(SKKN mới NHẤT) một số biện pháp nhằm xây dựng nề nếp tốt cho học sinh lớp 1

15 3 0
(SKKN mới NHẤT) một số biện pháp nhằm xây dựng nề nếp tốt cho học sinh lớp 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 PHỤ LỤC II Mẫu báo cáo sáng kiến (Kèm theo Quy định hoạt động sáng kiến địa bàn tỉnh Quảng Nam) CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÁO CÁO SÁNG KIẾN ĐỀ TÀI: “Một số biện pháp nhằm xây dựng nề nếp tốt cho học sinh lớp 1” Mô tả chất sáng kiến: 1.1 Các giải pháp thực hiện, bước cách thức thực hiện: Bất lĩnh vực vậy, muốn hoạt động cơng việc có hiệu quả, bắt nguồn từ hoạt động có nề nếp người Thì lớp 1B tơi chủ nhiệm không ngoại lệ Việc xây dựng nề nếp lớp điều kiện cần Do vậy, muốn đạt mục tiêu chất lượng giáo dục lớp 1B, từ đầu năm học tiến hành hướng dẫn em thực nhiệm vụ theo quy định nề nếp đặt qua bước cụ thể sau: 1.1.1 Tìm hiểu đối tượng học sinh Để thực tốt chức quản lí giáo dục học sinh, việc tơi tìm hiểu tâm sinh lí học sinh mà phụ trách từ nhận lớp Tìm hiểu hồn cảnh riêng em giúp cho phân loại đối tượng làm tảng cho phân nhóm học tập sau như: - Trong ngày đầu tựu trường, tơi tiến hành tìm hiểu hồn cảnh gia đình học sinh, công việc làm ba mẹ em, số gia đình, nếp sống, mức sống gia đình, quan tâm ba mẹ đến vấn đề học tập điều kiện học tập em, để tơi tìm nguyên nhân từ biểu học sinh - Thơng qua việc tìm hiểu đối tượng học sinh, thấy lớp tơi có nhiều biểu đặc điểm riêng em tiến hành xếp giao nhiệm vụ, chỗ ngồi cho phù hợp, ví dụ như: + Em Trần Phương Trinh động, hoạt bát có lực quản lí lớp tốt Thường em có lực tốt, chọn làm lớp trưởng xếp chỗ ngồi cuối lớp để tiện việc quản lí lớp + Có em cao to, tiếp thu nhanh hiếu động, không tập trung học xếp em ngồi bàn cho không làm ảnh hưởng đến bạn ngồi sau 2 - Phát khiếu, sở trường em mơn học đó, tơi phối kết hợp với giáo viên môn giáo viên Âm nhạc, giáo viên Mĩ thuật, … phụ huynh em tạo điều kiện giúp em phát huy lực để đem lại phong trào thi đua hoạt động lên lớp lớp có kết tốt - Ngồi ra, cần tìm hiểu thêm trình độ nhận thức, mối quan hệ với tập thể khả giao tiếp với người xung quanh học sinh - Quan sát hoạt động mối quan hệ hàng ngày học sinh thơng qua vài hoạt động nhỏ lớp thông qua buổi lao động vệ sinh, phân công trực nhật, phân cơng lao động hình thức tự giác 1.1.2 Xây dựng tập thể: - Thành lập Ban cán lớp: Tôi chọn học sinh động, hoạt bát có lực quản lý tốt theo đề xuất học sinh lớp tán thành lớp Nếu tín nhiệm tập thể ban cán nỗ lực làm việc cách tự giác thành viên lớp dễ dàng thực việc điều hành ban cán lớp - Thành lập Ban cán chuyên trách nhiệm vụ: Tôi chọn chun trách cơng việc học sinh có khiếu cơng việc để thay giáo viên giúp bạn chỗ chưa đạt yêu cầu - Thành lập nhóm học tập hoạt động Đây khâu quan trọng cần có đồng nhóm phong trào thi đua thường xuyên có hiệu - Xây dựng tập thể học sinh đoàn kết, thương yêu giúp đỡ lẫn - Mỗi hoạt động diễn hình thức thi đua có tổng kết khen thưởng 1.1.3 Xây dựng nề nếp tác phong: Đây yếu tố quan trọng trình hình thành phát triển lực, phẩm chất học sinh Do đó, giáo viên chủ nhiệm cần phải quan tâm đặt biện pháp để áp dụng vào công tác dạy học cho phù hợp Vào ngày đầu học sinh tựu trường, em chưa học kiến thức Giáo viên vận dụng khoảng thời gian hình thành thói quen cho em thực nề nếp tác phong yêu cầu trước đến lớp như: học đều, giờ, mang đầy đủ dụng cụ học tập, ăn mặc quy định, gọn gàng không ăn quà vặt Trong ngày này, em thực chưa đúng, giáo viên nhắc nhở phân tích cho em hiểu, cần phải - Bên cạnh giáo viên rèn cho em nếp văn hóa giao tiếp như: + Khi gặp người lớn hay thầy cô giáo phải chào hỏi lễ phép, có tiếng “dạ thưa” xưng hơ ngơi thứ (cháu, con, em) + Khi nói với bạn bè xưng hơ tên + Khi nói với em nhỏ xưng anh chị… 1.1.4 Xây dựng nề nếp học tập: Học tập nhiệm vụ hàng đầu học sinh đến trường thành tích học tập thước đo trình rèn luyện phấn đấu học sinh Vì vậy, giáo viên chủ nhiệm cần phải sử dụng nhiều biện pháp để xây dựng nề nếp học tập cho em việc làm cụ thể sau: a) Xây dựng nề nếp thực thao tác học kí hiệu như: - Tư ngồi học: Nếu lớp trật tự, giáo viên việc đưa thước lên vào kí hiệu vịng tay, em tự ngồi ngắn lại tiếp tục ngồi học - Thao tác đưa, đọc bảng con, đọc đánh vần, đọc trơn, đọc đồng quy định hiệu lệnh cô giáo để em đồng thực Với cách làm giúp giáo viên bớt nhọc nhằn trình tiến hành dạy học, đồng thời rèn kĩ nghe, kĩ thao tác học sinh theo tiến độ hoạt động lớp b) Chia nhóm học tập Chia “Nhóm học tập” nhà phân công “Đôi bạn tiến” Phân cơng em có khiếu kèm em chưa đạt, cịn rụt rè, nhút nhát để giúp em theo kịp, tiến học tập, đồng thời giáo viên giao tiêu cần đạt đôi bạn tiến ngày, đôi bạn học tập có bạn “chậm tiếp thu” đạt chuẩn kiến thức nửa mới, đơi bạn nhận bơng hoa điểm tốt Ví dụ: Mơn Tiếng Việt u cầu em phải tự hồn thành âm, vần mới, từ khóa, từ ngữ câu ứng dụng học Cũng tùy thuộc vào giai đoạn mà yêu cầu mức độ hoàn thành cần đạt c) Truy 15 phút đầu giờ: Khoảng thời gian này, biết vận dụng tích cực 15 phút đầu đem lại kết giáo dục tốt Khi thực sinh hoạt 15 phút đầu lớp, yêu cầu học sinh phải thực nghiêm túc thường xuyên theo bước: - Bước 1: Kiểm tra dụng cụ tự học nhà Khi nghe tiếng trống vào lớp, 15 phút đầu giờ, nhóm trưởng kiểm tra việc đem dụng cụ học tập tự học nhà thành viên nhóm có thực chưa, cách làm dễ dàng phát bạn hoàn thành chưa hoàn thành nhiệm vụ nhà - Bước 2: Kiểm tra việc học thuộc cũ + Trước kiểm tra cá nhân, tổ chức cho lớp đọc đồng lần Sau đó, kiểm tra thành viên lớp cách: Hai bạn ngồi bàn tự kiểm tra qua lại với nhau, bạn học chậm giao cho Ban cán chuyên trách kiểm tra Cách tổ chức nhằm mục đích, thời điểm, tất học sinh lớp kiểm tra cũ Nếu bạn không học cũ phát yêu cầu bạn phải học lớp Nếu 15 phút đầu bạn hồn thơi, khơng hồn thành báo cáo lên cho giáo để có hướng giải Cách thực nề nếp kiểm tra cũ vậy, thân tơi thấy tâm đắc, khơng làm vậy, giáo viên khơng thể kiểm sốt hết việc học cũ em học nhà + Khi bắt đầu vào tiết học thường lệ, phần kiểm tra cũ giáo viên ưu tiên kiểm tra em chậm tiến em chưa học nhà trước – nhằm củng cố lại kiến thức cũ cho em, em khác lớp kiểm tra Nếu em khơng hồn thành giáo viên u cầu đến cuối kiểm tra lại Cách làm này, địi hỏi người giáo viên phải có đức tính kiên trì, chịu khó, khơng nóng nảy làm tơi nói - Vào mới: Đặc thù chương trình học lớp Một khác xa với lớp khác mơn Tiếng Việt, giai đoạn từ tuần đến tuần 18, khoảng nửa thời gian năm học Mỗi ngày em phải hoàn thành từ đến vần Để kiểm soát kĩ tiếp thu kiến thức em, thân hướng cho em thực nề nếp học sau: + Trong tiết học, có phần dặn dị, tơi nhắc nhở em nhà học cũ xong em chuẩn bị hướng dẫn em đọc sơ qua âm, vần ngày hôm sau + Khi vào mới: Tôi tổ chức cho học sinh hoạt động lớp sau học hết phần vần tiếng Đến học từ ngữ câu ứng dụng, tơi hướng cho em học nhóm, hai em bàn tự kiểm tra đọc với thời gian phút Sau đó, em chịu chuyên trách học tập lên bảng lớp gọi bạn đứng lên đọc Lúc này, bạn hoàn thành tốt lớp tự tun dương, cịn bạn chưa hồn thành em “chun trách” hướng dẫn em đọc lại nhắc nhở nhà cần học kĩ 5 - Trong thời gian này, cần giám sát hoạt động em, có tình gì, tơi kịp thời giải Với cách tổ chức thực theo nề nếp hướng tới mục tiêu ngành giáo dục Tiểu học: “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” học sinh trung tâm hoạt động dạy học Có vậy, đứng lớp tơi bớt nhọc nhằn, khơng khí học tập lớp sơi nổi, tiếp thu nhanh có hiệu tốt, hạn chế học sinh khơng tập trung Hoạt động có nề nếp phát huy tính đồng hoạt động học sinh thực nhiệm vụ học - Trong trình xây dựng bài: Việc thành viên tham gia xây dựng đưa vào thi đua lẫn Khi truyền thụ kiến thức, theo phương châm là: hay đưa hỏi ưu tiên dành quyền trả lời em chậm tiến phát biểu trước, nhằm mục đích khuyến khích em có tinh thần học tập tích cực Ngồi ra, tơi trọng việc đưa câu hỏi mở, để giúp em tự suy nghĩ, tìm tịi Từ đó, phát huy tính động học sinh - Tôi thường xuyên trao đổi với giáo viên môn, học sinh học có khơng? Trong học có ý theo dõi bài, tinh thần thái độ học tập nào? Để kịp thời uốn nắn, giáo dục em - Cuối tuần, tiết sinh hoạt lớp, lớp trưởng lên nhận xét trước lớp mặt hoạt động hình thành biểu mẫu, chi tiết sau: (Ở bốn tuần đầu năm học tơi đọc cho lớp nghe – sau hướng dẫn cho lớp trưởng tự nhận xét) * Cụ thể: Việc chấm phong trào thi đua tổ, tổ trưởng chấm chéo với quy ước, tổ có bạn thực khơng theo nề nếp quy định tổ khơng điểm tốt ngày - Về nề nếp chuyên cần: Đi học đầy đủ, thưởng ghi vào biểu mẫu chữ “tốt” Vắng học trễ giờ: Không ghi chữ “tốt” - Về học tập: Mang đủ đồ dùng học tập, hoàn thành tốt việc học tập nhà, phát biểu xây dựng tốt, biết hỗ trợ bạn tổ hoàn thành nhiệm vụ học tập: Được thưởng chữ “tốt” - Về tự quản: Trật tự, tập trung học sinh hoạt, thực tốt việc truy 15 phút đầu giờ, : Được thưởng chữ “tốt” - Các nề nếp khác như: thể dục, vào lớp, về, vệ sinh thực đúng, nhanh ghi chữ “tốt” * Cụ thể bảng theo dõi ngày BẢNG THEO DÕI HẰNG NGÀY T ổ Nội dung Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ -Về chuyên cần Tốt Tốt Tốt Tốt -Về học tập Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt -Tự quản Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt nếp Tốt Tốt Tốt -Về chuyên cần Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt -Về học tập Tốt Tốt Tốt Tốt -Tự quản Tốt -Một khác -Một khác số số nề nề -Về chuyên cần nếp Tốt Tốt -Về học tập -Tự quản -Một khác số nề Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt nếp Tốt Tốt Tốt Qua theo dõi nhận xét ngày tổ đến cuối tuần Tôi hướng dẫn học sinh tổng hợp nề nếp mà tổ hoạt động tuần học để có nhận xét, đánh giá chung nhằm khen thưởng động viên kịp thời cá nhân tập thể hoàn thành tốt yêu cầu đề * Cụ thể bảng theo dõi tuần 7 BẢNG THEO DÕI TUẦN / THÁNG Tuần TỔ TỔ TỔ Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tuần Tuần Tốt Tốt Tuần Tốt Tốt Đánh giá chung Tốt Tốt Tốt 1.1.5 Kết hợp với phụ huynh học sinh, tổ chức hoạt động học tập, rèn luyện hoạt động lên lớp Phụ huynh có vai trị lớn việc học tập rèn luyện học sinh Khi nhà, phụ huynh vừa cha mẹ, vừa vai trị người thầy, người Vì vậy, ta cần phải thường xuyên liên lạc với phụ huynh cách: - Sau nắm bắt tình hình học sinh lớp, liền lập kế hoạch chủ nhiệm năm học Khi họp phụ huynh đầu năm, cần thông báo đến phụ huynh biết điểm ưu cần phát huy số hạn chế cần khắc phục, đồng thời phụ huynh cần nắm rõ tiêu phấn đấu lớp năm học mà hỗ trợ với giáo viên chủ nhiệm thực để đạt tiêu đăng kí, ví dụ như: + Về học tập: Trong họp phụ huynh đầu năm, đưa mục tiêu đến cuối năm học sinh phải đạt yêu cầu theo quy định chương trình lớp Một là: Học sinh phải đọc trôi chảy, viết chữ viết cách trình bày đoạn văn ngắn hay thơ Đồng thời, học sinh phải thực thành thạo phép tính cộng, trừ phạm vi 100 Cũng họp, hướng dẫn cho phụ huynh biết cách đọc viết chữ lớp Một, mang tính đặc thù riêng mơn học để phụ huynh có kế hoạch bày dạy em học nhà 8 + Về rèn luyện: Cũng cần hỗ trợ tích cực phụ huynh quan tâm đến em để thực tác phong cho với quy định nhà trường + Các hoạt động lên lớp: Phụ huynh góp phần quan trọng mặt tinh thần Vì vậy, giáo viên phụ huynh cần phối kết hợp với mà giúp lớp tham gia phong trào thi đua nhà trường tổ chức đạt giải + Thường xun thơng báo tình hình kết học tập rèn luyện học sinh đến với phụ huynh ( Nhất em tiếp thu chậm) ngày, tuần, tháng thơng qua nhiều hình thức: Nhận xét vở, sổ liên lạc Thông qua điện thoại gặp trực tiếp phụ huynh đưa đón học sinh để phối hợp tổ chức hoạt động thực nhiệm vụ giáo dục 1.1.6 Tổ chức hoạt động lên lớp Qua buổi họp phụ huynh đầu năm, thống bình chọn phụ huynh có điều kiện hỗ trợ thêm Ngồi việc rèn em có khiếu vẽ múa hát giáo viên lớp, tơi cịn phối kết hợp chặc chẽ với phụ huynh rèn thêm nhà cho em 1.1.7 Tổ chức hoạt động Sao nhi đồng Hoạt động Sao nhi đồng góp phần tích cực việc nâng cao chất lượng lớp Nề nếp hoạt động Sao dựa sở hoạt động lớp Các hoạt động mang tính thi đua hoạt động vào nề nếp, phát huy tính tự giác em Trong hoạt động này, giáo viên chủ nhiệm anh chị phụ trách nên gần gũi với em hoạt động trò chơi bổ ích lành mạnh để tạo điều kiện cho học sinh thoải mái sau học, tránh khỏi tình trạng hỏng kiến thức Để có tập thể lớp có nề nếp lớp tốt phải bắt nguồn từ cá nhân có hành vi, nhân cách tốt Trong tiết hoạt động giờ, hoạt động tập thể tơi phát động tồn lớp thực phong trào như: “khơng nói tục”, “ khơng ăn q vặt” q trình giảng dạy, ngồi việc truyền thụ kiến thức văn hóa, tơi cịn tổ chức hoạt động ngoại khóa, trị chơi dân gian, hoạt động thể dục thể thao khuyến khích học sinh tham gia, qua tạo mối đồn kết, hịa đồng, tự tin, mạnh dạn ; Do việc xây dựng nề nếp lớp nghiêm túc thường xuyên, nên lớp thực kế hoạch nhỏ Liên Đội trường tổ chức tốt thời gian quy định 1.2 Phân tích tình trạng giải pháp biết (nếu giải pháp cải tiến giải pháp biết trước sở): a) Ưu điểm - Nhìn chung em có học qua lớp mẫu giáo, nhiều em biết ngày phải đến trường, đến lớp, hòa đồng với người xung quanh, khơng cịn cảnh khóc nhè, đứng nép bên người thân Vì thế, có nhiều em hoạt bát, nhanh nhẹn, tự tin giao tiếp với cô giáo - Một số phụ huynh quan tâm tích cực đến việc học tập em, biết chăm lo tiến độ tiếp thu kiến thức ngày, vừa đóng vai trị cha mẹ, vừa đóng vai trị thầy cô em học nhà - Đời sống gia đình em tương đối đảm bảo, nên điều kiện phục vụ việc học hành em khơng có vấn đề lo ngại b) Nhược điểm - Do tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, học sinh tiểu học nhà thời gian dài, trẻ tuổi chủ yếu nhà nên khơng học chương trình mầm non cho trẻ tuổi, không hướng dẫn hoạt động làm quen học tập chuẩn bị tâm lý, tinh thần trước vào lớp Xuất phát từ hoạt động trẻ mẫu giáo sang hoạt động học sinh nên em tránh khỏi mặt hạn chế sau: - Nhiều em thực chưa quy định nề nếp tác phong đến lớp, hay học trễ, thích nghỉ học khơng có lí do, chưa nghiêm túc cách ăn mặc, học hay quên mang theo dụng cụ học tập - Vì cịn lứa tuổi ham chơi, nên số em chưa có ý thức tự giác học tập rèn luyện, làm việc cần hỗ trợ người lớn - Nhiều em bị ảnh hưởng cách giáo dục bạo lực gia đình nên thường có hành vi gây gỗ với bạn, nói tục - Tư ngồi học số em khơng ngắn, cịn loay hoay, thiếu tập trung tiết học, ngại phát biểu xây dựng Từ khả hồn thành nhiệm vụ lớp khó khăn, chưa hịa đồng thực hoạt động tập thể lớp - Một số phụ huynh q bận rộn với cơng việc, nên chưa quan tâm mức đến việc học hành em, không lập nề nếp học tập nhà, tư tưởng cịn bng thả, nhà có học được, không học (Trường hợp thường rơi vào em chậm tiếp thu, em học khó nhớ, mà phụ huynh khơng có tính kiên trì, nên việc học nhà khơng thường xuyên) làm ảnh hưởng không nhỏ trình thực nề nếp lớp 1.3 Nội dung cải tiến, sáng tạo để khắc phục nhược điểm 10 Mục đích xây dựng nề nếp lớp để đạt mục tiêu hàng đầu giáo dục chất lượng Vì “Nề nếp mẹ đẻ chất lượng” Do đó, Giáo viên chủ nhiệm giữ vai trò chủ đạo hoạt động giáo dục nhà trường, người tổ chức điều khiển trình hình thành nhân cách trẻ em, người chịu trách nhiệm chất lượng giáo dục học sinh trước nhà trường, nhà nước nhân dân Ở năm trước, vận dụng nhiều biện pháp thành lập ban cán lớp, nêu gương tốt trước lớp, khuyến khích, nhắc nhở, kết hợp với phụ huynh, ….nhưng việc trì thực nề nếp không thường xuyên nghiêm túc Trong trình thực cịn lỏng lẻo nhẹ nhàng, chưa sâu sát nên hiệu công việc vất vả, giai đoạn cuối học kì II Cả lẫn trị phải tăng tốc, đến cuối năm đạt mong muốn Từ nhược điểm trên, lấy làm học kinh nghiệm sâu sắc cho thân Nên nhận lớp bắt tay vào việc “xây dựng nề nếp” thực cách nghiêm túc, thường xuyên ngày hoạt động lớp, trình tự thực sau: - Giáo viên chủ nhiệm người giữ vai trị chủ đạo hoạt động, nên ln gương sáng cho học sinh noi theo - Quan tâm trọng việc thực nề nếp tác phong học sinh trước đến lớp - Cần phải thành lập Ban cán lớp người giữ vai trò chủ đạo thứ hai lớp, điều hành giáo viên chủ nhiệm - Uốn nắn rèn luyện từ tập thể thụ động thành tập thể phát huy sức mạnh tổng hợp cách tự giác thành viên lớp có nề nếp tốt - Tạo mối quan hệ gần gũi cô giáo học sinh - Tổ chức phong trào thi đua cá nhân, nhóm để tạo khí sơi q trình hoạt động dạy học, nhằm mục đích giúp em hăng hái học tập tiếp thu kiến thức nhanh - Thiết lập, phát triển mối quan hệ lớp với cha mẹ học sinh 1.4 Khả áp dụng sáng kiến: Áp dụng việc xây dựng nề nếp lớp cho học sinh lớp Một nói riêng cho tất học sinh khối lớp nói chung trường Tiểu học 1.5 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Muốn phát huy sức mạnh tổng hợp tập thể lớp thành tập thể tự giác phải phát huy tính tự giác cao thành viên lớp Do vậy, giáo viên chủ nhiệm phải tạo nề nếp lớp từ đầu năm học Nhất cử, động lớp phải thực nghiêm túc thường xuyên theo quy định nề nếp đặt Vậy việc xây dựng nề nếp lớp việc làm cần thiết mang tính cấp bách, mục tiêu chất lượng giáo dục Do đó, giáo viên cần phải nghiên cứu kĩ biện pháp để áp dụng vào công tác dạy học cho 11 hiệu Việc xây dựng nề nếp lớp tốt hai được, mà trình rèn luyện phấn đấu trị Giáo viên chỗ dựa tinh thần cho em, nơi để em mạnh dạn, tự tin bày tỏ ý nghĩ Khơng nên để học sinh ngần ngại, sợ sệt giao tiếp với cô giáo Cần tạo môi trường “Trường học thân thiện học sinh tích cực” Học sinh ln phải trung tâm trình hoạt động giáo dục giáo viên đóng vai trị người chủ đạo hoạt động Ln tạo khơng khí học tập lớp sôi nổi, thường xuyên tổ chức phong trào thi đua cá nhân, nhóm, giúp cho học sinh lớp có khí học tập tiếp thu kiến thức tốt hơn, đồng thời tạo cho em có tư tưởng “Mỗi ngày đến trường ngày vui, trường học nhà thứ hai em” Có em có hứng thú hoạt động học tập rèn luyện Phải xây dựng đội ngũ Ban cán lớp có lực, giữ vai trị chủ đạo thứ hai hoạt động lớp, đạo giáo viên chủ nhiệm Trong trình xây dựng nề nếp lớp, cần phải có hỗ trợ tích cực phụ huynh học sinh – người giúp em thực tốt nề nếp tác phong, học tập rèn luyện Vì thế, giáo viên chủ nhiệm phải thường xuyên trao đổi với phụ huynh xoay quanh vấn đề học tập rèn luyện em 1.6 Hiệu sáng kiến mang lại: - Từ đầu năm học đến lớp tơi có nhiều chuyển biến khả quan Nhiều em có ý thức trách nhiệm học tập Các em, tự giác hoàn thành nhiệm vụ giao lớp nhà - Trong tiết học, em tư ngồi học nghiêm túc, biết ý lắng nghe cô giảng Đặc biệt, khơng khí lớp học sơi nổi, em phát huy tính tự giác cao tự tin, mạnh dạn hơn, tiến độ hoạt động em nhanh nhẹn - Khi sinh hoạt 15 phút đầu giờ, em thực cách tự giác, tự kiểm tra qua lại với thường xuyên đem kết khả quan Đến hôm nay, đa số em biết đọc, biết viết tính tốn tốt Những em chậm tiếp thu có nhiều tiến học tập rèn luyện So với kỳ 1, học sinh chưa hồn thành đến khắc phục, khơng cịn học sinh chưa hồn thành mơn học - Các hoạt động lên lớp, em thực tốt đầy đủ hội thi nhà trường tổ chức 12 - Đã xây dựng tập thể lớp thành tập thể tự giác Khi đến lớp, không bảo ai, em tự xếp dụng cụ học tập bàn, tự nộp tự học nhà em tổ trưởng kiểm tra Sau báo cáo lên cô giáo chủ nhiệm Với cách thực nhịp nhàng ngày, mà lớp tôi, đa số em hoàn thành tốt nhiệm vụ giao - Đã tạo môi trường lớp học thân thiện, đoàn kết thành viên lớp với nhau, em biết quan tâm giúp đỡ để tiến hoạt động học tập rèn luyện; - Tạo mối quan hệ gần gũi giáo viên phụ huynh Những thông tin cần bảo mật - có:Khơng có Danh sách thành viên tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu - có: TT Họ tên Nơi công tác Nơi áp dụng sáng kiến Ghi Phan Thị Vân Trường TH Đại Cường Lớp 1A Đại Cường, ngày 18 tháng năm 2021 Người nộp đơn Xác nhận đề nghị Cơ quan, đơn vị tác giả công tác Nguyễn Thị Hiếu Phụ lục III Mẫu phiếu nhận xét, đánh giá sáng kiến (Kèm theo Quy định hoạt động sáng kiến địa bàn tỉnh Quảng Nam) CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Thời gian họp: Họ tên người nhận xét: Học vị: Chuyên ngành: Đơn vị công tác: Địa chỉ: Số điện thoại quan/di động: Chức trách Hội đồng sang kiến: NỘI DUNG NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ TT Tiêu chí Tính sáng tạo sáng kiến: Sáng kiến phải có giải pháp cải tiến giải pháp biết trước sở nội dung cải tiến, sáng tạo để khắc phục nhược điểm giải pháp biết giải pháp mang tính hồn tồn Tính khả thi sáng kiến: Sáng kiến phải có giải pháp áp dụng, kể áp dụng thử điều kiện kinh tế - kỹ thuật sở mang lại lợi ích thiết thực; ngồi nêu rõ giải pháp cịn có khả áp dụng cho đối tượng, quan, tổ chức Nhận xét, đánh giá thành viên Hội đồng Tính hiệu sáng Phụ kiến:lục III nhận đánhtế,giáxãsáng Sáng kiếnMẫu phảiphiếu so sánh lợi xét, ích kinh hội kiến (Kèm theo Quy định hoạt động sáng kiến địa thu áp dụng giải pháp đơn bàn so tỉnh Quảng Nam) với trường hợp không áp dụng giải pháp đó, so với giải pháp tương tự biết sở (cần nêu rõ giải pháp đem lại hiệu kinh tế, lợi ích xã hội cao khắc phục đến mức độ nhược điểm giải pháp biết trước - giải pháp cải tiến giải pháp biết trước đó); Sáng kiến số tiền làm lợi (nếu tính được) nêu cách tính cụ thể Đánh giá chung (Đạt hay không đạt): THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN (Họ, tên chữ ký) ... Tốt Tốt -Về học tập Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt -Tự quản Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt nếp Tốt Tốt Tốt -Về chuyên cần Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt -Về học tập Tốt Tốt Tốt Tốt -Tự quản Tốt -Một khác -Một khác số số nề nề... số nề nề -Về chuyên cần nếp Tốt Tốt -Về học tập -Tự quản -Một khác số nề Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt nếp Tốt Tốt Tốt Qua theo dõi nhận xét... mối quan hệ lớp với cha mẹ học sinh 1. 4 Khả áp dụng sáng kiến: Áp dụng việc xây dựng nề nếp lớp cho học sinh lớp Một nói riêng cho tất học sinh khối lớp nói chung trường Tiểu học 1. 5 Các điều

Ngày đăng: 02/08/2022, 14:43

Mục lục

  • Mẫu báo cáo sáng kiến

  • CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

  • 2. Những thông tin cần được bảo mật - nếu có:Không có

  • CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

  • PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN

    • NỘI DUNG NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ

    • THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan