1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN MÔN THÔNG TIN VỆ TINH

48 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 2,7 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN ĐIỆN TỬ-VIỄN THÔNG BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN MÔN: THÔNG TIN VỆ TINH Nhóm thực hiện: Nhóm Lại Sinh Huy - Hồng Trung Dũng - 20175946 20175933 Nguyễn Cơng Tùng - 20175966 Vũ Đức Dũng - 20175934 Ngụy Hữu Giang Nam - 20175953 Lưu Công Long - 20175950 Lớp : LUH16 Hà Nội 11/2021 Bảng Phân công Long chương 1+6 Đức Dũng chương 2+5 Trung Dũng chương 3+7 Tùng chương 4+5 Nam chương +6 Sinh Huy tập hợp + sửa chung + cung cấp tài liệu Chương 1: Giới thiệu tổng quan thơng tin vệ tinh • • • • • • • • • • 1.1 Khái niệm hệ thống thông tin vệ tinh Một vệ tinh nhân tạo hay gọi ngắn gọn vệ tinh, vật thể người chế tạo nên quay xung quanh Trái đất cho mục đích khoa học, quân liên lạc Hệ thống thông tin vệ tinh hệ thống thơng tin có tham gia vệ tinh Vệ tinh đóng vai trị trạm chuyển tiếp tín hiệu ngồi khơng gian Hệ thống thơng tin vệ tinh hệ thống truyền nhận thông tin khác thoại, liệu, hình ảnh điểm, vùng mặt đất cách gián tiếp qua vệ tinh hệ thống thông tin với trạm chuyển tiếp hay tiếp sức ngồi khơng gian cao với mặt đất Có nhiều ứng dụng, dịch vụ phổ biến thông tin vệ tinh như: truyền hình vệ tinh, radio vệ tinh, mạng doanh nghiệp, dịch vụ video, thông tin di động qua vệ tinh, dịch vụ băng rộng, dịch vụ internet qua vệ tinh 1.2 Sơ lược lịch sử đời 10/1957: Liên Bang Xơ Viết nước phóng thành công vệ tinh nhân tạo Sputnik Mở chương lồi người sử dụng vệ tinh thông tin vấn đề khác định vị, cứu hộ, 1958: Mỹ nối tiếp Liên Xơ phóng thành công vệ tinh 1964: Thành lập tổ chức thông tin vệ tinh quốc tế INTELSAT 24/9/1998: Thủ tướng phủ ký định thơng qua dự án VINASAT 14/8/2008: VINASAT1 vệ tinh viễn thông địa tĩnh Việt Nam phóng lên quỹ đạo VINASAT2 phóng vào ngày 16/5/2012 1.3 Đặc điểm thông tin vệ tinh Ưu điểm: Do vệ tinh vị trí cao (bán kính vệ tinh địa tĩnh 42164km), vệ tinh phủ sóng vùng rộng bề mặt trái đất (cụ thể khoảng 40% bề mặt trái đất), không bị giới hạn địa hình, thích hợp với vùng sâu, vùng xa, đồi núi, hải đảo Chỉ cần vệ tinh phủ sóng hầu hết tồn bề mặt Trái Đất (ở vĩ độ 81.3 độ trở lên không phủ sóng được) Thơng tin vệ tinh có băng thơng rộng, truyền dịng số tốc độ cao, truyền đa dịch vụ, đa phương tiện thoại, liệu tốc độ cao hình ảnh • • • • • • • • • • • • • • • • Việc lắp đặt di chuyển hệ thống thông tin vệ tinh mặt đất tương đối nhanh chóng khơng phụ thuộc vào cấu hình mạng hệ thống truyền dẫn Nhược điểm: Suy hao truyền sóng lớn Do cơng suất trạm phát đầu cuối phải lớn, phải sử dụng anten có đường kính lớn độ tăng ích lớn Tuổi thọ vệ tinh địa tĩnh cho viễn thơng khơng q cao trung bình khoảng 20 năm Trong trình hoạt động việc bảo trì bảo dưỡng vệ tinh khó khăn Thơng tin vệ tinh chịu ảnh nhiều điều kiện thời tiết mưa 1.4 Quỹ đạo vệ tinh thông tin Vệ tinh thông tin sử dụng quỹ đạo là: Quỹ đạo địa tĩnh Quỹ đạo phi địa tĩnh (quỹ đạo elip) Quỹ đạo địa tĩnh Nằm mặt phẳng xích đạo Là quỹ đạo trịn (bán kính quỹ đạo 42164km) Vệ tinh quỹ đạo địa tĩnh bay với vận tốc góc với vân tốc góc quay trái đất, điểm bề mặt trái đất nhìn vệ tinh dường thấy vệ tinh đứng yên Ưu điểm vệ tinh địa tĩnh nhìn rõ thông tin Nhược điểm vệ tinh địa tĩnh khoảng cách xa Quỹ đạo phi địa tĩnh (quỹ đạo elip) Ưu điểm phủ sóng cực (ở vĩ độ 81.3 độ), sử dụng quỹ đạo tầm thấp phục vụ cho nhiều mục đích chụp ảnh, thơng tin di dộng, Nhược điểm phải sử dụng vệ tinh để phủ sóng 24/7 cách trọn vẹn 1.5 Quỹ tài nguyên tần số Sử dụng băng tần số: Băng C: Đường lên 6GHz - Đường xuống 4GHz Băng Ku: Đường lên 14GHz - Đường xuống 12GHz Băng Ka (vệ tinh chưa khai thác) f > 20GHz Chương 2: Quỹ đạo vệ tinh 2.1 Một số khái niệm thuật ngữ cho quỹ đạo vệ tinh + Quỹ đạo vệ tinh: hành trình khơng gian mà vệ tinh bay hết vòng xung quanh Trái Đất + Chu kỳ bay: thời gian mà vệ tinh bay hết vòng xung quanh Trái Đất + Mặt phẳng quỹ đạo: mặt phẳng chứa quỹ đạo vệ tinh + Góc ngẩng (Elevation): góc hợp thành đường chân trời tính từ điểm đặt trạm mặt đất đường thẳng nối trạm mặt đất với vệ tinh Góc ngẩng nằm mặt phẳng chứa điểm: vệ tinh, trạm mặt đất tâm Trái đất + Góc phương vị (Azimuth): góc hợp hình chiếu vệ tinh mặt phẳng nằm ngang đường hướng lên cực Bắc Trái Đất 2.2 Cơ sở xây dựng quỹ đạo vệ tinh Cơ sở xây dựng quỹ đạo vệ tinh bay xung quanh Trái Đất dựa vào định luật Kepler định luật Newton a) Các định luật Kepler + Định luật Kepler thứ nhất: “Vệ tinh bay xung quanh Trái Đất theo quỹ đạo elip nhận Trái Đất tiêu điểm elip.” Hình 2.1 Quỹ đạo vệ tinh theo định luật Kepler thứ a bán trục lớn hay trục elip b bán trục bé hay trục phụ elip + Định luật Kepler thứ 2: “Đường nối từ vệ tinh tới tâm Trái Đất quét vùng có diện tích khoảng thời gian nhau.” Hình 2.2 Định luật Kepler thứ hai + Định luật Kepler thứ ba: “Bình phương chu kỳ quỹ đạo vệ tinh tỉ lệ thuận với lũy thừa bậc ba bán trục lớn quỹ đạo elip.” Theo đinh luật Kepler thứ ba, chu kỳ bay vệ tinh xung quanh Trái Đất là: (2.1) Trong đó: a bán kính trục lớn tính từ tâm Trái Đất đến vệ tinh µ số Kepler: µ = 3,9861352 x 10^14 m^3/sec^2 Hay, chu kỳ vệ tinh tính bằng: (2.2) b) Các định luật Newton + Định luật 1: “Mọi vật giữ nguyên trạng thái nghỉ chuyển động thẳng có lực tác dụng buộc phải thay đổi trạng thái đó.” + Định luật 2: “Đạo hàm động lượng chất điểm theo thời gian tỉ lệ với lực tác dụng.” Có thể biểu diễn dạng cơng thức sau: F = m.d^2r/dt^2=mr (2.3) Trong đó, F tổng tất lực tác động lên chất điểm có khối lượng m, r gia tốc + Định luật 3: “Trong trường hợp, vật A tác dụng lên vật B lực, vật B tác dụng lại vật A lực Hai lực có giá trị, độ lớn, ngược chiều.” 2.3 Một số dạng quỹ đạo vệ tinh 2.3.1 Quỹ đạo địa tĩnh Quỹ đạo vệ tinh địa tĩnh thỏa mãn điều kiện sau: + Là quỹ đạo tròn + Mặt phẳng quỹ đạo vệ tinh nằm mặt phẳng xích đạo Trái Đất hay góc nghiêng + Bán kính quỹ đạo: xấp xỉ 42164 km (lớn nhiều bán kính Trái Đất: R= 6378 km) + Độ cao vệ tinh: 35786 km + Vệ tinh chuyển động chiều quay với chiều quay Trái Đất + Là quỹ đạo đồng với Trái Đất: Chu kỳ bay vệ tinh chu kỳ quay Trái Đất xung quanh trục Bắc Nam Ưu điểm quỹ đạo địa tĩnh: + Đảm bảo cho thông tin ổn định liên tục suốt 24h ngày + Vùng phủ sóng vệ tinh lớn + Các trạm mặt đất xa liên lạc trực tiếp Hệ thống gồm vệ tinh phủ sóng gần hết trái đất Nhược điểm quỹ đạo địa tĩnh: + Thiết bị thường có giá thành cao + Khơng phủ sóng vùng có vĩ độ cao 81,3 độ + Chất lượng đường truyền phụ thuộc nhiều vào thời tiết + Tính bảo mật khơng cao + Suy hao truyền sóng lớn Ứng dụng: Được sử dụng làm quỹ đạo cho vệ tinh thông tin, đảm bảo thông tin cho vùng có vĩ độ nhỏ 81,3 độ Quỹ đạo vệ tinh địa tĩnh sử sụng phổ biến với nhiều loại hình dịch vụ khác 2.3.2 Quỹ đạo phi địa tĩnh Quỹ đạo nghiêng elip thỏa mãn điều kiện sau đây: + Vệ tinh chuyển động liên tục so với mặt đất chu kỳ quanh khác với chu kỳ quanh Trái Đất + Mặt phẳng quỹ đạo nghiêng 63 độ 26 phút so với mặt phẳng xích đạo Ưu điểm: Có thể phủ sóng vùng có vĩ độ cao 81,3 độ Nhược điểm: + Mỗi trạm phải có anten anten phải có cấu điều chỉnh chum tia + Để đảm bảo liên tục 24h ngày cần nhiều vệ tinh Ứng dụng: + Được sử dụng làm quỹ đạo cho vệ tinh thông tin đảm bảo thông tin cho vùng có vĩ độ lớn 81,3 độ + Ứng dụng việc nghiên cứu khoa học, quân sự, khí tượng thủy văn… Xét đến quỹ đạo LEO quỹ đạo MEO: Quỹ đạo LEO quỹ đạo MEO cần đảm bảo thỏa mãn điều kiện sau: + Quỹ đạo LEO quỹ đạo có độ cao khoảng 500 km đến 10000 km Quỹ đạo MEO quỹ đạo có độ cao khoảng 10000 km đến 20000 km + Có vận tốc góc lớn vận tốc góc Trái Đất Ưu điểm: + Tổn hao đường truyền nhỏ vệ tinh bay độ cao thấp hơn, nên phù hợp với thông tin di động + Trễ truyền sóng nhỏ + Cơng suất phát khơng cần lớn, độ nhạy máy thu không yêu cầu cao, kích thước anten nhỏ, trọng lượng vệ tinh khơng lớn, trạm mặt đất giá thành rẻ Nhược điểm: + Phải sử dụng nhiều vệ tinh 24/24h để đảm bảo phát sóng tồn cầu + Thời gian nhìn thấy vệ tinh ngắn vùng phủ sóng vệ tinh ln thay đổi + Mỗi trạm phải có anten anten phải có cấu điều chỉnh chum tia + Điều khiển bám vệ thống thông tin vệ tinh phức tạp + Tuổi thọ vệ tinh không cao bay quỹ đạo LEO nằm vành đai ion hóa Ứng dụng: sử dụng làm quỹ đạo cho vệ tinh thông tin đảm bảo thông tin cho trạm mặt đất di động 2.4 Một số thông số vệ tinh địa tĩnh 2.4.1 Khoảng cách từ vệ tinh địa tĩnh đến trạm mặt đất, R Cơng thức tính: d= Trong đó: bán kính Trái Đất, tính 6378 km h độ cao vệ tinh địa tĩnh so với mặt đất, xấp xỉ 35786 km cos = cos l cos L ( Với: L hiệu kinh độ vệ tinh trạm mặt đất; l vĩ độ trạm mặt đất) 2.4.2 Góc ngẩng anten trạm mặt đất Giá trị góc ngẩng xác định theo công thức: Cosθ = sinφ/ (2.5) Trong đó: góc phương vị; θ góc ngẩng 2.4.3 Vĩ độ cao mà vệ tinh địa tĩnh phủ sóng Vệ tinh địa tĩnh phủ sóng diện tích khác Trái Đất nằm vị trí có vĩ độ nhỏ 81,3 độ 2.4.4 Diện tích phủ sóng Đối với vệ tinh địa tĩnh, diện tích phủ sóng rộng lớn 1/3 diện tích bề mặt Trái Đất 2.5 Một số thơng số vệ tinh phi địa tĩnh (quỹ đạo elip) Các thơng số cần nói đến xem xét vệ tinh phi địa tĩnh bao gồm: + Bán kính trục lớn a, bán kính trục bé b + Chu kỳ quỹ đạo + Các điểm cần ý: + Điểm mọc (Ascending node): điểm cắt quỹ đạo vệ tinh mặt phẳng xích đạo vệ tinh di chuyển từ Nam lên Bắc + Điểm lặn (Descending node): điểm cắt quỹ đạo vệ tinh mặt phẳng xích đạo vệ tinh di chuyển từ Bắc xuống Nam + Viễn điểm (Apogee): điểm xa Trái Đất quỹ đạo + Cận điểm (Perigee): điểm gần Trái Đất quỹ đạo + Góc nghiêng (Inclination): Góc hợp mặt phẳng quỹ đạo mặt phẳng xích đạo 2.6 Câu hỏi tập Bài toán : Xác định vĩ độ cao mà vệ tinh địa tĩnh phủ song Ưu nhược điểm phương pháp đa truy nhập 1.FDMA Ưu điểm : Thủ tục truy nhập đơn giản Cấu hình trạm mặt đất đơn giản Nhược điểm : Không linh hoạt thay đổi tuyến Hiệu thấp sử dụng kênh, dung lượng thấp chất lượng thấp 2.TDMA Ưu điểm Linh hoạt thay đổi tuyến Hiệu sử dụng tuyến cao tăng số lượng trạm truy nhập Nhược điểm Yêu cầu cầu đồng cụm 3.CDMA Ưu điểm: Chịu tạp nhiễu méo Chịu thay đổi thông số khác đường truyền Dung lượng cao Bảo mật cao Nhược điểm: Độ rộng băng tần truyền dẫn yêu cầu cao Hiệu sử dụng băng tần Chương 6: Tín hiệu điều chế thơng tin vệ tinh Tín hiệu - Khái niệm: Tín hiệu thơng tin cần gửi - Tín hiệu bang tần gốc tín hiệu cần gửi ban đầu dạng tín hiệu điện (âm thanh, hình ảnh, liệu nói chung) - Tín hiệu tương tự tín hiệu liên tục - Tín hiệu số tín hiệu rời rạc • Các bước biến đổi tín hiệu tương thành tín hiệu số - Lấy mẫu: rời rạc hóa tín hiệu Chỉ lấy số mẫu đơn vị thời gian để đảm bảo mẫu thể tín hiệu Sau phục hồi lại sử dụng định lý Nyquist: fs ≥ 2fm Trong đó: - fs tần số lấy mẫu - fm tần số cao tín hiệu - Lượng tử hóa: chọn đơn vị rời rạc nhỏ độ lớn gọi giá trị lượng tử đơn vị đo với giá trị rời rạc Sau đánh giá chúng lần giá trị lượng tử Chọn mức lượng tử phù hợp - Mã hóa: q trình biến đổi mức lượng tử thành từ mã ( thông thường biến đổi thành từ mã nhị phân ) • So sánh ưu điểm tín hiệu số so với tín hiệu tương tự - Tính kháng nhiễu tín hiệu số tốt tín hiệu tương tự - Có kỹ thuật nén để giảm băng thơng tín hiệu số ( băng thơng ban đầu tín hiệu số lớn tín tương tự ) - Việc ghép kênh, tách kênh truyền dẫn số dễ dàng thực so với truyền dẫn tương tự ( xử lý tín hiệu số thuận lợi ) - Truyền dẫn tín hiệu số tốt hẳn truyền dẫn tương tự ( ảnh hưởng nhiễu cộng dồn có tín hiệu tương tự ) Điều chế Khái niệm: - Điều chế đặt tín hiệu băng truyền lên sóng mang để truyền từ nơi phát đến nơi thu Sóng mang tín hiệu hình sin có tần số cao Sóng mang có thơng số: biên độ, tần số, góc pha Người ta biến đổi thông số sóng mang Nếu biến đổi Biên độ theo quy luật tín hiệu cần truyền ta có Điều Biên, tương tự ta có Điều Tần Điều Pha - Giải điều chế: tách tín hiệu khỏi sóng mang Các phương thức điều chế: - Điều chế khóa dịch biên .Điều chế dịch biên ASK (Amplitude Shilf Keying) o Khái niệm : + Trong điều chế ASK biên độ sóng mang hình sine tần số cao biến thiên theo mức luận lý chuỗi tín hiệu số.Tổng quát tín hiệu số có m mức tín hiệu khác + m=2 ta có điều chế dịch biên nhị phân BASK o Biểu thức tín hiệu ASK : Trong : A0 ,ω0 : biên độ tần số sóng mang d(t) = ±1 : tùy theo mức luận lý chuỗi số cao hay thấp ∆A : độ dịch biên độ Sơ đồ khối giải điều chế ASK dạng kết hợp Ưu, nhược điểm : - Ưu điểm : + Chỉ dùng sóng mang + Phù hợp với truyền tốc độ thấp ,dễ thực - Nhược điểm: + Dễ bị ảnh hưởng nhiễu + Khó đồng bộ, it dùng thực tế Ứng dụng cáp Điều chế khóa dịch pha 2.1 Tín hiệu BPSK Dạng sóng tín hiệu BPSK 2.2 Điều chế QPSK - Khái niệm: trình điều chế pha sóng mang với trạng thái khác vng góc với Điều chế khóa dịch tần (FSK) - Khái niệm: + Dùng tần số khác sóng mang để biểu diễn bit + Tần số cao với mức thấp với mức Dạng sóng tín hiệu FSK Điều chế biên độ pha (QAM) -Khái niệm : + Là kết hợp điều biên điều pha + Trong phương pháp điều chế M-FSK để tăng hiệu suất sử dụng băng tần với tốc độ bit ta cần phải tăng bậc điều chế pha tăng bặc điều chế dẫn đến khoảng cách trạng thái gần làm tăng bit lỗi Mạch điều chế QAM: Mạch giải điều chế QAM: Bài tập: Chương 7: Tìm hiệu hệ thống định vị toàn cầu GPS Khái niệm: Hệ thống Định vị toàn cầu (Global Positioning System – GPS) hệ thống xác định vị trí dựa vị trí vệ tinh nhân tạo, Bộ quốc phòng Hoa Kỳ thiết kế, xây dựng, vận hành quản lý Trong thời điểm, tọa độ điểm bề mặt trái đất xác định xác định khoảng cách từ điểm đến vệ tinh Nguyên lý hoạt động GPS: Các vệ tinh GPS bay vòng quanh Trái Đất hai lần ngày theo quỹ đạo xác phát tín hiệu có thơng tin xuống Trái Đất Các máy thu GPS nhận thông tin phép tính lượng giác tính xác vị trí người dùng Về chất máy thu GPS so sánh thời gian tín hiệu phát từ vệ tinh với thời gian nhận chúng Sai lệch thời gian cho biết máy thu GPS cách vệ tinh bao xa Rồi với nhiều quãng cách đo tới nhiều vệ tinh máy thu tính vị trí người dùng hiển thị lên đồ điện tử máy Máy thu phải nhận tín hiệu ba vệ tinh để tính vị trí hai chiều (kinh độ vĩ độ) để theo dõi chuyển động Khi nhận tín hiệu vệ tinh máy thu tính vị trí ba chiều (kinh độ, vĩ độ độ cao) Một vị trí người dùng tính máy thu GPS tính thơng tin khác, tốc độ, hướng chuyển động, bám sát di chuyển, khoảng hành trình, quãng cách tới điểm đến, thời gian Mặt Trời mọc, lặn nhiều thứ khác Các thành phần GPS: GPS gồm phần chính: phần khơng gian, kiểm sốt sử dụng Khơng qn Hoa Kỳ phát triển, bảo trì vận hành phần khơng gian kiểm sốt Các vệ tinh GPS truyền tín hiệu từ không gian, máy thu GPS sử dụng tín hiệu để tính tốn vị trí không gian chiều (kinh độ, vĩ độ độ cao) thời gian Phần không gian Phần không gian gồm 30 vệ tinh (27 vệ tinh hoạt động vệ tinh dự phòng) nằm quỹ đạo xoay quanh Trái Đất Chúng cách mặt đất 20.200 km, bán kính quỹ đạo 26.600 km Chúng chuyển động ổn định quay hai vòng quỹ đạo khoảng thời gian gần 24 với vận tốc nghìn dặm Các vệ tinh quỹ đạo bố trí cho máy thu GPS mặt đất nhìn thấy tối thiểu vệ tinh vào thời điểm Các vệ tinh cung cấp lượng Mặt Trời Chúng có nguồn pin dự phịng để trì hoạt động chạy khuất vào vùng khơng có ánh sáng Mặt Trời Các tên lửa nhỏ gắn vệ tinh giữ chúng bay quỹ đạo định Phần kiểm sốt Mục đích phần kiểm soát vệ tinh hướng theo quỹ đạo thơng tin thời gian xác Có trạm kiểm soát đặt rải rác Trái Đất Bốn trạm kiểm soát hoạt động cách tự động, trạm kiểm soát trung tâm Bốn trạm nhận tín hiệu liên tục từ vệ tinh gửi thơng tin đến trạm kiểm sốt trung tâm Tại trạm kiểm sốt trung tâm, sửa lại liệu cho kết hợp với hai an-ten khác để gửi lại thông tin cho vệ tinh Ngồi ra, cịn trạm kiểm sốt trung tâm dự phòng sáu trạm quan sát chuyên biệt Phần sử dụng Phần sử dụng thiết bị nhận tín hiệu vệ tinh GPS người sử dụng thiết bị Dưới số thông tin đáng ý vệ tinh GPS: • Mỗi vệ tinh làm để hoạt động tối đa 15 năm • Cơng suất phát 50 watts Tín hiệu GPS: Các vệ tinh GPS phát hai tín hiệu vô tuyến công suất thấp dải L1 L2 (dải L phần sóng cực ngắn phổ điện từ trải rộng từ 0,39 tới 1,55 GHz) GPS dân dùng tần số L1 1575.42 MHz dải UHF Tín hiệu truyền trực thị, có nghĩa chúng xuyên qua mây, thuỷ tinh nhựa không qua phần lớn đối tượng cứng núi nhà L1 chứa hai mã "giả ngẫu nhiên" (pseudo random), mã Protected (P) mã Coarse/Acquisition (C/A) Mỗi vệ tinh có mã truyền dẫn định, cho phép máy thu GPS nhận dạng tín hiệu Mục đích mã tín hiệu để tính tốn khoảng cách từ vệ tinh đến máy thu GPS Tín hiệu GPS chứa ba mẩu thông tin khác – mã giả ngẫu nhiên, liệu thiên văn liệu lịch Mã giả ngẫu nhiên đơn giản mã định danh để xác định vệ tinh phát thơng tin Có thể nhìn số hiệu vệ tinh trang vệ tinh máy thu Garmin để biết nhận tín hiệu Dữ liệu thiên văn cho máy thu GPS biết vệ tinh đâu quỹ đạo thời điểm ngày Mỗi vệ tinh phát liệu thiên văn thông tin quỹ đạo cho vệ tinh vệ tinh khác hệ thống Dữ liệu lịch phát đặn vệ tinh, chứa thông tin quan trọng trạng thái vệ tinh (lành mạnh hay khơng), ngày Phần tín hiệu cốt lõi để phát vị trí

Ngày đăng: 03/08/2022, 15:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w