Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
5,4 MB
Nội dung
§µo V¨n HiÖp
§iÒu khiÓn sè m¸y c«ng cô
(Bµi gi¶ng)
Hµ Néi, 8-2009
Mục lục
Chơng 1: Nhập môn điềukhiển số máy công cụ 1
1.1. Khái quát về điềukhiển quá trình công nghệ 1
1.1.1. Điềukhiển quá trình công nghệ với máy công cụ truyền thống 3
1.3.2. Điềukhiển quá trình công nghệ với máy tự động 3
1.3.3. Điềukhiển thích nghi quá trình công nghệ 4
1.2. Các dạng điềukhiển tự động máy công cụ 4
1.2.1. Điềukhiển bằng cam 6
1.2.2. Điềukhiển theo mẫu 6
1.2.3. Điềukhiển nhờ bảng cắm 7
1.2.4. Điềukhiển theo chơng trình số 8
1.3. Điềukhiển số máy công cụ 8
1.3.1. Khái niệm điềukhiển số 8
1.3.2. NC và CNC 13
1.3.4. Trung tâm gia công CNC 17
1.3.5. Điềukhiển số trực tiếp 20
1.4. Lịch sử phát triển của máy NC 22
1.4.1. Sự ra đời và phát triển của máy NC 22
1.4.2. Các giai đoạn phát triển 25
1.5. Các u, nhợc điểm của máy CNC 26
1.5.1. Các u điểm của máy CNC 27
1.5.2. Các nhợc điểm của CNC 32
1.6. Hớng sử dụng và phát triển máy CNC 33
1.6.1. Lựa chọn và sử dụng hợp lý máy CNC 33
1.6.2. Điềukhiển thích nghi máy CNC 36
1.6.3. Máy có cấu hình thay đổi đợc 41
Chơng 2: Đặc điểm kết cấu và điềukhiểnmáy CNC 45
2.1. Nguyên tắc điềukhiển CNC 45
2.1.1. Các phơng pháp nội suy 46
2.1.2. Các kiểu điềukhiển 48
2.3. Đặc điểm kết cấu và điềukhiển các hệthống 50
2.3.1. Hệthốngđiềukhiển trục chính 50
2.3.2. Hệthốngđiềukhiển chạy dao 51
2.3.3. Thiết bị gá kẹp chi tiết 54
2.3.4. Hệthống thay dao tự động 55
Chơng 3: Cơ sở lập trình gia công trên máy CNC 59
3.1. Các chế độ làm việc của máy CNC 59
3.2. Cơ sở hình học của việc lập trình NC 60
3.2.1. Các hệ toạ độ 60
3.2.2. Phơng pháp nhập toạ độ 61
3.2.3. Quy định gốc toạ độ phôi (zero phôi) 61
3.2.4. Bù thông số dao 64
3.3. Cơ sở công nghệ của việc lập trình NC 66
3.3.1. Cơ sở công nghệ tiện 66
3.3.2. Cơ sở công nghệ phay 66
3.4. Những vấn đề chung về lập trình NC 68
3.4.1. Cấu trúc của chơng trình NC 68
3.4.2. Các phơng pháp lập trình 69
3.4.3. Các loại ngôn ngữ lập trình 73
Tài liệu tham khảo 78
Chơng 1: Nhập môn điềukhiển số máy công cụ
Máy NC (Numerical Control Machine Tools) nếu đợc dịch một cách đầy đủ phải là
máy công cụ điềukhiển theo chơng trình số, nhng thờng đợc gọi tắt là máy công cụ
điều khiển số hoặc máy NC. Tuy cũng là một loại máy tự động nh nhiều thế hệmáy tự
động trớc, máy NC có những tiến bộ về nền tảng công nghệ và tính năng. Để giúp bạn
đọc hiểu sâu sắc hơn về bản chất của NC, những u điểm và ứng dụng của máy NC, chúng
tôi điểm qua về vấn đề tự động hoá quá trình công nghệ và về máy tự động nói chung
trớc khi đi vào những vấn đề cụ thể của máy NC.
1.1. Khái quát về điềukhiển quá trình công nghệ
Để đạt đợc kết quả gia công mong muốn, quá trình công nghệ (gia công trên máy
công cụ) cần phải đợc điều khiển. Có thể nói lịch sử phát triển của khoa học công nghệ
chế tạo máy gắn liền với lịch sử phát triển của kỹ thuật điềukhiểnmáy công cụ. Điều
khiển máy công cụ đợc định nghĩa là sự tác động lên các cơ cấu của máy để thực hiện
quá trình công nghệ gia công chi tiết đạt các chỉ tiêu kỹ thuật, năng suất và chi phí [7].
Điều khiểnmáy công cụ có thể "bằng tay" (do con ngời thực hiện) hoặc "tự động", nghĩa
là không có sự can thiệp trực tiếp của con ngời. Tơng ứng với 2 phơng pháp điềukhiển
là 2 loại máy: máythôngthờng và máy tự động.
Máy thôngthờng (Conventional Machine Tools), đôi khi còn đợc gọi một cách
không thật rõ ràng là máy vạn năng (Universal Machine Tools hoặc General Purpose
Machine Tools), là các máy công cụ không đợc tự động hoá hoặc tự động hoá ở mức rất
thấp. Mặc dù đã có những tiến bộ vợt bậc về kết cấu; có thể đạt độ chính xác gia công
cao (đến
àm); tốc độ làm việc cao (3000 ữ 4000v/ph) và khả năng công nghệ cao (gia
công đợc nhiều dạng bề mặt khác nhau); các tiện ích sử dụng đợc cải thiện (ví dụ đo,
hiển thị toạ độ và chu trình gia công dạng số), nhng về nguyên lý làm việc và kết cấu
cơ bản thì các máy hiện đại (hình 1.1) không có gì khác so với máy cổ điển (hình 1.2). Về
bản chất, chúng đều đợc ngời điềukhiển trực tiếp. Ngời thợ đứng máy phải trực tiếp
thực hiện hầu hết các công việc, từ khi gá phôi cho đến khi hoàn thành nguyên công và tháo
chi tiết khỏi máy. Đó là chuỗi các công việc: gá phôi, chọn dao, đặt chế độ cắt, dịch chuyển
dao, giám sát quá trình và kiểm tra kết quả gia công, tháo chi tiết khỏi máy.
Trên máy tự động (Automated Machine Tools), một số chức năng đợc điềukhiển tự
động. Từ máythôngthờng thành máy tự động điềukhiển số hiện đại, máy công cụ trải
qua nhiều giai đoạn TĐH. Trớc hết ngời ta u tiên TĐH hệthống chuyển động tạo hình,
sau đó là TĐH các hệthống phụ trợ.
Chơng 1: Nhập môn điềukhiến số máy công cụ 1
H×nh 1. 1: KÕt cÊu cña m¸y tiÖn hiÖn ®¹i
H×nh 1. 2: KÕt cÊu cña m¸y tiÖn cæ ®iÓn
Ch−¬ng 1: NhËp m«n ®iÒu khiÕn sè m¸y c«ng cô 2
1.1.1. Điềukhiển quá trình công nghệ với máy công cụ truyền thống
Máy công cụ truyền thống đợc điềukhiển bằng tay (hình 1.3). Quá trình công nghệ
chứa đựng tơng tác cơ, lý, hoá giữa các yếu tố của hệthống và các yếu tố nhiễu loạn.
Thông số đầu vào của hệthống là chế độ công nghệ (tốc độ cắt S và lợng chạy dao F),
các thông số đầu ra Y thể hiện phản ứng của hệthống (kích thớc, độ nhám bề mặt, lực
cắt, nhiệt độ vùng cắt, rung động, mòn dao, ). Chức năng điềukhiển hoàn toàn do con
ngời (công nhân) thực hiện. Con ngời căn cứ yêu cầu công nghệ, tính toán các thông số
công nghệ X, đặt chúng vào máy, giám sát đầu ra Y của quá trình để thực hiện các hiệu
chỉnh cần thiết. Trong hệthống này hoàn toàn không có yếu tố tự động điều khiển. Về
nguyên tắc, đây là hệđiềukhiển quá trình. Với cấu trúc này của hệ thống, quá trình công
nghệ nằm trong vòng điềukhiển nên mặc dù không đạt đợc độ chính xác và độ nhạy cần
thiết (do con ngời thực hiện), hệthống có khả năng thích ứng với biến động của qúa
trình. Do các đặc điểm nói trên mà máy công cụ thôngthờng đợc gọi là hệthốngđiều
khiển thích nghi bằng tay (Manual Adaptive Control).
Hình 1. 3: Sơ đồ điềukhiển quá trình theo công nghệ truyền thống
1.3.2. Điềukhiển quá trình công nghệ với máy tự động
Khi thực hiện quá trình công nghệ trên máy tự động (hình 1.4), việc tính toán các
chế độ công nghệ vẫn do con ngời thực hiện. Bộ điềukhiển thay thế con ngời đa các
thông số công nghệ (S, F) vàomáy và điềukhiểnmáy hoạt động theo các giá trị đã ấn
định. Nó chỉ giúp tự động hoá khâu nhận, đọc, giải mã chơng trình, tính toán và điều
khiển hệthống thực hiện đúng trình tự và thông số công nghệ quy định sẵn. Chính vì vậy,
điều khiểnmáy công cụ là điềukhiển theo chơng trình.
Hình 1. 4: Sơ đồ điềukhiển quá trình với máy tự động
Chơng 1: Nhập môn điềukhiến số máy công cụ 3
Mục tiêu điềukhiển tự động trên các máy công cụ hiện nay là đảm bảo các cơ cấu
công tác hoạt động theo đúng trình tự và các chế độ công nghệ (S, F) ghi trong chơng
trình chứ không phải là các thông số ra (Y) của quá trình. Chất lợng của quá trình hoàn
toàn phụ thuộc vàotính đúng đắn của phép tínhthông số công nghệ ban đầu. Quá trình
công nghệ nằm ngoài vòng giám sát của bộ điềukhiển nên nó không thể nhận biết và
không thể phản ứng trớc các biến động (nhiễu loạn) trong xảy ra trong quá trình công
nghệ và những biến động của thông số ra Y. Vì vậy, bộ điềukhiển này đợc gọi là bộ điều
khiển tĩnh (Fixed Controller).
1.3.3. Điềukhiển thích nghi quá trình công nghệ
Muốn tự động kiểm soát kết quả gia công, bộ điềukhiển phải có khả năng nhận biết
những thay đổi của các thông số ra Y hoặc các thông số môi trờng đặc trng, có khả năng
bù trừ hoặc hạn chế biến động của chúng, nhằm duy trì sự làm việc bình thờng hoặc đảm
bảo hiệu quả cao nhất cho quá trình. Hệthốngđiềukhiển nh vậy đợc gọi là hệđiều
khiển thích nghi (ĐKTN). Sơ đồ ĐKTN máy công cụ đợc thể hiện trong hình 1.5. Trong
hệ thống này, con ngời chỉ phải tính chế độ gia công. Bộ điềukhiển (thờng là CNC) vẫn
giữ chức năng nhận và duy trì thông số công nghệ đã định. Bộ ĐKTN giám sát thông số ra
hoặc thông số môi trờng, ra quyết định điềukhiển và lệnh cho bộ CNC thực hiện các
hiệu chỉnh cần thiết. Việc giám sát và hiệu chỉnh chế độ công nghệ đợc thực hiện trong
thời gian thực, khiếnmáy công cụ làm việc với chế độ gia công S
2
, F
2
khác với chế độ gia
công tính toán S
1
, F
1
, đảm bảo giá trị hợp lý nhất của thông số ra.
Hình 1. 5: Sơ đồ điềukhiển thích nghi quá trình công nghệ
Về cấu trúc logic, sơ đồ ĐKTN trong hình 1.5 tơng tự nh sơ đồ điềukhiển bằng
tay trong hình 1.3, nhng ĐKTN do máy móc thực hiện nên đảm bảo đợc độ chính xác
và độ nhạy cao. Khác về bản chất so với điềukhiểnthông thờng, ĐKTN mang tính tích
cực, động và thông minh.
1.2. Các dạng điềukhiển tự động máy công cụ
Từ máythôngthờng đến máy CNC hiện đại, máy công cụ trải qua nhiều giai đoạn
phát triển. Đó là quá trình tự động hoá từng phần, từng hệthống của máy với sự ứng dụng
Chơng 1: Nhập môn điềukhiến số máy công cụ 4
các kỹ thuật tiên tiến nhất của mỗi thời kỳ. Trớc hết, ngời ta u tiên TĐH hệthống
chuyển động tạo hình, sau đó TĐH các hệthống phụ trợ. Về kỹ thuật, tất cả các dạng
TĐH dùng tín hiệu tơng tự và tín hiệu số đã đợc lần lợt sử dụng.
Để đảm bảo các thông số hình học và chất lợng gia công, hệthống chuyển động tạo
hình phải làm việc theo một chơng trình lập trớc. Chơng trình gia công đợc biểu hiện
dới các dạng khác nhau và đợc ghi lên một phơng tiện thích hợp, đợc gọi là vật mang
tin. Căn cứ vào dạng biểu diễn chơng trình và vật mang tin (phần tô xám trong hình 1.6),
có thể phân biệt 4 dạng điều khiển. Đó là dạng điềukhiển bằng cam (I), điềukhiển theo
mẫu (II), điềukhiển nhờ bảng cắm (III) và điềukhiển theo chơng trình số (IV).
Hình 1. 6: Các dạng điềukhiểnmáy công cụ
Chơng 1: Nhập môn điềukhiến số máy công cụ 5
1.2.1. Điềukhiển bằng cam
Trong hệthốngđiềukhiển bằng cam
(Cam Control), khoảng và tốc độ dịch chuyển
của các cơ cấu đợc điềukhiển nhờ biên dạng
của cam. Sự phối hợp giữa các cơ cấu đợc
thực hiện nhờ vị trí tơng đối của các cam với
nhau trên trục phân phối. Trên hình 1.7 là sơ
đồ cơ cấu chạy dao của máy tự động revolver.
Khoảng dịch chuyển của các dao phụ thuộc
biên dạng của các cam tơng ứng. Tốc độ ăn
dao phụ thuộc vào tốc độ của trục phân phối
và đồng bộ với tốc độ trục chính. Các dao hoạt
động đồng bộ theo chu trình, phụ thuộc vào vị
trí lắp ráp của các cam trên trục. Nh vậy,
trong dạng điềukhiển này, chơng trình gia
công đợc thể hiện qua hình học vị trí của các
cam, có dạng tơng tự và hệthống cam - trục
phân phối là vật mang tin.
Hình 1. 7: Hệthốngđiềukhiển bằng cam
1.2.2. Điềukhiển theo mẫu
Hệ thốngđiềukhiển theo mẫu
(Tracer Control) còn đợc gọi là hệ
thống chép hình, trong đó quỹ đạo
của dao (tạo nên biên dạng của chi
tiết gia công) đợc sao chép từ biên
dạng của mẫu (hình 1.8). Tuỳ theo
cơ cấu truyền chuyển động từ đầu dò
2 đến dao 8 mà có thể có hệthống
chép hình cơ khí (dùng con trợt,
đòn bẩy cơ khí) hoặc hệthống bám
(thuỷ lực, điện hoặc điện - thuỷ lực).
Trong hệthống chép hình, chơng
trình gia công có dạng tơng tự và
mẫu chép hình là vật mang tin.
Hình 1. 8: Hệthống chép hình thuỷ lực
Chơng 1: Nhập môn điềukhiến số máy công cụ 6
1.2.3. Điềukhiển nhờ bảng cắm
Bảng cắm (Plug-
board) là tên chung để
chỉ các bảng phẳng
(Panel Type) hoặc tang
trống (Drum Type), trên
đó chứa ma trận (hàng ì
cột) các lỗ cắm để cắm
dây, nối kín mạch điện
(qua các phần tử logic
điện, điện tử nh tiếp
điểm, rơle, diode, bộ
đếm, định thời, ) để
điều khiển một chuỗi
công việc nhất định
(hình 1.9).
Hình 1. 9: Bảng cắm là vật mang tin
Nh vậy trong trờng hợp này, bảng cắm chính là vật mang tin. Mỗi hàng trong
bảng tơng ứng với một lệnh trong chơng trình, nên số hàng trên bảng cắm (thờng là
24) giới hạn số lệnh điều khiển. Trên mỗi hàng có các lỗ (thờng là 34) cách đều nhau.
Khi mỗi lỗ đợc cắm thì một chức năng đợc kích hoạt (ví dụ dịch chuyển theo chiều
+X). Khi mỗi lệnh (hàng) đợc hoàn thành thì các công tắc hành trình sẽ tác động, cho
phép chuyển sang lệnh ghi trong hàng kế tiếp. Khi một lỗ đợc cắm thì chức năng tơng
ứng đợc kích hoạt liên tục cho đến khi chuyển sang lệnh mới. Vì vậy, điềukhiển dùng
bảng cắm thuộc dạng điềukhiển nối cứng (Hard-Wired Control).
Một bộ điềukhiển có thể dùng kết hợp nhiều bảng cắm, mỗi bảng chứa một modul
chơng trình theo chức năng nhất định. Trên một số máy công cụ còn dùng 2 loại bảng
cắm: bảng cắm cơ khí chứa các dỡng, vấu để điềukhiển quỹ đạo và toạ độ dịch chuyển
của cơ cấu công tác. Bảng cắm điện điềukhiển các chức năng phụ trợ (nh bật tắt, đảo
chiều động cơ, thay dao, tới dung dịch, ). Tín hiệu điềukhiển dùng với bảng cắm có thể
là liên tục hoặc rời rạc, tuỳ theo phần tử đợc dùng.
Có thể nói, điềukhiển bằng bảng cắm cha phải là điềukhiển theo chơng trình số,
nhng nó gợi ra ý tởng mang tính cách mạng trong lĩnh vực điềukhiểnmáy công cụ:
điều khiển theo chơng trình số.
Chơng 1: Nhập môn điềukhiến số máy công cụ 7
[...]... nhiều máy công cụ Các máytính ở điềukhiển CNC chỉ điềukhiển một máy công cụ, hoặc một số ít máy công cụ - Máytính DNC thờng đợc đặt ở xa các máy công cụ Máytính ở điềukhiển CNC đợc đặt liền máy công cụ - Phần mềm DNC đợc phát triển không chỉ để điềukhiển từng bộ phận của thiết bị sảnxuất mà còn phục vụ nh là một phần của hệthống quản lý thông tin trong hệthống Chơng 1: Nhập môn điềukhiến số máy. .. sản sinh chơng trình phòng thiết kế phòng thiết kế tại máy phòng công nghệ phòng công nghệ hoặc tại máy 1.3 Điềukhiển số máy công cụ 1.3.1 Khái niệm điềukhiển số Hiện có nhiều định nghĩa về điềukhiển theo chơng trình số(*) Theo Hiệp hội công nghiệp điện tử Mỹ [3] (U S Electronic Industries Association EIA), thiết bị điềukhiển số là một hệ thống, hoạt động của nó đợc điềukhiển bằng dữ liệu số Hệ. .. điềukhiến số máy công cụ 23 xuất, hạch toán kinh tế, Một hệthốngsảnxuất tự động, có khả năng tự thích ứng với sự thay đổi đối tợng sảnxuất đợc gọi là hệthốngsảnxuất linh hoạt (Flexible Manufacturing System - FMS) FMS gồm máy các máy hoặc trung tâm gia công CNC, robot, các thiết bị vận chuyển, thiết bị kiểm tra, đo lờng, làm việc dới sự điềukhiển của một mạng máytính Sự tích hợp mọi hệ thống. .. Điềukhiển theo chơng trình số Điềukhiển theo chơng trình số là dạng điềukhiển theo chơng trình cho trớc, đợc sản sinh và lu trữ dới dạng các ký tự (chữ số, chữ cái hoặc các ký tự khác) Nhờ sử dụng chơng trình dạng ký tự mà việc sản sinh, sửa đổi chơng trình dễ dàng hơn; thiết bị lu trữ và đọc chơng trình đa dạng và đơn giản hơn, nhất là khi máytính đợc sử dụng với t cách bộ điềukhiển Vì điều khiển. .. một cách đơn giản rằng máy CNC là máy NC đợc điều khiển bằng máy tính, hay nói cách khác, trên máy CNC, máytính giữ vai trò bộ điềukhiển Từ đó có công thức: CNC = Computer + NC Quan niệm đó không sai, nhng cha đủ thể hiện sự tiến bộ chất của CNC so với NC Việc sử dụng máytính số làm bộ điềukhiển làm thay đổi căn bản cấu trúc và tính năng của toàn hệthống Về cấu trúc, quá trình chuyển hoá từ NC... cứng Chơng 1: Nhập môn điềukhiến số máy công cụ 16 Bảng sau cho phép so sánh một cách tóm tắt các đặc điểm của NC và CNC So sánh NC và CNC Đặc tính so sánh Điềukhiển NC Điềukhiển CNC Thời gian xuất hiện 1954 - đầu thập kỷ 197x Khoảng 1970 - nay Thực hiện các chức năng điềukhiển Mạch phần cứng điện tử Máytính với các chơng trình điềukhiểnmáy công cụ Dạng tín hiệu điềukhiển Xung điện áp Mỗi xung... tích hợp mọi hệthống thiết bị sảnxuất và tích hợp mọi quá trình thiết kế - sảnxuất - quản trị kinh doanh nhờ mạng máytính với các phần mềm trợ giúp công tác thiết kế và công nghệ, kinh doanh, tạo nên hệthốngsảnxuất tích hợp nhờ máytính (Computer Integrated Manufacturing - CIM) CAD/CAM là lĩnh vực có liên quan mật thiết với kỹ thuật điềukhiển số các thiết bị sảnxuất CAD (Computer Aided Design),... Các chơng trình lớn đợc truyền trực tiếp từng block từ máytính DNC tới máy CNC để thực hiện, hoặc các chơng trình đợc phân bố cho các máy CNC theo nhiệm vụ Về kết cấu, hệ DNC (hình 1.19) là mạng máytính nên gồm có: Hình 1 19: Giải pháp DNC Chơng 1: Nhập môn điềukhiến số máy công cụ 20 1 Máytính trung tâm (DNC Computer) Máytính DNC có nhiệm vụ đọc chơng trình, lu trữ và phân phối cho các máy CNC... tạo máy NC công nghiệp đợc đề nghị với 3 nguyên tắc sau: Chơng 1: Nhập môn điềukhiến số máy công cụ 22 - Sử dụng máy tính( *) để tính toán quỹ đạo chạy dao và lu dữ liệu vào bìa đục lỗ - Dùng thiết bị đọc tại máy để tự động đọc dữ liệu từ bìa đục lỗ - Hệ thốngđiềukhiển có nhiệm vụ xử lý và liên tục đa ra thông tin điềukhiển các động cơ đợc gắn lên trục vít me Năm 1952, chiếc máy phay đứng 3 trục điều. .. này, trừ những chỗ có ghi chú, thuật ngữ "điều khiển số" cần đợc hiểu một cách chính xác là "điều khiển theo chơng trình số" (nh trong tiếng Nga: " ") Chơng 1: Nhập môn điềukhiến số máy công cụ 8 Theo 20523-80 [7], điềukhiển theo chơng trình số máy công cụ là điềukhiển quá trình gia công theo chơng trình, trong đó các dữ liệu đợc cho dới dạng chữ số Chơng trình gia công (Part Program) là bản hớng . môn điều khiển số máy công cụ 1
1.1. Khái quát về điều khiển quá trình công nghệ 1
1.1.1. Điều khiển quá trình công nghệ với máy công cụ truyền thống. đồ điều khiển quá trình theo công nghệ truyền thống
1.3.2. Điều khiển quá trình công nghệ với máy tự động
Khi thực hiện quá trình công nghệ trên máy