NGHIÊN cứu văn học ĐƯƠNG đại TRUNG QUỐC MẠCH NGUỒN, XU THẾ CHUYỂN ĐỘNG và THÀNH tựu

20 3 0
NGHIÊN cứu văn học ĐƯƠNG đại TRUNG QUỐC MẠCH NGUỒN, XU THẾ CHUYỂN ĐỘNG và THÀNH tựu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN VĂN HỌC NGHIÊN CỨU NGHIÊN CỨU VĂN HỌC L I T E R A R Y VĂN HỌC S T U D I E S TIN SÁCH * Nguyễn Thị Mai Chanh, Trần Thị Thu Hương (2019), Đổi văn học Trung Quốc giai đoạn cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 322 trang Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề đổi văn học Trung Quốc cuối ky XIX - đầu ky XX; đề cập đến vấn đề, tượng lí luận thực tiễn bật, đặc thù tạo tiền đề cho công đổi văn học; trình bày đổi thơ ca, tiểu thuyết đổi kịch; so sánh trình đổi văn học Trung Quốc văn học Việt Nam cuối ky XIX - đầu ky XX L I T E R A R Y * Trần Tư Hoa (2019), Ba Kim: Niềm tin phản tỉnh, Hồng Đơng Siêu, Tơ Phương Cường dịch, Nxb Đà Nẵng, 129 trang Giới thiệu đời nghiệp Ba Kim - nhà văn lớn Trung Quốc, lý tưởng cách mạng có ảnh hưởng sâu sắc đến xã hội thời thể qua tác phẩm ông * Tạ Thị Thuỷ (Chủ biên), Nguyễn Thị Thanh Nga (2020), Bàn góc nhìn liên văn hoa qua tiểu thuyết Mạc Ngôn (Sách chuyên khảo), Nxb Thanh Hoa, 159 trang Tổng quan tình hình nghiên cứu Mạc Ngơn Mạc ngơn từ góc nhìn văn hố; phân tích gắn kết văn hoá truyền thống văn hoá đại, phương Đông phương Tây, dân gian bác học tiểu thuyết Mạc Ngôn thời đại xã hội; biểu tượng tiêu biểu cho tính liên văn hoa hệ thống tiểu thuyết Mạc Ngơn; phân tích hệ thống nhân vật góc độ liên văn hoa tiểu thuyết Mạc Ngơn * Châu Tính (2019), Lỗ Tấn: Phê phán quốc dân tính, Hồng Đơng Siêu, Tơ Phương Cường dịch, Nxb Đà Nẵng, 160 trang Cung cấp thông tin đời đường nghệ thuật nhà văn Lỗ Tấn, đồng thời giúp người đọc khám phá đường tuổi trẻ tìm kiếm lý tưởng ông ISSN 0494-6928 NGHIÊN CỨU VĂN HỌC * Ngô Phúc Huy (2020), Lịch sử phát triển văn học đại Trung Quốc, Cẩm Tú Tài, Lê Thị Hoàng Anh dịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 915 trang Sách gồm chương, tập trung luận giải nhiều vấn đề quan trọng văn học đại Trung Quốc từ “Thời kỳ ươm hạt”, “Ngũ Tứ nảy mầm” “Đa nguyên cộng sinh”, “Thời kỳ biến động” văn học đương đại Trung Quốc mắt nhà Hán học nước S T U D I E S * Trình Quang Vỹ (Chủ biên), Mạnh Phồn Hoa, Trần Hiếu Minh (2020), 60 năm văn học đương đại Trung Quốc, Đỗ Văn Hiểu dịch, Nxb Phụ nữ Hà Nội, 344 trang Sach gôm ba phần, tập trung thảo luận vấn đề: “Thời đại đỏ: Thực tiễn văn học xã hội chủ nghĩa”, “Tháng năm nhiệt huyết: Sự thay đổi văn học thời kỳ mới”, “Nghìn cao nguyên: Carnival văn học kỷ mới”; “Ba mươi năm đầu văn học đương đại”, “Ba mươi năm sau văn học đương đại”; “Xây dựng loại bỏ: Mở đường văn học “Trung Quốc mới”, “Phục hồi cải cách: Văn học thời kỳ mới”, “Chuyển đổi đa nguyên: Khuynh hướng văn học sau thời kỳ mới” Số (592) - Tháng 6-2021 Số (592) Tháng 6-2021 TẠP CHÍ CỦA VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM LITERARY STUDIES TH L G I BÀI T P CHÍ c T p chí Nghiên c KHXH , c… c chí t, 4.000 - 12.000 ch ; K c, c T p A4, ch c ph c (T h t c p , t - t c, c S : t th t c tt t cl p t Tài li u tham kh o t t; x t ABC T t x p th ( T x t h c S th t Tài li u tham kh o: * V i p chí : , ch , Tên báo/ t p chí , , t p, lu , *V i , ch , Tên sách , tt (Hà N , * V i , : h c, h , * : tapchincvh@gmail.com p chí Nghiên c c, : (02 PGS.TS Nguyễn Hữu Sơn In Công ty TNHH dịch vụ Thương mại in Tuấn Nam t GIÁ: 48.000Đ NGHIÊN CỨU ISSN 0494-6928 VĂN HỌC Số (592) LITERARY STUDIES Tháng 6-2021 MỤC LỤC Văn học - đương đại Trung Quốc: Những điểm nhìn đa chiều Ngơ Viết Hồn Nghiên cứu văn học đương đại Trung Quốc: Mạch nguồn, xu chuyển động thành tựu Nguyễn Thị Diệu Linh Khi “khoảnh khắc trở thành vĩnh viễn”: “đương đại” “lịch sử” văn học đương đại Trung Quốc 19 Nguyễn Hữu Sơn Người đương thời Thơ Việt Nam (1932-1945) bàn tương quan thơ Việt - Trung 31 43 Lê Thời Tân Lí Bạch Đỗ Phủ Quách Mạt Nhược Hoàn cảnh, động trước tác phản ứng giới học thuật sách Nguyễn Thị Mai Chanh Cảm thức sinh tiểu thuyết Diêm Liên Khoa 53 Một cách tưởng tượng Trung Quốc - học giả nước ngồi nhìn nhận tiểu thuyết điện ảnh Trung Quốc đương đại 61 Vương Đức Uy * Michel Foucault Khảo cổ tri thức: cấu trúc diễn ngôn ngắt quãng lịch sử 73 Đỗ Thu Hiền Khái niệm tiểu thuyết, truyện ký văn xuôi tự trung đại Việt Nam 86 Trần Hoài Anh Tế Hanh di sản văn học miền Nam 1954-1975 97 Ngô Văn Giá Phạm Vĩnh Cư với văn học Việt Nam 106 ĐỌC SÁCH Lê Văn Tấn Lược sử văn học Việt Nam 113 LITERARY STUDIES No.6 (592) June - 2021 TABLE OF CONTENTS Modern and Contemporary Chinese Literature: Multifaceted Approach Ngô Viết Hoàn A Review of Contemporary Chinese Literature: Origins, Tendencies, and Achievements When “a Moment Becomes Forever”: “the Contemporary” and “the Historical” in Contemporary Chinese Literature 19 Nguyễn Thị Diệu Linh 31 Nguyễn Hữu Sơn Contemporaries of the New Poetry (1932-1945) Discussing Relations between Vietnamese New Poetry and Chinese New Poetry Lê Thời Tân Li Bai and Du Fu by Guo Moruo - Its Context and Motivation and Reactions from Scholars 43 Nguyễn Thị Mai Chanh Existentialism in Yan Lianke’s Novels Wang Dewei A Way of Imagining China - How Foreign Scholars Have Perceived Contemporary Chinese Literature and Cinema 53 61 * Michel Foucault Archeology of knowledge: between discourse structures and historical discontinuities 73 Đỗ Thu Hiền Perception of the Medieval Vietnamese Novel, Chronicle, and Narrative Prose 86 Trần Hoài Anh Tế Hanh in the Heritage of Southern Vietnamese Literature 97 Ngô Văn Giá Phạm Vĩnh Cư with Vietnamese Literature 106 BOOK REVIEW Lê Văn Tấn A Concise History of Vietnamese Literature 113 NGHIÊN CỨU VĂN HỌC ĐƯƠNG ĐẠI TRUNG QUỐC: MẠCH NGUỒN, XU THẾ CHUYỂN ĐỘNG VÀ THÀNH TỰU NGƠ VIẾT HỒN(*) Tóm tắt: Điểm khởi đầu văn học đương đại Trung Quốc xác định từ năm 1949 nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thành lập Trải qua nửa kỷ vận động phát triển, với thành tựu đạt phương diện sáng tác, khoa nghiên cứu văn học đương đại Trung Quốc ghi nhận nhiều dấu mốc quan trọng, góp phần xác lập hệ hình nghiên cứu, đồng thời có cống hiến quan trọng thúc đẩy phát triển văn đàn nước quốc tế Bài viết tiến hành khảo sát tình hình nghiên cứu văn học đương đại Trung Quốc ba phương diện: Mạch nguồn hình thành phát triển văn học đương đại Trung Quốc, xu chuyển động khoa nghiên cứu văn học đương đại Trung Quốc từ 1978 đến thành tựu chủ yếu khoa nghiên cứu văn học đương đại Trung Quốc, qua phác họa tranh tồn cảnh nghiên cứu văn học đương đại Trung Quốc quê hương Từ khóa: văn học đại, văn học đương đại, văn học Trung Quốc Abstract: Contemporary Chinese literature can be traced back to 1949, the year People’s Republic of China was founded However, both creative and scholarly writings in the following decades of the millennium and after brought numerous new creative and scholarly writings This article examines the evolution of contemporary Chinese literature as well as discusses the achievements in the study of contemporary Chinese literature from 1978 to present This article aims to provide a comprehensive view of the scholarly work on contemporary Chinese literature Keywords: modern literature, contemporary literature, Chinese Literature Mạch nguồn hình thành phát triển văn học đương đại Trung Quốc1 Trong dòng chảy văn học Trung Quốc, dựa theo phân kỳ lịch sử mạch nguồn phát triển nội văn học, nhà văn học sử nước chia văn học dân tộc thành nhiều thời kỳ, tương ứng với ngành đào tạo cấp thuộc chuyên ngành Ngôn ngữ Văn học Trung Quốc Trong đó, thời kỳ lấy dấu mốc từ thời điểm nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa thành lập (1949) học giới nước xem giai đoạn văn học đương đại Cách phân kỳ nhằm phân (* ) TS - Viện Văn học Email: ngoviethoan@gmail.com biệt với giai đoạn văn học đại vốn tính từ thời điểm nảy sinh phong trào văn học Ngũ Tứ (1919) năm 1949 Theo đó, tác giả, tác phẩm đương đại, tượng văn học đương đại, nhóm phái văn học, phong trào văn học, trào lưu văn học diễn trình phát triển văn học, cấu thành môn nghiên cứu văn học đương đại Từ trạng phát triển văn học đương đại Trung Quốc, học giả nước chia văn học đương đại làm ba thời kỳ: + Thời kỳ kiến thiết văn học đương đại Trung Quốc (1949-1978), giai đoạn 30 năm đầu hình thành tạo dựng tảng văn học đương đại Trung Quốc 4 + Thời kỳ đẩy mạnh phát triển văn học đương đại Trung Quốc (1979-2000), giai đoạn Trung Quốc bước vào thời kỳ đầu công cải cách, mở cửa + Thời kỳ phát triển thành thục văn học đương đại Trung Quốc (2000 đến nay), giai đoạn mơn nghiên cứu văn học đương đại Trung Quốc phát triển mở rộng đạt thành tựu quan trọng, đặc biệt phương diện định hình hệ thống, phạm trù nghiên cứu văn học đương đại Trở lại với lịch sử đương đại Trung Quốc, biết, mốc khởi đầu công cải cách mở cửa Trung Quốc đánh dấu Hội nghị toàn quốc lần thứ ba BCH Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc khóa XI diễn từ ngày 18 đến ngày 22 tháng 12 năm 1978 Đây bước ngoặt lớn có ý nghĩa sâu sắc phát triển kinh tế, xã hội Trung Quốc suốt 40 năm qua Hội nghị đặt thực giải pháp nhằm cải cách trị nước mở cửa với giới bên ngồi1 Tính đến cuối năm 2018, cải cách, mở cửa qua chặng đường 40 năm đem lại chuyển biến to lớn phương diện cho đất nước Trung Quốc Văn học đại Trung Quốc với tư cách phân nhánh khoa nghiên cứu văn học thực trở thành phân môn nghiên NGHIÊN CỨU VĂN HỌC, SỐ 6-2021 cứu độc lập từ tháng năm 1979 Vào thời điểm đó, hội nghị thẩm định giáo trình văn học đại Trung Quốc Bộ Giáo dục nước triệu tập, đại biểu tham dự khởi xướng định thành lập Hiệp hội nghiên cứu văn học đại Trung Quốc Hội nghị trù bị bầu Vương Dao làm Chủ tịch Hiệp hội sáng lập tạp chí Tùng san Nghiên cứu văn học đại Trung Quốc làm quan ngôn luận cho Hiệp hội Tùng san mắt số vào tháng 10 năm 1979, Nhà xuất Bắc Kinh ấn hành với số lượng 30 ngàn cuốn2 Từ diễn trình phát triển tạp chí này, nhìn thấy mạch nguồn, xu hướng chuyển động khoa nghiên cứu văn học - đương đại Trung Quốc Trong giai đoạn này, ngồi Tùng san nói trên, có nhiều tạp chí, chun san khác chuyển sang ấn hành tháng kỳ Khoa học xã hội Trung Quốc, Mặt trận Khoa học xã hội, Nghiên cứu văn nghệ, Tranh luận Văn nghệ, Điều phần lột tả phát triển nhanh chóng khoa học xã hội, có khoa nghiên cứu văn học Trung Quốc Sự phát triển môn nghiên cứu văn học - đương đại Trung Quốc biểu phương diện đào tạo Văn học - đương đại Trung Quốc xác định ngành học cấp thuộc chuyên ngành Ngôn ngữ văn học Trung Từ năm 1980, tạp chí ấn hành theo quý Từ năm 1985, tạp chí ấn hành Nhà xuất Hội Nhà văn phát hành theo quý Năm 1989, tạp chí phê duyệt số tạp chí quốc gia, đến năm 2004, phê duyệt số tạp chí quốc tế Từ năm 2005, tạp chí xuất hai tháng kỳ, đến năm 2011, tạp chí ấn hành tháng kỳ, đồng thời thức đưa viết văn học đương đại vào phạm vi nghiên cứu tạp chí (NVH) Các cải cách nội diễn từ tháng 11 năm 1978 trước hết khu vực nông thơn Theo đó, thơn Tiểu Cương, thành phố Phụng Dương, tỉnh An Huy địa phương đầu việc thực chế độ sản xuất theo nhóm gia đình - “chia đất đến hộ, tự chịu trách nhiệm lợi nhuận thua lỗ trình sản xuất” Động thái mở cho vận động cải cách nước Trung Quốc (NVH) Nghiên cứu văn học Quốc Từ năm 1978, ngành học bắt đầu tuyển sinh đào tạo bậc cao học, đến năm 1981, bắt đầu tuyển sinh đào tạo nghiên cứu sinh1 Tính đến năm 2017, tồn Trung Quốc có 67 đơn vị đại học phép đào tạo Tiến sĩ ngành Ngôn ngữ Văn học Trung Quốc, năm tuyển sinh đào tạo hàng trăm nghiên cứu sinh chuyên ngành Văn học - đương đại Trung Quốc2 [6, tr.128-137] Trên phương diện nghiên cứu, giai đoạn kiến thiết ban đầu, tổng số đề tài thuộc nhóm ngành “Văn học Trung Quốc” thuộc Quỹ Khoa học xã hội Quốc gia 34 đề tài, số đề tài thuộc ngành “Văn học - đương đại Trung Quốc” có 12 đề tài (năm 1994) Đến năm 2017, tổng số đề Vương Phú Nhân xem Tiến sĩ chuyên ngành Văn học - đương đại khoá đào tạo (NVH) Theo “Bảng thống kê danh mục đề tài Luận án Tiến sĩ ngành Văn học đại Trung Quốc giai đoạn 1984-2012” Hồng Lượng, giai đoạn 1984-2012, có tổng cộng 1763 luận án Tiến sĩ ngành Văn học đại Trung Quốc thực nước Con số không bao gồm luận án Tiến sĩ ngành Văn học đương đại Trung Quốc Theo đó, năm 2012, tồn Trung Quốc có 93 luận án Tiến sĩ ngành Văn học đại Trung Quốc (không bao gồm Văn học đương đại Trung Quốc) Năm 2010, Hội đồng học vị Quốc vụ viện Trung Quốc phê chuẩn cho phép 25 trường đại học toàn quốc tuyển sinh đào tạo chuyên ngành cấp “Ngôn ngữ văn học Trung Quốc” Trong số 25 trường này, có nhiều trường không đào tạo chuyên ngành cấp “Văn học - đương đại Trung Quốc” Do đó, quy mô tuyển sinh nghiên cứu sinh thuộc chuyên ngành cấp “Văn học - đương đại Trung Quốc” tiếp tục mở rộng Tuy thế, tính đến năm 2012, số nghiên cứu sinh trúng tuyển chưa tốt nghiệp, chưa nằm phạm khảo sát Hồng Lượng Như thế, lượng nghiên cứu sinh bảo vệ luận án ngành Văn học đương đại Trung Quốc năm nước này, từ 2012 trở lại đây, định không 100 người (NVH) tài Khoa học xã hội Quốc gia thuộc nhóm ngành “Văn học Trung Quốc” lên đến 418 đề tài, đó, số lượng đề tài thuộc ngành “Văn học - đương đại Trung Quốc” đạt 105 đề tài, tăng lần so với năm 1994 Trong suốt 40 năm cải cách, mở cửa, lượng báo khoa học, chuyên khảo văn học - đương đại Trung Quốc có phát triển vượt trội quy mơ Nếu vào năm 1981, số lượng nghiên cứu văn học - đương đại Trung Quốc công bố tạp chí vào khoảng 400 bài, có khoảng 20 chuyên khảo lĩnh vực xuất [15, tr.240-257] riêng giai đoạn 2015-2016, viết văn học - đương đại Trung Quốc công bố tạp chí lên tới 1282 bài, số lượng chuyên khảo xuất lên tới 74 [4, tr.129-148] Trên phương diện nghiên cứu trường hợp tác gia, tác phẩm, viết Lỗ Tấn công bố tạp chí nước giai đoạn 1949-1966 rơi vào khoảng 3206 có khoảng 162 chuyên khảo xuất vài năm từ sau cách mạng văn hoá đến năm 1980, số lượng nghiên cứu Lỗ Tấn đạt 2243 có khoảng 134 chuyên khảo xuất Trong năm 1980, số lượng nghiên cứu Lỗ Tấn đạt 7866 có khoảng 373 chuyên khảo xuất Số liệu tương ứng thập kỷ 90 4485 nghiên cứu 220 chuyên khảo Trong 10 năm đầu kỷ 21, số liệu tương ứng 7410 431 chun khảo Nếu tính gộp tồn nghiên cứu, chuyên khảo Lỗ Tấn cơng bố xuất giai đoạn 1977-2010, 33 năm này, học giới Trung Quốc công bố 22.004 nghiên cứu 1158 chuyên khảo Lỗ Tấn, trung bình năm cơng bố 666 35 chuyên khảo1 [2] Như thế, ước tính 40 năm mở, cải cách, học giới Trung Quốc công bố khoảng 30.000 nghiên cứu xuất khoảng 1450 chuyên khảo Lỗ Tấn Đây số liệu thống kê nằm sức tưởng tượng nhiều người, số mà khơng nhà văn Trung Quốc khác sánh Nó phản ánh địa vị quan trọng, tầm vóc sức ảnh hưởng lớn lao Lỗ Tấn văn học - đương đại Trung Quốc Từ số biết nói ấy, phần thấy mạch nguồn, chuyển động thành mà văn học đương - đại Trung Quốc đạt suốt thập kỷ qua Có thể nói, nghiên cứu văn học - đương đại Trung Quốc thập kỷ qua đạt nhiều thành tựu quan trọng Những thành thể nhiều phương diện: Từ việc biên soạn, chỉnh lý xuất toàn tập, văn tuyển nhà văn, Lỗ Tấn toàn tập, Mao Thuẫn toàn tập, đến việc xuất sử liệu phát hiện, tuyển soạn tư liệu nghiên cứu, nhật ký, hồi ức, hồi ký thư tín nhà văn, ; từ việc xuất tự truyện, phẩm bình, biên niên ký nhà văn việc nghiên cứu nhật ký, thư pháp, thảo viết tay họ, ; từ nghiên cứu truyền thống tác gia, tác phẩm, nghiên cứu trào lưu, hệ phái, tượng văn chương, thể loại văn Các số liệu thống kê nghiên cứu công bố, chuyên khảo xuất Lỗ Tấn tham khảo từ Lời mở đầu “Đuốc lửa tương truyền: Trăm năm nghiên cứu Lỗ Tấn Trung Quốc - Hồi cố triển vọng” Tuyển tập học giả tiếng Trung Quốc nghiên cứu Lỗ Tấn Nxb Đại học Sư phạm Bắc Kinh Nxb Đại học An Huy phát hành năm 2013 (NVH) NGHIÊN CỨU VĂN HỌC, SỐ 6-2021 học, loại hình văn văn học, nghiên cứu so sánh văn học Trung Quốc nước việc nghiên cứu tạp chí văn học xuất hiện, tượng xuất liên quan đến văn học, truyền thông văn học, chế độ văn học, giáo dục văn học, văn học giáo dục đại học, từ nghiên cứu nội văn học, đến nghiên cứu bên văn học, mối quan hệ văn học với trị, kinh tế, tư tưởng, văn hố, triết học, tơn giáo, sinh thái; từ nghiên cứu văn học sử ban đầu, nghiên cứu sau lịch sử học thuật, lịch sử tiếp nhận, lịch sử truyền bá, nhìn chung đạt thành tựu học thuật quan trọng Góc nhìn, lĩnh vực, phương pháp nghiên cứu không ngừng mở rộng sáng tạo [16, tr 303-321] Xu chuyển động khoa nghiên cứu văn học đương đại Trung Quốc từ 1978 đến Nhìn lại chặng đường 40 năm phát triển nghiên cứu văn học - đương đại Trung Quốc, dễ nhận thấy, tiến trình phân thành hai giai đoạn, trước sau thời khắc chuyển giao từ kỷ XX sang kỷ XXI Theo đó, nghiên cứu văn học - đương đại Trung Quốc hình thành xu chuyển động sau: Một là, phương diện chọn lựa đề tài nghiên cứu: học giới Trung Quốc có xu hướng chuyển dịch từ nghiên cứu có tính vi mơ, cụ thể sang vấn đề có tính vĩ mơ, phổ qt Các học giả Trung Quốc giai đoạn năm 80 kỷ XX thường chọn lựa nhà văn cụ thể làm đối tượng nghiên cứu, hình thành cục diện lấy nghiên cứu trường hợp làm trọng tâm nghiên cứu, nghiên cứu Lỗ Tấn, Quách Mạt Nhược, Mao Thuẫn, Ba Kim, Nghiên cứu văn học Lão Xá, Tào Dự, Dạng thức nghiên cứu tạo dựng địa vị học thuật cho nhiều học giả khiến cho nghiên cứu trường hợp tác gia trở nên sâu sắc Việc đào sâu giải mã đối tượng cụ thể đòi hỏi người nghiên cứu cần khơng ngừng mở rộng góc nhìn, tầm nhìn nghiên cứu, từ nhà văn sang nghiên cứu so sánh hai, ba nhà văn, công trình Dương Nghĩa So sánh loại hình văn hố Mao Thuẫn, Ba Kim Lão Xá [13, tr.78-86] hay nghiên cứu trào lưu, nhóm tác giả, câu lạc văn học, hình thức thể loại văn học tư tưởng văn học Như xu hướng nghiên cứu họ chuyển dịch từ nghiên cứu trường hợp (vi mô) sang nghiên cứu nhóm vấn đề Từ năm 90 kỷ XX, với việc thiết lập Quỹ Khoa học xã hội Quốc gia, đặc biệt từ đầu kỷ XXI, lượng đề tài kinh phí tăng lên năm, khiến cho chủng loại, quy mô số lượng đề tài đạt đến mức độ tương đối lý tưởng, khoa nghiên cứu văn học Trung Quốc dần hình thành cục diện nghiên cứu Cùng với đó, trường đại học xem việc chủ nhiệm đề tài Khoa học xã hội Quốc gia tiêu chí quan trọng để đánh giá mức độ hồn thành cơng việc giảng viên, nhà nghiên cứu Hệ việc hình thành tượng “hạng mục hố sống”1 Mặc cho Ôn Nho Mẫn Giáo sư Đại học Bắc Kinh Ôn Nho Mẫn cho rằng, làm học thuật khơng phải sản xuất Có vấn đề nghiên cứu phải hao tâm khổ tứ nửa đời giải Nhưng đại đa số đề tài, hạng mục nghiên cứu giới hạn thời gian đến năm Trong đó, đãi ngộ giảng viên nhà nghiên cứu trường đại học quan nghiên cứu lại gắn liền với việc chủ nhiệm đề tài Đề tài trở thành “chiếc gậy huy” nghiên cứu, thể chủ nhiệm nhiều đề tài người liền học giả lớn, có cống hiến nhiều học giả Trung Quốc khác phản đối tượng này, song thực tế, tình hình khơng giảm mà cịn có xu hướng tăng lên “Hạng mục hoá sống” buộc nhà nghiên cứu phải chọn lựa đề tài có tính chất vĩ mơ, lớn lao, khơng khó lòng phê duyệt Thế loạt đề tài có phạm vi lớn, có tính phổ qt kiểu “ văn học đại Trung Quốc”, “ văn học đương - đại Trung Quốc”, “ văn học Trung Quốc kỷ XX”, “Biên niên sử ”, “Kho liệu ”, “ (nhiều tập)”, dần trở nên quen thuộc Những dạng đề tài này, mặt thể tầm quan trọng tính phổ quát vấn đề nghiên cứu, mặt khác tồn nhiều vấn đề nghiêm trọng lỗ hổng mặt kết cấu logic đề tài, tính phù phiếm, không sát với thực tiễn hệ thống luận điểm hay việc thiếu hụt tính minh xác, cụ thể mặt nội dung, Nhiều vấn đề đặt dạng đề tài thường không giải triệt để, lơ lửng tầng khơng Lại có đề tài, cấu trúc rộng, nội dung bên lại mỏng manh Nghiên cứu gì?, cần giải vấn đề gì?, có phần mơ hồ, nhập nhằng; phạm vi nghiên cứu khơng xác định rõ ràng Ngồi đề tài cấp Bộ, cấp Nhà nước, số tạp chí uy tín lấy việc cơng bố nghiên cứu vấn đề vĩ mô, phổ quát làm tôn hoạt động Ví Khoa học xã hội Trung Quốc nhiều năm trở lại dường công bố “bài viết lớn” lớn làm học thuật “làm đề tài” Ơng đồng thời rằng, vẻ phát triển phồn thịnh tạo tượng học thuật nêu khơng thể che giấu việc có khơng đề tài số thực “xào xáo học thuật” (NVH) 8 vấn đề vĩ mô Đây nguyên thúc đẩy phát triển nghiên cứu vĩ mô khoa học xã hội nhân văn Trung Quốc Không giống học giả tiền bối thập niên 80 kỷ XX chọn tác giả, chí tác giả làm đối tượng nghiên cứu trọn đời, ngày nay, lĩnh vực nghiên cứu văn học - đương đại Trung Quốc, đa số học giả hướng điểm nhìn nghiên cứu nhiều lĩnh vực; vấn đề nghiên cứu ngày rộng hơn, chí, khó để đốn định rằng, học giả nghiên cứu gì, đối tượng nghiên cứu họ gì? Hai là, phương diện nội dung nghiên cứu, học giới Trung Quốc có xu hướng dịch chuyển nội dung nghiên cứu từ “trung tâm” “ngoại diên” Đối với giới nghiên cứu văn học đương đại Trung Quốc, “trung tâm” “bốn xà tám trụ” - tác giả lớn, tác phẩm nhà văn lớn, tượng, trào lưu, nhóm phái văn học quan trọng số vấn đề trọng yếu văn học sử Cùng với phát triển ổn định ngày vào chiều sâu môn nghiên cứu văn học - đương đại Trung Quốc, học giới nước ngày đạt nhiều thành tựu việc nghiên cứu tác gia, tác phẩm lớn số vấn đề quan trọng khác Các đề tài có tính sáng tạo ngày cạn kiệt, muốn đào sâu nghiên cứu thêm thực khó khăn Từ góc độ sáng tạo học thuật, trình chọn lựa vấn đề nghiên cứu, học giới nước khơng có cách khác buộc phải dịch chuyển điểm nhìn nghiên cứu phía ngoại diên Nghiên cứu vấn đề ngoại diên trở thành hướng tất yếu tiến trình phát triển mơn Khảo sát Tùng san nghiên cứu NGHIÊN CỨU VĂN HỌC, SỐ 6-2021 văn học đại Trung Quốc năm gần đây, dễ nhận thấy, nghiên cứu có xu hướng đặt giải vấn đề có tính ngoại diên tương đối phổ biến Theo đó, từ tác giả, tác phẩm ngoại diên báo, tạp chí ngoại diên, từ góc độ nghiên cứu có tính ngoại diên, vấn đề mờ nhạt trở thành đối tượng giới nghiên cứu quan tâm khảo sát Lý giải cho tượng này, Đinh Phàm Triệu Phổ Quang nhận định sau: “Do việc nghiên cứu văn học đương đại mức “chen chúc”, số học giả bắt đầu có ý thức tìm kiếm lãnh địa mới, khai thác tượng Trong đó, số tạp chí trước coi trọng bắt đầu thu hút ý học giả, ví như: “Quan niệm biên tập vấn đề khác tạp chí ‘Cổ Kim’”, “Sự dịch chuyển hứng thú thẩm mỹ lựa chọn lịch sử: Luận quan niệm văn học ‘Thiên hạ’”, Còn phải nhắc đến số tượng văn học bị lãng quên bị xem nhẹ, đánh giá lại Ví nghiên cứu quảng cáo văn học đại” [5, tr.1-23] Ngoài ra, cần phải kể đến tượng xuất gần đây, việc nghiên cứu nhật ký, thảo viết tay, thư pháp, câu đối, nhà văn Đối với nghiên cứu ngoại diên, học giả Trung Quốc cho rằng: “Cần có biện chứng trình nhìn nhận, đánh giá Thứ nhất, tượng, liệu lịch sử thực có giá trị phát hiện, thực hữu ích nghiên cứu văn học đại Nó khiến cho nghiên cứu thêm phong phú đa nguyên hoá Thứ hai, cần lưu ý rằng, nghiên cứu ngoại diên việc giúp cho nghiên cứu văn học đương đại có tích luỹ mở rộng “lượng” chưa đạt Nghiên cứu văn học đột phá “chất”; dừng lại mở rộng phương diện suy cho đóng vai trị lấp đầy khoảng trống Thứ ba, nhà nghiên cứu chìm đắm việc sưu tầm tư liệu vụn vặt trở ngại việc hình thành tư tưởng có tính cục diện lớn Ví dụ, vài năm trước đây, xu hướng nghiên cứu tạp chí, tờ báo nhỏ trở nên phổ biến Vấn đề này, từ góc độ mà nói, bộc lộ thiên lệch thể chế nghiên cứu thời Việc khai thác vô hạn mảnh vụn lịch sử văn học, chẳng hạn tờ báo nhỏ tạp chí định kỳ, sáng tạo phần bổ sung cho lịch sử văn học Tuy nhiên, nhìn từ góc độ vĩ mơ lịch sử văn học, khai thác khơng hiệu quả, chí vơ giá trị” [5, tr.1-23] Những nhận định khái quát vấn đề mấu chốt tượng nghiên cứu ngoại diên văn học - đương đại Trung Quốc Các nghiên cứu ngoại diên khơng cần có sáng tạo, mà quan trọng cần đạt giá trị Bản thân chủ đề nội dung nghiên cứu ngoại diên vốn dễ khiến người ta nghi ngờ giá trị nghiên cứu Nếu khơng xét đến giá trị ý nghĩa thực nghiên cứu này, người nghiên cứu dễ rơi vào tình cảnh “vơ cơng nghề” Tất nhiên, xu hướng nghiên cứu dịch chuyển từ trung tâm ngoại diên không tượng nghiên cứu văn học - đương đại Trung Quốc, đồng thời khuynh hướng nghiên cứu văn học cổ đại Trung Quốc văn học nước Các nghiên cứu Khuất Nguyên, Lý Bạch, Đỗ Phủ, Tô Đông Pha, Tứ đại danh tác, Homer, Dante, Shakespeare, Goethe, Balzac, Tolstoy, Dickens, thường bị tạm “gác lại”, thấy thành nghiên cứu Nguyên nhân chủ yếu nằm chỗ khó để tiếp tục phát Ba là, trọng tâm nghiên cứu, học giả Trung Quốc dần có xu hướng chuyển dịch từ việc trọng quan điểm phương pháp sang việc trọng lý thuyết, liệu lịch sử Trong thời kỳ đầu cải cách, mở cửa, tư tưởng giải phóng, học giới nước háo hức đưa ý tưởng bày tỏ kiến giải Do đó, loạt trào lưu xuất hiện, “xem trọng phương pháp”, “xem trọng văn hoá”, “xem trọng lịch sử tư tưởng”, “xem trọng liệu lịch sử”, Vào năm 1980, bắt đầu cải cách mở cửa, phương pháp nghiên cứu phương Tây trở nên phổ biến Trung Quốc, bao gồm: từ đại, hậu đại đến hậu thuộc địa; từ cách tiếp cận hệ thống đến nguyên lý cấu trúc; từ chủ nghĩa hình thức đến chủ nghĩa phê bình mới; từ phân tâm học đến phê bình nữ quyền, Khơng thể phủ nhận rằng, việc tiếp nhận lý luận phê bình văn học phương Tây đại đem đến sức sống mới, khởi sắc cho đời sống văn học Trung Quốc đương thời Đổi mặt phương pháp trở thành biểu quan trọng sáng tạo khoa học Vì mà năm 1985 sau cịn học giới nước gọi “Năm Phương pháp” Nhưng đổi mặt phương pháp có giới hạn Khi phương pháp vận dụng phổ biến liền khơng cịn tính Các học giả Trung Quốc cho rằng, việc mức lạm dụng danh từ mới, thuật ngữ phương Tây mà không xét đến thực tế đối tượng nghiên cứu chẳng khác “ăn sống nuốt tươi” Ngay sau đó, việc sử dụng phương pháp bắt đầu có xu hướng 10 giảm trơng thấy Thay vào đó, nghiên cứu văn hố, nghiên cứu lịch sử tư tưởng văn học dần thu hút quan tâm học giới nước Đổi mới, sáng tạo mặt lý luận, chiều sâu tư tưởng tầm cao triết học, đó, trở thành mục tiêu giới nghiên cứu văn học Trung Quốc Sáng tạo, đổi mặt quan niệm, đặt giả thuyết lý luận vĩ mô trở thành xu thời đại Vậy xu hướng nghiên cứu nhấn mạnh lý thuyết, quan niệm, tư tưởng đề cao lý thuyết, quan niệm, tư tưởng ai? Trên thực tế, chủ yếu đề cao học thuyết học giả phương Tây Các học giả Trung Quốc dần ý thức rằng, lý luận phê bình văn học phương Tây mặt khiến cho nghiên cứu văn học Trung Quốc có mở rộng, chiều sâu cao độ; mặt khác, đồng thời đem đến bá quyền diễn ngôn phương Tây mà biểu sinh động tượng diễn giải gượng ép hay diễn giải đà trình vận dụng chúng vào giải vấn đề văn học Trung Quốc Hệ nhận thức trào lưu trừ “Chủ nghĩa lấy phương Tây làm trung tâm” nhằm khỏi hệ hình diễn ngơn phương Tây xuất Trung Quốc Trong đó, nghiên cứu lịch sử tư tưởng hay văn hố văn học khiến cho nghiên cứu có nguy chệch khỏi hấp dẫn nội thẩm mỹ văn học, loại bỏ tính văn học - vốn xem cốt lõi nghiên cứu văn học Trong hội thảo quốc tế “Truyền thống văn học đại Trung Quốc”, Ôn Nho Mẫn đặt vấn đề: “Lịch sử tư tưởng thay cho lịch sử văn học hay khơng?”, đó, ơng nhấn mạnh: “Các nghiên cứu văn học đại ngày dường ngày có xu hướng xích lại gần với lịch sử tư tưởng” “Trong NGHIÊN CỨU VĂN HỌC, SỐ 6-2021 số trường đại học, người tham gia thảo luận sôi lịch sử tư tưởng, lịch sử triết học, lịch sử văn hoá thường thầy trị khoa Trung văn, khơng phải thầy trò khoa Triết học hay khoa Lịch sử Cứ xem luận án bảo vệ năm thấy Rất nhiều luận án đặt giải vấn nhà văn, nhóm phái, trào lưu văn học, cách ý thức vô thức theo hướng nghiên cứu lịch sử tư tưởng Có luận án chí bàn luận văn học, mà kể có bàn đến văn học xem chúng tư liệu để khảo sát lịch sử tư tưởng” “Vấn đề gần trở thành tượng giới nghiên cứu văn học - đương đại Trung Quốc năm gần đây.” Vậy “lịch sử tư tưởng thay cho lịch sử văn học hay không?” Ôn Nho Mẫn cho đương nhiên đặc biệt nhấn mạnh đến khuynh hướng thẩm mỹ văn học: “Việc biên soạn lịch sử văn học đại khơng nên bàn đến “tư tưởng”, cịn cần phải ý đến yếu tố “tình cảm”, “tâm lý”, đương nhiên phải trọng thẩm mỹ nghệ thuật Kể bàn đến lịch sử tư tưởng, chủ yếu thảo luận hình thức văn học dùng để biểu đạt “tư tưởng” Điều có khác biệt lớn so với phương diện phương thức mà lịch sử tư tưởng, lịch sử triết học lịch sử văn hoá quan tâm” [10, tr.423-427] Trong viết khác, Ôn Như Mẫn nhận định nghiên cứu văn hoá nghiên cứu lịch sử tư tưởng mặt mang đến góc nhìn mới, sức sống cho nghiên cứu văn học - đương đại Trung Quốc, song mặt khác, dễ tạo tượng “nói sng” nghiên cứu Ơng rằng: “Chúng ta nhìn thấy khơng luận án tiến hành nghiên cứu văn hoá văn học bị Nghiên cứu văn học trích Lỗi thường gặp việc tuỳ tiện trích dẫn sử dụng dẫn chứng văn học để chứng minh vấn đề lý luận vĩ mơ đặt trước “tính đại”, “chủ nghĩa tiêu dùng”, “tồn cầu hố”, “hậu thực dân”, “tưởng tượng quốc gia, dân tộc” [11, tr.23-27] Xu hướng thích “khoe mẽ” lý thuyết vĩ mô rốt chẳng tồn lâu Cho nên năm gần đây, trào lưu xem trọng lý thuyết tư tưởng bắt đầu hạ nhiệt, coi trọng “dữ liệu lịch sử” trở nên nóng dần Đặc biệt, lĩnh vực nghiên cứu văn học đương đại, việc nghiên cứu liệu lịch sử, biên soạn lịch sử truyền niên biểu nhà văn dành nhiều ý Dữ liệu lịch sử ngày học giới Trung Quốc trọng thị, khơng nhà nghiên cứu chuyển từ hướng nghiên cứu lý luận trước sang hướng nghiên cứu thực chứng liệu lịch sử Ngô Tú Minh, Trình Quang Vĩ nhiều học giả Trung Quốc tiếng khác nhiều lần lên tiếng kêu gọi việc khai thác liệu lịch sử khẩn cấp, chậm trễ [12] Minh chứng cho điều này, Ngô Tú Minh chủ biên Tùng thư sử liệu văn học đương đại Trung Quốc (Nxb Đại học Chiết Giang, 2017), cịn Trình Quang Vĩ chủ nhiệm đề tài thuộc Quỹ Khoa học xã hội Quốc gia: “Trường thiên liệu lịch sử văn học đương đại” (Đề tài bản, 2011), “Khảo chứng gia Mạc Ngôn” (Đề tài trọng điểm, 2016) Nhiều phiên “Biên niên sử” tác gia, tác phẩm xuất bản, đó, phiên Kim Hồng Vũ biên soạn đạt nhiều thành tựu quan trọng Rất nhiều luận văn, luận án trọng việc trích dẫn liệu lịch sử văn học, chí có nhiều viết, lượng dẫn chứng trích dẫn lên đến trăm lượt 11 Nên nhìn nhận “cơn sốt liệu lịch sử” này? Có người cho rằng: “Giới học thuật Trung Quốc coi trọng liệu lịch sử, từ ý thức tự giác sử liệu, mà từ bất lực sản phẩm thiếu hụt lý thuyết, tư tưởng, quan niệm, phương pháp Là giải pháp ứng phó, nơi trú ẩn trốn chạy thiếu hụt mặt lý thuyết” [14, tr.13-18] Một số học giả khác cho rằng, quan điểm có phần cực đoan xem nhẹ động việc coi trọng liệu lịch sử Họ đồng thời nhấn mạnh rằng, xem trọng liệu lịch sử vừa xuất phát từ ý thức tự giác nhu cầu đổi giới nghiên cứu, cách để giới nghiên cứu tiến hành điều chỉnh đối việc mức xem trọng lý thuyết, tư tưởng, quan niệm phương pháp nghiên cứu văn học đương đại trước đây, nhằm đạt cân lý thuyết liệu lịch sử” [15, tr.240-275] Đây học giả Trung Quốc xem nhu cầu tất yếu cho phát triển khoa học chuyên ngành Có thể nói, đường mà nghiên cứu văn học - đương đại Trung Quốc qua thập kỷ vừa qua tiến trình chuyển dịch từ xem trọng quan điểm, phương pháp sang nhấn mạnh lý thuyết liệu lịch sử khái quát Bốn là, lĩnh vực nghiên cứu, học giới Trung Quốc có xu hướng dịch chuyển dần từ đại sang đương đại Theo tuyến tính thời gian, lẽ đương nhiên, văn học đại hình thành trước, có văn học đương đại Vào đầu thời Trung Hoa Dân Quốc, môn thành lập, lẽ tự nhiên có văn học đại, cịn văn học đương đại năm 1949 Khi ông Vương Diêu biên soạn 12 Lịch sử Tân văn học Trung Quốc, tất nhiên có văn học đại Vì vậy, lịch sử nghiên cứu văn học đại dài so với lịch sử nghiên cứu văn học đương đại Thêm vào đó, văn học đại có xuất nhiều nhà văn bậc thầy, giới nghiên cứu dành nhiều quan tâm, khảo sát hơn, đó, thành tựu nghiên cứu đạt phong phú Vì vậy, 30 năm đầu trước nước Trung Quốc thành lập, trọng tâm nghiên cứu chủ yếu văn học đại Truyền thống nghiên cứu tiếp tục kéo dài 20 năm đầu thời kỳ Nhiều người cho văn học đương đại gần gũi với chúng ta, chưa có kiểm chứng thời gian, đó, khơng dễ để biên soạn văn học sử, nên chẳng thể xem đối tượng nghiên cứu mà đối tượng phê bình, bình luận hay đánh giá thời mà Tuy thế, với việc “mỏ” văn học đại bị khai thác, đào bới đến gần cạn kiệt, nối dài liên tục, phong phú mặt tác phẩm văn học đương đại, trọng tâm nghiên cứu dần chuyển dịch từ đại sang đương đại Sau cải cách, mở cửa chừng 20 năm trở lại đây, biểu điều ngày thêm rõ rệt Từ góc nhìn ngày nay, lấy điểm xuất phát từ năm 1890 theo quan điểm nhóm Nghiêm Gia Viêm, văn học đại Trung Quốc trải qua tiến trình phát triển gần 50 năm Nếu theo Đinh Phàm, lấy điểm xuất phát năm 1912, văn học đại Trung Quốc có lịch sử 37 năm phát triển Còn văn học đương đại Trung Quốc trải qua 70 năm phát triển Từ góc nhìn này, cơng trình nghiên cứu văn học đương đại Trung Quốc nhiều so với văn học đại Trung Quốc điều dễ hiểu Dựa theo số liệu thống kê Đinh Phàm Triệu Phổ Quang, giai đoạn từ tháng năm NGHIÊN CỨU VĂN HỌC, SỐ 6-2021 2014 đến tháng năm 2015 giai đoạn từ tháng năm 2015 đến tháng năm 2016, tổng lượng cơng trình nghiên cứu văn học đại văn học đương đại Trung Quốc có tỉ lệ 40% 60% [3, tr.129-148] Xét cách tổng thể, nói, nghiên cứu văn học đại tương đối thục chuẩn mực, nghiên cứu lĩnh vực nhìn chung thực tốt Việc nghiên cứu văn học đương đại Trung Quốc cịn tương đối hỗn loạn khơng theo trật tự hay chuẩn mực nào, nhiều vấn đề tình trạng “ngổn ngang”, nhiều nghiên cứu chưa hồn thiện Điều để lại khơng gian nghiên cứu tương đối lớn cho giới học giả Đó lý đại đa số nhà nghiên cứu trẻ tập trung nỗ lực nghiên cứu vào lĩnh vực Tuy thế, điều lại làm nảy sinh vấn đề khác: nhóm nghiên cứu văn học đại dần già đi, sức nghiên cứu ngày suy yếu, phát triển tiếp sau phân mơn điều đáng lo ngại Thành tựu chủ yếu khoa nghiên cứu văn học đương đại Trung Quốc 3.1 Hoạt động phê bình văn học đương đại Trung Quốc triển khai rộng khắp Phê bình văn học trước phận quan trọng nghiên cứu văn học Là cầu nối tác giả bạn đọc, nhà phê bình văn học khơng đơn chia sẻ với bạn đọc trải nghiệm đọc thân tác phẩm nhà văn, mà phản ánh tâm tư, nguyện vọng bạn đọc đến tác giả Do đó, nhà phê bình khơng có mắt trí tuệ để nhìn nhận, đánh giá giá trị, thành tựu hay yếu điểm tồn tác phẩm; Nghiên cứu văn học mà biểu quan điểm lý luận văn học chuẩn mực phê bình thời đại định Những phê bình có tính chất vĩ mơ cịn phải đưa nhận định, đánh giá có tính lịch sử trào lưu sáng tác, tượng văn học, phong trào văn học, nhóm phái văn học, Do đó, phê bình văn học khơng cung cấp tham chiếu quan trọng cho văn học sử, mà đưa gợi mở thiết thực cho phát triển lý luận văn học Nhìn cách tổng thể, thời kỳ khác nhau, phê bình văn học có diện mạo tương ứng Nhưng thành tựu mà phê bình văn học đương đại Trung Quốc đạt suốt 70 năm qua đáng nể Các tạp chí, tờ báo lĩnh vực phê bình văn nghệ phát huy tác dụng quan trọng việc thúc đẩy phát triển phê bình văn học đương đại nước Các chuyên mục phê bình văn nghệ báo: Nhân dân nhật báo, Quang minh nhật báo, Văn hội báo, tạp chí uy tín Bình luận văn học, Nghiên cứu văn nghệ, Văn nghệ tranh minh, Bình luận tác gia đương đại, Văn đàn phương Nam, Văn đàn đương đại, Bình luận tiểu thuyết, Lý luận phê bình văn nghệ, Bình luận sơng Dương Tử, Báo Văn nghệ, Báo Văn học, có ảnh hưởng to lớn đời sống văn đàn Trung Quốc đương đại để lại nhiều thành tựu quan trọng Thông qua diễn đàn này, nhiều lớp nhà phê bình văn học Trung Quốc dần khẳng định tài địa vị học thuật đời sống nghiên cứu văn học nước nhà [1, tr.8-15] Trong suốt 70 năm phát triển văn học đương đại Trung Quốc, văn đàn nước ghi nhận góp mặt nhà phê bình thành danh thời kỳ Ngũ Tứ 13 năm 30, 40 kỷ XX như: Mao Thuẫn, Thành Phỏng Ngô, Phùng Lôi Phong, Hồ Phong, Chu Dương, Lâm Mặc Hàm, Trần Hoang Môi, Lý Hà Lâm, Hà Kỳ Phương, Thái Nghĩa, Dĩ Quần, La Tôn, Tần Triệu Dương, Hồ Thái, ; có nhà phê bình phải từ sau năm 50 trở có sức ảnh hưởng như: Trần Sung, Chu Trại, Phùng Mục, Lý Hy Phàm, Lam Linh, Diêm Cương, Nghiêm Gia Viêm, Trần Đan Thần, Tạ Miện, Trương Quýnh, Dương Khuông Hán, Liu Dịch Thành, Cố Tương, Miêu Tuấn Kiệt, Thái Khôi, Trương Nhẫn, Vương Ngu, Phàn Phát Giá, Hàn Thuỵ Đình, Tư Thổn, ; lại có lớp nhà phê bình trưởng thành từ năm 80 sau như: Lôi Đạt, Tăng Trấn Nam, Phạm Vịnh Qua, Trần Tư Hồ, ; hệ nhà phê bình trưởng thành kỷ dần bước lên vũ đài văn học dần có sức ảnh hưởng số lĩnh vực Tóm lại, nhà phê bình nêu xuất nhiều cơng trình phê bình có giá trị tác giả, tác phẩm văn học Trung Quốc đương đại Họ đồng thời công bố nhiều nghiên cứu có giá trị học thuật, tạo sức ảnh hưởng lớn văn đàn 3.2 Việc tích luỹ, biên soạn, xuất tư liệu văn học đương đại Trung Quốc đạt nhiều thành quan trọng Hệ thống tư liệu mà văn học đương đại Trung Quốc đề cập đến có liên quan rộng lớn Nó khơng bao gồm kiện đời sống nhà văn, q trình sáng tác, q trình hình thành nhóm phái văn học, hình thành trào lưu văn học, mà bao gồm kiện bối cảnh lịch sử, xã hội mà tác phẩm đời, liệu kiện trị, kinh tế, văn hố quan trọng có sức ảnh 14 hưởng đời sống văn học, Ngoài liên quan đến liệu quốc gia văn học, hồi ức nhà văn, vấn báo chí hoạt động xuất bản, quảng cáo phát hành tác phẩm văn học, Nó cịn xuất tản mát tự truyện nhà văn, viết báo chí, thư tín, nhật ký nói chuyện, Đương nhiên, tư liệu quan trọng nghiên cứu văn học kiện liên quan trực tiếp đến tác phẩm nhà văn, trình sáng tác, thời điểm xuất bản, phiên khác tác phẩm, sức ảnh hưởng tác phẩm nước, Ngoài ra, phải kể đến xuất ấn phẩm tuyển tập tác phẩm, tập văn học đương đại Tuyển tập Tân Văn học, phần văn học đương đại Tuyển tập tân văn nghệ Hoang Môi, Phùng Mục chủ biên, Kho danh tác văn học 50 năm Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Nhà xuất Hội nhà văn tổ chức biên soạn, Tuyển tập tản văn đương đại Lâm Phi chủ biên, Tuyển thơ Trung Quốc Tạ Miện, Dương Khuông Hán chủ biên, Tổng tập thơ Trung Quốc Tạ Miện chủ biên, Tổng tập 100 năm văn học Trung Quốc (11 cuốn) Tạ Miện Mạnh Phồn Hoa biên soạn, Những xuất phẩm không tạo tiếng vang giới nghiên cứu văn học, mà cung cấp liệu quan trọng cho việc biên soạn lịch sử văn học đương đại Trung Quốc Các tờ báo văn nghệ đương đại có đóng góp quan trọng việc tích luỹ, bổ sung liệu văn học, đặc biệt báo bám sát dõi theo trạng thái phát triển văn học Báo Văn nghệ, Báo Văn học, Văn học nhân dân, Thi san, Đương đại, Tháng mười, Thu hoạch, Trung Sơn, Hoa Thành, [3, tr.129-148] NGHIÊN CỨU VĂN HỌC, SỐ 6-2021 Tùng thư tư liệu nghiên cứu văn học đương đại Trung Quốc Viện Khoa học xã hội Trung Quốc trường đại học tài trợ, hai mươi nhà xuất ấn hành xem đóng góp quan trọng học giới Trung Quốc việc hình thành kho liệu phục vụ cho nghiên cứu văn học Trung Quốc đương đại Bộ tùng thư phân thành hai nhóm chính: nghiên cứu tác giả nghiên cứu thể loại tác phẩm Nhóm thứ tập trung khai thác tập hợp tư liệu tự truyện nhà văn lúc sinh thời, niên biểu xuất tác phẩm bình luận liên quan đến tác phẩm họ Cho đến nhóm tư liệu xuất 87 cuốn, người chọn nhà văn có ảnh hưởng lớn văn đàn Trung Quốc Nhóm tư liệu thứ hai xuất Chuyên khảo nghiên cứu tiểu thuyết trường thiên, Chuyên khảo nghiên cứu Thi ca Bộ tùng thư ban đầu nhóm Đường Kim Hải (Đại học Phục Đán), Hà Bính Thái (Đại học Hàng Châu), Bốc Trọng Khang (Đại học Tô Châu), đề xướng, nhận ủng hộ tham gia học giả đến từ 33 trường đại học khắp Trung Quốc Sau hạng mục đăng ký trở thành Đề tài nghiên cứu thuộc Viện Khoa học xã hội Trung Quốc giáo sư Sở nghiên cứu Văn học Trương Quýnh, Tưởng Thủ, Hà Hoả Nhậm làm thường trực Hội đồng biên soạn Công tác biên tập, xuất diễn mười năm Sau này, đề tài tiếp tục Vương Nghiêu, Ngô Nghĩa Cần quan tâm, thực xuất thêm nhiều Ngoài tùng thư có quy mơ đồ sộ nói trên, Tuyển sử liệu văn học đương đại Trung Quốc Tạ Miện, Hồng Tử Thành chủ biên, phần sử liệu Tân văn nghệ: Lý luận, sử liệu Trương Quýnh chủ biên xem tuyển tập Nghiên cứu văn học tư liệu lịch sử có ý nghĩa đặc biệt phát triển khoa nghiên cứu văn học đương đại Trung Quốc Ngoài ra, Niên giám văn học Trung Quốc Sở nghiên cứu Văn học, Viện Khoa học xã hội Trung Quốc biên soạn, Ký văn học thường niên (1999-2018), Báo cáo tình hình văn học thường niên (20132018) Bạch Diệp chủ biên, Thông tin tư liệu nghiên cứu văn học đương đại Hiệp hội nghiên cứu văn học đương đại Trung Quốc biên soạn phát hành nội bộ, kiên trì thực suốt 40 năm, qua đó, cung cấp liệu, tư liệu quan trọng cho phát triển môn nghiên cứu văn học đương Trung Quốc thập niên trở lại Thêm vào đó, tuyển tập có tính chất tổng kết giai đoạn văn học Dữ liệu tranh luận văn học 1949-1999 Trương Học Chính (Đại học Nam Khai) chủ biên, hay Bốn mươi năm gió mưa văn học: Thuật bình tranh luận tác phẩm văn học đương đại Trung Quốc Ô Khả Huấn (Đại học Vũ Hán) chủ biên, đóng góp tích cực học giới Trung Quốc phương diện tích luỹ, khai thác xuất nguồn tư liệu văn học [1, tr.435-436] 3.3 Nhiều chuyên khảo có giá trị tác gia, tác phẩm văn học đương đại Trung Quốc xuất Các nghiên cứu chuyên sâu tác gia, tác phẩm đương đại có ý nghĩa quan trọng việc hình thành phát triển mơn nghiên cứu văn học đương đại, không phương diện xác định hình thành nghiên cứu hàn lâm tác giả, tác phẩm kinh điển văn học đương đại, mà tiền đề quan trọng việc xây dựng biên soạn lịch sử văn học đương đại Trong tiến trình phát triển 15 70 năm văn học đương đại Trung Quốc, nỗ lực giới nghiên cứu văn học nước này, nhiều chuyên khảo tác giả, tác phẩm đương đại Trung Quốc xuất bản, phải kể đến: Hiểu Tuyết với Bài ca du mục sống: Luận sáng tác Ngải Thanh, Diệp Tử Minh với Con đường sáng tác Mao Thuẫn, Đổng Kiện với Sáng tác Điền Hán, Trần Đan Thần với Sáng tác Ba Kim, Chu Lương Bố với Sáng tác Đinh Linh, Tăng Trấn Nam với Luận Vương Mơng, Ơ Khả Huấn với Luận sáng tác Vương Mông, Dương Khuông Hán, Dương Khuông Mãn với Chiến sĩ thi nhân Quách Tiểu Xuyên, Luận sáng tác Ngải Thanh, Đới Quang Trung với Sáng tác Triệu Thụ Lý, Nghiêm Gia Viêm với Bản Cảo luận tiểu thuyết Kim Dung, Trương Quýnh, Vương Thục Ương với Luận sáng tác Đinh Linh, Dịch Bân với Niên phổ Mục Đán, Trần Vi Nhân với Lá bị ghép nhầm: Đọc lại Triệu Thụ Lý, Triệu Dũng với Hồn ma Triệu Thụ Lý: tính cơng cộng, tính văn học tính địa phương, Lưu Khả Phong với Sáng tác Liễu Thanh, Hình Tiểu Lợi với Niên phổ Liễu Thanh, Niên phổ Trần Trung Thực, Sáng tác Trần Trung Thực, Lý Kiến Quân với Điệp biến Trần Trung Thực, Hậu Phu với Sáng tác Lộ Giao, Hàng Vũ với Thời gian Lộ Giao, Vương Cương với Niên phổ Lộ Giao, La Ngân Thắng với Sáng tác Dương Giáng, Triệu Trạch Hoa với Sáng tác Sử Thiết Sinh, Phòng Vĩ với Sáng tác Vương Tiểu Ba, Trịnh Ân Ba với Sáng tác Lưu Thiệu Đường, Phó Quốc Sung với Sáng tác Kim Dung, Trương Quốc Hoa với Sáng tác Uông Tăng Kỳ, tổng cộng có trăm [17, tr.9] 16 Ngồi chun khảo tác giả, tác phẩm, cịn có chuyên khảo, chuyên luận trào lưu văn học, tượng văn học, khu vực văn học, ví phái “Trà Tử Hoa” Chu Lập Ba đại diện, phái “Sơn Dược Đản” Triệu Thụ Lý đại diện, hay phái “Bạch Dương Điện” Tơn Lê làm đại diện, Ngồi ra, Tùng văn học giả gốc Mân (gần 30 cuốn) Trương Quýnh Ngô Tử Lâm chủ biên xem thành tựu quan trọng việc khảo cứu tác giả, tác phẩm nhà văn gốc Phúc Kiến Thêm vào đó, cịn phải kể đến việc lượng lớn tuyển tập tác phẩm nhà văn đương đại tuyển chọn xuất bản, như: Quách Mạt Nhược toàn tập, Mao Thuẫn toàn tập, Ba Kim toàn tập, Lão Xá toàn tập, Tào Dự toàn tập, Ngải Thanh toàn tập, Đinh Linh toàn tập, Hà Kỳ Phương toàn tập, Quách Tiểu Xuyên toàn tập, ng Tăng Kỳ tồn tập, Lộ Giao tồn tập, Sử Thiết Sinh toàn tập, Vương Tiểu Ba toàn tập, Dương Giáng toàn tập, Kim Dung toàn tập, hay văn tuyển tác giả Liễu Thanh, Hạ Kính Chi, Vương Mông, Tông Phác, Tưởng Tử Long, Thiết Ngưng, Vương An Ức, Giả Bình Ao, Hàn Thiếu Cơng, Tuyển tập, văn tuyển tác phẩm nhà văn tuyển chọn xuất khơng có ý nghĩa việc định hình diện mạo văn học đương đại Trung Quốc mà cung cấp liệu tin cậy văn văn học trình khảo sát, nghiên cứu nhà văn nói 3.4 Hiện trạng thành việc biên soạn lịch sử văn học đương đại Trung Quốc Khảo sát lịch sử 70 năm hình thành, phát triển văn học đương đại Trung Quốc, học giới nước cho rằng, NGHIÊN CỨU VĂN HỌC, SỐ 6-2021 công tác biên soạn lịch sử văn học đương đại Trung Quốc chia thành đợt sau: Đợt thứ diễn vào cuối năm 50, đầu năm 60 kỷ XX Cuốn lịch sử văn học đương đại Trung Quốc xuất sớm vào năm 1959, dịp kỷ niệm 10 năm thành lập nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Theo yêu cầu tổng kết thành tựu 10 năm từ lập nước, Sở nghiên cứu Văn học, Viện Khoa học xã hội Trung Quốc biên soạn xuất 10 năm văn học Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Ngay sau đó, Khoa Trung văn, Đại học Sư phạm Hoa Trung biên soạn, xuất Sử cảo văn học Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Cuốn đầu Mao Tinh, Trần Bá Xuy, Vương Liêu Huỳnh, Chu Trại, Vương Thục Minh, Giả Chi, Đặng Thiệu Cơ, Phàn Tuấn, Đổng Hành Kỷ, Trác Như, Trần Thượng Triết, Trương Quốc Dân, phân công biên soạn, bao gồm chương tương ứng với phần: Mở đầu, Tiểu thuyết, Thi ca, Kịch Ca kịch mới, Tản văn, Văn học Thiếu nhi, Ngồi ra, cịn có thêm phụ lục “Các kiện quan trọng văn học nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa mười năm trở lại đây” Toàn sách dài 13 vạn chữ, giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm quan trọng - bao gồm tác giả dân tộc thiểu số - văn học đương đại Trung Quốc giai đoạn mười năm phát triển Sử cảo văn học Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Khoa Trung văn, Đại học Sư phạm Hoa Trung tổ chức thực xuất vào năm 1962 Tuy sách văn học đương đại Trung Quốc lấy tiêu đề “Sử cảo” song thực tế, sách tuyển tập nhà văn, tác phẩm đương đại quan trọng, thiếu hụt khái quát mang tính lịch sử Nghiên cứu văn học quy luật vận động nội văn học Trong đợt biên soạn lịch sử văn học đương đại Trung Quốc lần thứ hai, diễn vào cuối năm 70, đầu năm 80, nhóm biên soạn sách kiên trì quan điểm biên soạn cho mắt Văn học đương đại Trung Quốc (3 tập) Sau đó, uỷ thác Bộ Giáo dục Trung Quốc, nhóm lại biên soạn giáo trình Văn học đương đại Trung Quốc (2 tập, Vương Khánh Sinh chủ biên) Nếu “Sử cảo” đầu tiên, nhóm biên soạn chọn lọc số tác giả, tác phẩm quan trọng giai đoạn 10 năm đầu văn học đương đại Trung Quốc, với Văn học đương đại Trung Quốc xuất năm 1983, nhóm quy tụ 16 chuyên gia tham gia biên soạn, phạm vi khảo sát sách nới rộng 30 năm với nhiều vấn đề cốt lõi văn học đương đại Trung Quốc Bộ sách thực đạt đến quy mơ cấu trúc cần có văn học sử Trong đợt biên soạn lịch sử văn học đương đại Trung Quốc lần thứ hai này, đặc biệt cần phải nhắc đến Khái quát văn học đương đại (1979) học giả Khoa Trung văn, Đại học Bắc Kinh Trương Chung, Xa Thục Thâm, Hồng Tử Thành biên soạn1 Cũng giai đoạn này, Giáo sư Đại học Sư phạm Bắc Kinh Trần Trí Cương kết hợp với giáo sư 11 trường đại học khác biên soạn, xuất Sử cảo văn học đương đại Trung Quốc Giáo sư Đại học Phục Đán Lục Sỹ Thanh kết hợp với giáo sư 22 trường đại học khác biên soạn, xuất Lịch sử văn học đương đại Trung Quốc (3 tập, 1980) Cuốn sách sau chỉnh lý tái với tên gọi Khái quát văn học Trung Quốc đương đại (1986) (NVH) 17 Từ thập kỷ 90 kỷ XX trở lại đây, vài lịch sử văn học đương đại Trung Quốc có sức ảnh hưởng lớn văn đàn nước sau đây: Lịch sử văn học đương đại Trung Quốc (1999) Hồng Tử Thành, Giáo trình lịch sử văn học đương đại Trung Quốc (1999) Trần Tư Hồ, Thơng sử văn học Trung Hoa (10 tập, 1997) Trương Quýnh chủ biên (tái năm 2011, tăng thêm tập, tổng 12 tập), Từ thập niên 80 trở lại đây, học giới Trung Quốc dựa theo thể loại, khu vực, dân tộc, biên soạn nhiều văn học sử, điển hình như: Lịch sử thơ đương đại Trung Quốc Hồng Tử Thành Lưu Đăng Hàn biên soạn, Lịch sử tiểu thuyết đương đại Trung Quốc Kim Hán, Uông Danh Phàm biên soạn, Lịch sử tiểu thuyết Đài Loan Cổ Kế Đường biên soạn, Lịch sử Văn học Đài Loan Lịch sử Văn học Hồng Kông Lưu Đăng Hàn biên soạn Ngồi ra, cịn có Lịch sử Văn học Giang Tây (Ngô Hải chủ biên), Thông sử Văn học Hắc Long Giang (Sở nghiên cứu Văn học Viện Khoa học Xã hội Hắc Long Giang biên soạn), Lịch sử Văn học Thượng Hải (Trần Bác Hải), Sử cảo văn học dân tộc người đương đại Trung Quốc (Lý Hồng Nhiên chủ biên), Khái quát văn học dân tộc người đương đại (Ngơ Trùng Dương), Tổng sử văn học đương đại Trung Quốc (Triệu Tuấn Hiền), Lịch sử trào lưu văn học đương đại Trung Quốc (Lý Dương), Lịch sử văn học đương đại dân tộc Mông Cổ (Sayin Bayar chủ biên), Cương luận văn học mạng, Bản thể luận văn học mạng (Âu Dương Hữu Quyền) Đặc biệt, năm 1996, Đại từ điển văn học đương đại Trung Quốc Vương Khánh Sinh chủ biên thức mắt độc giả, thúc đẩy môn nghiên cứu văn 18 NGHIÊN CỨU VĂN HỌC, SỐ 6-2021 học đương đại Trung Quốc phát triển thêm bước [17, tr.10-14] Kết luận Trải qua 70 năm hình thành phát triển, văn học đương đại Trung Quốc đạt nhiều thành tựu to lớn có đóng góp quan trọng cho phát triển văn học đương đại giới Thông qua việc xác định rõ mạch nguồn phát triển văn học đương đại Trung Quốc, viết khái lược cách phân kỳ văn học đại, văn học đương đại học giới Trung Quốc; xu dịch chuyển vận động khoa nghiên cứu văn học đương đại Trung Quốc phương diện: chọn lựa đề tài nghiên cứu, nội dung nghiên cứu, trọng tâm nghiên cứu lĩnh vực nghiên cứu Khảo sát hoạt động sáng tác, phê bình văn học, khảo cứu văn học hoạt động công bố, xuất liên quan, viết khái lược thành tựu mà văn học đương đại Trung Quốc đạt nửa kỷ qua số phương diện cụ thể Qua đó, viết khái quát tầm vóc sức sống nội mãnh liệt khoa nghiên cứu Trung Quốc Từ tranh toàn cảnh văn học đương đại Trung Quốc phác hoạ trên, dễ nhận thấy, nghiên cứu văn học Trung Quốc - đương đại Việt Nam dường dừng lại việc khảo cứu số tác giả, tác phẩm cụ thể Các nghiên cứu trào lưu, thể loại, nhóm phái văn học - đương đại Trung Quốc hay nghiên cứu so sánh văn học đương đại Việt - Trung để lại nhiều khoảng trống Tài liệu tham khảo [1] 陈思和 (2008),《中国当代文学史教程》, 复旦大学出版社。 [2] 丛书编委会 (2013),《中国鲁迅研究名家 精选集》(10卷),安徽大学出版社。 [3] 丁帆、赵普光(2017),《中国现代( 百年)文学研究现状的统计与简析(2015.82016.7)》,《中国现代文学研究丛刊》,第 1期。 [4] 丁帆、赵普光(2017),《中国现代 (百年)文学研究现状的统计与简析 (2015.82016.7)》,《中国现代文学研究丛刊》,第 1期。 [5] 丁帆、赵普光 (2015),《中国现代(百年) 文学研究的统计与简析(2014.1-2015.7)》, 《中国现代文学研究丛刊》,第12期。 [6] 洪亮 (2013),《1984-2012 年中国现代文 学博士论文题名一览表》,《中国现代文学 研究丛刊》,第7期。 [7] 王嘉良、范越人整理 (2002),《“中国现 代文学研究学术生长点 研讨会”综述》, 《文学评论》,第1期。 [8] 汪政、晓华,《三足鼎立的小说天下》, 《上海文学》,第4期。 [9] 王国平:《“有力量的文字像钉子”— 文 学界把脉网络文学发展现状与未来走向》, 《光明日报》2018年5月23日,第9版。 [10] 温儒敏 (2002),《文学课堂:温儒敏文学 史论集》,吉林人民出版社。 [11] 温儒敏(2004),《现当代文学研究中 的“空洞化”现象》,《文艺研究》,第3 期。 [12] 吴秀明 (2016),《中国当代文学史料问 题研究》,中国社会科学出版社; 程光炜: 《当代作家年谱 的编撰拖延不得》,《光 明日报》2017 年9月4日,第11 版。 [13] 杨义 (1987),《茅盾、巴金、老舍的文化 类型比较》,《文艺研究》,第4期。 [14] 周保欣 (2017),《重建史料与理论研究 的新平衡》,《学术月刊》,第10期。 [15] 张建勇、刘福春、辛宇 (1982):《1981年 中国现代文学研究述评》,《中国现代文学 研究丛刊》,第2期。 [16] 张建勇、辛宇 (1981),《1980年中国现 代文学研究述评》,《中国现代文学研究丛 刊》,第3期。 [17] 张炯、杨匡汉、李建军、李洁非 (2019), 《中国当代文学学科的形成、发展及其历史 性成就》,《人文》,第二卷,第2期。 ... khoa nghiên cứu văn học đương đại Trung Quốc từ 1978 đến thành tựu chủ yếu khoa nghiên cứu văn học đương đại Trung Quốc, qua phác họa tranh toàn cảnh nghiên cứu văn học đương đại Trung Quốc q... triển văn học đương đại Trung Quốc, viết khái lược cách phân kỳ văn học đại, văn học đương đại học giới Trung Quốc; xu dịch chuyển vận động khoa nghiên cứu văn học đương đại Trung Quốc phương diện:... chí văn học xu? ??t hiện, tượng xu? ??t liên quan đến văn học, truyền thông văn học, chế độ văn học, giáo dục văn học, văn học giáo dục đại học, từ nghiên cứu nội văn học, đến nghiên cứu bên văn học,

Ngày đăng: 02/08/2022, 16:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan