dân Việt Nam Lập luận tác giả chặt chẽ, có sức thuyết phục cao Đoạn trích ln lí xã hội nước ta thể rõ điều cốt lõi tạo nên sức hấp dẫncủa diễn thuyết: lập luận chặt chẽ, lơgích, xúc cảm chân thành, nồng nhiệt biểu lộ qua lời cảm thán thống thiết; qua lập trường kiên đánh đổ chế độ quân chủ phong kiến lạc hậu qua kế hoạch hành động vạch cụ thể, rõ ràng Điều biểu tư duylí luận nhạy bén, sắc sảo nhà cách mạng Phan Châu Trinh Từ đoạn trích, thấy tâm trạng tác giả viết văn nghị luận căm ghét bọn quan lại tham nhũng, hiểu thấu thối nát chế độ phong kiến đến tận gốc rễ Bên cạnh tình cảm thương xót đồng bào hi vọng vào tương lai tươi sáng củadân tộc có đồn thể vững mạnh đấu tranh hướng đến chủ nghĩa xã hội tích cực tiến Phan Châu Trinh thể tầm nhìn xa rộng suy nghĩ sắc sảo vạch thực trạng giải pháp truyền bá luân lí xã hội chủ nghĩa, gây dựng tinh thần đoàn kết đểtiến đến nghiệp giành tự độc lập cho dân tộc Việt Nam Những điều Phan Châu Trinhnói việc xây dựng luân lí xã hội có ý nghĩa thời định Nó nhắc nhở người nêu cao tinh thần đoàn kết ý thức trách nhiệm cộng đồng, tương lai tốt đẹp đất nước ~*.*~ Bạn cần sức mạnh, nghị lực nên sống đặt khó khăn nghịch cảnh để bạn vượt qua trở nên mạnh mẽhơn Chẳng có trở nên dễ dàng Chỉ bạn trở nên mạnh mẽ mà BA CỐNG HIẾN VĨ ĐẠI CỦA CÁC – MÁC www.thuvienhoclieu.com Trang 349 www.thuvienhoclieu.com ~ Ăng-ghen~ Những đóng góp Mác khiến ông trở thành “nhà tư tưởng vĩ đại sốcác nhà tư tưởng đại”: -Cống hiến Mác “tìm quy luật phát triển lịch sử loài người” qua thời kì lịch sử, mà chất quy luật sở hạ tầng (bao gồm tư liệu sản xuất, cách sản xuất tư liệu sản xuất, trình độ phát triển kinh tế,…) định kiến trúc thượng tầng củaxã hội (bao gồm hình thức, thể chế nhà nước, tôn giáo, văn học nghệ thuật,…) -Cống hiến thứ hai “tìm quy luật vận động riêng phương thức sản xuất tư chủ nghĩa xã hội tư sản phương thức đẻ ra” Đó quy luật giá trị thặngdư -Cống hiến thứ ba, qua cách lập luận Ph Ang-ghen, cống hiến quan trọng Đólà kết hợp lí luận thực tiễn, biến lí thuyết cách mạng – khoa học thành hành động cách mạng, “khoa học Mác động lực lịch sử, lực lượng cáchmạng” “trước hết Mác nhà cách mạng”, Mác “đấu tranh hành động tự nhiên”.Các cống hiến xếp theo trật tự tăng tiến, cống hiến sau lớn cống hiến trước, có cống hiến xem vĩ nhân Để làm bật cống hiến Mác, Ăng-ghen so sánh cống hiến với cống hiến Đác-uyn, nhà khoa học khác thời đại Thế kỉ XIX, phương Tây, kỉ củanhiều phát minh lớn, quan trọng, thúc đẩy phát triển xã hội Các cống hiến Mác mang tẩm vóc khái quát thời đại, mở đường cho thời đại Trong ý nghĩa đó, Mác bật lênhàng đầu “nhà tư tưởng vĩ đại nhà tư tưởng đại” 2.Để làm bật tầm vóc vĩ đại Các Mác, Ăng-ghen sử dụng biện pháp so sánhtầng bậc (biện pháp tăng tiến) Hình thức nghệ thuật trở trở lại nhiều lần điếu văn: Đoạn văn mở đầu có hai câu: Câu thứ thơng báo thời điểm C Mác qua đời Câu thứhai cho biết thản bậc vĩ nhân với niềm nuối tiếc người thân: “Để Mác lại vẻn vẹn có hai phút, mà trở vào phịng, chúng tơi thấy ông ngủ thiếp thản ghế bành – giấc ngủ nghìn thu” Câuvăn dường để giãi bày tâm trạng, để giải thích nỗi niềm tiếc thương, để phân bua với người đồng chí, đồng đội khác Đoạn văn mở đầu tạo khơng khí để thể tình cảm tiếc thương vơ hạn người cịn sống Mác, đồng thời qua cho thấy kính trọng người bạn, người đồng chí Mác người Đoạn thứ hai củng có hai câu văn chung giọng điệu tiếc thương kính trọng Trước hết, tầm vóc nhân loại Mác khẳng định: “Con người tổn thất không lường hết giai cấp vô sản đấu tranh châu Âu châu Mĩ,đối với khoa học lịch sử” Trong lời văn, Mác với hai tư cách: nhà cách mạng giai cấp vô sản nhà khoa học lịch sử Kết cấu trùng điệp sử dụng nhằm nhấn mạnh vĩ đại Mác: Con người – = (là) tổn thất không lường hết + giai cấp vô sản đấu tranh châu Âu châu Mĩ www.thuvienhoclieu.com Trang 350 www.thuvienhoclieu.com + khoa học lịch sử Từ đó, chết tạo nỗi trống trải nhân loại, khoa học (tăng cấp) Sựkính trọng thương tiếc theo mà nhân lên nhiều lần Cái chết Mác trở thành nỗi mát lớn nhân loại Phần thứ hai điếu văn, biết phần tập trung đánh giá nghiệp củangười khuất Trong phần này, tác giả sử dụng hình thức lập luận theo lối kết cấu tầngbậc kết hợp với so sánh Có thể thấy điều qua mơ hình sau: Giống như: – Đác-uyn tìm quy luật phát triển giới hữu -Mác tìm quy luật phát triển lịch sử lồi người.Nhưng khơng phải thôi… Mác so sánh với vĩ nhân khác thời đại, với thành tựu khoa học tiếng thời đại Đó so sánh đặc biệt: so sánh với tinh hoa thời đại, sosánh với phát minh, cống hiến quan trọng vượt tầm thời đại mà làm khơng phải có từ thời đại trước Những người thành khoa học đưa so sánh người thành tựu tạo nên tầm vóc người, tạo nên đỉnh cao thời đại Mác so sánh với đỉnhcao thời lại khơng dừng vị trí đỉnh cao nhân loại (qua người cụ thể, Đác-uyn chẳng hạn) mà vượt qua đỉnh cao Bản thân Mác,do đó, trở thành đỉnh cao đỉnh cao, trở thành vĩ nhân vĩ nhân, trở thành “nhà tư tưởng vĩ đại nhà tư tưởng đại” Đây hiệu mà biện pháp tăng tiến mang lại Cũng cần lưu ý so sánh mang tính chất so sánh trùng điệp, tạo rahiệu tăng cấp (thông qua hàng loạt từ ngữ so sánh liên tiếp, không ngừng) Cách so sánh trước hết đặt cấp độ ngang hàng nhau, tạo đối sánh song song nhằm tác dụng nhấn mạnh ý (Mác với Đác-uyn) Tiếp theo so sánh tương đương so sánh vượt trội mà khẳng định thể câu: “Nhưng thếthơi” Cách lập luận thể chỗ khơng nêu luận điểm mà sau cịn đưa minh chứng đầy sức thuyết phục: “Mác tìm quy luật vận động riêng phương thức sản xuất tư chủ nghĩa xã hội tư sản phương thức đẻ ra” Tác giả sau ý nghĩa to lớn mà Các Mác phát ra: ánh sáng để đối lập lại với bóng tối mà “các nhà phê bình xã hội chủ nghĩa mò mẫm” Sự so sánh nhấn mạnh nhiều lần sau đó.Với tư cách nhà nghiên cứu khoa học rõ ràng phát kiến Mác vô giá tên tuổi ông xứng đáng đểlưu vào sử sách Nhận thức hồn tồn Thế dừng việc nhìn nhậnvà đánh chưa thấy hết vĩ đại Mác chưa thấy hết đau xót thương tiếc Ăng-ghen Mác Cần phải hiểu thêm Các Mác từ hai phương diện: người phát minh khám phá người hoạt động thực tiễn Giữa hai người ấy, hai phương diện có mối quan hệ biện chứng nhân chặt chẽ Bởi vì, tác giả nhấn mạnh: “Khoa học Mác động lực lịch sử, lực lượng cách mạng” “Bởi lẽ trước hết Mác nhà cách mạng” Các phát minh Mác vĩ đại, khía cạnh người hoạt động thực tiễn Mác vĩ đại hơn, bởi: “Bằng cách hay cách khác, (ông) tham gia vào việc lật đổ xã hội tư sản thiết chế nhà nước dựng lên, tham gia vào nghiệp giải www.thuvienhoclieu.com Trang 351 www.thuvienhoclieu.com phóng giai cấp vơsản đại mà ông người đem đến cho giai cấp ý thức địa vị yêu cầu mình, ý thức điều kiện để tự giải phóng, thật sứ mệnh thiết thân đờiơng” Quả điều điều đáng khâm phục Mác (“Đấu tranh hành động tự nhiên Mác”) Bài điếu văn đề cao hình ảnh Mác tác giả khơng nói nhiều chết, khía cạnh độc đáo điếu văn Thay làm điều lẽ thường, điếu văn nhấn mạnh ý nghĩa sống, ý nghĩa đời Mác đóng gópsáng tạo mà Mác cống hiến cho nhân loại 3.Bằng việc trình bày phát khoa học Mác, Ăng-ghen gián tiếp thể sựngợi ca đóng góp cống hiến Mác cho nhân loại Đồng thời, ngợi ca cơng lao người khuất khẳng định thể thương tiếc Ăng- ghen đối vớỉ Mác Bài điếu văn kết thúc tiếng khóc bày tỏ tình cảm tiếc thương hình thức lời cầu nguyện: “Tên tuổi nghiệp ông đời đời sống mãi!” 4.Trong suốt đời nghiệp mình, Mác “tham gia vào việc lật đổ xã hội tư sản thiết chế nhà nước dựng lên”, nói cách khác Mác chống lại bất công, chống lại cường quyền bạo quyền.Cùng với đấu tranh đó, Mác “tham gia vào nghiệp giải phóng giai cấp vơ sản đại mà ông người đem đến cho giai cấp ý thứcvề địa vị yêu cầu mình, ý thức điều kiện để tự giải phóng” Nói cách khác, Mác bênh vực cho người lao động, người khổ Mác đem đến cho họ niềm tin vào hạnh phúc giới mới, giới mà đó, người lao động thực chủ nhân xã hội.Các cống hiến Mác tất nhiên tài sản chung nhân loại Các cống hiến ấykhơng có giá trị lí luận mà cịn có giá trị hành động, góp phần mở đường cho nhân loại tiến lên.Vì hoạt động Mác để phục vụ cho quyền lợi cá nhân mà choquyền lợi toàn dân, nên, “ơng có nhiều kẻ đối địch, chưa có kẻ thù riêng cả” *Bài phân tích 1: Cũng Các Mác, Phri-đrích Ăng-ghen (1820-1895), người Đức, lãnh tụ giai cấp vô sản toàn giới Mác Ăng-ghen hai người bạn thân thiết sát cánh bên việc thiết lập hệ thống lí luận sắc bén triết học, trị, kinh tế, lịch sử, văn học nghệ thuật, ánh sáng chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử Người ta gọi tình bạn hai người “tình bạn vĩ đại cảm động”, tình bạn xây dựng sở vĩ đại : nghiệp giải phóng lồi người khỏi ácháp Ăng-ghen bút có tài xuất chúng với tư tưởng lớn, mà tận bây giờ, sau gần hai kỉ, nguyên giá trị Trong tác phẩm xuất sắc ông,ta thấy không lời lẽ sắc bén chứng tỏ trí tuệ siêu việt, mà cịn tình cảm sâu sắc, nồng nhiệt Bài Ba cống hiến vĩ đại Các Mác minh chứng hùnghồn Thực sự, điếu văn Vì vậy, thiết kế theo dạng phổ biến : Phần :niềm đau đớn, tiếc thương, ngỡ ngàng người Phần hai : nhắc lại cống hiến, đóng góp người Phần ba, khẳng định niềm tiếc thương sức sống di sản tinh thần mà người để lại Nhung nữa, phát biểu điển hình mẫu mực văn nghị luận với lập www.thuvienhoclieu.com Trang 352 www.thuvienhoclieu.com luận rành mạch, sáng tỏ Những tổn thất to lớn Mở đầu phát biểu, Ăng-ghen nhắc đến Các Mác, thản Con người đó, ngừng suy nghĩ, ngủ thiếp đi, vào giấc ngủ nghìn thu Đó củanhà tư tưởng vĩ đại sô’ nhà tư tưởng đại, bậc vĩ nhân, theo đánh giá Ăng-ghen Nỗi đau mát thể qua lời lẽ : tổn thất không lường hết được, nỗi trống vắng Nhưng nỗi trống vắng người thân, Ăng-ghen coi tổn thất không lường hết giai cấp vô sản đấu tranh châu Âu châu Mĩ khoa học lịch sử Bởi đời Các Mác, người vĩđại ấy, đâu riêng ơng mà cịn thuộc hàng triệu người, nhờ cống hiến lớn lao ông Những cống hiến vĩ đại Bằng phương pháp nghị luận, tổng kết rành mạch, rõ ràng, Ăng-ghen ba cống hiếnlớn lao Mác, cống hiến khiến Mác trở thành “bậc vĩ nhân”, thành người nhân loại Cống hiến thứ : Mác tìm quy luật phát triển lịch sử lồi người : “Cái thật đơn giản… người trước hết cần phải có ăn uống, quần áo chỗ ở, sau làm trị, khoa học, nghệ thuật, tơn giáo, V.V.” Nghĩa là, đời sốngcon người, vật chất có trước, ý thức có sau, sở vật chất đời sống xã hội (việc sản xuất tư liệu sinh hoạt trực tiếp, trình độ phát triển kinh tế,…)sẽ định đặc thù thượng tầng kiến trúc (thể chế nhà nước, trị, tơn giáo, pháp luật, nghệ thuật,…) Để đánh giá mức độ lớn lao cống hiến này, Ảng-ghen dùng phương pháp so sánh Mác với Đác-uyn, nhà sinh vật học người Anh, người tìm quy luật phát triển giới tự nhiên, cống hiến vĩ đại Bên cạnh Ăng-ghen cịn đối chiếu tư tưởng Mác với nhà tư tưởng khác : Mác ngược lại tất cách làm nhà tư tưởng khácvà phát quy luật đơn giản vô đắn Ăng-ghen dùng lập luận tăng tiến để dẫn tới cống hiến thứ hai : “Nhưng khơng thơi” Nghĩa là, cịn có cống hiến khác khơng phần lớn lao Cống hiến thứ hai Mác,là tìm quy luật vận động riêng phương thức sản xuất tư chủ nghĩa với “việc phát giá trị thặng dư” Ăng-ghen so sánh kết nghiên cứu Mác ánhsáng so với việc mị mẫm bóng tối nhà kinh tế học tư sản nhà phê bình xã hội chủ nghĩa, để tính chân lí phát Lập luận tăng tiến dùng tiếp để nói đến cống hiến thứ ba, mà theo Ảng-ghen, quan trọng nhất, với câu khẳng định : “Nhưng hồn tồn khơng phải điều chủ yếu củaMác” Ớ đây, Ăng-ghen nhấn mạnh tới tính thực tiễn khoa học lí luận Mác, tới việc Mác khơng dừng lại lí thuyết mà chuyển thành hành động cách mạng Để giải thích, Ăng-ghen nói rõ, Mác trước hệt nhà cách mạng, sứ mệnh thật thiết thân đời ông đấu tranh để tham gia vào việc lật đổ xã hội tư sân, tham gia vào việc làm cho giai cấp vô sản ý thức địa vị quyền lợi mình, ý thức điều kiện tự giải phóng Để làm điều Mác say sưa, kiên cường đấu tranh lĩnhvực, từ tư tưởng đến hoạt động trị Những lí luận Mác tác động sâu rộng đời sống xã hội, thúc đẩy lịch sử phát triển : phát kiến nhanh chóng có túc động cách mạng đến cơng nghiệp, đến www.thuvienhoclieu.com Trang 353 www.thuvienhoclieu.com phát triểnlịch sử nói chung Bởi lẽ, lí thuyết Mác lí thuyết có khả tác động mạnh mẽ, mang tính cách mạng (nghĩa có đổi thay mạnh mẽ, triệt để ý thức thực tiễn đời sống) Qua hệ thống lí luận đó, giai cấp cơng nhân hiểu sứ mệnh lịch sử mình, hiểu họ bị bóc lột thơng qua giá trị thặng dư tiến đến có hành động để tự giải phóng, mà bước thành lập Hội liên hiệp côngnhân quốc tế Đây kết hành động cách mạng Mác Phần tách thành hai đoạn để nhấn mạnh tới tính quan trọng cống hiến thứba Mác Với ba cụm từ tăng tiến : “Nhưng khơng phải thơi”, “Nhưng hồn tồnkhơng phải điều chủ yếu Mác”, “nhưng niềm vui ơng cịn lớn nữa”, tác giả khẳng định cống hiến sau vĩ đại cống hiến trước Theo Ăng-ghen, ba cống hiến lớn lao tư tưởng hành động Mác làm cho giaicấp tư sản phủ thời đại ông căm ghét vu khống ông nhiều nhất, ơng góp phần làm lung lay chế độ tư sản đến tận gốc rễ Chính nên đoạn cuối, Ăng-ghen cho Mác “có thể có nhiều kẻ đối địch, nhungchưa có kẻ thù riêng” Bởi lẽ mục đích đời Mác, tâm huyết vàtài ông chống lại toàn chế độ tư sản bảo vệ giai cấp vô sản không chống người cụ thể, bảo vệ người cụ thể Vì ơng đi, “hàng triệu người cộng cách mạng với ông” khắp nơi giới, “ở khắp châu Âu châuMĩ, từ hầm mỏ Xi-bia đến tận Ca-li-pho-ni-a tơn kính, u mến khóc thương ơng…” Bằng nhũng lời lẽ ngắn gọn, rõ ràng, rành mạch tình cảm sâu sắc, chân thành,Ăng-ghen cho ta thấy di sản tinh thần lớn lao Các Mác để lại cho nhânloại, cho giai cấp vơ sản tồn giới, mà cịn hình ảnh người ơng Bên cạnh người khoa học, người tư tưởng lớn, Mác người hoạt động cách mạng say mê, kiên cường niềm vui thực ơng đấu tranh có kết quả.Có lẽ, khơng thấu hiểu đánh giá Mác đắn Ăng-ghen ! *Bài phân tích Phri-đrích Ăng-ghen (1820 – 1895), nhà triết học Đức, nhà hoạt động cách mạng tiếng phong trào công nhân, đồng thời người bạn thân thiết Các Mác ơng đóng góp phần quan trọng vào học thuyết chủ nghĩa cộng sản khoa học, mở đườngcho nhân loại bước vào kỉ nguyên xã hội chủ nghĩa Văn Ba cống hiến vĩ đại Các Mác điếu văn Ăng- ghen viết đọc trước mộ Mác, ngày 14 – -1895 Có thể coi tổng kết toàn đời sựnghiệp lớn lao vị lãnh tụ kiệt xuất Các Mác Điều đáng lưu ý nằm chỗ điếu văn Ăng-ghen đánh giá vĩ nhân vĩ nhân Bài văn gồm bảy đoạn không kể câu cuối cùng, chia làm ba phân Phần mở đầu haiđoạn ngắn 2: Thời gian, không gian liên quan tới Các Mác Các đoạn 3, 4, phần trọng tâm, tổng kết ba cống hiến vĩ đại Các Mác giai cấp vơ sản tồn giới Đoạn câu cuối phần kết luận: Khẳng định giá trị tổng quát cống hiến Các Mác hướng đến mục tiêu phục vụ chung cho nhân loại Mở đầu điếu văn, Ăng-ghen nêu rõ thời khắc Các Mác (1818 -1883), nhà triết học lí luận trị vĩ đại người Đức, lãnh tụ thiên tài giai cấp công nhân www.thuvienhoclieu.com Trang 354 www.thuvienhoclieu.com nhân dân lao động toàn giới giọng văn lưu luyến xót thương: Chiều ngày 14 tháng ba, vào lúc ba mười lăm phút, nhà tư tưởng vĩ đại số nhà tư tưởnghiện đại ngừng suy nghĩ Các Mác vào cõi vĩnh ngủ thiếp thản – giấc ngũ nghìn thu Ăng-ghen đánh giá cao cống hiến to lớn Các Mác biểu lộ tình cảm đau đớn, tiếc thương vô hạn giai cấp vô sản trước tổn thất to lớn khơnggì bù đắp được: Con người tổn thất khơng lường hết giai cấp vô sản đấu tranh châu Âu châu Mĩ, khoa học, lịch sử Rồi đây, người ta cảm thấy nỗi trống vắng qua đời bậc vĩ nhân gây Tiếp sau đó, tác giả nêu lên ba cống hiến vĩ đại Các Mác Cống hiến thứ nhất: Các Mác tìm quy luật phát triển xã hội lồi người giai đoạn lịch sử, hạ tầng sở (việc sản xuất tư liệu sinh hoạt vật chất trực tiếp, trình độ phát triển kinh tế,…) định thượng tầng kiến trúc (thể chế nhà nước, tơn giáo, nghệ thuật,…) Điều hồn tồn ngược lại với quan điểm nhiều người trước đây, cho thượng tầng kiến trúc định hạ tầng sở Ăng-ghen tóm tắt quy luật lời lẽhết sức cụ thể, dễ hiểu: Cái thật đơn giản bị tầng tầng lớp lớp tư tưởng phủ kín ngày nay, người trước hết cần phải có ăn uống, quần áo chỗ ở, sau làm trị, khoa học, nghệ thuật, tơn giáo, v.v.; vậy, việc sản xuất từ liệusinh hoạt vật chất trực tiếp, giai đoạn phát triển kinh tế định dân tộc hay thời đại tạo sở để người ta phát triển thể chế nhà nước, quan điểm pháp quyền, nghệ thuật tôn giáo nữa, phải xuất phát từ sở mà giải thíchnhững kia, khơng phải ngược lại, từ trước đến người ta làm Để làm bật cống hiến Các Mác lĩnh vực khoa học xã hội, Ăng-ghen so sánhvới cống hiến nhà bác học tiếng Đác-uyn lĩnh vực khoa học tự nhiên Ăng- ghen đánh giá cống hiến Các Mác có giá trị to lớn giống Đác-uyn tìm quy luậtphát triển thể giới hữu cơ, khám phá phát triển tiến hố giống lồi sở chọn lọc tự nhiên trình đấu tranh để sinh tồn Cống hiến vĩ đại thứ hai Mác phát giá trị thặng dư, quy luật vận động phương thức sản xuất tư chủ nghĩa: Nhưng khơng thơi Mác tìm quy luật vận động riêng phương thức sảnxuất tư chũ nghĩa xã hội tư sản phương thức đẻ Với việc phát giá trị thặng dư lĩnh vực này, ánh sáng xuất hiện, cơng trình nghiên cứu trước nhà kinh tế học tư sản nhà phêbình xã hội chủ nghĩa mị mẫm bóng tối Vậy giá trị thặng dư gì? Theo phân tích Các Mác giá trị thặng dư phần giá trị dôi sản phẩm so với khoản tiền phí để tạo sản phẩm Khoản tiền chi phí gồm tiền mua nguyên liệu,tiền hao mịn máy móc tiền trả lương cơng nhân để họ làm việc khôi phục sức lao động Tuy nhiên, nhà tư có nhiều cách kéo dài làm việc tăng cường độ laođộng người thợ, khiến sản phẩm làm nhiều lợi nhuận cao Phần giá trị dôira sức lao động công nhân bị chủ tư bóc lột Cống hiến vĩ đại thứ ba Các Mác ơng khơng dừng lại lí thuyết mà chuyển www.thuvienhoclieu.com Trang 355 www.thuvienhoclieu.com thành hành động cách mạng Ăng-ghen khẳng định cống hiến quan trọng ba cốnghiến Các Mác, nên tác giả dành nhiều đoạn viết cống hiến này: Con người khoa học nhu Nhưng hồn tồn khơng phải điều chủ yếu Mác.Khoa học Mác động lực lịch sử, lực lượng cách mạng Mỗi phát kiến khoa học lí luận nào, chí đơi người ta chưa thấy việc ứng dụng vào thực tế, đem đến cho Mác niềm vui thực sự, niềm vuicủa ơng cịn lớn phát kiến nhanh chóng có tác động cách mạng đến công nghiệp, đốn phát triển lịch sử nói chung Bởi lẽ trước hết Mác nhà cách mạng Bằng cách hay cách khác, tham gia vào việc lật đổ xã hội tư sản thiết chế nhà nước dựng lên, tham gia vào nghiệp giải phóng giai cấp vô sản đại mà ông người đem đến cho giai cấp ý thứcvề địa vị yêu cầu mình, ý thức điều kiện để tự giải phóng, thật sứ mệnh thiết thân đời ông Đấu tranh hành động tự nhiên Mác Và Mác đấu tranhmột cách say sưa, kiên cường có kết quả, […] dẫn đến xuất Hội liên hiệp công nhân quốc tế vĩ đại […], nghiệp mà xây dựng nên lấy làm tự hào, chí người khơng làm thêm Ở phần này, Ăng-ghen dã khẳng định tài Các Mác hai phương diện: Conngười phát minh khám phá người hành động thực tiễn Bằng lời lẽ chân tình khách quan, Ăng-ghen dựng lên tượng đài sừng sững ngôn ngữ Các Mác – người Các Mác tham gia vào việc lật đổ xãhội tư sản thiết chế nhà nước dựng lên Mác tham gia vào nghiệp giải phónggiai cấp vơ sản đại mà ơng người đem đến cho giai cấp ý thức địa vị yêu cầu mình, ý thức điều kiện đề tự giải phóng Như Các Mác cương chống lại cường quyền, bất công xã hội; đồng thời bảo vệ, bênh vực người lao động, đem đến cho họ niềm tin khát vọng đấu tranh hướng đến xã hội tốt đẹp tương lai Những cống hiến Các Mác phục vụ cho tiến nhân loại nóichung Khi nêu cống hiến thứ ba Các Mác, Ăng-ghen tách thành hai đoạn ván nhỏ: Đoạn 1khẳng định Các Mác người khoa học có phát kiến tác động tới lịch sử phát triển xã hội loài người Đoạn khẳng định Mác người cách mạng Các Mác đứng tổ chức, vận động giai cấp công nhân vùng lên để tự giải phóng, lật đổ xã hội tư Điều đặc biệt Các Mác có mối quan hệ biện chứng khoa học cách mạng: Khoa học Mác động lực lịch sử, lực lượng cách mạng Các Mác nhà khoa học trước hết ông nhà cách mạng: Đấu tranh hoạt động tự nhiêncủa Mác Ông người đem đến cho giai cấp vô sản ý thức địa vị yêu cầu Đoạn văn có sức thuyết phục lịng người lớn Ăng-ghen sử dụng thành công biện pháp nghệ thuật văn nghị luận tăng tiến cách lập luận lơgíc, mạch lạc giúp người đọc nhận hiệu rõ ràng cống hiến Mác Những cống hiến sau lớn hơn, vĩ dại cống hiến trước Sau cống hiến thứ nhất, để mở đầu cho lời giới thiệu cống hiến thứ hai, tác giả dùng lời dẫn: Nhưng không thôi, câu văn chuyển tiếp: Nhưng hồn tồn khơng phải điều chủ yếu Mác để đến khẳng định: Khoa học đốivới Mác động lực lịch sử, lực lượng cách mạng Các Mác nhà cách mạng chân Ở phần kết, lần Ăng-ghen khẳng định tên tuổi nghiệp Các Mác bất diệt, khẳng định tơn kính, cảm phục sâu sắc lịng tiếc thương vơ hạn www.thuvienhoclieu.com Trang 356 www.thuvienhoclieu.com Mác Bởi Mác đứng phía nhân loại tiến bộ, phía giai cấp vơ sản tồn giới để bảo vệ quyềnlợi họ: Đó lí Mác người bị căm ghét nhiều bị vu khống nhiều nhấttrong thời đại ơng Các phủ – chun chế lẫn cộng hịa – trục xuất ơng, bọn tư sản – bảo thủ lẫn dân chủ cực đoan – thi vu khống nguyền rủa ông Mác gạt sang bên tất thứ đó, coi mạng nhện vướng chân, chẳng thèm đếm xỉa, đáp lại thấy cần thiết mà Và ông đi, hàng triệu người cộng cách mạng với ông khắp châu Âu châu Mĩ, khắp hầm mỏ Xi-bia đến tậnCa-li-phc-ni-a tơn kính, u mến khóc thương ơng, tơi mạnh dạn nói ông có nhiều kẻ đối địch, chưa có kẻ thù riêng Tên tuổi nghiệp ông đời đời sống mãi! Trong suốt đời mình, Các Mác dũng cảm chống lại bất công, cường quyền bạo quyền; bênh vực người lao dộng, người khổ Mác đem đến cho họ niềmtin vào hạnh phúc giới mới, giới mà đó, người lao dộng thực chủ nhân xã hội Hoạt động Mác để phục vụ cho quyền lợi cá nhân mà choquyền lợi toàn nhân loại Vì nên : …ơng có nhiều kẻ đối địch, chưa có kẻ thù riêng Bài điếu văn Ăng-ghen đọc trước mộ Các Mác văn nghị luận mẫu mực Ăng-ghen khẳng định Ba cống hiến vĩ đại Các Mác phát triển xã hội lồi người Các cơng hiến Các Mác tài sản tinh thần chung vô giá nhân loại Nó khơng có giá trị lí luận mà cịn có giá trị hành động, góp phần mở đường cho nhân loại khơng ngừng tiến lên phía trước Lịch sử khơng làm cả, khơng tạo vơ vàn cải, khơng chiến đấu Chính người, người thật đangsống, làm tất điều ~ Các-mác ~ MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA I- KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG www.thuvienhoclieu.com Trang 357 www.thuvienhoclieu.com ~Hoài Thanh~ Hoài Thanh (1909 – 1982) tên khai sinh Nguyễn Đức Nguyên Ông xuất thân gia đình nhà nho nghèo yêu nước, thuộc huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An Trước Cách mạng,Hoài Thanh tham gia phong trào yêu nước bị bắt Hoài Thanh viết văn từ năm 20 tuổi Ơng hoạt động chủ yếu ngành văn hố – nghệ thuật giữ nhiều chức vụ quan trọng văn nghệ Hồi Thanh nhà phê bìnhvăn học xuất sắc văn học Việt Nam đại Tác phẩm tiếng ỏng Thi nhân Việt Nam Một thời đại thi ca tiểu luận mở đầu Thi nhân Việt Nam, tổng kết cáchsâu sắc phong trào Thơ II- HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU BÀI Trong viết, theo tác giả, khó việc tìm tinh thần thơ là: -Thơ thời có hay, dở; kiệt xuất, tầm thường, lố lăng Bởi mà “Giá thơ cũ có trần ngôn sáo ngữ, thơ chúc tụng, thơvịnh hết đến nọ, mà nhà thơ lại làm kiệt tác tiệncho ta biết mấy” Theo tác giả, xáo trộn khiến cho việc chọn để sosánh, thật hiểu “tinh thần thơ mới” dễ -Nguyên nhân thứ hai khiến cho việc tìm hiểu “tinh thần thơ mới” khó khơng phải ranh giới thơ – thơ cũ rạch rịi, dễ nhận Vì “Âu ta đành phải nhận trời đất dựng lên lần với hệ Hôm phôi thai từ hôm qua vàtrong cịn rớt lại nhiều cũ Các thời đại liên tiếp nhau…” Từ khó khăn nêu trên, tác giả nêu cách nhận diện sau: -“Khốn nỗi, tầm thường, lố lăng riêng thời muốn hiểutinh thần thơ cho đắn, phải sánh hay với hay vậy.” -“… muốn rõ đặc sắc thời phải nhìn vào đại thể” Theo tác giả, điều “cốt lõi” làm nên “tinh thần thơ mới”, điều mà thơ đưa đến chothi đàn Việt Nam lúc “cái tơi” Nhà phê bình giải thích: -“Cứ đại thể tất tinh thần thời xưa – hay thơ cũ – thời – hay thơ – có thểgồm lại hai chữ tơi Ngày trước thời chữ ta, thời chữ tơi” -Chữ tơi trước đây, có, phải ẩn sau chữ ta – chữ chung nhiều người: “Xã hội Việt Nam từ xưa khơng có cá nhân Chỉ có đồn thể: lớn quốc gia,nhỏ gia đình Cịn cá nhân, sắc cá nhân chìm đắm gia đình, quốc gia giọt nước biển Cũng có bậc kì tài xuất đầu lộ diện Thảng họ ghi hình ảnh họ văn thơ Và thảng văn thơ họ dùng đến chữ tơi để nói chuyện với người khác Song dầu táo bạo đến đâu họ không lần dám dùng chữ tơi để nói chuyện với mình, hay – – với tất người”… “Họ phảicầu cứu đồn thể để trốn đơn Chẳng trách tác phẩm họ vừa đời, đồn thể dành làm chung, chẳng thèm ghi tên họ” -Chữ chữ tơi theo nghĩa tuyệt đối Nó mang theo “một quan niệm chưa thấy xứ này: quan niệm cá nhân” Nó “xuất thi đàn Việt Nam, mắt nhìn cách khó chịu Nó ln ln theo chữ anh, chữ bác,chữ ông thấy chướng Huống đến mình!” www.thuvienhoclieu.com Trang 358 www.thuvienhoclieu.com Tác giả lí giải “chữ tơi với nghĩa tuyệt đối nó” đến với thi đàn cách bất ngờ, “Nhưng, hai, dần vẻ bỡ ngỡ Nó vơ số người quen Người ta lại cịn thấy đáng thương Mà thật tội nghiệp quá!”, có điều lạ lẫm làvì: “Cái tơi” khơng cịn cốt cách hiên ngang ngày trước khí phách ngang tàng Lí Bạch, tự trọng trước hàn Nguyễn Công Trứ “Cái tôi” ngày rên rỉ,khổ sở, thảm hại, phiêu lưu trường tình, lên tiên, điên cuồng, đắm say, bơ vơ, ngẩn ngơ buồn, bàng hồng lịng tin: “Đời nằm vịng chữ tơi Mất bề rộng ta tìm bề sâu Nhưng sâu lạnh Ta thoát lên tiên Thế Lữ, ta phiêu ỉưu trường tình Lưu Trọng Lư, ta điên cuồng với Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, ta đắm say Xuân Diệu Nhưng động tiên khép, tình u khơng bền, điên cuồng tỉnh, say đắm bơ vơ Ta ngẩn ngơ buồn trở hồn ta Huy Cận Cả trời thực, trời mộng nao nao theo hồn ta Thực chưa thơ Việt Nam buồn xơn xao Cùng lịng tự tơn, ta ln bình n thời trước” -Nói chung, thơ nói lên bi kịch diễn ngấm ngầm phù hiệu dễ dãi hồn người niên: “Thời trước, dầu bị oan khuất Cao Bá Nhạ, dầu bị khinh bỏ cô phụ bến Tầm Dương, cịn nương tựa vào khơng di dịch Ngày lớp thành kiến phủ linh hồn tiêu tan lớp hoa hoè phủ thi tứ Phương Tây giao trả hồn ta lại cho ta Nhưng ta bàng hồng nhìn vào ta thấy thiếumột điều, điều cần trăm nghìn điều khác: lịng tin đầy đủ” Rơi vào bi kịch, thi sĩ lãng mạn “người niên” giải bi kịch đời cách gửi vào tiếng Việt: “Họ yêu vô thứ tiếng mươi kỉ chia sẻ vui buồn với cha ơng Họ dồn tình u q hương tình yêutiếng Việt” Vì họ nghĩ: Tiếng Việt “là lụa hứng vong hồn hệ qua” họ tin vào lời nói triết lí: “Truyện Kiều còn, tiếng ta còn; tiếng ta còn, nước ta còn” Họ tin tinh thần nòi giống thể thơ xưa có biến thiên khơng tiêu diệt được, phải “tìm dĩ vãng để vin vào bất diệt đủ đảm bảo cho ngày mai” Một thời đại thi ca tiểu luận phức tạp, phong phú thấy dễhiểu hấp dẫn bởi: Khi đặt vấn đề tìm đặc sắc thơ mới, tác giả nói khó vấn đề Cái khó cũ lại thường gặp nhà thơ cũ Nhàthơ xưa có mới, ngược lại nhà thơ cịn giữ xa xưa Cái cũ lại thường liên tiếp qua thời đại Cách nhìn khách quan, biện chứng có tính khoa học Từ cách nhìn đó, tác giả nêu cách giải tốn cách thuyết phục khơng nên so sánh mà phải so sánh đại thể Khi phân tích đặc điểm thơ mới, tác giả ln phân tích “cái tơi” nhiều quan hệ để làm rõ chất “cái tôi”: -Đặt “cái tơi” quan hệ với “cái ta” để tìm xem chỗ giống khác -Đặc biệt tìm thơ nhà thơ mới, tác giả nhìn vấn đề mối quan hệ với thời đại, với tâm lí người niên đương thời để phân tích sâu sắc “đáng thương”, đáng “tội nghiệp”, “bi kịch” họ Đây điểm đáng ý phương pháp luận khoa học tác giả nét đặc sắc tính khoa học tiểu luận Những lập luận viết ln có sức thuyết phục cao có gắn bó www.thuvienhoclieu.com Trang 359 www.thuvienhoclieu.com chặt chẽ nhận định, luận điểm có tính khái qt với ví dụ có tính minh chứng cụthể, đa dạng, giàu sức thuyết phục Bài viết có tầm nhìn bao qt “cái tơi”, “cái ta”, có so sánh câu thơ nhà thơ cũ, diễn biến lịch sử khơng nhìn nhận vấn đề cách tĩnh tại, đơngiản chiều Bài viết có nhiều đoạn có tính khái quát cao, đoạn: “Đời nằm vịng chữ tơi Mất bể rộng ta tìm bề sâu Nhưng sâu lạnh Ta thoát lên tiên Thế Lữ, ta phiêu lưu trường tình Lưu Trọng Lư, ta điên cuồng với Hàn Mặc Tử,Chế Lan Viên, ta đắm say Xuân Diệu Nhưng động tiên khép, tình u khơng bền,điên cuồng tỉnh, say đắm bơ vơ Ta ngẩn ngơ buồn trở hồn ta Huy Cận Đoạn văn khái quát bế tắc “cái tôi” sắc phong cách riêng tác giả thơ Mỗi nhà thơ khái quát từ cách viết giàu hình ảnh,rất mềm mại, uyển chuyển mà có sức khêu gợi cảm xúc hứng thú người đọc II- LUYỆN TẬP Có thể thấy khác biệt “cái tôi” thơ “cái ta” thơ cũ chỗ thơ văn xưa thường nói lên suy tư, cảm xúc chung lớp người, loại người, kiểu người “Cái tơi” có nấp bóng “cái ta” chung Đến “cái tơi” thơ mới, đứng Nó tự bộc bạch sâu kín bên thể củanó Trong hồn cảnh xã hội lúc giờ, có nhiều cách để biểu lộ lịng u nước: tíchcực tham gia phong trào cách mạng yêu nước, đem máu xương giành độc lập Không làmđược vậy, nhà thơ đành gửi lịng u nước thương nịi vào tình u tiếng Việt, “đã hứng vong hồn dân tộc hệ qua” Vì họ tin vận mệnh dân tộc gắn với vậnmệnh tiếng Việt, tinh thần giống nòi thể thơ không bị tiêu diệt Và họ vin vào bất diệt để đảm bảo cho ngày mai Giọng văn tác giả nói nhà thơ giọng người giãi bày, đồng cảm, chia sẻ Đọc văn mà cảm nhận lòng người viết Tác giả dùng chữ ta để nói chung có Chữ ta lặp lại nhiều lần Trong đoạn cuối, để nói lên lịng u nước nhà thơ mới, tác giả dùng từ, hình ảnh thấm đượm tình cảm như: “gửi cả”, “u vơ cùng”, “chia sẻ vui buồn với cha ơng”, “dồn tình yêuquê hương”, “hứng vong hồn…”, “chưa họ hiểu…”, “chưa nhưbây họ cảm…”, “chưa họ thấy cần…” Qua tiểu luận, người đọc thấy lòng ưu nhà thơ hộ niên đương thời Họ trí thức tiểu tư sản chưa tìm thấy đường cách mạnghoặc giả chưa dũng cảm dấn thân vào đường đấu tranh vũ trang đầy máu lửa chông gai Vì thế, lịng sâu nặng với non sơng đành gửi vào tình yêu tiếng Việt, tình yêu văn hoá dân tộc, gửi vào tâm nhớ thương thầm kín hồn quê đất nước Trong hoàn cảnh xã hội đương thời, biểu nhà thơ niên trí thức tiểu tư sản đương thời đáng quý, đáng trân trọng Một thời đại thi ca _Hoài www.thuvienhoclieu.com Trang 360 www.thuvienhoclieu.com Thanh_ Một thời đại thi ca văn phê bình văn học Bài viết thấm đượm phong cách khoa học phong cách nghệ thuật Phím hát khoa học trước hết luận điểm me, sâu sắc, phản ánh chất vật, luận điểm lại luận giai cách chặt chẽ, khúc chiết, có sức thuyết phục cao Phim chất nghệ thuật bộc lộ cảm xúc thẩm mĩ tinh tế Cảm xúc hóa thân thánh giọng điệu tác giả, thành hình ảnh diễn đạt, thành thứ ngôn ngữ vừa cảm xúc vừa hàm -súc, uyển chuyển, gợi cảm, viết nêu quan niệm đắn tác giả tinh thần thơ qua cách luận giải sắc sảo, diễn đạt tài hoa đẩy sức thuyết phục Đoạn trích phần cuối tiểu luận Một thời đại thi ca.Luận điểm bao trùm đoạn trích vấn đề "tinh thần thơ mới" Đây luận điểm đặc sắc kết tinh nhiều tinh hoa văn phê bình Hoài Thanh Luận điếm triển khai thành ba nội dung Bởi thứ nhất, ơng nêu ngun tắc chung cho việc định nghĩa mình: Chỉ vào "cái hay", khơng vào "cái đó" ; Chỉ vào "đại thể", không vào "tiếu tiết" Theo quan niệm Hoài Thanh (cũng nguyên tắc phổ biến xem xét tượng văn học), chi có "cái hay", "đại đủ tư cách đại diện cho thời đại thi ca "cái dở", "tân tiết" không đủ tư cách đại diện cho nghệ thuật cho thời đại lớn nghệ thuật Hoài Thanh nêu định nghĩa tinh thần thơ cách đối sánh : tinh thần thơ cũ gồm chữ "ta" ; tinh thần thơ gồm chữ "tơi" Nhà phê bình có đề cập đến chỗ giống hướng trọng tâm vào chỗ khác hai chữ Bước thứ hai, tác giả luận giải nội dung biểu hai chữ "tôi" "ta”; Chữ "ta" biểu chữ "ta" số phận thời đại thơ cũ trước Chữ "tơi" biểu chữ "tôi" số phận đầy bi kịch thời đại thơ Qua ba bước trên, người đọc nhận thấy nhà phê bình tuân theo trật tự từ xa đến gần, từ vào trong, từ khái quát đến cụ thể, từ diện mạo (trong không gian) đến diễn biến lịch sử (trong thời gian) Các bước lập luận với trật tự đảm bảo tính lơgíc tư Vì khả thuyết phục cao Đây ưu văn nghị luận Tinh thần thơ gói gọn chữ "tơi" "Cái tơi" nhà thấy bàn ngãcủa người mà có Nhưng thời kì lịch sử định (đặc biệt thời trung đại) hệ tư tưởng thống thời đại khống chế, ép buộc nén bán ngã không bộc lộ, phái giấu kín triệt tiêu Nhà thơ phải nói tiếng nói "cái ta- đạo lí" chung thời đại Đó thơ phi ngã, vô ngã Chỉ "cái " giải phóng thi nhân nói lên điều thành thực tự đáy lịng "Cái tơi" là"khát vọng thành thực", khẳng định ngã nhà thơ trước đời, tự ý thức cá nhân sống xã hội "Cái tôi" bị xã hội phong kiến kiềm cliế ki bối canh thời kì đại, đặc biệt năm 30 kỉ XX giải phóng bùng nổ mãnh liệt Và giải phóng "làm giàu cho thi ca" cảm xúc mẻ cách tân nghệ thuật Khi luận giải tư tưởng thơ mới, Hoài Thanh dùng cách đối sánh tư tưởng thơ cũ (gồm chữ "ta") tư tưởng thơ (gồm chữ "tôi") Cách luận giải nội dung biểu hai chữ "ta" "tơi" ln song hành để nêu lên mặt tích cực thơ : "Cái thơ xuất diễn đàn có tính khái qt : "Xã hội Việt Nam tờ xưa khơng có cá nhân,chỉ có đồn thể: lớn quốc gia, nhỏ gia đình www.thuvienhoclieu.com Trang 361 www.thuvienhoclieu.com "Cái tơi thơ xuất mang theo quan niệm chưa thấy xứ niệm cánhân” tức tự ý thức vể thân chủ nghĩa cá nhân Cái tơi với nghĩa tuyệt đối làm cho người khó chịu Nhưng ngày dần vẻ bỡ ngỡ vô số người quen Sự mẻ tính ưu việt tơi- ngã chấp nhận Còn thơ xưa, thi nhân khơng lần dám dùng chữ "tơi" để nói chuyện với hay với tất cà người khơng tự xưng mà ẩn sau chữ "ta" Cách dẫn dắt tác giả tự nhiên linh hoạt độc đáo Từ thưc tẽ văn chương xưa mà thể tơi trồi- dạy địi khẳng định phong trào Thơ nảy sinh từ trỗi dậy cùa "cái tơi" Khi nói bi kịch tơi, tác giả khơng dùng lí lẽ để diễn đạt Mạch văn dẫn dắt ngôn ngữ khái niệm với phương tiện liên kết lơgíc hình thức, nặng tính thơ biện ta quen gặp phê bình văn học nghiêng khoa học túy Trái lại, ông dẫn dắt ý chủ yếu ngôn ngữ đời sống, nương theo mạch liên kết cảm’xúc thẩm mĩ Bới mà tạo rung cảm, cảm người dọc "Cái tôi" nhà thơ thật đáng thương (Người ta thấy đáng thương, Mà thật tội nghiệp q!) chỗ dựa tư tưởng, họ thi nhân nước sống đời mòn mỏi, tù túng Nghệ thuật tương phản đối lập đường muốn thoát thân với thực hữu đời nêu bật bi kịch thơ Mỗi nỗ lực đào sâu trốn chạy vài ý thức cá nhân sâu bế tắc Đặc sắc đoạn văn khái quát xác, súc tích, lại viết lối văn giàu hình ảnh, giàu nhịp điệu khiến cho văn phê bình mà đọc lên nghe thơ Tác giả sử dụng dạng ngôn ngữ phi khái niệm, dung dị, dễ hiếu mà súc tích, diễn đạt chất đối tượng Độc đáo tác giả tạo hình ảnh độc gỉa yêu thơ theo buớc chân nhà thơ tiêu biểu bước vào cõi thơ riêng vị Chủ đề triển khai thành hai phần chính: khái quát hướng tìm tịi, hệ chung điểm qua gương mặt điển hình lãnh địa cá nhân điển hình thơ để thấy phân hóa đa dạng quẩn quanh bế tác ý thức cá nhân Từ tác giả đến nhân định : "Thực chưa thơ Việt Nam xôn xao thê" Đây nỗi buồn hệ thi nhân nước mang "cái tôi" cô đơn nhỏ bé trước cách mạng Điều làm nên âm hưởng, giọng điệu đặc trưng riêng thơ Bi kịch thơ bi kịch khơng dễ giãi họ "thiếu lịng tin đầy đủ", thiếu lí tướng sống cho đời Trong bối cảnh lịch sử lúc giờ, thi nhân chi biết giải bi kịch cách "gửi vào tiếng Việt" "tiếng Việt, họ nghĩ lụa hứng vong hổn nhữngthế hệ qua" Như vậy, thi nhân thơ tìm thấy chỗ dựa tin cậy tư tưởng nòi giống, thể thơ xưa, tiếng Việt, đế vin vào điều bất diệt mà đảm báo cho ngày mai Ba câu điệp lại cấu trúc "chưa bây giờ" vừa nhấn mạnh ý vừa thể giọng điệu thiết tha thông cảm khiến cho văn nghị luận không khơ khan mà thấm đượm tình người- dây tình người phê bình với thi nhân thơ Đoạn trích tồn tiểu luận Một thời đại thi ca mẫu mực đẹp đẽ, thành tựu xuất sắc Hoài Thanh thể nghị luận văn chương thuộc lĩnh vực phê bình, văn học Đoạn văn đãnêu bật tư tưởng thơ mới, thể cách nhìn nhận thơ bối cảnh lịch sứ thực tiễnthơ ca cách đắn, khoa học Đó cách nhìn tiến với hình tượng thơ 1932- 1941 theo quan điểm lịch sứ xuất phát từ người hồn thơ thi nhân lúc Cách lí giải Hồi Thanh 60 năm trơi qua mà gần với cách hiểu thơ hôm www.thuvienhoclieu.com Trang 362 ... tình cảm người nghệ sỹ làm người nghệ sỹ nảy sinh xúc cảm mãnh liệt Nó thúc người nghệ sỹ cầm bút sáng tác “Xã hội th? ?văn học ấy”, ? ?văn học gương phản chiếu thực xã hội”… – ? ?Văn nghệ lại tạo sống... hồn người.”: + Đích đến văn nghệ sống Chức văn học phục vụ sống người Văn học nghệ thuật phải làm cho sống trở nên tốt đẹp hơn, người trở nên sáng, lương thiện Người “Nghệ thuật phương thức tồn... Thương, Đi tìm vẻ đẹp văn chương, Hội Văn học nghệ thuật Phú Thọ, 2006)[…] Trong văn hoá Việt Nam trước Cách mạng 1945, Thạch Lam số nhà văn nhiều cảm tình người đọc Lịi văn Thạch Lam nhiều hình

Ngày đăng: 04/08/2022, 08:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN