Phân tích vị trí của gia đình trong xã hội.Là một thành viên trong gia đình em thấy mình cần phải có trách nhiệm gì để làm cho gia đình mình thực sự là một tế bào tốt của xã hội
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
348,05 KB
Nội dung
NATIONAL ECONOMICS UNIVERSITY BÀI TẬP LỚN Bộ môn: Chủ nghĩa XHKH Đề tài: Phân tích vị trí gia đình xã hội? Là thành viên gia đình em thấy cần phải có trách nhiệm để làm cho gia đình thực tế bào tốt xã hội, tổ ấm mang lại giá trị hạnh phúc hài hòa dời sống cá nhân thành viên? Tên: NGÔ HỒNG THÁI ĐỨC Mã SV: 11200847 Lớp: 62C NNA – CNXHKH 28 Giảng viên: Nguyễn Thị Hào Hà Nội 2022 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU A PHÂN TÍCH – LÝ LUẬN I Gia đình ? II Vị trí gia đình xã hội Gia đình tế bào xã hội Gia đình tổ ẩm, mang lại giá trị hạnh phúc, hài hòa đời sống cá nhân thành viên Gia đình cầu nối cá nhân với xã hội III Chức gia đình Chức tái sản xuất người Chức nuôi dưỡng, giáo dục Chức kinh tế tổ chức tiêu dùng Chức thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, trì tình cảm gia đình 10 B LIÊN HỆ BẢN THÂN 12 C LỜI KẾT 14 2|Page LỜI NÓI ĐẦU Gia đình đã, ln phần quan trọng – thiếu sống cá thể từ động vật người hành tinh Em ngoại lệ, người con, người anh, người cháu, khoảnh khắc sống này, điều em trải qua, em chia sẻ người thân thương gia đình Tâm hồn ni dưỡng chăm bón hai tiếng “Gia đình”, nơi định hình nên nhân cách người, cho thấy họ đời Gia đình tên, ngôn từ mạnh mẽ; mạnh lời pháp sư hay tiếng đáp linh hồn; lời nguyện cầu hùng mạnh Vậy, em muốn chọn đề tài gần gũi với thân, hai tiếng mà em hiểu rõ nhất, để đưa vào tập này, ngôn từ kiến thức em cịn nhiều sai xót, mong góp ý sửa đổi giúp em! Em xin chân thành cảm ơn! 3|Page A PHÂN TÍCH – LÝ LUẬN I Gia đình ? Ai có gia đình, để hiểu rõ khái niệm gia đình mối quan hệ xung quanh gì, vị trí gia đình xã hội đâu cịn hạn hẹp Trước hết, gia đình cộng đồng người đặc biệt, có vài trị định đến tồn phát triển xã hội C.Mác Ph.Ăngghen, đề cập đến gia đình cho rằng: “Quan hệ thứ ba tham dự vào trình phát triển lịch sử: ngày tái tạo đời sống thân mình, người bắt đầu tạo người khác, sinh sơi, nảy nở - quan hệ chồng vợ, cha mẹ cái, gia đình” Cơ sở hình thành gia đình hai mối quan hệ bản, quan hệ hôn nhân (vợ chồng) quan hệ huyết thống (cha mẹ cái…) Những mối quan hệ tồn gắn bó, liên kết, ràng buộc phụ thuộc lẫn nhau, nghĩa vụ, quyền lợi trách nhiệm người, quy định pháp lý đạo lý Quan hệ hôn nhân sở, tảng hình thành nên mối quan hệ khác gia đình, sở pháp lý cho tồn gia đình Quan hệ huyết thống quan hệ người dịng máu, nảy sinh từ quan hệ nhân Đây mối quan hệ tự nhiên, yếu tố mạnh mẽ gắn kết thành viên gia đình với Trong gia đình, ngồi hai mối quan hệ quan hệ vợ chồng, quan hệ cha mẹ cái, cịn có mối quan hệ khác, quan hệ ông bà với cháu chắt, anh chị em với nhau, cô, dì, chú, bác với cháu v.v… Ngày nay, Việt Nam giới thừa nhận quan hệ cha mẹ nuôi (người đỡ đầu) với nuôi (đưoc công nhận băng thủ tục pháp lý) quan hệ gia đình Dù hình thành từ hình thức nào, gia đình tất u nảy sinh quan hệ ni dưỡng, quan tâm chăm sóc ni dưỡng thành viên gia đình vật chất tinh thần Nó vừa trách nhiệm, nghĩa vụ, vừa quyền lợi thiêng 4|Page liêng thành viên gia đình Trong xã hội đại, hoạt động ni dưỡng, chăm sóc gia đình xã hội quan tâm chia sẻ, xong không thay hồn tồn chăm sóc, ni dưỡng gia đình Các quan hệ có mối liên hệ chặt chẽ với biến đổi, phát triển phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế thể chế trị-xã hội Như vậy, gia đình hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt, hình thành, trì củng cố chủ yếu dựa sở hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng, với quy định quyên nghĩa vụ thành viên gia đình II Vị trí gia đình xã hội Gia đình tế bào xã hội Gia đình có vai trò định tồn tại, vận động phát triển xã hội Ph.Ăngghen rõ:“Theo quan điểm vật nhân tố định lịch sử, quy cùng, sản xuất tái sản xuất đời sống trực tiếp Nhưng thân sản xuất lại có hai loại Một mặt sản xuất tư liệu sinh hoạt: thực phẩm, quần áo, nhà công cụ cần thiết để sản xuất thứ đó; mặt khác sản xuất thân người, truyền nòi giống Những trật tự xã hội, người thời đại lịch sử định nước định sống, hai loại sản xuất định: mặt trình độ phát triển lao động mặt khác trình độ phát triển gia đình Với việc sản xuất tư liệu tiêu dùng, tư liệu sản xuất, tái sản xuất người, gia đình tế bào tự nhiên, đơn vị sở để tạo nên thể - xã hội Khơng có gia đình để tái tạo người xã hội khơng thể tồn phát triển Vì vậy, muốn có xã hội phát triển lành mạnh phải quan tâm xây dựng tế bào gia đình tốt, chủ tịch Hồ Chí Minh nói:" nhiều gia đình cộng lại thành xã hội, xã hội tốt gia đình tốt, gia đình tốt xã hội tốt Hạt nhân xã hội gia đình" 5|Page Tuy nhiên, mức độ tác động gia đình xã hội lại phụ thuộc vào chất chế độ xã hội, vào đường lối, sách giai cấp cầm quyền, phụ thuộc vào thân mơ hình, kết cấu, đặc điểm hình thức gia đình lịch sử Vì vậy, giai đoạn lịch sử, tác động gia đình xã hội khơng hồn tồn giống Trong xã hội dựa sở chế độ tư hữu tư liệu sản xuất, bất bình đẳng quan hệ xã hội quan hệ gia đình hạn chế lớn đến tác động gia đình xã hội Chỉ người n âm, hịa thuận gia đình, n tâm lao động, sáng tạo đóng góp sức cho xã hội ngược lại Chính vậy, quan tâm xây dựng quan hệ xã hội, quan hệ gia đình bình đẳng, hạnh phúc vấn đề quan trọng cách mạng xã hội chủ nghĩa Gia đình tổ ẩm, mang lại giá trị hạnh phúc, hài hòa đời sống cá nhân thành viên Từ nằm bụng mẹ, đến lúc lọt lòng suốt đời, cá nhân gắn bó chặt chẽ với gia đình Gia đình mơi trường tốt để cá nhân yêu thương, nuôi dưỡng, chăm sóc, trưởng thành, phát triển Sự yên ổn, hạnh phúc gia đình tiền đề, điều kiện quan trọng cho hình thành, phát triển nhân cách, thể lực, trí lực để trở thành cơng dân tốt cho xã hội Chỉ môi trường yên âm gia đình, cá nhân cảm thấy bình yên, hạnh phúc, có động lực để phần đấu trở thành người xã hội tốt Gia đình cầu nối cá nhân với xã hội Gia đình cộng đồng xã hội mà cá nhân sinh sống, có ảnh hưởng lớn đến hình thành phát triển nhân cách người Chỉ gia đình, thể quan hệ tình cảm thiêng liêng, sâu đậm vợ chồng, cha mẹ cái, anh chị em với mà không cộng đồng có thay 6|Page Tuy nhiên, cá nhân lại sống quan hệ tình cảm gia đình, mà cịn có nhu cầu quan hệ xã hội, quan hệ với người khác, ngồi thành viên gia đình Môi cá nhân không thành viên gia đình mà cịn thành viên xã hội Quan hệ thành viên gia đình đồng thời quan hệgiữa thành viên xã hội Khơng có cá nhân bên ngồi gia đình, khơng thể có cá nhân bên ngồi xã hội Gia đình cộng đồng xã hội đáp ứng nhu cầu quan hệ xã hội cá nhân Gia đình mơi trường mà cá nhân học thực quan hệ xã hội Ngược lại, gia đình cộng đồng để xã hội tác động đến cá nhân Nhiều thông tin, tượng xã hội thông qua lăng kính gia đình mà tác động tích cực tiêu cực đến phát triển cá nhân tư tưởng, đạo đức, lối sống, nhân cách v.v Xã hội nhận thức đẩy đủ toàn diện cá nhân xem xét họ quan hệ xã hội quan hệ với gia đình Có vấn đế quản lý xã hội phải thơng qua hoạt động gia đình để tác động đến cá nhân Nghĩa vụ quyền lợi cá nhân thực với hợp tác thành viên gia đình Chính vậy, xã hội nào, giai cấp cầm quyền muốn quản lý xã hội theo yêu cầu mình, coi trọng việc xây dựng củng cố gia đình Vậy nên, đặc điểm gia đình chế độ xã hội có khác Trong xã hội phong kiến, để củng cổ, trì chế độ bóc lột, với quan hệ gia trưởng, độc đoán, chuyên quyền có quy định khắt khe phụ nữ, đòi hỏi người phụ nữ phải tuyệt đối trung thành với người chồng, người cha - người đàn ông gia đình Trong trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, để xây dựng xã hội thật bình đẳng, người giải phóng, giai cấp công nhân chủ trương bảo vệ chế độ hôn nhân vợ chồng, thực bình đẳng gia đình, giải phóng phụ nữ Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Nếu khơng giải phóng phụ nữ xây dựng chủ nghĩa xã hội nửa Vì vậy, quan hệ gia đình chủ nghĩa xã hội có đặc điểm khác chất so với chể độ xã hội trước 7|Page III Chức gia đình Chức tái sản xuất người Đây chức đặc thù gia đình, khơng cộng đồng thay Chức không đáp ứng nhu cầu tâm, sinh lý tự nhiên người, đáp ứng nhu cầu trì nịi giống gia đình, dịng họ mà đáp ứng nhu cầu sức lao động trì trường tồn xã hội Việc thực chức tái sản xuất người diễn gia đình, khơng việc riêng gia đình mà vấn đề xã hội Bởi vì, thực chức định đến mật độ dân cư nguồn lực lao động quốc gia quốc tế, yếu tố cấu thành tồn xã hội Thực chức liên quan chặt chế đến phát triển mặt đời sống xã hội Vì vậy, tùy theo nơi, phụ thuộc vào nhu cầu xã hội, chức thực theo xu hướng hạn chế hay khuyến khích Trình độ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội ảnh hưởng đến chất lượng nguồn lực lao động mà gia đình cung cấp Chức nuôi dưỡng, giáo dục Bên cạnh chức tái sản xuất người, gia đình cịn có trách nhiệm nuôi dưỡng, dạy dỗ trở thành người có ích cho gia đình, cộng đồng xã hội Chức thể tình cảm thiêng liêng, trách nhiệm cha mẹ với cái, đồng thời trách nhiệm gia đình với xã hội Thực chức này, gia đình có ý nghĩa quan trọng hình thành nhân cách, đạo đức, lối sống người Bởi vì, sinh ra, trước tiên người chịu giáo dục trực tiếp cha mẹ người thân gia đình Những hiểu biết đầu tiên, mà gia đình đem lại thường để lại dấu ấn sâu đậm bền vững đời người Vì vậy, gia đình mơi trường văn hóa, giáo dục, môi trường này, thành viên chủ thể sáng tạo giá trị văn hóa, chủ giáo dục đồng thời người thụ hưởng giá trị văn hóa, khách thể chịu giáo dục thành viên khác gia đình Chức ni dưỡng, giáo 8|Page dục có ảnh hưởng lâu dài toàn diện đến đời thành viên, từ lúc lọt lòng trưởng thành tuổi già Mỗi thành viên gia đình có vị trí, vai trị định, vừa chủ thể vừa khách thể việc nuôi dưỡng, giáo dục gia đình Đây chức quan trọng, mặc dù, xã hội có nhiều cộng đồng khác (nhà trường, đồn thể, quyền v.v ) thực chức này, thay chức giáo dục gia đình Với chức này, gia đình góp phần to lớn vào việc đào tạo thể hệ trẻ, hệ tương lai xã hội, cung cấp nâng cao chất lượng nguồn lao động để trì trường tồn xã hội, đồng thời cá nhân bước xã hội hóa Vì vậy, giáo dục gia đình gắn liền với giáo dục xã hội Nếu giáo dục gia đình khơng gắn với giáo dục xã hội, cá nhân khó khăn hòa nhập với xã hội, ngược lại, giáo dục xã hội không đạt hiệu cao khơng kết hợp với giáo dục gia đình, khơng lấy giáo dục gia đình tảng Do vậy, cần tránh khuynh hướng coi trọng giáo dục gia đình mà hạ thấp giáo dục xã hội ngược lại Bởi hai khuynh hướng hướng ấy, cá nhân khơng phát triển tồn diện Thực tốt chức ni dưỡng, giáo dục, địi hỏi người làm cha, làm mẹ phải có kiến thức bản, tương đối toàn diện mặt, văn hóa, học vấn, đặc biệt phương pháp giáo dục Chức kinh tế tổ chức tiêu dùng Cũng đơn vị kinh tế khác, gia đình tham gia trực tiếp vào trình sản xuất tái sản sản xuất tư liệu sản xuất tư liệu tiêu dùng Tuy nhiên, đặc thù gia đình mà đơn vị kinh tế khác khơng có được, chỗ, gia đình dơn vị tham gia vào trình sản xuất tái sản xuất sức lao động cho xã hội Gia đình không tham gia trực tiếp vào sản xuất tái sản xuất cải vật chất sưc slao động, mà đơn vị tiêu dùng xã hội Gia đình thực chức tổ chức tiêu dùng hàng hóa để trì đời sống gia đình lao động sản xuất sinh hoạt gia đình 9|Page Đó việc sử dụng hợp lý khoản thu nhập thành viên gia đình vào việc đảm bảo đời sống vật chất tinh thần thành viên với việc sử dụng quỹ thời gian nhàn rỗi để tạo mơi trường văn hóa lành mạnh gia đình, nhằm nâng cao sức khỏe, đồng thời để trì sở thích, sắc thái riêng người Cùng với phát triển xã hội, hình thức gia đình khác hình thức gia đình, tùy theo giai đoạn phát triển xã hội, chức kinh tế gia đình có khác nhau, quy mô sản xuất, sở hữu tư liệu sản xuất cách thức tổ chức sản xuất phân phối Vị trí, vai trị kinh tế gia đình mối quan hệ kinh tế gia đình với đơn vị kinh tế khác xã hội khơng hồn tồn giống Thực chức này, gia đình đảm bảo nguồn sinh sống, đáp ứng nhu câu vật chất, tinh thân thành viên gia đình Hiệu hoạt động kinh tế gia đình định hiệu đời sống vật chất tinh thần thành viên gia đình Đơng thời, gia đình đóng góp vào q trình sản xuất tái sản xuất cải, giàu có xã hội Gia đình phát huy cách có hiệu tiềm vốn, sức lao động, tay nghề người lao động, tăng nguồn cải vật chất cho gia đình xã hội Thực tốt chức này, tạo cho gia đình có sở để tổ chức tốt đời sống, ni dạy cái, mà cịn đóng góp to lớn phát triển xã hội Chức thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, trì tình cảm gia đình Đây chức thường xuyên gia đình, bao gồm việc thỏa mãn nhu cầu tình cảm, văn hóa, tinh thần cho thành viên, đảm bảo cân tâm lý, bảo vệ chăm sóc sức khỏe người ốm, người già, trẻ em Sự quan tâm, chăm sóc lẫn thành viên gia đình vừa nhu cầu tình cảm vừa trách nhiệm, đạo lý, lương tâm người Do vậy, gia đình chỗ dựa tình cảm cho cá nhân, mặt tinh thần không nơi nương tựa vật chất người 10 | P a g e Với việc trì tình cảm thành viên, gia đình có ý nghĩa định đến ổn định phát triển xã hội Khi quan hệ tình cảm gia đình rạn nứt, quan hệ nơi nương tựa tình cảm xã hội có nguy bị phá vỡ Ngồi chức trên, gia đình cịn có chức văn hóa, chức trị Với chức văn hóa, gia đình nơi lưu giữ truyền thống văn hóa dân tộc tộc người Những phong tục, tập quán, sinh hoạt văn hóa cộng đồng thực gia đình Gia đình khơng nơi lưu giữ mà nơi sáng tạo thụ hưởng giá trị văn hóa xã hội Với chức trị, gia jđình tổ chức trị xã hội, nơi tổ chức thực sách, pháp luật nhà nước quy chế (hương ước) làng xã hưởng lợi từ hệ thơng pháp luật, sách quy chế Gia đình cầu mơi quan hệ nhà nước với công dân Tóm lại: gia đình, thơng qua việc thực chức vốn có mình, có vai trị quan trọng phát triển xã hội Các chức có quan hệ mật thiết với nhau, tác động lẫn Việc phân chia chúng tương đối Cần tránh tư tưởng coi trọng chức coi nhẹ chức kia, tư tưởng hạ thấp chức gia đình Mọi quan điểm tuyệt đối hóa, đề cao hay phủ nhận, hạ thấp vai trò gia đình sai lầm 11 | P a g e B LIÊN HỆ BẢN THÂN Bản thân em người cháu, người con, người anh gia đình, em ln ln có ý thức rèn rũa trí tuệ - tinh thần – thể chất, gắn bó, chia sẻ với thành viên gia đình Ở độ tuổi 20, dần trưởng thành hơn, có tiếng nói gia đình, việc nói lên tiếng nói hay chứng minh thân hành động quan trọng Trong gia đình, thấu hiểu lẫn điều tất yếu để gia đình trở nên hồ thuận Khơng phải người lớn gia đình (bố, mẹ, ơng bà) ln đúng, hay có hiểu biết tất vấn đề, trẻ có quyền gốp ý hay mong muốn bố mẹ thay đổi hành vi/suy nghĩ để trở nên tốt hơn, hợp thời hơn, đồng nghĩa với việc gia đình lên, có tư tưởng tiến bắt kịp thời đại Phận là cháu, em chia sẻ điều tốt/xấu mà thân nhận thấy thứ xung quanh Gia đình nơi nuôi dưỡng tân hồn ta nên không ta khơng chia sẻ họ, bậc cha mẹ khơng hồn tồn hiểu mình, trẻ nên chia sẻ với phụ huynh để tìm hướng đi, giải pháp cho đời Trong tổ ấm người có mối quan hệ vợ - chồng, bố mẹ - con, anh – em, chị - em, bà – cháu, để gia đình ln ấm áp, vui vẻ đáng nơi để về, tất mối quan hệ phải quan tâm ni dưỡng Là sinh viên năm 2, em ý thức trách nhiệm thân phải đóng góp, xây dựng, vun vén cho tổ ấm Vừa học vừa làm, chi trả hoá đơn, chia sẻ gánh nặng bố mẹ, thấu hiểu nhọc nhằn hệ trước mà thưở bé chưa thể hiểu Bố mẹ em người ủng hộ bước đường dự định em, khơng ép buộc hay gị bó, em ln phát triển thân theo mà thân em thấy tốt nhất, đồng nghĩa, em phải có trách nhiệm với 12 | P a g e với bố mẹ, anh chị em gia đình, xảy với em điều liên luỵ tới người xung quanh Gia đình hồ thuận, tốt đẹp mối quan hệ gia đình với xã hội từ mà trở nên tích cực 13 | P a g e C LỜI KẾT Lịch sử xã hội loài người chứng minh gia đình ln yếu tố quan trọng ảnh hưởng to lớn đến phát triển bền vững quốc gia - dân tộc Bởi biết gia đình “hạt nhân” xã hội Tuy nhiên, giới quốc gia nào, giai cấp cầm quyền nhận thức Nhìn lại 35 năm thực cơng đổi mới, 30 năm thực Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, với bối cảnh “Quan hệ đối ngoại hội nhập quốc tế tiếp tục mở rộng vào chiều sâu, tạo khung khổ quan hệ ổn định bền vững với đối tác”10 toàn cầu hóa nay, Đảng ta nhận thức sâu sắc vị trí, vai trị gia đình với tư cách “tế bào” vững xã hội, môi trường lành mạnh để xây dựng nguồn lực người; coi xây dựng gia đình xã hội chủ nghĩa nhiệm vụ quan trọng, cấp thiết Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021 - 2030 Với tinh thần đó, ln tin tưởng vị trí, vai trị gia đình nước ta ngày khẳng định gia đình Việt Nam ngày “ấm no, hạnh phúc, tiến bộ, văn minh” để giữ vững hạt nhân xã hội, nâng cao chất lượng cung cấp nguồn nhân lực, góp phần “phấn đấu đến kỷ XXI, nước ta trở thành nước phát triển, theo định hướng xã hội chủ nghĩa”11 14 | P a g e TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Chủ nghĩa xa hội khoa học 2019 Tạp chí Mặt trận 15 | P a g e